Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.1 KB, 7 trang )

1

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG
/>MỤC TIÊU
1. Đinh nghóa được các thuật ngữ ký sinh trùng, vật chủ, trung gian, chu ky.ø
2. Trình bày được đặc điểm đời sống và chu kỳ sinh sản.
3. Trình bày 4 đặc điểm của bệnh do ký sinh vật gây nên.
4. Kể các tác hại của ký sinh vật gây bệnh và một số ký sinh vật gây bệânh ở người.
5. Trình bày các nguyên tắc và biện pháp phòng chống ký sinh vật ở cộng đồng.

NỘI DUNG BÀI
I.ĐỊNH NGHĨA VỀ KÝ SINH TRÙNG.
Ký sinh vật là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật khác đang sống để chiếm
chất dinh dưỡng của sinh vật đó để sống và phát triển. Những sinh vật đó có thể là động vật
hoăc thực vật. Ví dụ : Giun đữa sống trong ruột người lấy chất dinh dưỡng để sống.: Giun
đũa là ký sinh vật ký sinh.
Trong quá trình sống ký sinh vật, ký sinh đó có thể chỉ ký sinh trên một vật chủ gọi là
ký sinh vật đơn ký và đơn thực. Những ký sinh vật phải sống nhờ trên nhiều vật chủ gọi là
ký sinh vật đa ký và đa thực.
Ví dụ: Giun đũa: chỉ ký sinh trên một vật chủ là người gọi là ký sinh vật đơn ky.ù
Sán lá gan: trong quá trình sống và phát triển phải qua nhiều vật chủ( qua ốc, cá,
người)gọi là ký sinh vật đa ký.
Chấy rận: ơ người hút máu người : gọi là ký sinh vật đơn thực.
Bọ chét: có thể hút máu ở người, chó mèo, chuột... gọi là ký sinh trùng đa thực.
Hiện tượng ký sinh vật sống nhờ trên sinh vật khác gọi là hiện tượng ký sinh. Cần
phân biệt với hiện tượng ký sinh với hiện tượng cộng sinh, họai sinh.
Những hiện tượng cộng sinh , họai sinh không gọi là ký sinh vật.
Con dòi: ( ấu trùng của ruồi) sống trên xác động vật đã chết
Nấm mốc : sống trên cành cây mục.



2

II. ĐỊNH NGHĨA VẬT CHỦ
Những sinh vật bò các vi sinh vật sống nhờ để sống gọi vật chủ.
Ví dụ: Người là vật chủ của giun
Vật chủ có thể mang ký sinh vật ở nhiều giai đọan khác nhau, những sinh vật mang ký
sinh vật ở thể trưởng thành hay giai đọan phát triển hữu giới, được gọi là vật chủ chính..
Ví dụ: Trong chu kỳ phát triển của sán lá gan có ba vật chủ. Nhưng người mang sán lá
gan ở thể trưởng thành gọi là vật chủ chính.
Những sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đọan ấu trùng gọi là vật chủ phụ hay vật
chủ trung gian.
Ví dụ: ốc, cá là hai vật chủ trung gian của sán lá gan.
III. CHU KỲ:
Chu kỳ của ký sinh vật là tòan bộ qúa trình phát triển của ký sinh vật đó kể từ khi còn
là ấu trùng cho đến khi trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hưu õ giới.
Chu kỳ của ký sinh trùng có thể coi như là vòng tròn khép kín, không có điểm bắt đầu
và cũng không có điểm kết thúc, thể hiện sự phát triển liên tiếp từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
Những chu kỳ của ký sinh vật chỉ trên một vật chủ, gọi là chu kỳ đơn giản, những lọai
sinh vật này dễ gây bệnh phổ biến, ví dụ Giun đũa chỉ có một chu kỳ ở người, nên thuộc
lọai chu kỳ đơn giản.
Những ký sinh vật mà tòan bộ qúa trình phát triển của chúng, phải qua nhiều vật chủ
khác nhau gọi là chu kỳ phức tạp.

IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KÝ SINH VẬT
1. ĐẶC ĐIỂM SỐNG
Hầu hết các vi sinh vật trong quá trình phát triển cần phải có các yếu tố là vật chủ và
môi trường, không có vật chủ ký sinh vật không thể sống.
Có loại ký sinh trùng phải ký sinh suốt trong qúa trình phát triển và sống gọi là ký
sinh vónh viễn. Có lọai chỉ ký sinh để kiếm thức ăn gọi là ký sinh tạm thời.

Quan trọng thứ hai là môi trường tự nhiên: mỗi lọai ký sinh vật có môi trường thích
hợp riêng, điều kiện môi trường thích nghi ký sinh vật càng phát triển nhanh và ngược lại.


3

2. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
Đặc điểm sinh sản của vi sinh vật cũng rất phong phú và đa dạng.
2.1: Sinh sảnh vô giới : là hình thức đơn giản nhất: VD sinh sản của amibe
2.2 Sinh sản hữu giới: Là hình thức sinh sản có con đực con cái giao phối
2.3:Sinh sản lưỡng giới: Có lọai vi sinh vật có cả cơ quan đực và cái,
VD: sán dây lơn, sán dây bò.
2.4: Phôi tử sinh: Ký sinh vật có thể sanh sản từ khi giai đọn còn là ấu trùng.
2.5: Sinh sản đa phôi: Từ một trứng có thể nở thành nhiều ấu trùng con như ấu
trùng sán lá.
V. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KÝ SINH VẬT
Bốn tính chất của bệnh do ký sinh vật gây nên.
1.Bệnh diễn biến âm thầm, lặng lẽ:
Đa số bệnh ký sinh vật biểu hiện bệnh lý không rõ ràng, rất khó phát hiện trên lâm
sàng. Bệnh thường âm ỉ, kéo dài đến một lúc nào đó mới biểu hiện rõ rệt, có những bệnh
biểu hiện cấp tính có thể tử vong ( bệnh sốt rét).
2. Bệnh thường kéo dài
Do tính chất tái sinh và tuổi thọ của ký sinh vật, hiện tượng tái nhiễm liên tục nên
bệnh do ký sinh vật thường kéo dài hàng chục năm. (như bệnh sốt r1et, lỵ, amip..)
3. Bệnh có thời hạn nhất đònh
Thời gian sống của ký sinh vật phụ thuộc vào vật chủ. Nếu bệnh tái nhiễm liên tục
thì tuổi thọ ký sinh vật càng dài.
4. Bệnh mang tính chất xã hội
Bệnh ký sinh vật là một bệnh phổ biến. Do tính chất ký sinh, sinh sản nhanh . Trong
xã hội nhiều người nhiễm, đặc biệt những nơi có đời sống kinh tế , văn hóa thấp, y tế không

phat1 triển bệnh càng phổ biến hơn.
VI. TÁC HẠI CỦA KÝ SINH VẬT GÂY BỆNH Ở NGƯỜI
Ký sinh vật gây bệnh thường là lọai ký sinh vật ký sinh vónh viễn trên vật chủ bằng cách:
+ Chiếm thức ăn: Vì thuộc lọai ký sinh vinh viễn nên sự chiếm thức ăn, chất dinh
dưỡng của vật chủ diễn ra thường xuyên ( giun móc) và nguy hại hơn nữa nếu mật độ ký sinh
vật càng nhiều thì càng tấn công vật chủ càng nặng..


4

+ Gây độc cho cơ thể : Trong quá trình ký sinh, vi sinh vật tiết ra chất độc gây nhiễm
độc tại chỗ hay tòan thân, như giun móc tiết ra chất gây độc tủy xương.
+ Gây kích thích thần kinh, gây viêm nhiễm:
Ví dụ: Giun Kim qúa trình ký sinh, kích thích thần kinh gây ngứa hậu môn. Trẻ quấy
khóc, co giật. Amip gây kích thích ruột làm tăng tiết gây bài tiết chất nhầy.
VI. MỘT SỐ KÝ SINH VẬT GÂY BỆNH Ở NGƯỜI
1.GIUN ĐŨA (Ascaris Lumbricoides)
Dinh dưỡng của giun đũa:
Giun đũa sống ruột người, thức ăn chủ yếu là thức ăn của cơ thể đang tiêu hóa dở
dang, thích nghi trong điều kiện yếm khí. Là lọai sinh sản hưũ giới. Vò trí ký sinh:
Trưởng thành trong ruột non của người
Chu kỳ phát triển:
Diễn biến chu kỳ: Giun đũa cái đẻ trưng trong lòng ruột người, trứng theo phân ra
ngòai cảnh. Gặp điều kiện thuận lợi trứng phát triển thành ấu trùng. Nhờ có lớp vỏ dày,
trứng giun đũa có thể tồn tại lâu trong ngọai cảnh. Khi người ăn phải ấu trùng vào dạ dày,
nhờ tác dụng của dòch vò và sự co bóp của dạ dày ấu trùng thóat vỏ. u trùng xâm nhập vào
mạch máu ruột theo đường tónh mạch mạc treo tới tónh mạch cửa, lên gan, tới tónh mạch trên
gan lên phổi. Tại phổi, ấu trùng dừng lại phát triển từ 5-10 ngày. u trùng theo đường phế
quản lên khí quản, sang hầu họng, theo thực quản xuống ruột non và phát triển thành giun
đũa trưởng thành. Tòan bộ qúa trình trên gọi là qúa trình chu du trong cơ thể của giun đũa.

Tác hại của giun đũa: Do ấu trùng giun đũa chu du trong cơ thể thường gây hiện tượng
dò ứng, nhất là ấu trùng đi qua phổi gây hội chứng Loeffer ( đau ngực, ho, XQ có hình ảnh
thâm nhiễm, XN máu: BC toan tăng cao). Gây nhiều biến chứng như : viêm đường mật,
ápxe gan, viêm ruột thừa. Gây tổn thương thần kinh : trẻ em co giật, động kinh
Chiếm chất dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển, suy dinh dưỡng, gây rối lọan tiêu hóa
( kém ăn, đầy bụng, đau bụng).


5

Hình 1. Chu kỳ của các lọai giun

2. GIUN TÓC, GIUN MÓC, GIUN LƯƠN, GIUN KIM ( xem sách)
3. SÁN LÁ PHỔI ( Paragonimus)
Vò trí ký sinh : Sán lá phổi sống trong các phế quản.
Chu kỳ phát triển: Sán lá phổi để trứng trong các phế quản, trứng theo đàm hoặc phân
ra ngoại cảnh. ngoại cảnh, gặp môi trường nước trứng páht triển một thời gian khỏang 1517 ngày thành ấu trùng lông, rồi tìm tới con Ốc phát triển thành ấu trùng đuôi. u trùng đuôi
rời ốc tới ký sinh ở Cua, Tôm và phát triển thành ấu trùng nang ( thường ký sinh ở ngực của
Tôm, Cua). Người ăn trúng Tom, Cua có ấu trùng nang, nang trùng xuyên qua thành ruột để
tới phổi, tới các phế quản và phát triển thành sán lá phổi trưởng thành. Ngòai ra nang ấu
trùng đi lạc chỗ tới các tổ chức như tinh hòan, não, cơ ..

Hình 2. Chu kỳ của các lọai sán

Tác hại:


6

+Viêm phế Quản: bệnh cảnh lâm sàng giống như bệnh cảnh của lao phổi ( ho, khạc

đàm máu, đau ngực, XQ: hình ảnh thâm nhiễm phổi.
+ Ký sinh lạc chỗ như Tinh hòan, gan, não, cơ gây nhiều biến chứng nặng, tử vong.
4. SÁN DÂY( xem sách)
5. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ( xem sách)
VII. NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
A.Nguyên tắc :
1. Công tác phòng chống phải có trọng tâm, trọng điểm và có kế họach.
Trước nhất phải chọn bệnh nào phổ biến nhất, gây nhiều tác hại nhất cho vật chủ và
có điều kiện phòng chống. Trong qúa trình phòng chống phải chọn khâu yếu nhất trong chu
kỳ sinh sản và phát triển của nó. Để tập trung tấn công mới có hiệu qủa.
2. Phải phòng chống trên qui mô lớn
3. Thời gian phòng chống phải lâu dài và kiên trì,
Vì ký sinh vật thường kéo dài và tái nhiễm liên tục.
4. Phải dựa vào quần chúng : Do tính chất phổ biến, tính chất xã hội của bệnh ký
sinh vật. Vì vậy khi tiến hành phòng chống cần tuyên truyền, giáo dục giúp cho người dân
hiểu biết để cùng tham gia mới có hiệu qủa.
B. Biện pháp thực hiện
1. Diệt ký sinh vật ở giai thể trưởng thành bằng cách điều trò triệt để người có ký
sinh vật kể cả người bệnh và người lành mang trùng
2. Diệt ký sinh vật ở vật chủ trung gian.
3. Diệt ký sinh vật ở ngoại cảnh: có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau như Đập
chôn, xử lý phân rác thải, phát quang, phun hóa chất ..
4. Cắt đứt chu kỳ sinh sản: Chọn khâu yếu nhất trong chu kỳ để tác động sẽ có hiệu
qủa hơn.


7
Tài liệu tham khảo:
Ký sinh vật học Y học-Nhà xuất bản Y hoc 1999
Helmith control-World health Organization.2002




×