Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Quản trị rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội tại chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.47 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn:
ThS:NGUYỄN THỊ DIỆU

Sinh viên thực hiện:
ĐẶNG THANH THẢO
MSSV: 404043369
Lớp: Tài chính tín dụng khóa 30

Cần Thơ: 2008


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM TẠ
---

---

Kết hợp giữa kiến thức đã học ở trường cùng với số liệu thực tâp tại cơ
quan thực tập. Cuối cùng sau 3 tháng thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần


Quân Đội chi nhánh tại Cần Thơ, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Lời
đâu tiên của luận văn tốt nghiệp của mình em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Tất cả thầy cô trong trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình dạy bảo và
truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm học qua. Trong quá trình học tập các thầy cô
không chỉ truyền đạt cho em về kiến thức lý thuyết mà còn truyền đạt cho em nhiều
kiến thức và kinh nghiệm thực tế, giúp em vững vàng hơn khi ra trường và đi làm thực
tế.
- Tất cả cô, chú, anh chị cán bộ nhân viên đang công tác tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân Đội, đã tạo điều kiện, và nhiệt tình giúp đỡ em trong thời
gian thực tập. Các anh chị trong cơ quan thực tập không chỉ nhiệt tình giúp đỡ em
cung cấp cho em những số liệu, thông tin để hoàn thanh luân văn tốt nghiệp, mà còn

Trung luôn
tâmtậnHọc
liệu
Cầncông
Thơ
@Khi
Tài
liệu
tậpem
vàhiểu
nghiên
cứu
tình chỉ
bảoĐH
em trong
việc.
thực
tập học

ở cơ quan
biết được
những công việc thực tế mà nó giúp em rất nhiều khi ra trường xin việc làm, cũng như
công việc sau này của em.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và chúc các thầy cô trong trường
Đại học Cần Thơ và các anh chị trong ngân hàng thương mại cổ phân Quân Đội luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc và đạt nhiều thanh công trong công việc cũng như trong cuộc
sống.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập

Đặng Thanh Thảo

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 2

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu
khoa học nào.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU


Trang 3

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Ngày….. tháng…... năm 2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài
liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 4


SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
****
• Họ và tên người hướng dẫn: ...............................................................................
• Học vị: ...............................................................................................................
• Chuyên ngành: ...................................................................................................
• Cơ quan công tác:...............................................................................................

• Tên học viên:......................................................................................................
• Mã số sinh viên: .................................................................................................
• Chuyên ngành: ...................................................................................................
• Tên đề tài: ..........................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Về hình thức:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 5

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp
.............................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,..)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Cần Thơ, ngày…… tháng……năm 2008


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ TàiNGƯỜI
liệu học
tập
và nghiên cứu
NHẬN
XÉT

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 6

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ TàiNgày…...
liệu học
tập năm
và 2008
nghiên cứu
tháng…..
Giáo viên phản biện

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 7

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
---

---

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................................................1
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu...............................................................................1
1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ......................................................................2
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................3
2.1. Mục tiêu chung ...........................................................................................3

2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 3
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................4
3.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................4
3.2. Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................4
3.2.1. Phương pháp tính toán số liệu.............................................................4
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................4
3.2.3. Phương pháp phân tích xu hướng........................................................4
3.2.4. liệu
Phương
pháp
phânThơ
tích tổng
Trung tâm Học
ĐH
Cần
@hợp.........................................................4
Tài liệu học tập và nghiên cứu
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................4
4.1. Không gian nghiên cứu...............................................................................4
4.2. Thời gian nghiên cứu..................................................................................4
4.3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................4
V. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .....................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG.................................................................6
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN ................................................6
1.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ...............6
1.1.1. Khái niệm...........................................................................................6
1.1.2. Đặc điểm ............................................................................................6
1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản............................................6
1.2. Một số nguyên tắc quản trị rủi ro thanh khoản ............................................7

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro thanh khoản .....................................................8
1.3.1. Tỷ lệ “tín dụng/ tiền gửi” ....................................................................8
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 8

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp
1.3.2. Tỷ lệ “tiền vay/ tổng tài sản” ..............................................................8
1.3.3. Tỷ lệ “cam kết/ tổng tài sản”...............................................................8
1.3.4. Chỉ tiêu trạng thái tiền mặt..................................................................9
1.3.5. Chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản......................................................9
1.3.6. Chỉ tiêu năng lực sử dụng vốn sinh lời................................................9
1.3.7. Chỉ tiêu tiền nóng ...............................................................................9
1.3.8. Chỉ tiêu tiền gửi thương xuyên .........................................................10
1.3.9. Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi.....................................................................10
1.4. Quản lý rủi ro thanh khoản........................................................................10
1.4.1. Quản lý tài sản Có ............................................................................10
14.2. Quản lý tài sản Nợ .............................................................................11
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT ....................................................... 11
2.1. Khái niệm đặc điểm dẫn đến rủi ro lãi suất ......................................................... 11

2.1.1. Khái niệm.........................................................................................11
2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất..................................................11
2.2. Quản lý rủi ro lãi suất ......................................................................................... 12

2.2.1.liệu
Đo lường

ro lãiThơ
suất ....................................................................12
Trung tâm Học
ĐHrủiCần
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2.2. Quản lý rủi ro lãi suất.......................................................................13
CHƯƠNG 2: .. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN
ĐỘI .........................................................................................................................15
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCPQĐ .............15
1.1. Bối cảnh thành lập ....................................................................................15
1.2. Quá trình hình thành ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Cần Thơ....16
1.3. Tầm nhìn ..................................................................................................16
1.4 Sản phẩm dịch vụ.......................................................................................17
1.5. Các khoản vay của ngân hàng TMCPQĐ ..................................................21
1.5.1. Cho vay tiêu dùng ............................................................................21
1.5.2. Cho vay mua, sửa chữa xây mới nhà cửa..........................................23
1.5.3. Cho vay mua ô tô trả góp .................................................................25
1.5.4. Cho vay du học ................................................................................27
1.5.5. Cho vay kinh doanh phát triển kinh tế gia đình.................................28
1.5.6. Cho vay mua cổ phần .......................................................................30
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Trang 9

SVTH: ĐẶNG THANH THẢO


Luận văn tốt nghiệp
1.5.7. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá..................................33
1.5.8. Cho vay cán bộ công nhân viên........................................................34

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .36
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN
ĐỘI. ........................................................................................................................38
3.1. Thuận lợi ..................................................................................................38
3.2. Khó khăn ..................................................................................................38
IV. THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH TẠI CẦN
THƠ ........................................................................................................................39
4.1. Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn của ngân hàng ..........................39
4.1.1. Đánh giá kết cấu vốn ........................................................................39
4.1.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.........................................................40
4.2. Đánh giá về tình hình sử dụng vốn tự có............................................................. 41

4.2.1. Đánh giá kết cấu vốn tự có................................................................41
4.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn huy động .................................................43
4.3.1.liệu
ĐánhĐH
giá kết
cấu vốn
huy@
độngTài
........................................................43
Trung tâm Học
Cần
Thơ
liệu học tập và nghiên cứu
4.3.2. Tình hình dự trữ nguồn vốn..............................................................43
4.3.3. Đánh giá hiệu suất luân chuyển vốn huy động..................................44
4.4. Các chỉ tiêu rủi ro trong ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh
Cần Thơ...................................................................................................................45

4.4.1. Chỉ tiêu tỷ lệ tín dụng chia tiền gửi ...................................................45
4.4.2. Chỉ tiêu tỷ lệ tiền vay chia tổng tài sản..............................................46
4.4.3. Chỉ tiêu trạng thái tiền mặt................................................................46
4.4.4. Chỉ tiêu năng lực sủ dụng vốn sinh lời ..............................................46
4.4.5. Chỉ tiêu tiền gửi thường xuyên..........................................................47
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ RỦI RO
THANH KHOẢN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN
ĐỘI .........................................................................................................................48
I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCPQĐ ............48
1.1 Điểm mạnh ................................................................................................48
1.2 Điểm yếu ...................................................................................................48
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 10

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
1.3 Cơ hội........................................................................................................49
1.4 Thách thức........................................................................................................... 49

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO LÃI
SUẤT ......................................................................................................................50
2.1. Biện pháp rủi ro thanh khoản ....................................................................50
2.2. Biện pháp rủi ro lãi suất ............................................................................50
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................52
I. KẾT LUẬN..........................................................................................................52
II. KIẾN NGHỊ........................................................................................................53

2.1 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCPQĐ chi nhánh tại Cần Thơ..................53
2.2. Đối với cơ quan nhà nước .........................................................................54

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 11

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp

DANH SÁCH BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ
----Bảng 1. Tình hình cho vay nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2007. ...Trang 43
Bảng 2: Bảng lãi suất huy động bằng VNĐ áp dụng từ ngày 21/03/2007 ..................51
Sơ đồ: Bộ máy quản lý ngân hàng TMCPQĐ chi nhánh tại Cần Thơ.......................36

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 12

SVTH: ĐẶNG THANH



Luận văn tốt nghiệp

DANH SÁCH VIẾT TẮT
----DN

Doanh Nghiệp.

DNCPH

Doanh nghiệp cổ phần hóa.

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long.

NHNNVN

Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

TPCT

Thành Phố Cần Thơ.

ThS

Thạc sĩ.

TMCPQĐ

Thương mại cổ phần quân đội.


VND

Việt Nam đồng.

WTO

Tổ chức thương mại thế giới.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 13

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: QUẢN

TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH Ở CẦN THƠ
PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU


Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuất
hàng hóa, nhưng nó kinh doanh là loại hàng hóa đặc biệt đó là “tiền tệ”. Trên thực tế
các ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu là nhờ huy động vốn. Nghĩa là các ngân
hàng thương mại nhận tiền gửi từ công chúng, của các tổ chức kinh tế xã hội. Sử dụng
tiền đó để cho vay và làm phương tiện thanh toán, do tính chất hoạt động của ngân
hàng thế, nên vấn đề đặt ra cần phải giải quyết đó là rủi ro. Đặc biệt là rủi ro về lãi suất
và rủi ro thanh khoản của ngân hàng.
Trong những năm gần đây Việt Nam là một nước đang phát triển nhiều
lĩnh vực trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Ngày nay trong thời hội nhập kinh tế, đặc
là khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Thì các kinh tế nước ta nói
Trung biệt
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chung, ngành ngân hàng nói riêng gặp không ít khó khăn. Đặt biệt gặp sự cạnh tranh
của các ngân hàng nước ngoài. Một trong những khó khăn đó là qui mô nhỏ, nguồn
vốn ít, không chịu được sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài. Do nguồn vốn ít
huy động vốn của ngân hàng không cao dẫn đến thiếu hụt vốn nhiều, nên gặp rất nhiêu
khó khăn trong quá trình thanh toán cho khách hàng, làm mất niền tin của khách hàng.
Mà điển hình là năm 2003 ngân hàng ACB sắp bị phá sản do không đủ khả năng chi
trả do nhu cầu rút vốn ào ạt của khách hàng, nếu không có sự giúp đở của ngân hàng
trung ương.
Cho nên vấn đề đặt ra là nghiên cứu về lãi suất và tính thanh khoản của
ngân hàng hiện nay là rất cần thiết mà các ngân hàng ở Việt Nam nói chung ngân hàng
thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh tại Cần Thơ nói riêng là rất chú trọng.
Mặt khác, trong nên kinh tế hiện nay ngành ngân hàng găp rất nhiều khó
khăn vì sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài, mà trước khi gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO hầu như là không có. Các ngân hàng gặp sự canh tranh
nhiều nhất về lãi suất, mà thời gian gần đây vấn đề lãi suất cũng là điểm nóng của các
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO


Trang 14

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
ngân hàng. Trong khi đó việc quản trị thanh khoản của các ngân hàng cũng không kém
phần quan trọng. Bởi vì, ngân hàng sẻ bị phá sản nếu như mất tính khả năng chi trả
cho khách hàng. Hơn nữa tính thanh khoản thể hiện tính hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng, và là niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.
Vì vậy vấn đề rủi ro về lãi suất và rủi ro thanh khoản là vấn đề các ngân
hàng cần phải chú trọng và quan tâm hàng đầu, trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Đây cũng là lý do để em chọn đề tài: “QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ”.
1.2. CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Vấn đề rủi ro là vấn đề được các các ngân hàng thương mại rất quan tâm,
vì vấn đề rủi ro rất nguy hiểm nó ảnh hưởng đến việc phát triển và sự tồn vong của các
ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần quân
đội nói riêng. Chính vì thế nên ta cần phải có biện pháp phòng ngừa các rủi ro mà đặc
biệt là rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản vì đây là hai rủi ro phổ biến và có nhiều ở
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam… Mà vấn đề quản lý rủi ro không đơn giản tí
nào, đòi hỏi các ngân hàng phải có. Trên thực tế một số ngân hàng đã phòng ngừa rủi
thanhHọc
khoảnliệu
bằngĐH
cách Cần
quản lýThơ
tài sản@

Nợ Tài
và tàiliệu
sản Có
sao cho
giữa tài sản
Trung rotâm
học
tậpcân
vàđốinghiên
cứu
Nợ và tài sản Có những chính sách đúng đắn, phù hợp theo từng thời kỳ phát triển của
ngân hàng mình…
Trên thực tế có rất nhiều ngân hàng nổi tiếng cũng bị phá sản do không
kiềm chế được rủi ro, mà đặc biêt là rủi ro thanh khoản như: Ở Anh ngân hàng có danh
tiếng và uy tín tại anh đã bị phá sản vào năm 1995. Barings là ngân hàng đầu tư lâu đời
nhất tại Anh, được thành lập năm 1972. Barings có uy tín tới Nữ Hoàng Anh Elizabeth
cũng là một trong những khách hàng truyên thống của ngân hàng này. Tuy nhiên biến
cố xảy ra với Barings khi Nick Lesson, giám đốc chi nhánh Barings tại Singapore bỏ
chốn vào năm 1995. Lesson đã dùng 1,4 tỉ USD vốn của ngân hàng đáng nhẽ được sử
dụng cho các dự án trong tương lai vào đầu cơ mua cổ phiếu bất động sản tại thị
trường chứng khoán Tokyo. Nhưng trận động đất kinh hoàng tại thành phố Kobe của
Nhật Bản đã khiến ông mất hết 1,4 tỉ USD chới chưng khoán – tương đương với khoản
lợi nhuận Barings tích lũy hàng năm. Và khi Lesson bỏ trốn ngân hàng tuyên bố phá
sản vào ngày 26/02/1995. Đây được coi là sự kiện không chỉ chấn động ngân hàng ở
Anh mà còn là chấn động của các ngân hàng thế giới.
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 15


SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
Không chỉ ở Anh mà ở Việt Nam 2003 ngân hàng ACB do tin đồn thất
thiệt nên khách hàng ồ ạt đến ngân hàng rút tiền làm cho ngân hàng không có đủ tiền
dự trữ để trả cho khách hàng, và thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam Lê Đức
Thúy phải quyết định cấp hạn mức chiết khấu cho ngân hàng ACB 950 tỉ, thời hạn là
60 ngày, để ngân hàng ACB khắc phục hậu quả. Tuy nhiên theo chuyên gia nhận định,
nếu ngân hàng ACB không khắc phục được thì hậu quả sẽ khó lường, không chỉ ngân
hàng ACB mà còn cả hệ thống tài chính tiền tệ cũng phải lãnh đủ.

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. MỤC TIÊU CHUNG

Tìm hiểu tình hình rủi ro tại ngân hàng cổ phần thương mại Quân Đội
chi nhánh tại Cần Thơ, từ đó đề ra biện pháp để khắc phục những khó khăn cũng như,
những tồn tại chưa đạt được của ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội nói riêng
ngân hàng của Việt Nam nói chung.
2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ

- Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng trong những năm qua.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của ngân hàng.
Đưa ra
những
dự báo
cho@
hoạtTài
độngliệu
của ngân

gian tới.cứu
Trung tâm Học -liệu
ĐH
Cần
Thơ
họchàng
tậptrong
vàthời
nghiên
- Đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn của ngân hàng
về lãi suất cũng như tính thanh khoản của ngân hàng.

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 16

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Số liệu lấy từ thực tế trong quá trình thực tập tại ngân hàng và phỏng vấn
các anh chị trong ngân hàng, ngoài ra còn thu thập các nguồn khác như: Thông tin từ
các website, qua mạng internet, sách, báo, và các bản tin thời sự của đài truyền hình,
các bài phóng sự về ngân hàng…
3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


Dựa vào những số liệu thu thập được, sử dụng các phương pháp sau để
phân tích:
3.2.1. Phương pháp tính toán số liệu
Số liệu đã được thu thập, sử dụng các công thức phù hợp tính các chỉ số
trong kinh tế để phân tích nhận xét tính hiệu quả của ngân hàng.
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Dựa vào số liệu thu thập được ở trên để so sánh thấy được những thay
đổi của các chỉ tiêu và thấy được kết quả hoạt đông kinh doanh của ngân hàng.
3.2.3. Phương pháp phân tích xu hướng
số liệu
vừaThơ
tính được
và kếtliệu
hợp với
tìnhtập
hìnhvà
thựcnghiên
tế của ngân
Trung tâm Học Dựa
liệuvào
ĐH
Cần
@ Tài
học
cứu
hàng, cũng như tình hình hoạt động chung của ngân hàng để đưa ra dự báo xu hướng
sắp tới thích hợp để phát triển ngân hàng.
3.2.4. Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ những số liệu tính toán và phân tích trên tổng hợp lại, rồi đưa ra
đánh giá tình hình hoạt động chung của ngân hàng về tính hiệu quả của ngân hàng về

lãi suất cũng như tính thanh khoản của ngân hàng.

IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU: Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi

nhánh Cần Thơ.
4.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Từ năm 2006 đến năm 2008.
4.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trong ngân hàng có nhiều rủi ro, nhưng ở đây

em chỉ giới hạn nghiên cứu hai loại rủi ro, đó là rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản
của ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Cần Thơ.

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 17

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
V. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Qua quá trình tìm tài liệu và thời gian đi thực tập ở ngân hàng thương
mại cổ phần Quân Đội. Số liệu trong bài chủ yếu là lấy từ quá trình hoạt động của
ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội và tham khảo một số tài liệu khác như sách,
báo, internet… cụ thể như sau:
1. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi. Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất
bản - Tài Chính, 2008.
2. ThS Thái Văn Đại. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại
Học Cần Thơ, 2005.

3. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng, nhà xuất bản thông kê, 2002.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 18

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO THANH
KHOẢN

1.1.1. Khái niệm
Rủi ro thanh khoản là khoảng tín dụng không cân đối đủ tiền có thể đáp
ứng các khoản phải trả theo yêu cầu thanh toán, dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh
toán.
1.1.2. Đặc điểm
Là do tính lỏng của tài sản Có thấp hơn so với tài sản Nợ, nên ngân hàng
không thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu thanh toán. Rủi ro thanh khoản xuất hiện

là do không đáp ứng được nhu cầu thanh toán Nợ hoặc Có của ngân hàng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

a. Nguyên nhân tiền đề: Có ba nguyên nhân chính khiến cho ngân hàng
phải đối mặt với rủi ro thanh khoản.
+ Nguyên nhân thứ nhất: Ngân hàng huy động và đi vay vốn trong thời
gian ngắn, và cứ tuần hoàn chúng để sử dụng cho vay với thời hạn dài hơn. Do đó,
nhiều ngân hàng phải đối mặt với sự không trùng khớp về thời hạn đến hạn giữa tài
sản Có và tài sản Nợ. Trên thực tế, ngân hành thường có một tỷ lệ đáng kể tài sản Nợ
có đặc điểm là phải được hoàn trả tức thời nếu người gửi có nhu cầu, như tiwnf gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có thể rút trước hạn,do đó ngân hàng luôn phải sẵn
sàng thanh khoản.
+ Nguyên nhân thứ hai: Sự nhảy cảm tài sản tài chính với thay đổi lãi
suất. Khi lãi suất tăng, nhiều người gửi tiền sẽ rút tiền ra tìm kiếm nơi khác có lãi suất
cao hơn. Những người có nhu cầu tín dụng sẽ hoãn lại, hoặc rút hết số dư hạn mức tín
dụng với mức lãi suất thấp đã thỏa thuận. Như vậy, thay đổi lãi suất ảnh hưởng đồng
thời đến luồng tiền gửi, cũng như luồng tiền vay và cuối cùng là đến thanh khoản của
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 19

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
ngân hàng. Ngoài ra, lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng đến giá của tài sản mà ngân hàng
đem bán để tăng thanh khoản, và rực tiếp ảnh hưởng đến chi phí đi vay trên thị trường

tiền tệ của ngân hàng.
+ Nguyên nhân thứ ba: Ngân hàng phải luôn đáp ứng nhu cầu thanh
khoản một cách hoàn hảo. Những trục chặc về thanh khoản làm sói mòn niềm tin của
dân chúng vào ngân hàng. Một trong những công việc quan trọng đối với nhà quản lý
ngân hàng là luôn liên hệ chặc chẽ với những khách hàng có số dư tiền gửi lớn và
những khách hàng dang còn hạn mức tín dụng lớn chưa sử dụng để kế hoạch khi nào
rút tiền và rút bao nhiêu để có phương án thanh khoản thích hợp.
b. Nguyên nhân từ hoạt động: Rủi ro thanh khoản có thể phát sinh từ hoạt
động bên tài sản Nợ hay bên tài sản Có của ngân hàng.
+ Nguyên nhân từ bên tài sản Nợ: Rủi ro thanh khoản có thể phát sinh
bất cứ khi nào khi những người gửi tiền thực hiện rút tiền ngay lập tức. Khi những
người gửi tiền rút tiền đột ngột, buộc ngân hàng phải đi vay bổ sung phải bán bớt tài
sản để đáp ứng khả năng thanh khoản. Trong tất cả các nhóm thuộc tài sản có, thì tiền
mặt có mức độ thanh khoản cao nhất. Chính vì vậy, ngân hàng sử dụng tiền mặt qua

Trung phương
tâm Học
liệu
Cần
@ứngTài
học khoản.
tập và
nghiên
cứu
tiện đầu
tiênĐH
và trực
tiếpThơ
để đáp
nhuliệu

cầu thanh
Nhưng
tiền mặt
không mang lại lãi suất cho ngân hàng, do đó ngân hàng luôn có xu hướng giảm thiểu
tài sản có ở dạng tiền mặt. Để thu được lãi suất, các ngân hàng phải đầu tư vào tài sản
có ít thanh khoản hơn hoặc những tài sản có thời hạn dài.
+ Nguyên nhân tài sản Có: Rủi ro thanh khoản phát sinh liên quan đến
các cam kết tín dụng. Một cam kết tín dụng cho phép người vay tiến hành rút tiền vay
bất cứ lúc nào trong thời hạn vay của nó. Khi một cam kết tín dụng được người vay
thực hiện, thì ngân hàng phải đảm bảo đủ tiền ngay tức thời để đáp ưng nhu cầu của
khách hàng, nếu không ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản.
1.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

+ Duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa hoạt động của phòng nguồn vốn và
phòng tín dụng; trên cơ sở đó phối hợp hoạt động của các phòng này nhằm đáp ứng
nhu cầu quản lý thanh khoản của ngân hàng. Nếu phòng tín dụng có dự định cấp hạn
mức tín dụng mới cho khách hàng, thì phải thảo luận với nhà quản lý thanh khoản để
có sự chuẩn bị kỹ khi khách hàng rút vốn; đồng thời nếu phòng nguồn vốn có kế hoạch

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 20

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
tăng nguồn vốn thì những kế hoạch này cũng phải được thông báo cho nhà quản lý
thanh khoản ngân hàng.

+ Nhà quản lý thanh khoản phải được biết trước vào bất cứ lúc nào khi
những khách hàng lớn có kế hoạch rút tiền gửi, sử dụng hạn mức tín dụng hay bổ sung
tiền gủi. Điều này giúp cho nhà quản lý chủ động xủ lý các trạng thái thâm hụt hay
thặng dư thanh khoản phát sinh động biến một cách hiệu quả.
+ Nhà quản lý thanh khoản phải biết được một cách chắc chắn và rỏ ràng
về mục tiêu và những ưu tiên trong quản lý thanh khoản của ngân hàng. Trên thực tế,
ngân hàng không thể kiểm soát nguồn huy động vốn, bởi vì dân chúng có gửi tiền vào
ngân hàng hay không là do họ tự quyết định; nhưng mặt khác, ngân hàng có thể kiểm
soát được hoàn toàn việc phân bổ nguồn vốn của mình. Ngày nay, nhà quản trị không
còn được xem là ưu tiên hàng đầu nữa, mà chỉ có chức năng hổ trợ muc tiêu kinh
doanh tối cao của ngân hàng là cấp tín dụng và các dịch vụ thu phí cho tất cả khách
hàng có chất lượng cao…
+ Nhu cầu thanh khoản và các quyết định thanh khoản phải được phân
tích một cách thương xuyên liên tục, nhằm giảm thiểu những tình huống thặng dư hay

Trung thâm
tâmhụtHọc
liệukhoản.
ĐH Nếu
Cần
Thơ
@ Tài
liệu
học tập
nghiên
cứu
về thanh
thặng
dư thanh
khoản

mà không
được và
đầu tư
ngay trong
ngày sẽ khiến cho ngân hàng bị tổn thất về thu nhập lãi suất; trong khi đó, mọi thâm
hụt thanh khoản phải được đáp ứng tức thì, không chậm trễ, nếu không ngân hàng phải
chịu phí cao để khắc phục hậu quả.
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢN

1.3.1. Tỷ lệ “tín dụng/ tiền gửi”
Nếu một ngân hàng có tỷ lệ “tín dụng/ tiền gửi” cao, hàm ý ngân hàng đã
dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn hơn là nguồn vốn dài hạn để tài trợ tín dụng.
Điều này có thể là tiểm ẩn rủi ro thanh khoản trong tương lai đối cho ngân hàng nếu
như hiện tại ngân hàng đã đi vay hết khả năng của mình trên thị trường tiền tệ.
1.3.2. Tỷ lệ “tiền vay/ tổng tài sản”
Nếu một ngân hàng có tỷ lệ “tiền vay/ tổng tài sản” cao, hàm ý ngân
hàng đã dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn hơn là nguồn vốn dài hạn để tài trợ tín
dụng. Điều này có thể là tiểm ẩn rủi ro thanh khoản trong tương lai đối cho ngân hàng
nếu như hiện tại ngân hàng đã đi vay hết khả năng của mình trên thị trường tiền tệ.
1.3.3. Tỷ lệ “cam kết/ tổng tài sản”
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 21

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
Nếu tỷ lệ này cao phản ánh nhu cầu thanh khoản cũng phải cao để đáp

ứng nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào nhu cầu của người vay. Như vậy, một ngân hàng có
nhiều cam kết tín dụng sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh khoản lớn hơn ngân hàng có ít
cam kết tín dụng.
1.3.4. Chỉ tiêu trạng thái tiền mặt

Trạng thái tiền mặt

=

Tiền mặt + Tiền gửi đến hạn các tổ chức tín dụng khác
Tổng tài sản có

Nếu chỉ tiêu “trạng thái tiền mặt” càng lớn, hàm ý ngân hàng càng
có khả năng xử lý các nhu cầu tiền mặt nhất thời.
1.3.5. Chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản
Chứng khoán thanh khoản

=

Chứng khoán chính phủ
Tổng tài sản

Các chứng khoán thanh khoản bao gồm các trái phiếu Tín phiếu kho bạc
(gọi chung là chứng khoán chính phủ), là những chứng khoán có độ thanh khoản cao

Trung nhất.
tâmNếu
Học
ĐH Cần
Tàicàng

liệulớnhọc
tậphàng
và nghiên
chỉ liệu
tiêu “chứng
khoánThơ
thanh @
khoản”
thì ngân
được xem cứu

thanh khoản.
1.3.6. Chỉ tiêu năng lực sử dụng vốn sinh lời
Năng lực sử dụng vốn

=

Dư nợ tín dụng + dư nợ cho thuê tài chính
Tổng tài sản

Vì tín dụng và cho thuê tài chính và được xem là những tài sản ít thanh
khoản nhất, do đó nếu chỉ tiêu “năng lực sử dụng vốn” càng lớn thì ngân hàng càng
bộc lộ kém thanh khoản.
1.3.7. Chỉ tiêu tiền nóng
Tiền nóng bên tài sản Có
Chỉ tiêu tiền nóng =

Tiền nóng bên tài sản Nợ

Tiền nóng là các loại tài sản nhạy cảm với lãi suất, thường bao gồm tiền

mặt, tiền gửi không kỳ hạn, chứng khoán chính phủ ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu tiền nóng
càng cao thì ngân hàng được xem là càng thanh khoản.
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 22

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp

1.3.8. Chỉ tiêu tiền gửi thương xuyên
Chỉ tiêu tiền gửi thường xuyên

=

Tiền gửi thường xuyên
Tổng tài sản

Nếu chỉ tiêu “tiền gửi thường xuyên” càng lớn, thì ngân hàng càng được
xem là càng thanh khoản.
1.3.9. Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi.
Nếu chỉ tiêu “cơ cấu tiền gửi” càng thấp, thì nhu cầu thanh khoản càng
thấp.
1.4. QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
Rủi ro thanh khoản xuất hiện từ hai phía đó là tài sản Nợ và tài sản Có vì
vậy để hạn chế rủi ro thanh khoản ta cần phòng ngừa bằng cách quản lý có hiệu quả
cấy trúc tính lỏng tài sản Có và quản lý tốt cấu trúc danh mục tài sản Nợ.


Trung tâm Học
1.4.1. liệu
QuảnĐH
lý tàiCần
sản cóThơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Để hạn rủi ro thanh khoản cần phải thiết lập cho được một mức dự trữ
các tài sản Có lỏng hợp lý. Mà cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Xác định nhu cầu khả năng thanh toán: Để xác định được giới hạn về
trữ cho các nhu cầu về thanh khoản, trước hết chúng ta cần dự báo được những biến
động thông thường của thanh khoản. Đồng thời cần phải kiểm soát được những yếu tố
tác động có thể làm tăng hoặc giảm trạng thái thanh khoản. Mà trạng thái được dự tính
toán dựa trên cơ sở số liệu trước đó của hoạt động cho vay và huy động vốn tiền gửi,
kết hợp với các yếu tố tác động làm thay đổi nhu cầu thanh khoản như: Các cam kết
tín dụng, yếu tố thời vụ, sở thích các nhà đầu tư.
- Quản lý đảm bảo thanh toán: Theo cách quản lý cũ, để hạn chế rủi ro
thanh khoản thì các ngân hàng cần phải duy trì dự trữ tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại
ngân hàng trung ương và các tổ chức tín dụng khác. Nếu như làm theo cách này thì các
ngân hàng mất đi nguồn thu nhập. Vì những tài sản Có có tính thanh khoản cao thi có
thu nhập thấp ngược lại tài sản có tính thanh khoản thấp thì hứa hẹn mang lại lợi tức
cao cho ngân hàng. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận như mục tiêu thanh khoản, mỗi
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 23

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp
ngân hàng thường xuyên chủ động điều chỉnh các loại tài sản Có. Đồng thời cần phải

có quản lý chặt chẽ mức dự trữ các tài sản Có lỏng.

1.4.2. Quản lý tài sản Nợ
Cấu trúc tài sản Nợ có ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý rủi ro thanh
khoản. Để hạn chế rủi ro thanh khoản, chiến lược quản lý tài sản Nợ của ngân hàng là
phải xây dựng một kết cấu tài sản Nợ hợp lý để giảm thấp mức độ ảnh hưởng của thị
trường, hạn chế việc rút vốn ồ ạt của khách hàng. Các giải pháp cụ thể mà mỗi ngân
hàng thực hiện là:
- Đa dạng hóa các nguồn vốn: Trong kết cấu tài sản Nợ mỗi ngân hàng,
có những khoản tiền gửi không kỳ hạn là vốn có chi phí tương đối thấp nhưng có thể
rút ra bất kỳ lúc nào. Ngược lại, những khoản tiền gửi có kỳ hạn tuy có chi phí cao hơn
nhưng lại cung cấp cho ngân hàng nguồn vốn ổn định và dài hạn. Đặt biệt là các loại
chứng chỉ tiền gửi hầu như không có rủi ro rút vốn trước hạn và luôn đảm bảo cho
ngân hàng một nguồn vốn ổn định. Như vậy, một nguồn vốn đa dạng gồm nhiều loại

Trung kỳ
tâm
liệusẽ ĐH
Cần
Thơ
liệurủihọc
tậptoán
và do
nghiên
cứu
hạn Học
khác nhau
giúp cho
ngân
hàng@

hạn Tài
chế được
ro thanh
việc khách
hàng rút tiền ồ ạt gây nên.
- Tăng cường nguồn vốn dài hạn: Với nguồn vốn dài hạn, giúp ngân
hàng giảm được rủi ro thanh khoản tránh phải dự trữ quá cao về rủi ro thanh khoản.
Song lại làm cho chi phí ngân hàng tăng lên. Do vậy, để đạt được mục tiêu thanh
khoản và các mục tiêu hợp lý khác, mỗi ngân hàng cần tăng cường nguồn vốn dài hạn,
nhưng đồng thời cần chủ động điều chỉnh kết cấu các loại tài sản Nợ cho phù hợp với
mục tiêu, yêu cầu của hoạt động kinh doanh.

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT
2.1. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM DẪN ĐẾN RỦI RO LÃI SUẤT

2.1.1. Khái niệm
Rủi ro lãi suất là rủi ro do sự biến động của lãi suất gây nên. Nếu ngân
hàng có tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất lớn hơn tải sản Có nhạy cảm với lãi suất, thì
lãi suất tăng lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm. Ngược lại lãi suất giảm thì lợi nhuận
ngân hàng sẽ tăng.
2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 24

SVTH: ĐẶNG THANH


Luận văn tốt nghiệp

Nguyên nhân rây ra lãi suất là do sự không cân xứng giữa các kỳ hạn của
tài sản Nợ và tài sản Có. Nếu ngân hàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài
sản Có dài hạn thì khi lãi suất ngắn hạn tăng lên, trong khi lãi suất đầu tư vẫn giữ
nguyên, ngân hàng sẽ gặp rủi ro. Ngoài ra còn do nguyên nhân khác như: Do bất lợi
trong cạnh tranh, buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động hạ lãi suất cho vay để thu
hút khách hàng, do đó đã làm tăng cho phí giảm thu nhập của ngân hàng cũng gây ra
rủi ro lãi suất.
2.2. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT

2.2.1. Đo lường rủi ro lãi suất
Với sự bất ổn ngày càng tăng về lãi suất trong nhưng thời gian gần đây
đặc biệt là trong những tháng đầu năm 2008, thì việc quản lý rủi ro lãi suất càng trở
nên quan trọng. Để giãm thiểu rủi ro biến động về lãi suất, trước hết các ngân hàng cần
đánh giá nguy cơ rủi ro lãi suất thay đổi, qua đó xác định mức độ ảnh hưởng các rủi ro
lãi suất. Các phương pháp để giảm thiểu rủi ro lãi suất mà ngân hàng có thể áp dụng
là:
* Phân tích kẻ hở thu nhập (Income Gap).
lợi nhuận
hàng liệu
với các
thaytập
đổi lãi
có thể tính
Trung tâm Học Tính
liệunhạy
ĐHcảm
Cần
Thơ ngân
@ Tài
học

vàsuất
nghiên
cứu
được trực tiếp bằng cách phân tích khe hở thu nhập. Theo mức độ thay đổi lợi nhuận
của lợi nhuận ngân hàng được tính bằng chênh lệch giữa giá trị tài sản Có nhạy cảm
với lãi suất và giá trị tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất nhân với mức độ thay đổi của lãi
suất.
- Ưu điểm của phương pháp phân tích khe hở thu nhập: Đó là dễ tính
- Nhược điểm của phương pháp phân tích khe hở thu nhập: Chưa tính
đến đặc thù kỳ hạn của lãi suất. Do vậy khi dùng phương pháp tính khe hở thu nhập
chỉ tính riêng cho từng loại kỳ hạn lãi suất.
* Phương pháp phân tích khe hở kỳ hạn (Duration Gap).
Để khắc phục phương pháp trên thì sử dụng phương pháp phân thích khe
hở kỳ hạn. Vì phương pháp này tính đến việc lãi suất có tác động làm thay đổi giá cả
thị trường của tài sản. Phương pháp này phân tích khe hở sử dụng nhằm xem xét ảnh
hưởng của lãi suất đến giá của thị trường tài sản.

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU
THẢO

Trang 25

SVTH: ĐẶNG THANH


×