Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi thu dai hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.16 KB, 4 trang )

TRờng THPT đống đa
năm học 2008 2009
---------***---------

đề thi thử tốt nghiệp
môn: SINH Vật 12 ban cơ bản
Thời gian làm bài: 60 phút

(Đề gồm có 40 câu, in trong 04 trang)

Mã đề: 121

Câu 01: Để chứng minh thế giới sinh vật có sự tiến hoá, ngời ta dựa vào:
1. Bằng chứng địa lý sinh vật học.
2. Bằng chứng phôi sinh học.
3. Bằng chứng về chọn lọc tự nhiên.
4. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
5. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Phơng án đúng: A: 1, 2, 3, 4.
B: 1, 2, 3, 5.
C: 1, 2, 4, 5.
D: 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 02: Các nhóm phân loại đều có quá trình phát triển phôi trải qua các giai đoạn giống nhau, điều này
chứng tỏ:
A. Thế giới sinh vật có cùng nguồn gốc và sự tiến hoá có tính kế thừa.
B. Thế giới sinh vật có cùng nguồn gốc từ 1 tế bào ban đầu là hợp tử.
C. Qúa trình tiến hoá của sinh vật luôn trải qua các giai đoạn giống nhau.
D. Sự phát triển của sinh vật phản ánh đầy đủ quá trình tiến hoá của chúng.
Câu 03: Các bằng chứng chứng tỏ thế giới sinh vật có cùng một nguồn gốc chung:
1. Bằng chứng địa lý sinh vật học.
2. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.


3. Bằng chứng phôi sinh học.
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Phơng án đúng: A: 1, 2, 3, 4.
B: 1, 2, 3.
C: 1, 3, 4.
D: 2, 3, 4.
Câu 04: Theo Đacuyn, biến dị cá thể là:
A. Những biến dị di truyền đợc trong quá trình sinh sản.
B. Bao gồm các đột biến và biến dị tổ hợp.
C. Những biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản.
D. Những sai khác giữa các cá thể trong loài.
Câu 05: Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:
A. Xuất hiện biến dị cá thể trong quá trình sinh sản hữu tính.
B. Phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
C. Hình thành các nhóm sinh vật thích nghi với môi trờng.
D. Phân hoá khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi nhất.
Câu 06: Qúa trình chọn lọc nhân tạo bao gồm 2 mặt song song:
A. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho cơ thể sinh vật.
B. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất của
con ngời.
C. Vừa đào thải những biến dị có lợi, vừa tích luỹ những biến dị bất lợi cho cơ thể sinh vật.
D. Vừa tiến hành chọn lọc cá thể, vừa tiến hành chọn lọc hàng loạt để tạo ra giống tốt.
Câu 07: Trong quá trình chọn lọc nhân tạo, để tạo ra giống mong muốn thì yếu tố nào sau đây là quan trọng
nhất?
A. Nguồn biến dị di truyền.
B. Nhu cầu của con ngời.
C. Môi trờng sống của các giống sinh vật.
D. Điều kiện khí hậu ở từng địa phơng.
Câu 08: Theo Đacuyn, nguyên nhân chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là:
A. Chọn lọc nhân tạo.

B. Chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền.
C. Xuất hiện biến dị cá thể.
D. Chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên.
Câu 09: Thuyết tiến hoá hiện đại quan niệm nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là:
A. Biến dị cá thể.
B. Biến dị tổ hợp.
C. Đột biến.
D. Biến dị di tryền.
Câu 10: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là:
A. Đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi.
B. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.
C. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể,
D. Phát triển và sinh sản u thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
Câu 11: Theo quan điểm của di truyền học hiện đại, biến dị cá thể bao gồm:
A. Đột biến gen và đột biến NST.
B. Đột biến và biến dị tổ hợp.
C. Đột biến và thờng biến.
D. Đột biến gen và biến dị tổ hợp.
Câu 12: Tiến hoá nhỏ là quá trình:
A. Biến đổi vốn gen của quần thể dẫn tới hình thành loài mới.
B. Đột biến, biến dị tổ hợp và chọn lọc làm biến đổi quần thể.
C. Phân chia loài thành các nhóm phân loại nhỏ hơn.
D. Biến đổi trong loài dẫn tới hình thành loài mới.
Câu 13: Khi nói về tiến hoá lớn, điều nào sau đây không đúng?
A. Là qúa trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, thời gian dài.
C. Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm.
D. Khi nghiên cứu nó, phải sử dụng các tài liệu cổ sinh vật học, địa lý sinh vật học.
Câu 14: Cấp tổ chức sống nào sau đây đợc xem là đơn vị tiến hoá cơ sở?
Mó 121 Trang 1



A. Quần thể.
B. Cá thể.
C. Loài.
D. Cá thể và quần thể.
Câu 15: Nhân tố tiến hoá là những nhân tố:
A. Làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật.
B. Làm xuát hiện loài mới, các nòi và các chi.
C. Làm cho sinh vật thích nghi hợp lý với môi trờng.
D. Làm cho thế giới sinh vật đa dạng và phong phú.
Câu 16: Có các nhân tố tiến hoá là::
1. Đột biến.
2. Giao phối không ngẫu nhiên.
3. Chọn lọc tự nhiên.
4. Di nhập gen.
5. Các yếu tố ngẫu nhiên.
6. Sự cách li.
Phơng án đúng:
A: 1, 2, 3.
B:1, 2, 3, 4.
C: 1, 2, 3, 4, 5.
D: 1, ,2 ,3 ,4 , 5, 6.
Câu 17: Khi nói về đột biến, điều nào sau đây không đúng?
A. Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá.
B. Ap lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tơng đối của các alen.
C. Phần lớn các đột biến tự nhiên có hại cho cơ thể sinh vật.
D. Chỉ có những đột biến có lợi mới trở thành nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Câu 18: Vai trò quan trọng nhất của đột biến đối với tiến hoá là:
A. Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc.

B. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, làm cho mỗi tính trạng có một phổ biến dị phong phú.
C. Làm xuất hiện các đột biến lặn, qua giao phối sẽ đợc nhân lên trong quần thể.
D. Làm xuất hiện các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
Câu 19: Đột biến gen có đặc điểm:
1. Hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật.
2. Xuất hiện vô hớng và có tần số thấp.
3. Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc.
4. Luôn di truyền đợc cho thế hệ sau.
Phơng án đúng:
A: 2, 3, 4.
B: 1, 3, 4.
C: 1, 2, 3.
D: 1, 2, 4.
Câu 20: Ruồi giấm có khoảng 4000 gen. Nếu đột biến xảy ra với tần số 10 -4 thì tỷ lệ giao tử mang gen đột
biến là:
A. 0,4%.
B. 1%.
C. 4%.
D. 40%.
Câu 21: Đa số đột biến gen đều có hại vì:
1. Phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa các gen trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giã cơ thể với môi trờng.
2. Gây rôí loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin, đợc biết là các gen quy định tổng hợp enzim.
3. Làm biến đổi cấu trúc của prôtêin dẫn tới làm thay đổi tính trạng nên có hại.
Phơng án đúng:
A: 1, 2.
B: 1, 3.
C: 2, 3.
D: 1, 2, 3.

Câu 22: Các nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên là:

1. Điều kiện môi trờng sống.
2. Nơi làm tổ, nơi sinh sản.
3. Con mồi, thức ăn, vật chủ.
4. Đối thủ cạnh tranh.
5. Cạnh tranh cùng loài và khác loài.
Phơng án đúng:
A: 1, 3.
B:1, 4.
C:1, 5.
D: 3, 5.
Câu 23: áp lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào:
A. Điều kiện sống của môi trờng.
B. Thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
D. Mật độ cá thể của quần thể.
Câu 24: Nhân tố định hớng cho quá trình tiến hoá là:
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Sự cách li địa lí và sinh thái.
C. Đột biến.
D. Biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên.
Câu 25: Di nhập gen là hiện tợng:
A. Lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.
B. Chuyển gen từ cá thể của quần thể này sang cá thể của quần thể khác.
C. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu.
D. Cả A và B.
Câu 26: Tính đa hình về di truyền của quần thể đợc tăng lên nhờ các nhân tố:
1. Đột biến.
2. Giao phối.
3. Chọn lọc tự nhiên.
4. Di nhập gen.

5. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Phơng án đúng: A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 2, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 27: Quần thể giao phối có khả năng thích nghi cao hơn quần thể tự phối.
Nguyên nhân là vì quần thể giao phối có:
A. Các cá thể giao phối tự do và ngẫu nhiên.
B. Tính đa hình về kiểu gen, kiểu hình.
Mó 121 Trang 2


C. Số lợng cá thể nhiều.
D. Dễ phát sinh đột biến.
Câu 28: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên đối với quá trình tiến hoá là:
A. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể.
B. Làm cho tần số tơng đối của mỗi alen biến đổi theo một hớng nhất định.
C. Quần thể có kiểu gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể khác.
D. Quy định chiều hớng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen quần thể.
Câu 29: Xu hớng thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng qua các thế hệ đợc thấy ở:
A. Quần thể giao phối.
B. Quần thể tự phối.
C. Loài sinh sản hữu tính.
D. Loài sinh sản vô tính.
Câu 30: Quần thể giao phối có tính đa hình về kiểu gen. Đặc điểm này có ý nghĩa:
A. Đảm bảo tính cân bằng về mặt di truyền cho quần thể.
B. Đảm bảo cho quần thể có tính đa hình về kiểu hình.
C. Giải thích vì sao các thể dị hợp thờng u thế hơn các thể đồng hợp.
D. Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trờng thay đổi.
Câu 31: Sự hình thành các đặc điểm thích nghi:

A. Là một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
B. Là một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của quá trính chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
C. Do tác động của ngoại cảnh hoặc thay đổi tập quán hoạt động của động vật.
D. Hình thành đặc điểm thích nghi luôn gắn liền với sự hình thành loài mới.
Câu 32: Mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chỉ có tính tơng đối vì:
1. Hầu hết đều là thích nghi kiểu hình nên thay đổi tuỳ thuộc môi trờng.
2. Sinh vật xuất hiện sau luôn có cấu tạo cơ thể hoàn thiện hơn sinh vật xuất hiện trớc.
3. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của quá trình chọn lọc tự nhiên trong một hoàn cảnh nhất
định.
4. Luôn luôn có xu hớng xuất hiện các đặc điểm mới thích nghi hơn.
Phơng án đúng:
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.

Câu 33: Loài là một đơn vị phân loại trong tự nhiên, nó có các đặc điểm:
1. Là đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới.
2. Là đơn vị sinh sản, là một thể thống nhất về sinh thái và di truyền.
3. Là một nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái và sinh lý.
4. Là đơn vị tồn tại, đơn vị tiến hoá của sinh giới.
Phơng án đúng:
A. 1, 2, 3.
B.1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D.2, 3, 4.
Câu 34: Có các con đờng hình thành loài:
1. Con đờng địa lý.
2. Con đờng sinh học.
3. Con đờng sinh thái.

4. Con đờng lai xa và đa bội hoá.
Phơng án đúng:
A.1, 2, 3.
B.1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 35: Hình thành loài mới bằng con đờng lai xa và đa bội hoá chủ yếu gặp ở:
A. Côn trùng.
B. Động vật có vú.
C. Thực vật sinh sản vô tính.
D. Thực vật có hoa.
Câu 36: Nhân tố chính giải thích nguồn gốc chung của các loài là:
A. Qúa trình đột biến.
B. Qúa trình phân li tính trạng.
C. Qúa trình cách li.
D. Qúa trình giao phối.
Câu 37: Bản chất của giai đoạn tiến hoá hoá học là:
A. Tổng hợp chất hữu cơ cho sự sống từ các chất hữu cơ có sẵn trong tự nhiên.
B. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ sự xúc tác của enzim.
C. Tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phơng thức hoá học.
D. Tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô cơ và hữu cơ có sẵn.
Câu 38: Ngày nay, sự sống không còn đợc tiếp tục hình thành từ các chất vô cơ theo phơng thức hoá học.
Nguyên nhân chủ yếu vì:
A. Thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết.
B. Chất hữu cơ bị các vi sinh vật phân huỷ.
C. Không đủ thời gian để hình thành nên sự sống.
D. Con ngời đã can thiệp quá sâu vào thiên nhiên.
Câu 39: Hoá thạch là:
A. Hiện tợng cơ thể sinh vật bị biến thành đá.
B. Di tích của sinh vật sống trong các thời đại đã để lại trong các lớp đất đá.

C. Xác của sinh vật đợc bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân huỷ.
D. Sự chế tạo ra các con vật bằng đá nhằm mục đích thẩm mĩ.
Câu 40: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, càng về sau, sự tiến hoá diễn ra với tốc độ càng nhanh.
Nguyên nhân chủ yếu là do càng về sau thì:
A. Tính đa dạng của giới sinh vật càng tăng, nên thúc đẩy nhau cùng tiến hoá.
B. Sinh vật đạt đợc những trình độ thích nghi hoàn thiện hơn, ít lệ thuộc vào môi trờng.
C. Tốc độ biến đổi của địa chất, khí hậu diễn ra càng nhanh.
Mó 121 Trang 3


D. Trình độ tổ chức của cơ thể càng cao nên sinh vật dễ phát sinh các biến dị.

---------------------------- Hết -----------------------------

Mó 121 Trang 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×