Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Một số vấn đề về cải cách tư pháp trong luật tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.57 KB, 66 trang )

Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
LỜI NÓI ðẦU....................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1........................................................................................................................... 4
KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ðỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ........................................................................................ 4
1. KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VIỆT NAM................................................. 4
1.1. Khái niệm cải cách tư pháp .................................................................................... 4
1.2. Sự cấp thiết của cải cách tư pháp hình sự............................................................... 5
1.3. Quá trình cải cách hệ thống cơ quan tư pháp ở Việt Nam...................................... 6
1.3.1 Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì trước Hiến pháp năm 1946 ........................ 6
1.3.2. Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1946 - 1960................................................ 7
1.3.3. Hệ thống có quan tư pháp thời kì 1960 - 1980 ................................................ 9
1.3.4. Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1980 -1992............................................... 12
1.3.5. Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1992 ñến nay............................................ 14
1.4. Nhiệm vụ cải cách tư pháp hiện nay..................................................................... 15
2. TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .............................................................................. 16
2.1. Vai trò, nhiệm vụ của tố tụng hình sự trong ñời sống .......................................... 16
2.2. Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam hiện nay........................................................ 17
CHƯƠNG 2......................................................................................................................... 19
MỘT SỐ VẤN ðỀ CẢI CÁCH CỤ THỂ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .... 19
1. ðỔI MỚI CÔNG TÁC XÉT XỬ ................................................................................ 19
1.1. Những ñòi hỏi của việc cải cách tổ chức và hoạt ñộng của Toà án...................... 19
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1.1. Tổ chức bộ máy và hoạt ñộng của Toà án hiện nay ...................................... 19
1.1.2. Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của Toà án theo tinh thần cải cách tư pháp .. 20
1.1.2.1. ðối với Toà án sơ thẩm khu vực ............................................................ 20


1.1.2.2. ðối với Toà án phúc thẩm ...................................................................... 22
1.1.2.3. ðối với Toà án thượng thẩm................................................................... 23
1.1.2.4. ðối với Toà án nhân dân tối cao............................................................. 23
1.2. ðổi mới hoạt ñộng xét xử theo hướng tranh tụng ................................................ 27
1.2.1. Các hình thức tố tụng tại phiên toà................................................................ 27
1.2.2. Tố tụng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp ....................................... 28
1.2.3. Một số kết quả, hạn chế trong ñổi mới tranh tụng hình sự............................ 29
1.2.4. Giải pháp cụ thể............................................................................................. 33
2. VIỆN KIỂM SÁT TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP ............................ 34
2.1. Những quy ñịnh của Bộ luật Tố tụng hình sự về Cơ quan ñiều tra và Viện kiểm
sát................................................................................................................................. 34
2.1.1. Về Cơ quan ñiều tra....................................................................................... 34
2.1.2. Về Viện kiểm sát ........................................................................................... 36
2.2. Khái quát chung về quyền công tố (buộc tội) của Viện kiểm sát ......................... 37
2.3. Các cơ quan ñiều tra tội phạm phải thuộc Viện Kiểm sát .................................... 38
2.4. Hiện trạng thực hiện chức năng công tố của Viện kiểm sát ................................. 40
2.5. Viện công tố trong cải cách tư pháp ..................................................................... 43
3. HOẠT ðỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA ................................................................ 46
3.1. Khái quát một số ñiểm về người bào chữa ........................................................... 46
3.2. Một số ñiểm ñược và chưa ñược trong Bộ luật Tố tụng Hình sự hiện hành về
người bào chữa ............................................................................................................ 47
3.2.1. Những quy ñịnh mới về người bào chữa thể hiện tinh thần cải cách tư pháp
trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003................................................................ 47
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

1

SVTH: ðỗ Quốc Dương



Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự
3.2.2. Thời ñiểm và thủ tục người bào chữa tham gia tố tụng................................. 49
3.2.3. Vị thế của người bào chữa tại phiên toà ........................................................ 51
3.3. Hướng hoàn thiện ................................................................................................. 53
4. NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG ðỂ TĂNG HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC TỐ TỤNG HÌNH SỰ ....................................................................... 55
4.1. ðối với ðiều tra viên và Kiểm sát viên ................................................................ 55
4.2. ðối với Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân........................................................... 57
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 63

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

2

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

LỜI NÓI ðẦU
Với ñịnh hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, cải cách tư pháp ñã trở thành vấn ñề thời sự cả về lí luận và thực tiễn bởi vai
trò của tư pháp ñang ngày càng tăng cao ñối với xã hội. Với sự ra ñời của Nghị
quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải
cách tư pháp ñến năm 2020”, nó ñã khẳng ñịnh tầm quan trọng của công tác cải
cách tư pháp. Tố tụng hình sự là một ngành luật ñang cần có nhiều sự quan tâm hơn
nữa. Vì thực tiễn ñã và ñang diễn ra nhiều sự việc mà ñòi hỏi cần phải ñược xem

xét, nghiên cứu kĩ lưỡng hơn nữa các quy ñịnh của pháp luật ñể hoàn thiện chúng.
Mặt khác tố tụng hình sự nó liên quan rất lớn ñến tự do, tính mạng của một công
dân, không thể vì những quy ñịnh không rõ ràng của các quy phạm tố tụng hình sự
mà dẫn ñến những hậu quả là bỏ sót, lọt tội phạm hoặc những bản án mà ñược xem
là oan, sai. Từ những lí do trên, mà việc nghiên cứu, tìm hiểu ñề tài trở nên có ý
nghĩa thiết thực.
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: Tìm hiểu các vấn ñề chung về cải cách tư
pháp trong tố tụng hình sự, quá trình cải cách hệ thống tư pháp của nước ta. Làm rõ
những thành tựu và khó khăn của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan ñiều tra, Người
bào chữa khi thực hiện các quy ñịnh của tố tụng hình sự nước ta trong chiến lược
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cải cách hiện nay. Từ những khó khăn, vướng mắc ñó mà nêu ra các hướng hoàn
thiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của cơ quan tiến hành tố tụng và người
tham gia tố tụng.
Phạm vi nghiên cứu của ñề tài: Người viết chỉ dừng lại nghiên cứu cơ cấu
tổ chức, thẩm quyền của Tòa án, Viện kiểm sát (chỉ nói về chức năng công tố), Cơ
quan ñiều tra và Người bào chữa (cụ thể chỉ nói về Luật sư).
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, thực
tiễn áp dụng luật, từ ñó ñưa ra các ý kiến chủ quan góp phần hoàn thiện pháp luật.
Việc nghiên cứu ñề tài cải cách tư pháp là một cố gắng nhằm góp phần làm rõ hơn
về nội dung công cuộc cải cách hiện nay của nước ta. Nhưng với sự hiểu biết có
hạn, năng lực trình bày còn non kém mà bài viết còn nhiều thiếu sót, vì vậy mà rất
cần có sự hướng dẫn, chỉ dạy của thầy, cô và sự góp ý, xây dựng của các bạn.
Cơ cấu của luận văn ñược chia thành hai chương: Chương 1: Khái quát về
cải cách tư pháp và vấn ñề cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự của Việt Nam;
Chương 2: Một số cải cách cụ thể ñể hoàn thiện Bộ luật Tố tụng Hình sự. Bao gồm
các mục về Tòa án, Viện kiểm sát, Người bào chữa.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu


3

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ðỀ CẢI
CÁCH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VIỆT NAM
1.1. Khái niệm cải cách tư pháp
Từ khi có Nhà nước của dân tộc Việt Nam (năm 1945), về mặt lập pháp
chúng ta chưa có một khái niệm pháp lí nào trực tiếp nói về khái niệm “tư pháp”, cụ
thể Hiến pháp năm 1946, ðiều 63 chỉ nói: “Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hoà gồm có: Toà án tối cao, các Toà án phúc thẩm, các Toà án ñệ
nhị cấp và các Toà án sơ cấp”. Như vậy, khái niệm “tư pháp” ñược ñồng nghĩa với
hoạt ñộng xét xử và hệ thống các cơ quan tư pháp chính là hệ thống các Toà án.
Như vậy, tư pháp là hoạt ñộng phân xử và phán xét tính ñúng ñắn và tính hợp pháp
của các hành vi. Chủ thể của tư pháp hình sự thực hiện chức năng: ñiều tra, truy tố,
xét xử. Tất nhiên, bên cạnh hoạt ñộng xét xử của Toà án, hoạt ñộng tư pháp còn bao
gồm một số hoạt ñộng khác như công tố, ñiều tra tư pháp, giám sát tư pháp…
nhưng các cơ quan thực hiện các hoạt ñộng này ñều là những bộ phận thuộc Toà án.
Trong
những
ñầuĐH
giành
chính
quyền,
công

tố cũng cứu
do
Trung
tâm
Họcnăm
liệu
Cần
Thơ
@ việc
Tài thực
liệu hiện
họcquyền
tập và
nghiên
Toà án thực hiện, mặc dù có sự phân công giữa Thẩm phán xét xử và Thẩm phán
buộc tội.
Hiến pháp năm 1992, sửa ñổi bồ sung 2001 quy ñịnh: “Nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ñội ngũ trí thức.
Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Ở ñây
quyền tư pháp có thể ñược hiểu trên hai bình diện (nghĩa rộng và nghĩa hẹp):
- Theo nghĩa rộng, quyền tư pháp là quyền xét xử của hệ thống Toà án nói
riêng, cũng như các hoạt ñộng áp dụng pháp luật của hệ thống các cơ quan bảo vệ
pháp luật (Cơ quan ñiều tra, Viện kiểm sát, Bộ tư pháp, Thanh tra,…) và của hệ
thống bổ trợ tư pháp (Tổ chức Luật sư, Cơ quan Công chứng, Giám ñịnh,…).
- Theo nghĩa hẹp, quyền tư pháp là quyền xét xử của Toà án và ñược thực
hiện bằng hoạt ñộng tố tụng về Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, Kinh tế,… ñể giải
quyết các xung ñột của các mối quan hệ xã hội và ñưa ra phán quyết nhân danh

công lí.
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

4

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Về mặt lập pháp, từ trước ñến nay trong tất cả các quy phạm pháp luật của
nước ta vẫn chưa có một văn bản pháp luật thực ñịnh nào của Nhà nước Việt Nam
mà trong ñó nhà làm luật chính thức ghi nhận ñịnh nghĩa pháp lí của khái niệm “cải
cách tư pháp”. Dựa vào khái niệm “tư pháp” ở trên, có thể hiểu khái niệm “cải cách
tư pháp” cũng trên hai bình diện rộng và hẹp:
- Theo nghĩa rộng, cải cách tư pháp là việc ñổi mới toàn bộ hệ thống Toà
án, hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật và hệ thống các cơ quan bổ trợ tư pháp,
cũng như hoạt ñộng thực tiễn và ñội ngũ cán bộ của ba hệ thống cơ quan này, ñồng
thời hoàn thiện các quy ñịnh của pháp luật có liên quan.
- Theo nghĩa hẹp, cải cách tư pháp là ñổi mới chỉ có hệ thống, hoạt ñộng
thực tiễn của Toà án và ñội ngũ Thẩm phán, ñồng thời hoàn thiện các quy ñịnh pháp
luật liên quan.
Dựa vào tinh thần của Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị, có thể hiểu
cải cách tư pháp là việc ñổi mới toàn bộ hệ thống Toà án, hệ thống các cơ quan bảo
vệ pháp luật và hệ thống các cơ quan bổ trợ tư pháp, cũng như hoạt ñộng thực tiễn
và ñội ngũ cán bộ của ba hệ thống cơ quan này, ñồng thời hoàn thiện các quy ñịnh
của pháp luật có liên quan. Như vậy, thống nhất hiểu các khái niệm “tư pháp”, “cải
cách tư pháp” theo nghĩa rộng cho phù hợp với Nghị quyết trên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1.2. Sự cấp thiết của cải cách tư pháp hình sự
Mặc dù công tác cải cách tư pháp ñã ñược triển khai thực hiện trong nhiều
năm qua, nhưng vẫn còn nhiều vấn ñề ñòi hỏi viêc cải cách cần phải ñược ñẩy mạnh
hơn nữa, cụ thể như:
- Yêu cầu thực tế của xã hội: Chúng ta ñang trong tiến trình hội nhập với
thế giới, do ñó, hoạt ñộng pháp luật của chúng ta cũng cần phải có những “ñổi mới”
sao cho bắt kịp với nhịp ñộ phát triển chung của toàn cầu. Vì hệ thống pháp luật của
Việt Nam còn lạc hậu so với thế giới. Bên cạnh ñó, tình hình thực tế của xã hội
trong nước cũng ñang ñòi hỏi pháp luật phải ñi trước hoặc ít cũng ngang bằng với
sự phát triển của xã hội. ðã và ñang xuất hiện nhiều loại tội phạm mới nguy hiểm
cho xã hội, với tính chất và mức ñộ nguy hiểm ngày càng cao, như: tổ chức phạm
tội, tội phạm trong các lĩnh vực công nghệ thông tin,… Nhưng thực tiễn pháp luật
trong lĩnh vực tư pháp hình sự của chúng ta còn chưa ñược hoàn chỉnh, cụ thể là
trong quy ñịnh của pháp luật tố tụng hình sự, dẫn ñến hoạt ñộng của các cơ quan tư
pháp kém hiệu quả. Mặc dù ñã có giảm sau khi chúng ta cải cách tư pháp nhưng vẫn
còn tình trạng bị oan, sai trong tố tụng hình sự. Vì thế, cải cách tư pháp hình sự là
một việc làm cần ñược làm ngay và không ngừng phải tự hoàn thiện ñường lối cải
cách.
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

5

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

- Vấn ñề còn tồn tại trong tiến trình cải cách tư pháp:
+ Về hoạt ñộng của Toà án: 1/ Vấn ñề xét xử của Toà án vẫn nghiêng về
“xét hỏi” hơn “tranh tụng”, mà ñòi hỏi chung hiện nay là cần ñề cao tranh tụng hơn

nữa. 2/ ðội ngũ thẩm phán theo ñánh giá chung vẫn còn yếu và thiếu. 3/ Sự ñộc lập
của Tòa án chưa ñược xem trọng.
+ Về hoạt ñộng của Viện kiểm sát và Cơ quan ñiều tra: 1/ Thực tế Viện
kiểm sát ñang “quá tải” khi ñồng thời thực hiện hai chức năng công tố và kiểm sát
tư pháp. 2/ Còn nhiều ñiều bất cập giữa Viện kiểm sát và Cơ quan ñiều tra. 3/ Công
tác ñiều tra chưa ñược quan tâm ñúng mức. 4/ Năng lực của ðiều tra viên và Kiểm
sát viên chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của cải cách tư pháp.
+ Về hoạt ñộng của người bào chữa: 1/ Hoạt ñộng của người bào chữa còn
gặp nhìều khó khăn, cản trở. 2/ Số lượng và chất lượng người bào chữa thì không
nhiều và chưa cao.

1.3. Quá trình cải cách hệ thống cơ quan tư pháp ở Việt Nam
Việc phân kì phát triển của hệ thống cơ quan tư pháp Việt Nam ñược dựa
trên tiêu chí cơ bản là sự ra ñời của các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và
Hiến pháp năm 1992 sửa ñổi.

Trung tâm
liệu cơ
ĐH
Cần
Thơ thời
@ Tài
liệuHiến
họcpháp
tập năm
và nghiên
cứu
1.3.1Học
Hệ thống
quan

tư pháp
kì trước
1946
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, các cơ quan tư pháp ñầu
tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ñã ñược thành lập, bao gồm: Toà án quân
sự, toà án ñặc biệt, toà án binh và toà án thường (toà án tư pháp). Toà án quân sự
ñược thành lập theo Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1995 và theo Sắc lệnh số 77C
ngày 18/12/1945, Toà án quân sự ñược tổ chức theo mô hình một cấp, có thẩm
quyền xét xử sơ thẩm ñồng thời chung thẩm tất cả những người phạm vào việc có
phương hại ñến nền ñộc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Việc xét xử các
vụ án hình sự thường như xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của
công dân và trật tự an toàn xã hội... và các vụ án dân sự ñược tạm thời giao cho ban
tư pháp thuộc Uỷ ban hành chính cấp huyện và cấp tỉnh ñảm nhiệm.
Theo Sắc lệnh số 163/SL ngày 23/8/1946, Toà án binh lâm thời ñã ñược
thành lập tại Hà Nội, có thẩm quyền xét xử các quân nhân hoặc những người làm
việc tại cơ quan chuyên môn của quân ñội phạm pháp hoặc phạm pháp có ảnh
hưởng ñến quân ñội. ðồng thời, các toà án binh tại mặt trận cũng ñược thành lập ñể
kịp thời xét xử các vụ việc xảy ra ở các ñiểm ñang tác chiến nhằm ñáp ứng yêu cầu
thực hiện nhiệm vụ cách mạng, củng cố sức mạnh của quân ñội.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

6

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Theo Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945, tại Hà Nội toà án ñặc biệt ñã

ñược thành lập ñể xét xử những người là nhân viên của uỷ ban hành chính các cấp
và của các cơ quan Chính phủ phạm tội, do ban thanh tra ñặc biệt truy tố.
Các toà án tư pháp ñược thành lập ở các cấp theo Sắc lệnh số 13/SL ngày
24/1/1946: Ở mỗi quận (phủ, huyện, châu) có một toà án sơ cấp; ở mỗi tỉnh và các
thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn) có một toà án ñệ nhị cấp; ở mỗi
kì có một toà thượng thẩm ñặt tại Hà Nội, Huế (Thuận Hoá) và Sài Gòn. Toà án sơ
cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, sơ chung thẩm các vụ án hình sự, dân sự và
thương sự. Toà án ñệ nhị cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, sơ chung thẩm các vụ
án hình sự, dân sự và thương sự; khi xét xử các vụ án dân sự và thương sự, chánh án
xét xử một mình nhưng khi xét xử các việc tiểu hình phải có thêm hai phụ thẩm
nhân dân và khi xét xử các việc ñại hình toà ñệ nhị cấp có 5 người cùng ngồi xét xử
và ñều có quyền quyết nghị. Toà thượng thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các
bản án của toà án sơ cấp và toà án ñệ nhị cấp bị kháng cáo.
Ngoài ra, theo ðiều 75 Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945, các ban tư pháp xã
ñã ñược thành lập bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch và thư ký của uỷ ban hành chính
xã, ñể thực hiện nhiệm vụ tư pháp ở cơ sở. Sau ñó, theo Sắc lệnh số 131/SL ngày
20/7/1946, tổ chức tư pháp công an ñã ñược thành lập ñể ñiều tra các vụ phạm pháp

Trung
tâm tiểu
Học
liệu
ĐH
Cần
@ chứng
Tài liệu
học
tập
và pháp
nghiên

cứu
ñại hình,
hình
và vi
cảnh,
thu Thơ
thập tang
và bắt
người
phạm
giao cho
toà án xét xử.
Về thẩm phán, có hai ngạch thẩm phán là thẩm phán sơ cấp và thẩm phán
ñệ nhị cấp. Ngạch thẩm phán sơ cấp có 5 hạng và ngạch thẩm phán ñệ nhị cấp có 7
hạng, ñược chia thành hai chức vị: Thẩm phán xét xử (do chánh nhất toà án thượng
thẩm ñứng ñầu) và thẩm phán buộc tội (do chưởng lí ñứng ñầu). Các thẩm phán
ñệ nhị cấp có thể làm việc ở toà thượng thẩm. Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm
thẩm phán toà sơ cấp và Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán toà ñệ nhị cấp.
Như vậy, hệ thống cơ quan tư pháp nước ta ñã ñược thành lập rất sớm. Hệ
thống các cơ quan tư pháp bước ñầu ñã có cơ cấu bao gồm toà án, công tố, ñiều tra
và cơ quan tư pháp ñịa phương, trong ñó các toà án có vị trí và vai trò ñặc biệt quan
trọng.
1.3.2. Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1946 - 1960
Theo quy ñịnh của Hiến pháp năm 1946, hệ thống cơ quan tư pháp nước ta
gồm có: Toà án tối cao; các toà án phúc thẩm; các toà án ñệ nhị cấp và sơ cấp (ðiều
63). Một số nguyên tắc cơ bản thể hiện tính dân chủ, tiến bộ của cơ quan tư pháp ñã
ñược xác lập như: Nguyên tắc xét xử công khai (ðiều 67); thẩm phán xét xử ñộc lập

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu


7

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

và chỉ tuân theo pháp luật ñược xác lập (ðiều 69); bị cáo ñược quyền bào chữa hoặc
mượn luật sư (ðiều 67); khi xét xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân tham gia ý
kiến nếu là tiểu hình hoặc cùng quyết ñịnh với thẩm phán nếu là việc ñại hình (ðiều
65); quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước toà án… Do ñiều
kiện chiến tranh nên hệ thống các toà án trong thời kì này chưa ñược thiết lập theo
ñúng quy ñịnh của Hiến pháp năm 1946, cụ thể là chỉ có toà án sơ cấp và toà án ñệ
nhị cấp ñược thành lập (ở hầu hết các ñịa phương trên miền Bắc và miền Trung),
còn Toà án tối cao chưa ñược thành lập và toà án phúc thẩm ñược thành lập nhưng
sau ñó, theo Nghị ñịnh số 05 ngày 1/1/1947 ñã tạm ñình chỉ và giải thể.
Do yêu cầu củng cố sức mạnh của quân ñội trong hoàn cảnh cuộc kháng
chiến toàn quốc, Toà án quân sự và toà án binh ñược củng cố và mở rộng ñể kịp
thời xét xử các tội phạm trong quân ñội và trừng trị những người xâm hại ñến sức
chiến ñấu của quân ñội. Hệ thống toà án binh trong thời kì này bao gồm: Toà án
binh mặt trận, toà án binh khu, Toà án binh tối cao và Toà án khu trung ương. Toà
án binh mặt trận ñược thành lập từ cấp trung ñoàn trở lên, có thẩm quyền xét xử sơ,
chung thẩm những người phạm tội phản quốc, gián ñiệp hoặc cướp của, nhũng
nhiễu nhân dân ở các ñiểm ñang tác chiến; toà án binh khu có thẩm quyền xét xử
những quân nhân phạm vào một hay nhiều tội ñịnh ở hình luật chung, một hay
nhiều
tội có
tínhliệu
cách ĐH
nhà binh

lệnhliệu
163/SL);
Toà án
tối caocứu

Trung
tâm
Học
Cần(ðiều
Thơ67@SắcTài
học tập
vàbinh
nghiên
thẩm quyền xét xử những quân nhân từ cấp trung ñoàn trở lên và các quân nhân thuộc
cơ quan trung ương phạm vào các tội ñã ñược quy ñịnh ở hình luật chung và
những tội có tính cách nhà binh (ðiều 67 Sắc lệnh số 163/SL) và Toà án khu trung
ương tại Bộ quốc phòng, có thẩm quyền xét xử các nhân viên thuộc các cơ quan của
Bộ quốc phòng và Bộ tổng chỉ huy, kể cả trung ñoàn trưởng trở lên phạm tội trong
ñịa bàn khu trung ương. Một ñặc ñiểm ñáng lưu ý trong thời kì này là toà án binh có
nhiều chức năng khác nhau như xét xử, ñiều tra, công tố, tuyên truyền giáo dục
pháp luật và quản lí phạm nhân.
Ngày 22/5/1950, Sắc lệnh số 85/SL về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố
tụng ñã ñược ban hành. Từ ñây, toà án sơ cấp ñược ñổi thành toà án nhân dân
huyện; toà án ñệ nhị cấp ñược ñổi thành toà án nhân dân tỉnh; hội ñồng phúc án
ñược ñổi thành toà án phúc thẩm và phụ thẩm nhân dân ñược gọi là hội thẩm nhân
dân; hội thẩm nhân dân do hội ñồng nhân dân cùng cấp bầu ra với nhiệm kì là một
năm, có quyền biểu quyết và quyền tài phán như thẩm phán. Sắc lệnh số 85/SL còn
quy ñịnh về việc thành lập hội ñồng hoà giải ở cấp huyện và mở rộng thẩm quyền
cho ban tư pháp xã ñối với việc phạt vi cảnh và giải quyết một số việc ít quan trọng
về mặt trị an. Những cải cách này có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng dân


GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

8

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

chủ, làm cho cơ quan tư pháp gần dân, hơn và trở thành công cụ quan trọng trong
việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng, phục vụ lợi ích của Nhà nước và nhân dân.
Các cơ quan ñiều tra cũng ñã có sự thay ñổi ñáng kể. Theo Sắc lệnh số
141/SL ngày 16/12/1953, Nha công an Việt Nam ñược ñổi thành Thứ bộ công an và
hệ thống cơ quan ñiều tra của Thứ bộ công an ñược thành lập gồm có: Vụ chấp
pháp và lao cải (ở trung ương); ban chấp pháp (ở các tỉnh, thành phố) và phòng
chấp pháp (ở các liên khu).
Một trong những cải cách quan trọng, ñánh dấu bước phát triển mới của
các cơ quan tư pháp Việt Nam là vào tháng 4/1958, tại kì họp thứ 8 của Quốc hội
(khoá I) ñã thông qua Nghị quyết về việc thành lập Toà án nhân dân tối cao và Viện
công tố nhân dân trung ương. Từ ñây, hệ thống toà án nhân dân và viện công tố tách
khỏi Bộ tư pháp và chịu sự quản lí của Hội ñồng Chính phủ. Những cải cách này
ñược chính thức ghi nhận trong Hiến pháp năm 1959.
1.3.3. Hệ thống có quan tư pháp thời kì 1960 - 1980
Theo quy ñịnh của Hiến pháp năm 1959, tổ chức bộ máy nhà nước ta ñã có
những thay ñổi căn bản, trong ñó tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp ñược quy
ñịnh tại Chương VIII của Hiến pháp. Các cơ quan tòa án nhân dân và viện kiểm sát
nhântâm
dân Học
ñã hình

một hệ
thống
nhất học
từ trung
ương
xuống cứu
ñịa
Trung
liệuthành
ĐH Cần
Thơ
@thống
Tài liệu
tập và
nghiên
phương và không trực thuộc Hội ñồng Chính phủ nữa mà trực thuộc Quốc hội
và hội ñồng nhân dân cùng cấp.
Hệ thống toà án nhân dân bao gồm: Toà án nhân dân tối cao; các toà án
nhân dân ñịa phương (cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện, thành
phố trực thuộc tỉnh hoặc ñơn vị hành chính tương ñương và toà án khu tự trị) và các
toà án quân sự (Toà án quân sự trung ương và các Toà án quân sự quân khu, quân
binh chủng, sư ñoàn trực thuộc Bộ quốc phòng và tương ñương). Ngoài ra, theo
ðiều 97 Hiến pháp năm 1959, trong trường hợp cần xét xử những vụ án ñặc biệt,
Quốc hội có thể quyết ñịnh thành lập toà án ñặc biệt. Hệ thống toà án nhân dân
ñược tổ chức theo nguyên tắc hai cấp xét xử; các nguyên tắc tổ chức và hoạt ñộng
của toà án nhân dân thời kì 1946-1960 ñã ñược kế thừa và phát triển ở mức cao hơn,
cụ thể là: Khi xét xử, toà án nhân dân có quyền ñộc lập và chỉ tuân theo pháp luật
(ðiều 100 Hiến pháp năm 1959); việc xét xử của toà án nhân dân có hội thẩm nhân
dân tham gia… Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán (ðiều 99
Hiến pháp năm 1959); toà án nhân dân xét xử công khai; bảo ñảm quyền bào chữa

của bị cáo (ðiều 101 Hiến pháp năm 1959); toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công
dân ñều bình ñẳng trước pháp luật (ðiều 3 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm
1960)…
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

9

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Trên cơ sở các quy ñịnh của Hiến pháp 1959, Luật tổ chức toà án nhân dân
ñã ñược ban hành ngày 14/7/1960 và ngày 23/3/1961, Uỷ ban thường vụ Quốc hội
ñã ban hành Pháp lệnh quy ñịnh cụ thể về tổ chức của toà án nhân dân các cấp.
Theo ñó, Toà án nhân dân tối cao có cơ cấu tổ chức gồm: Uỷ ban thẩm phán; các
toà chuyên trách (toà hình sự, toà dân sự, toà phúc thẩm); hội ñồng toàn thể thẩm
phán và bộ máy giúp việc (ðiều 1 Pháp lệnh). Chánh án Toà án nhân dân tối cao do
Quốc hội bầu và bãi miễn với nhiệm kì 5 năm; các phó chánh án, thẩm phán, thẩm
phán dự khuyết và uỷ viên Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao do uỷ ban
thường vụ Quốc hội bổ nhiệm và bãi nhiệm. Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét
xử cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, có thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm
các vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân tối cao và những vụ án của tòa án
nhân dân cấp dưới mà Toà án nhân dân tối cao lấy lên ñể xử; phúc thẩm những bản
án, quyết ñịnh của tòa án nhân dân cấp dưới bị kháng án hoặc bị kháng nghị; giám
ñốc thẩm việc xét xử của các tòa án nhân dân ñịa phương, Toà án quân sự và toà án
ñặc biệt; Hội ñồng toàn thể thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ duyệt
lại các bản án tử hình của tòa án nhân dân các cấp trước khi các bản ñó ñược ñem
thi hành. Cùng với chức năng xét xử, Toà án nhân dân tối cao còn có các chức năng
khác: Có quyền trình các dự án luật, pháp lệnh về những vấn ñề thuộc phạm vi

công tác chuyên môn của mình; quản lí các tòa án nhân dân ñịa phương về mặt
tổ chức; hướng dẫn các tòa án nhân dân cấp dưới áp dụng pháp luật; huấn luyện
cán bộ toà án; nghiên cứu khoa học và tuyên truyền giáo dục pháp luật trong

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhân dân.
Toà án nhân dân cấp tỉnh có cơ cấu tổ chức gồm: Chánh án, các phó chánh
án các thẩm phán (do hội ñồng nhân cùng cấp bầu ra và bãi miễn với nhiệm kì 4
năm) và bộ máy giúp việc. Tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ có hội ñồng thẩm phán,
không có các toà chuyên trách. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ
thẩm những vụ án hình sự và dân sự thuộc thẩm quyền và những vụ án thuộc thẩm
quyền của cấp dưới mà tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên ñể xét xử; phúc thẩm những
bản án và quyết ñịnh của cấp dưới bị kháng án hoặc bị kháng nghị, tòa án nhân dân
cấp tỉnh còn ñược giao nhiệm vụ xây dựng tổ chức tư pháp ñịa phương, huấn luyện
thư kí toà án ñịa phương, cán bộ tư pháp thị trấn, xã và tổ chức tuyên truyền giáo
dục pháp luật trong nhân dân (ðiều 9 Pháp lệnh). Toà án nhân dân cấp huyện có cơ
cấu tổ chức gồm: Chánh án, các thẩm phán và bộ máy giúp việc; trong trường hợp
cần thiết có thể có phó chánh án. Thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp huyện là xét
xử các vụ án dân sự và những vụ án hình sự có hình phạt tù từ 2 năm tù trở xuống;
hoà giải các việc tranh chấp về dân sự và phân xử những việc hình nhỏ mà theo luật
ñịnh không phải mở phiên toà. Toà án nhân dân cấp huyện còn có nhiệm vụ xây
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

10

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự


dựng tổ chức tư pháp và hướng dẫn công tác hoà giải ở xã, phường, thị trấn, khu
phố và tuyên truyền, giáo dục pháp luật.
Ngoài ra, trong thời kì này tại hai khu tự trị Tây Bắc và Việt Bắc còn thành
lập hai toà án cấp khu là Toà án khu tự trị Tây Bắc và Toà án khu tự trị Việt Bắc.
Hệ thống Toà án quân sự trong thời kì này cũng có bước phát triển mới và có
những ñặc ñiểm riêng. Tại miền Bắc, các Toà án quân sự ñược thành lập mới (theo
Quyết ñịnh số 165/TM ngày 21/2/1961 của Bộ tổng tham mưu quân ñội nhân dân
Việt Nam ñể thay thế cho các Toà án quân sự và toà án binh ñược thành lập trước
ñây, gồm có: Toà án quân sự trung ương và các Toà án quân sự quân khu, quân
binh chủng, sư ñoàn trực thuộc Bộ quốc phòng và tương ñương. Tại miền Nam, các
Toà án quân sự mới cũng ñược thành lập (theo Chỉ thị số 51/H của Bộ Chỉ huy
Miền) gồm có: Toà án quân sự miền; Toà án quân sự miền ðông Nam bộ và các
Toà án quân sự cấp sư ñoàn ở các mặt trận. Sau ngày giải phóng miền Nam, thống
nhất ñất nước, hệ thống Toà án quân sự ñược xây dựng thống nhất về mặt tổ chức
và hoạt ñộng, gồm có: Toà án quân sự trung ương và 16 Toà án quân sự quân khu,
quân chủng và tương ñương.
Trong thời kì này, Bộ tư pháp giải thể (năm 1960) và việc quản lí tòa án
nhân dân ñịa phương ñược giao cho Toà án nhân dân tối cao.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hệ thống viện kiểm sát nhân dân ñược thành lập mới, thống nhất từ trung
ương xuống ñịa phương, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các viện kiểm
sát nhân dân ñịa phương. viện kiểm sát nhân dân có chức năng và thẩm quyền kiểm
sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước thuộc Hội ñồng Chính phủ,
các cơ quan nhà nước ở ñịa phương, các nhân viên nhà nước và công dân (ðiều 105
Hiến pháp năm 1959); ñiều tra, truy tố trước tòa án nhân dân những người phạm tội
về hình sự; giữ quyền công tố trước tòa án nhân dân cùng cấp; kiểm sát hoạt ñộng
xét xử của tòa án nhân dân và thi hành các bản án; kiểm sát hoạt ñộng giam giữ,
khởi tố hoặc tham gia tố tụng trong những vụ án dân sự quan trọng liên quan ñến lợi
ích của Nhà nước và của nhân dân (ðiều 3 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm

1960). Khác với hệ thống tòa án nhân dân, hệ thống viện kiểm sát nhân dân ñược tổ
chức theo nguyên tắc thống nhất từ trung ương xuống ñịa phương: Viện kiểm sát
nhân dân tối cao là cơ quan thuộc Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội (ðiều 108 Hiến pháp năm 1959); viện
kiểm sát nhân dân các cấp chịu sự chỉ ñạo của viện kiểm sát nhân dân cấp trên và sự
lãnh ñạo thống nhất của Viện kiểm sát nhân dân tối cao (ðiều 107 Hiến pháp năm
1959). ðây là ñiểm khác biệt cơ bản của viện kiểm sát nhân dân thời kì này so với
thời kì trước.
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

11

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Hệ thống cơ quan ñiều tra trong thời kì này gồm có: Các cơ quan ñiều tra
hình sự của Bộ công an và Bộ quốc phòng và các cơ quan ñiều tra thuộc viện kiểm
sát nhân dân các cấp. Cơ quan ñiều tra của viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ trực
tiếp ñiều tra một số loại tội phạm kinh tế và trị an mà kẻ phạm pháp và hành vi
phạm tội ñã tương ñối rõ; cơ quan ñiều tra của Công an ñiều tra tất cả những vụ án
phản cách mạng và những tội phạm phức tạp; còn cơ quan ñiều tra của quân ñội
thực hiện việc ñiều tra các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân
sự. Nhìn chung, hệ thống cơ quan ñiều tra trong thời kì này ñã có sự phát triển và có
sự phối hợp hoạt ñộng, bảo ñảm tốt việc ñiều tra, truy tố, phục vụ cho việc xét xử
của toà án.
1.3.4. Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1980 -1992
Chương IX Hiến pháp năm 1980 quy ñịnh về toà án nhân dân và viện kiểm
sát nhân dân, trong ñó ðiều 127 quy ñịnh chung về chức năng, nhiệm vụ của tòa án

nhân dân và viện kiểm sát nhân dân; ñồng thời trong Hiến pháp có nhiều quy ñịnh
cụ thể hơn về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan tư pháp và bổ sung
thêm một số nguyên tắc, quy ñịnh quan trọng mới.
ðối với hệ thống tòa án nhân dân, về cơ bản hệ thống tòa án nhân dân thời
kì này vẫn kế thừa và phát triển mô hình tổ chức của tòa án nhân dân giai ñoạn

Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trước. Tuy nhiên, ñi sâu phân tích thì thấy có nhiều ñiểm mới, trong ñó có những
ñiểm cơ bản như sau:
- Về tổ chức, Toà án quân sự cấp cao trở thành bộ phận của Toà án nhân
dân tối cao; tòa án nhân dân cấp tỉnh thành lập các toà chuyên trách (toà hình sự, toà
dân sự); tòa án nhân dân cấp huyện ñược quy ñịnh thêm về thư kí toà án và chuyên
viên pháp lí giúp việc; Cơ cấu tổ chức Toà án quân sự gồm: Toà án quân sự cấp
cao, các Toà án quân sự quân khu và tương ñương và các Toà án quân sự khu vực;
các Toà án quân sự quân ñoàn, quân chủng bị giải thể.
- Về thẩm quyền xét xử, tòa án nhân dân cấp huyện ñã ñược mở rộng hơn
thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự mà theo quy ñịnh của Bộ luật hình
sự, người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù từ 7 năm tù trở xuống, trừ các tội xâm
phạm an ninh quốc gia, các tội phạm nghiêm trọng, gây hậu quả lớn, các vụ án mà
bị cáo phạm tội ở nước ngoài hoặc do tòa án nhân dân cấp trên lấy lên ñể xử; xét xử
sơ thẩm các vụ án dân sự, lao ñộng, hôn nhân và gia ñình và những vụ án khác theo
luật ñịnh, trừ những việc mà ñương sự là người nước ngoài. Toà án quân sự ñã
chuyển từ hệ thống một cấp xét xử (sơ thẩm ñồng thời chung thẩm - trước năm
1985) sang mô hình thẩm quyền xét xử ñủ các trình tự như các tòa án nhân dân
khác.
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

12


SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

- Về nhiệm kì của chánh án, phó chánh án, thẩm phán tòa án nhân dân các
cấp ñược xác ñịnh theo nhiệm kì của cơ quan bầu ra các chức vụ ñó.
- Về quản lí về mặt tổ chức ñối với các tòa án nhân dân ñịa phương và các
Toà án quân sự quân khu và khu vực, thẩm quyền này ñược giao cho bộ trưởng Bộ tư
pháp phối hợp với Chánh án Toà án nhân dân tối cao và bộ trưởng Bộ quốc phòng
thực hiện.
- Ghi nhận chính thức trong Hiến pháp một số quy ñịnh trước ñây ñã ñược
xác lập như: Tổ chức luật sư ñược thành lập ñể giúp các bị cáo và ñương sự khác về
mặt pháp lí (ðiều 133); chế ñộ bầu cử hội thẩm nhân dân; nguyên tắc xét xử tập thể
và quyết ñịnh theo ña số (ðiều 130 và 132)...
ðối với hệ thống viện kiểm sát nhân dân, về cơ bản, hệ thống viện kiểm sát
nhân dân thời kì này vẫn kế thừa và phát triển mô hình tổ chức của viện kiểm sát
nhân dân giai ñoạn trước. Tuy nhiên, có nhiều ñiểm mới như sau:
- Về tổ chức, viện kiểm sát nhân dân khu tự trị bị giải thể; trong cơ cấu tổ
chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng như viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
cũng có quy ñịnh về thành lập thêm những bộ phận mới. ðội ngũ kiểm sát viên
ñược quy ñịnh gồm ba ngạch: Kiểm sát viên cao cấp, kiểm sát viên trung cấp và
kiểmtâm
sát viên
sơ liệu
cấp. ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung
Học
- Về chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của viện kiểm sát nhân dân ñược
quy ñịnh rõ: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện

quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân (ðiều 138 Hiến pháp 1980); thẩm quyền
của viện kiểm sát nhân dân ñược mở rộng hơn như thẩm quyền kiểm sát giam, giữ
và cải tạo; thẩm quyền kiểm sát chấp hành án; một số thẩm quyền mới ñược quy
ñịnh bổ sung như: Quyền yêu cầu các cơ quan thông báo cho Viện kiểm sát biết về
việc vi phạm pháp luật và kết quả xử lí; quyền yêu cầu thanh tra cùng cấp thanh tra
việc vi phạm pháp luật và thông báo cho Viện kiểm sát biết kết quả; quyền kiến
nghị và kháng nghị ñối với các cơ quan quản lí; quyền tham dự việc trù bị phiên toà,
tham gia tố tụng tại phiên toà của tòa án nhân dân cùng cấp; quyền yêu cầu tòa án
nhân dân cùng cấp chuyển hồ sơ những vụ án cần thiết ñể kiểm sát xét xử;
quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám ñốc thẩm; quyền khởi tố hoặc
yêu cầu khởi tố những vụ án dân sự quan trọng...
- Khẳng ñịnh rõ về quản lí tổ chức và hoạt ñộng của hệ thống viện kiểm sát
nhân dân: Các viện kiểm sát nhân dân tổ chức và hoạt ñộng theo nguyên tắc tập
trung thống nhất lãnh ñạo trong ngành, không lệ thuộc vào bất cứ cơ quan nào của

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

13

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Nhà nước ở ñịa phương; viện kiểm sát nhân dân do viện trưởng lãnh ñạo (ðiều 5
Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1981).
ðối với hệ thống cơ quan ñiều tra, trong thời kì này hệ thống cơ quan ñiều
tra ñược tiếp tục củng cố và phát triển, bao gồm: Cơ quan ñiều tra của lực lượng
cảnh sát nhân dân; cơ quan ñiều tra của lực lượng an ninh nhân dân; cơ quan ñiều
tra trong quân ñội; cơ quan ñiều tra của viện kiểm sát nhân dân. Ngoài ra, các cơ

quan như bộ ñội biên phòng, hải quan, kiểm lâm cũng ñược giao nhiệm vụ tổ chức
ñiều tra những việc theo quy ñịnh tại ðiều 93 của Bộ luật Tố tụng hình sự.
1.3.5. Hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1992 ñến nay
Hệ thống cơ quan tư pháp nước ta thời kì 1992 ñến nay tiếp tục ñược củng
cố và hoàn thiện trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị và yếu tố hợp lí của
hệ thống cơ quan tư pháp các thời kì trước ñồng thời có những cải biến quan trọng
nhằm ñáp ứng yêu cầu của tình hình mới, ñặc biệt, sau khi có Hiến pháp năm 1992
sửa ñổi tháng 12/2001. Có thể khái quát những ñiểm mới cơ bản như sau:
- ðối với hệ thống tòa án nhân dân, ñã thành lập một số toà chuyên trách
mới (toà kinh tế, toà lao ñộng, toà hành chính); ñã bổ sung hai nguyên tắc mới trong
hoạt ñộng xét xử của tòa án nhân dân: Toà án có thể xét xử kín “ñể giữ gìn bí mật
nhà tâm
nước, Học
thuần liệu
phongĐH
mĩ tục
của Thơ
dân tộc@
hoặc
giữ bíhọc
mật tập
cho các
sự theo
Trung
Cần
Tàiñểliệu
vàñương
nghiên
cứu
yêu cầu chính ñáng của họ” (ðiều 7 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002) và

nguyên tắc bình ñẳng trước pháp luật của các chủ thể (ðiều 8 Luật tổ chức tòa án
nhân dân năm 2002); bỏ thẩm quyền xét xử sơ thẩm ñồng thời chung thẩm của Toà
án nhân dân tối cao; chế ñộ bổ nhiệm thẩm phán ñã ñược áp dụng và thực hiện sự
phân cấp: Chánh án tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu và miễn nhiệm; thẩm
phán tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức;
thẩm phán tòa án nhân dân ñịa phương do chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo ñề nghị của hội ñồng tuyển chọn thẩm phán; tòa
án nhân dân tối cao quản lí các tòa án nhân dân ñịa phương về mặt tổ chức..
- ðối với hệ thống viện kiểm sát nhân dân, chức năng của viện kiểm sát
nhân dân là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt ñộng tư pháp (không còn
chức năng kiểm sát chung); ñặt các viện kiểm sát nhân dân dưới sự giám sát của
Quốc hội và Hội ñồng nhân dân các cấp.
- ðối với hệ thống cơ quan ñiều tra về cơ bản vẫn ñược củng cố và hoàn
thiện trên cơ sở kế thừa và phát triển mô hình tổ chức và hoạt ñộng của giai ñoạn
trước.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

14

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan tư pháp
nước ta trong hơn nửa thế kỉ qua có thể thấy rằng hệ thống cơ quan tư pháp là bộ
phận trọng yếu của bộ máy nhà nước. Quá trình hình thành và phát triển của hệ
thống các cơ quan tư pháp nước ta gắn với từng thời kì của cách mạng Việt Nam, tổ
chức và hoạt ñộng của các cơ quan tư pháp luôn mang ñậm dấu tích lịch sử của mỗi

thời kì cụ thể ñó.

1.4. Nhiệm vụ cải cách tư pháp hiện nay
Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số 49–NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm
2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020”, thì nhiệm
vụ của cải cách trong tố tụng hình sự bao gồm:
1. Hoàn thiện chính sách, pháp luât và thủ tục tố tụng tư pháp.
- Phân ñịnh rõ thẩm quyền quản lí hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư
pháp trong hoạt ñộng tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho
ñiều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán ñể họ chủ ñộng trong thực thi nhiệm vụ,
nâng cao tính ñộc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết
ñịnh tố tụng của mình. Xác ñịnh rõ căn cứ tạm giam; hạn chế thực hiện biện pháp

Trung
liệu
Cần
học tập
vàcónghiên
cứu
tạm tâm
giam Học
ñối với
mộtĐH
số loại
tộiThơ
phạm;@
thuTài
hẹpliệu
ñối tượng
người

thẩm quyền
quyết ñịnh việc áp dụng các biện pháp tạm giam.
- Từng bước hoàn thiện thủ tục giám ñộc thẩm, tái thẩm theo hướng quy ñịnh
chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quy ñịnh rõ trách nhiệm của người ra kháng
nghị ñối với bản án hoặc quyết ñịnh của toà án ñã có hiệu lực pháp luật; khắc phục
tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ. Xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút
gọn ñối với những vụ án có ñủ một só ñiều kiện nhất ñịnh.
2. Xác ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ
máy các cơ quan tư pháp. Trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoàn thiện
bộ máy toà án nhân dân.
- Tổ chức hệ thống toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào ñơn
vị hành chính. Nghiên cứu, xác ñịnh hợp lí phạm vi thẩm quyền xét xử của toà án
quân sự.
- ðổi mới việc tổ chức phiên toà xét xử, xác ñịnh rõ hơn vị trí, quyền hạn,
trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng ñảm
bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các
phiên toà xét xử, coi ñây là khâu ñột phá của hoạt ñộng tư pháp.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

15

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

- Viện kiểm sát nhân dân ñược tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức toà án.
Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm
của công tố trong hoạt ñộng ñiều tra.

- Nghiên cứu và chuẩn bị mọi ñiều kiện ñể tiến tới tổ chức lại các cơ quan
ñiều tra theo hướng thu gọn ñầu mối, kết hợp chặt chẽ giữa công tác trinh sát và
hoạt ñộng ñiều tra tố tụng hình sự.
3. Hoàn thiện các chế ñịnh bổ trợ tư pháp.
- Hoàn thiện cơ chế ñảm bảo ñể luật sư thực hiện tốt tranh tụng tại phiên toà,
ñồng thời xác ñịnh rõ chế ñộ trách nhiệm ñối với luật sư. Cần nâng cao vai trò của
luật sư hơn nữa trong tiến trình tham gia tố tụng, ñảm bảo vị trí cân bằng của luật sư
và bên công tố khi tham gia xét xử. Quản lý luật sư cần mềm dẻo, linh họat và trong
khuôn khổ pháp lý rộng rãi, luật sư có quyền tự do hành nghề theo quy ñịnh pháp
luật.
- Hoàn thiện chế ñịnh giám ñịnh tư pháp. Xây dựng lại các cơ quan giám
ñịnh thành một hệ thống cấp quốc gia (Viện giám ñịnh) có sự tham gia của các
chuyên gia ñầu ngành ñể ñảm bảo kết quả giám ñịnh ñược chính xác, khách quan
góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vụ việc.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2. TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
2.1. Vai trò, nhiệm vụ của tố tụng hình sự trong ñời sống
Tố tụng hình sự là một ngành luật ñộc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Nó giữ vai trò rất quan trọng trong ñời sống xã hội. Một xã hội muốn ổn ñịnh
thì nhất thiết phải có những quy ñịnh pháp luật ñiều chỉnh, mà ở ñây cụ thể trong
lĩnh vực hình sự, phải có những quy ñịnh ñể giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước
và người phạm tội, do ñó, tố tụng hình sự ra ñời. Tố tụng hình sự không chỉ bảo vệ
quyền và lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân mà còn bảo vệ chính người phạm
tội, góp phần ñảm bảo người phạm tội chỉ bị trừng phạt ñúng hoặc nhẹ hơn hành vi
của mình.
Nhiệm vụ của luật Tố tụng Hình sự ñã ñược cụ thể hóa trong Bộ luật tại
ðiều 2:
- Bảo vệ chế ñộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân. Pháp luật là cơ sở ñể thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực Nhà nước

và là phương tiện ñể Nhà nước thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước. Do ñó, Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng giống như các ngành luật khác có

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

16

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế ñộ. Bên cạnh ñó, Nhà nước ta là Nhà nước
dân chủ, cho nên luật tố tụng hình sự còn có nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, thực hiện công bằng xã hội. Bộ luật Tố tụng Hình sự góp phần
khôi phục quyền và lợi ích của công dân bị tội phạm xâm hại; bảo vệ công dân khỏi
bị xâm hại và trả thù của người phạm tội; bảo vệ quyền và lợi ích của bị can, bị cáo
và những người tham gia tố tụng khác.
- ðấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Bộ luật Tố tụng Hình sự tạo
những căn cứ pháp lí ñể các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án hình sự,
nhằm phát hiện nhanh chóng và kịp thời tội phạm, xử lí công minh hành vi phạm
tội, không ñể lọt tội phạm.
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật. Các quy phạm pháp luật
tố tụng hình sự tự bản thân ñã mang tính giáo dục, vì nó là căn cứ ñể các cơ quan
tiến hành tố tụng ý thực rõ phạm vi, quyền hạn của mình; giúp những người tham
gia tố tụng nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ của mình. Mặt khác nó còn tác ñộng ñến
nhận thức và tư tưởng của công dân, giáo dục họ nghiêm chỉnh chấp hành và có ý
thức tích cực phòng chống tội phạm.

2.2. Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam hiện nay

tụngliệu
hình ĐH
sự là Cần
một ngành
quan
trọng
trong
thống pháp
Trung tâmTốHọc
Thơluật
@ hết
Tàisứcliệu
học
tập
vàhệnghiên
cứu
luật. Nó góp phần vào ñảm bảo cho xã hội ñược ổn ñịnh, ñảm bảo công bằng cho
mọi người. Chính vì vậy mà Nhà nước ta luôn chú trọng ñến công tác xây dựng
pháp luật tố tụng sao cho không một tội phạm nào bị bỏ sót, kẻ phạm tội phải bị
trừng trị, người vô tội phải ñược tôn trọng. Việc Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
ra ñời là kết quả của quá trình cải cách tư pháp mà toàn ðảng, toàn dân ta ñang nỗ
lực thực hiện.
Bộ luật tố tụng hình sự ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2004. Bộ luật tố tụng hình sự này thay thế Bộ
luât tố tụng hình sự ñược Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 1988 và các luật
sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Bộ luật tố tụng hình sự ñược Quốc hội thông qua
ngày 30 tháng 6 năm 1990, ngày 22 tháng 12 năm 1992 và ngày 09 tháng 6 năm
2000. Bộ luật tố tụng hình sự năm1988 là Bộ luật tố tụng hình sự ñầu tiên của Nhà
nước ta ñược ban hành trong những năm ñầu của thời kỳ ñổi mới. Bộ luật tố tụng

hình sự ñã góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ những thành quả của cách
mạng, bảo vệ chế ñộ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân,
phục vụ tích cực công cuộc ñổi mới, ñấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

17

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

Trong quá trình thi hành, Bộ luật tố tụng hình sự ñã ñược Quốc hội nước ta sửa ñổi,
bổ sung 3 lần. Các lần sửa ñổi, bổ sung ñã ñáp ứng kịp thời yêu cầu, ñòi hỏi của
thực tiễn ñấu tranh phòng chống tội phạm trong từng thời kỳ và ñã từng bước thể
chế hóa một số quan ñiểm về cải cách tư pháp ở nước ta. Tại kỳ họp thứ 5, Quốc
hội khóa X ngày 29 tháng 4 năm 1999, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ñã thay mặt
các cơ quan soạn thảo trình Quốc hội cho ý kiến về dự án Bộ luật tố tụng hình sự
(sửa ñổi), trong ñó nêu rõ sự cần thiết phải sửa ñổi Bộ luật tố tụng hình sự một cách
toàn diện ñể bảo ñảm cho Bộ luật phù hợp với những nội dung cải cách tư pháp, với
dự kiến sửa ñổi Bộ luật hình sự. Trong khi chờ Quốc hội xem xét, thông qua Bộ luật
tố tụng hình sự (sửa ñổi) thì Bộ luật hình sự mới ñã ñược Quốc hội khóa X thông
qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 tại kỳ họp thứ 6 và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 7
năm 2000. ðể bảo ñảm thi hành một số nội dung mới theo quy ñịnh của Bộ luật
hình sự năm 1999, giải quyết một số vấn ñề bức xúc do thực tiễn ñặt ra, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao ñã trình Quốc hội khóa X thông qua Luật sửa ñổi, bổ sung một
số ñiều của Bộ luật tố tụng hình sự vào tháng 6 năm 2000 tại kỳ họp thứ 7.
Hiện nay, cùng với công cuộc cải cách kinh tế và cải cách hành chính, cải
cách tư pháp ñang ñược ðảng và Nhà nước ta tích cực triển khai và coi ñây là nhân

tố quan trọng thúc ñẩy quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việttâm
Nam,Học
góp phần
dân Thơ
giàu, nước
mạnh,
xã học
hội công
dân chủ, văn
Trung
liệulàm
ĐHcho
Cần
@ Tài
liệu
tậpbằng,
và nghiên
cứu
minh. Trong bối cảnh ñó, Hiến pháp năm 1992 ñã ñược sửa ñổi. ðể tiếp tục thực
hiện, ñẩy mạnh hơn công cuộc cải cách tư pháp, ngày 2 tháng 1 năm 2002, Bộ
Chính trị ñã ra Nghị quyết số 08- NQ/TƯ về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư
pháp trong thời gian tới. Trong Nghị quyết này ñã chỉ rõ nhiều vấn ñề cụ thể của tố
tụng hình sự ñòi hỏi phải ñược nghiên cứu, phân tích một cách toàn diện ñể thể chế
hóa thành những quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự, tạo cơ sở pháp lý nâng cao
chất lượng công tác ñiều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự. Mặt khác, thời gian
qua cũng ñã có nhiều văn bản pháp luật mới ñược ban hành có các nội dung liên
quan ñến tố tụng hình sự như Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân năm 2002; ñồng thời cũng cần phải tiếp tục sửa ñổi, bổ
sung các quy ñịnh Bộ luật tố tụng hình sự năm1988 cho phù hợp với các quy ñịnh

của Bộ luật hình sự năm 1999 nhằm bảo ñảm tính thống nhất, ñồng bộ giữa các văn
bản pháp luật. Vì vậy, việc sửa ñổi toàn diện Bộ luật tố tụng hình sự nhằm ñáp ứng
yêu cầu cải cách tư pháp, ñấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do
dân chủ của công dân.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

18

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

CHƯƠNG 2
MỘT SỐ VẤN ðỀ CẢI CÁCH CỤ THỂ TRONG TỐ TỤNG
HÌNH SỰ VIỆT NAM
1. ðỔI MỚI CÔNG TÁC XÉT XỬ
1.1. Những ñòi hỏi của việc cải cách tổ chức và hoạt ñộng của Toà án
1.1.1. Tổ chức bộ máy và hoạt ñộng của Toà án hiện nay
Theo pháp luật hiện hành Toà án nhân dân của nước ta ñược tổ chức theo
ñơn vị hành chính: Toà án tối cao, Toà án cấp tỉnh và Toà án huyện. Cách tổ chức
này giải quyết ñược vấn ñề giám sát của Hội ñồng nhân dân các cấp, vấn ñề bổ
nhiệm Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, về chế ñộ bầu Hội thẩm nhân dân. Tuy
nhiên, với quy ñịnh về tổ chức toà án thành ba cấp và trải ñều trên tất cả các tỉnh
của ñất nước thì vô hình chung tạo ra một thực trạng có nơi Toà án quá tải về vụ
việc phải giải quyết, có nơi toà án lại có rất ít vụ việc. Bên cạnh ñó hiệu quả hoạt
ñộng của toà án còn chịu sự chi phối của cấp chính quyền tương ñương. Những yếu
tố này chi phối hoạt ñộng của toà án, làm cho nguyên tắc ñề cao và tuân thủ triệt ñể
tính ñộc lập của thẩm phán trong hoạt ñộng xét xử chưa ñược ñảm bảo.

vàiliệu
ñiểmĐH
mới Cần
về thẩm
quyền
xửliệu
của Bộ
luậttập
Tố tụng
hình sự năm
Trung tâmMột
Học
Thơ
@xét
Tài
học
và nghiên
cứu
2003 ñã cho thấy cải cách tư pháp hình sự ñang từng bước ñược thực hiện: ðiều
145 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 quy ñịnh: “Toà án nhân dân cấp huyện và
toà án quân sự khu vực xét xử sơ thẩm những tội phạm mà Bộ luật Hình sự quy
ñịnh hình phạt từ 7 năm tù trở xuống, trừ các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia
và các tội phạm quy ñịnh tại các ñiều 95, 96, khoản 1 ðiều 172 và các ñiều 222,
223, 263, 293, 294, 296 Bộ luật Hình sự. Toà án nhân dân cấp tỉnh và toà án quân
sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội không thuộc
thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện và Toà án quân sự khu vực hoặc có thể
lấy lên ñể xét xử sơ thẩm những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện”.
Quá trình thực hiện quy ñịnh trên cho thấy, Toà án cấp tỉnh phải xét xử sơ thẩm khá
nhiều tội phạm và do ñó Toà án tối cao phải xét xử phúc thẩm một khối lượng khá
lớn vụ án mà Toà cấp tỉnh ñã xử sơ thẩm. ðiều ñó dẫn ñến tồn ñọng khá nhiều án ở

cấp phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, làm ảnh hưởng ñến công tác tổng kết thực
tiễn, hướng dẫn việc xét xử của Toà án tối cao và công tác giám ñốc thẩm, tái thẩm
các bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật theo quy ñịnh của pháp luật. Trước
thực trạng này, Nghị quyết 08 Ban chấp hành trung ương ðảng khoá VII ñã ñề ra
nhiệm vụ “nghiên cứu tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện theo
hướng việc xét xử sơ thẩm ñược thực hiện chủ yếu ở Toà án này”. Như vậy, Toà án
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

19

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

cấp tỉnh sẽ chủ yếu xét xử phúc thẩm; Toà án nhân dân tối cao chủ yếu thực hiện
việc giám ñốc thẩm các bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân
dân cấp dưới bị kháng nghị, ñồng thời tập trung vào tổng kết thực tiễn, hướng dẫn
việc xét xử của Toà án các cấp. Với tinh thần cải cách tư pháp, Bộ luật Tố tụng
Hình sự năm 2003 ra ñời, tại ðiều 170 ñã quy ñịnh tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm
của Toà án cấp huyện, theo ñó các toà án cấp này ñược xét xử những tội phạm mà
khung hình phạt ñối với các tội phạm ñó có mức cao nhất là 15 năm tù.
ðể thực hiện ñược quy ñịnh mới về thẩm quyền xét xử của Toà án cấp
huyện thì tổ chức bộ máy và cơ sở vật chất của Toà án cấp huyện cũng như các cơ
quan Viện kiểm sát, cơ quan ñiều tra cần phải ñược tăng cường và do ñó, phải có
bước ñi phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. Chính vì vậy, cùng với việc
thông qua quy ñịnh về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện, Quốc hội
cũng ñã thông qua nghị quyết về việc thi hành Bộ luật Tố tụng Hình sự, trong ñó ñã
ñề ra lộ trình thực hiện thẩm quyền xét xử mới. Kể từ ngày Bộ luật Tố tụng Hình sự
có hiệu lực, những Toà án cấp huyện ñủ ñiều kiện thực hiện thì ñược giao thẩm

quyền xét xử mới theo quy ñịnh tại ðiều 170. Những Toà án nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Toà án quân sự khu vực chưa ñủ diều kiện thì cần củng
cố về tổ chức. cán bộ, tăng cường cơ sở vật chất và trước mắt vẫn thực hiện thẩm
quyền
xét Học
xử sơ liệu
thẩm ĐH
những
vụ án
hình@
sự về
phạm
nghiêm
trọng, cứu
tội
Trung
tâm
Cần
Thơ
Tàinhững
liệu tội
học
tậpít và
nghiên
phạm nghiêm trọng, trừ những tội phạm quy ñịnh tại các ñiểm a, b và c khoản 1
ðiều 170 của Bộ luật này, nhưng chậm nhất là ñến ngày 01 tháng 7 năm 2009, tất
cả Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh, Toà án quân sự khu
vực trong cả nước sẽ thực hiện thống nhất thẩm quyền xét xử mới theo quy ñịnh tại
ðiều này.
1.1.2. Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của Toà án theo tinh thần cải cách tư

pháp
Trước ñòi hỏi của tình hình xã hội hiện nay, việc ñổi mới nền tư pháp quốc
gia là một yêu cầu cấp thiết. Dưới sự lãnh ñạo của ðảng, Bộ chính trị ñã ra Nghị
quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư
pháp thời gian tới” và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “về cải cách tư
pháp ñến năm 2020” trong ñó xác ñịnh “trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức
và hoạt ñộng của toà án nhân dân”. Trong phần này người viết trình bày vài nét
khái quát về mô hình bộ máy tổ chức và hoạt ñộng của Toà án theo tinh thần của
Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị:
1.1.2.1. ðối với Toà án sơ thẩm khu vực
Toà án sơ thẩm khu vực là toà án chỉ xét xử sơ thẩm các vụ án theo quy
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

20

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

ñịnh của pháp luật. “ðược tổ chức ở một hoặc một số ñơn vị hành chính cấp
huyện”, tức một hoặc một số ñơn vị hành chính cấp huyện có thể tổ chức một Toà
án sơ thẩm khu vực. Sau khi hoàn thành việc tăng thẩm quyền cho các toà án cấp
huyện theo quy ñịnh của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Toà án nhân dân tối
cao sẽ trình phê chuẩn việc thành lập các Toà án khu vực. Hiện ñang có ý kiến sẽ
nhập các Toà án cấp huyện lại ñể thành lập Toà án sơ thẩm khu vực. Ý kiến này
theo người viết thì nó không thể hiện ñúng tinh thần cải cách tư pháp, chúng ta
không thể cứ gom hai hoặc ba toà cấp huyện lại ñể thành lập toà sơ thẩm khu vực
ñược mà cần căn cứ vào tình hình thực tế. Ví dụ, chúng ta có thể xem xét số lượng
án ở một toà án cấp huyện ít hay nhiều, nếu ít thì có thể gom hai hoặc ba toà huyện

lại, nhiều thì có thể thành lập toà khu vực ở một huyện ñó. Có ý kiến việc thành lập
Toà án sơ thẩm khu vực có thể không bắt buộc theo một ñơn vị hành chính, tức hai
hoặc ba toà án cấp huyện của hai hoặc ba tỉnh có chung ranh giới có thể thành lập
một toà án sơ thẩm khu vực. Người viết nghĩ rằng ñiều này không khả quan vì nếu
chúng ta hay ñổi sự quản lí hệ thống Toà án thì rất khó cho việc thành lập các Toà
phúc thẩm, Viện công tố phúc thẩm. Theo người viết chỉ nên lấy các Toà án cấp
huyện trong ñịa giới hành chính một tỉnh ñể gom thành Toà án sơ thẩm khu vực.
Không thể lấy hai hoặc ba toà án cấp huyện cách xa nhau về mặt ñịa lí ñể thành lập
toà án sơ thẩm khu vực ñược vì sẽ gây khó khăn trong việc ñi lại của nhân dân. Việc
thành lập các Toà án sơ thẩm khu vực phải ñảm bảo tốt các tiêu chí: ðủ năng lực
xét xử và thuận tiện cho người tham gia tố tụng. Ngoài ra còn phải dựa vào: số

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
lượng các loại vụ án xảy ra, quy mô ñịa giới hành chính, số lượng dân cư và ñiều
kiện phát triển kinh tế, xã hội nơi dự kiến sẽ lập Tòa án sơ thẩm khu vực. Nếu lấy
tiêu chí về số lượng các loại vụ án và kết hợp với quy mô ñịa giới hành chính cấp
huyện hiện nay thì ña số các Toà án nhân dân quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh sẽ
là nơi thành lập các Tòa án sơ thẩm khu vực là hoàn toàn khả thi và phù hợp với
thực tế. ðối với các Toà án nhân dân huyện ở ñồng bằng, thì sẽ phải sát nhập hai
hoặc ba ñơn vị Tòa án cấp huyện hiện nay ñể thành lập một Tòa án sơ thẩm khu
vực. Tuy nhiên, ở miền núi, thành lập một Tòa án sơ thẩm khu vực trên cơ sở hai
hoặc ba Toà án nhân dân cấp huyện hiện nay thì ñịa bàn hoạt ñộng của Tòa án mới
sẽ là quá rộng, trong khi ñó ñiều kiện kinh tế-xã hội, cụ thể là hệ thống giao thông
chưa phát triển sẽ làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của Tòa án và là khó khăn ñối với
người dân khi có công việc tới Tòa án.
Về vấn ñể thẩm quyền của Tòa án sơ thẩm khu vực, hiện có thể có hai
phương án ñể xác ñịnh. Theo phương án thứ nhất, thời gian ñầu mới thành lập, thẩm
quyền xét xử của Tòa án sơ thẩm khu vực ñược xác ñịnh giữ nguyên như thẩm
quyền xét xử hiện nay của Tòa án cấp huyện quy ñịnh tại Bộ luật Tố tụng Hình sự
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu


21

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

năm 2003, sau một số năm nhất ñịnh sẽ tăng thẩm quyền theo hướng ñại ña số các
vụ án do Tòa án sơ thẩm khu vực giải quyết. Theo phương án thứ hai, xây dựng
ngay thẩm quyền xét xử của Tòa án sơ thẩm khu vực theo hướng mở rộng hơn nữa
thẩm quyền xét xử của Tòa án này so với thẩm quyền hiện nay của Tòa án cấp
huyện. Theo ñó, ña số các vụ án sẽ ñược xét xử sơ thẩm ở cấp Tòa án này, trừ các
vụ án lớn, trọng ñiểm về hình sự. Người viết xét thấy tình hình hiện nay về ñội ngũ
cán bộ, trình ñộ chuyên môn của người tiến hành tố tụng chưa ñáp ứng ñược yêu
cầu của phương án hai, nếu chuyển ñổi ngay thì e rằng “quá sức” ñối với chúng ta
hiện nay.
1.1.2.2. ðối với Toà án phúc thẩm
Toà án phúc thẩm là toà án xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm các vụ án
của toà án sơ thẩm khu vực có kháng cáo, kháng nghị. Hiện ñang có những tranh cãi
về tên gọi cho Toà án này. Có ý kiến không ñồng ý với tên gọi “Toà án phúc thẩm”
vì nó cũng có nhiệm vụ xét xử sơ thẩm các vụ án không thuộc thẩm quyền của Toà
án sơ thẩm khu vực. Nếu gọi là “Toà cấp tỉnh” thì càng không hợp lí vì không phù
hợp với Nghị quyết 49 của Bộ chính trị về cải cách tư pháp là tổ chức Toà án theo
thẩm quyền xét xử chứ không theo ñơn vị hành chính. Có ý kiến ñặt nó là “Toà án
trung cấp”, ý kiến này hiện nay có thể chấp nhận ñược và theo ñó hệ thống toà án sẽ

Trung
CầnToà
Thơ

@cấp
Tài(Toà
liệu
học
tập Toà
và thượng
nghiênthẩm,
cứu
gồm:tâm
Toà Học
án sơ liệu
thẩm ĐH
khu vực,
trung
phúc
thẩm),
Toà án nhân dân tối cao. Mặc dù ñổi tên gọi nhưng nhìn chung sau cải cách về thẩm
quyền xét xử nó cũng giống như Toà án cấp tỉnh. Hiện có ý kiến cho rằng việc
thành lập Toà án phúc thẩm cũng phải ñảm bảo nguyên tắc không phụ thuộc vào
ñơn vị hành chính. Không nên cứ toà cấp tỉnh bây giờ thì chuyển thành Toà án phúc
thẩm sau này. Cũng giống như Toà án sơ thẩm khu vực, Toà án nhân dân tối cao
cần căn cứ vào số lượng án của các Toà án sơ thẩm khu vực và phạm vi ñịa bàn mà
thành lập các Toà phúc thẩm. Có thể hai hoặc ba tỉnh tổ chức một Toà án phúc
thẩm, những thành phố lớn như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có số
lượng vụ án lớn thì có thể ở mỗi thành phố có một hoặc hai Toà án phúc thẩm.
Người viết thấy rằng quan ñiểm trên có một vài trở ngại, bất cập. Theo quy ñịnh tại
Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002 thì hồ sơ bổ nhiệm Chánh
án, Phó chánh án cấp tỉnh hoặc cấp huyện ñều phải có sự ñồng ý của thường trực
Hội ñồng nhân dân cùng cấp. Việc bổ nhiệm Thẩm phán phải thông qua Hội ñồng
tuyển chọn thẩm phán do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội ñồng nhân dân cấp tỉnh

làm chủ tịch hội ñồng. Hội ñồng này có trách nhiệm tuyển chọn cả Thẩm phán cấp
tỉnh và Thẩm phán cấp huyện trong phạm vi tỉnh mình trước khi trình Chánh án toà
án tối cao ký quyết ñịnh bổ nhiệm. Trong trường hợp Toà sơ thẩm khu vực ñược
thành lập theo các ñơn vị hành chính trong cùng một tỉnh, thành phố thì không có gì
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

22

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

xáo trộn, nếu không cùng ñơn vị hành chính cấp tỉnh thì giải quyết thế nào. Do ñó,
hiện có ba phương án giải quyết vấn ñề này. Thứ nhất, thành lập Toà án sơ thẩm
khu vực, Toà phúc thẩm không theo ñịa giới hành chính, việc tuyển chọn Thẩm
phán, Chánh án, Phó Chánh án sẽ do Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm. Thứ
hai, Toà sơ thẩm khu vực không theo ñịa giới hành chính (nhưng phải thuộc ñịa hạt
hành chính Tỉnh, Thành phố thuộc trung ương), Toà phúc thẩm sẽ là Toà án nhân
dân tỉnh trước kia, tức xét xử tội phạm trong một tỉnh, việc tuyển chọn Thẩm phán,
Chánh án, Phó Chánh án vẫn như trước kia. Thứ ba, Toà án sơ thẩm khu vực không
theo ñịa giới hành chính (nhưng phải thuộc ñịa hạt hành chính Tỉnh, Thành phố
thuộc trung ương), Toà phúc thẩm là Toà án nhân dân tỉnh trước kia, việc tuyển
chọn Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án sẽ do Toà án nhân dân tối cao chịu trách
nhiệm. Người viết ñồng tình với phương án thứ ba vì những lí do sau ñây: việc Toà
án sơ thẩm khu vực không theo ñịa giới hành chính là một bước ñi tiến bộ trước tình
trạng tổ chức Toà án nhân dân huyện theo ñịa giới hành chính làm việc không có
hiệu quả; việc bổ nhiệm các chức danh: Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án sẽ do
Toà án nhân dân quyết ñịnh ñộc lập không cần có sự “ñồng ý” của chính quyền ñịa
phương sẽ tránh ñược sự “can thiệp” vào nguyên tắc ñộc lập xét xử của Toà án; Toà

án phúc thẩm vẫn thuộc ñịa hạt cấp tỉnh nhằm thống nhất với cơ cấu tổ chức mới
của Viện công tố theo tinh thần cải cách tư pháp.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1.2.3. ðối với Toà án thượng thẩm
Toà án thượng thẩm là toà án xét xử phúc thẩm các vụ án của Tòa phúc
thẩm (Tòa trung cấp). Vị trí, vai trò và thẩm quyền của Toà thượng thẩm cũng
giống như Toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao hiện nay. Và cả nước hiện tại có 3
toà án phúc thẩm toà án nhân dân tối cao ở ba miền, nhưng nó lại nằm trong toà án
nhân dân tối cao, còn nếu thành lập Toà thượng thẩm thì sẽ không thuộc Toà án
nhân dân tối cao mà là một cấp trong hệ thống toà án. Về việc nên có bao nhiêu Toà
án thượng thẩm trong tương lai thì cần xét ñến tình hình thực tế về ñiều kiện vật
chất và nhân lực ñể tổ chức và theo ý kiến của người viết thì số lượng Toà thượng
thẩm cần nhiều hơn Toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao là ba hiện nay, có thể
mỗi miền có hai Toà thượng thẩm (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) vì với việc
cải cách tổ chức Toà án, thì có thể Toà thượng thẩm có thêm nhiệm vụ giám ñốc
thẩm, tái thẩm các bản án ñã có hiệu lực pháp luật của Toà án sơ thẩm khu vực và
Toà phúc thẩm.
1.1.2.4. ðối với Toà án nhân dân tối cao
Toà án nhân dân tối cao là toà án có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử,
hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám ñốc thẩm,
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

23

SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự


tái thẩm. Hệ thống Toà án theo tinh thần cải cách tư pháp ñã không còn Toà phúc
thẩm toà án nhân dân tối cao trực thuộc Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ xét xử
phúc thẩm các vụ án của Toà án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị. Và nhiệm vụ
của Toà án nhân dân tối cao có thêm nhiệm vụ “phát triển án lệ”.
Song song với ñổi mới hệ thống toà án, việc tổ chức lại các Toà chuyên
trách thuộc Toà án tối cao là việc hết sức quan trọng, cụ thể ở ñây là Toà hình sự.
Hiện nay với vai trò là một Toà chuyên trách, Toà hình sự có nhiệm vụ giám ñốc
việc xét xử các vụ án hình sự toàn ngành toà án thông qua ñơn yêu cầu giám ñốc
thẩm, tái thẩm; xem xét những kiến nghị của các cơ quan, ban ngành, các ñoàn ñại
biểu Quốc hội,… ðối với các bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của Toà
án các cấp; ñề xuất với Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục
giám ñốc thẩm các vụ án hình sự mà bản án hoặc quyết ñịnh của Toà án các cấp ñã
có hiệu lực pháp luật. Ngoài ra, Toà hình sự còn tham mưu cho Lãnh ñạo Toà án
nhân dân tối cao tổng kết xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật hình sự
và xây dựng pháp luật. “Nếu theo tinh thần nghị quyết số 49 thì sau khi hoàn thành
cải cách tư pháp, Uỷ ban thẩm phán Toà án cấp tỉnh không còn chức năng giám ñốc
thẩm, tái thẩm nữa thì Toà hình sự Toà án nhân dân tối cao còn phải giám ñốc việc
xét xử cả các vụ án mà bản án ñã có hiệu lực pháp luật của Toà án sơ thẩm khu vực
1
và như
số lượng
tăng gấp
nhiềuliệu
lần so
vớitập
hiện và
nay”nghiên
. Việc thực
Trung
tâmvậyHọc

liệu công
ĐH việc
CầnsẽThơ
@ Tài
học
cứu
hiện triệt ñể thu gọn ñầu mối như vậy theo người viết là chưa có tính khả thi. Vì
mọi việc cứ dồn về ñầu não, trong khi ñó năng lực của Toà chuyên trách chưa ñủ
mạnh. Bên cạnh ñó, theo tinh thần cải cách tư pháp là giảm tải cho các Toà án cấp
trên, mà bây giờ lại gom vào mình thì là ñiều không hợp lí. Người viết ñồng tình
với ý kiến giao cho Toà thượng thẩm chức năng xét xử phúc thẩm và chức năng
giám ñốc thẩm, tái thẩm các vụ án mà bản án của Toà án sơ thẩm khu vực và Toà
án phúc thẩm ñã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghị do có vi
phạm pháp luật nghiêm trọng, ñể giảm tải cho Toà hình sự Toà án nhân dân tối cao,
còn Toà hình sự Toà án nhân dân tối cao chỉ giám ñốc thẩm, tái thẩm các vụ án mà
bản án của Toà thượng thẩm ñã có hiệu lực pháp luật.
ðổi mới Toà án nhân dân các cấp thì không thể không ñề cập ñến Toà án
quân sự. Hiện nay có quan ñiểm sẽ chuyển ñổi hệ thống Toà án quân sự giống như
hệ thống Toà án nhân dân. Người viết cũng ñồng tình với quan ñiểm này vì một số
lí do sau: 1/ Các Toà quân sự ñược thành lập trong thời kì ñất nước còn chiến tranh,
xét xử các tội phạm trong các lực lượng vũ trang, nay ñất nước ta ñã hoàn toàn ñộc
1

ðinh Văn Quế, Một số vấn ñề về tổ chức hệ thống toà án theo ñịnh hướng cải cách tư
pháp, Tạp chí Toà án Nhân dân số 23, năm 2007.

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

24


SVTH: ðỗ Quốc Dương


Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự

lập; 2/ Chúng ta ñang trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, mọi người
ñều bình ñẳng, thì không có lí do gì lại có một hệ thống cơ quan tư pháp riêng biệt
cho một bộ phận người; 3/ Nhằm tinh gọn bộ máy tổ chức, thống nhất hoạt ñộng
trong các cơ quan tư pháp thì nên có một hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng chung;
4/ ðang có sự quyết tâm mạnh trong tiến trình cải cách hệ thống các cơ quan tư
pháp thì cần tiếp tục ñà ñó cải cách luôn hệ thống Toà án quân sự
Nhằm tăng cường tính chuyên môn cao, hiện có quan ñiểm mà theo người
viết rất phù hợp. ðó là, trong Tòa hình sự sẽ thành lập các phân tòa: phân tòa xét xử
các tội xâm phạm an ninh quốc gia, phân tòa xét xử các tội phạm thường. Có ý kiến
nên có thêm phân tòa xét xử các tội phạm tham nhũng, theo tôi với tình hình hiện
nay của xã hội nên có nó, ñể tăng cường chống tội phạm ñang bị coi là quốc nạn
này. Do bỏ hệ thống Tòa án quân sự, cho nên cần có thêm phân tòa xét xử các tội
trong lực lượng vũ trang. Như vậy, trong hệ thống Tòa hình sự sẽ có bốn phân tòa
xét xử chuyên bốn nhóm tội phạm lớn: xâm phạm an ninh quốc gia, tham nhũng, tội
trong lực lượng vũ trang và tội phạm thường.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Nguyễn Chí Hiếu

25

SVTH: ðỗ Quốc Dương



×