Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

On thi vao 10 chuyen TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.25 KB, 12 trang )

ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT TOÁN
ĐẠI SỐ

I. BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT : (ĐẲNG THỨC – TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC)
Bài 1 : Cho ab = 1. Chứng minh rằng : a5 + b5 = (a3 + b3)(a2 + b2) – (a + b)
Bài 2 : Cho a > b > 0 thỏa mãn : 3a2 + 3b2 = 10ab.
Gợi ý : Bình phương 2 vế của P + nhân tử
a−b
Tính giá trị của biểu thức : P =
và mẫu cho 3 + giả thiết.
a+b
x+y
Bài 3 : Cho x > y > 0 và 2x2 + 2y2 = 5xy. Tính giá trị biểu thức : E =
x−y
1 1 1
ab c ca
Bài 4 : Cho + + = 0 . Tính giá trị biểu thức : P = 2 + 2 + 2 .
a b c
c a
b
3
3
Gợi ý : + Trước hết chứng minh : nếu x + y + z = 0 thì x + y + z3 = 3xyz. Bằng cách biến
đổi x + y + z = 0 ⇒ z = – (x + y), lập phương 2 vế.
1
1
1
+ Sử dụng kết quả x3 + y3 + z3 = 3xyz bằng cách thay x = , y = ,z = .
a
b
c


 a  b  c 
Bài 5 : Cho a3 + b3 + c3 = 3abc. Tính giá trị của biểu thức : A = 1 + ÷1 + ÷1 + ÷
 b  c  a 
3
3
Gợi ý: Sử dụng HĐT : a + b = (a + b) – 3ab(a + b) thay vào giả thiết và biến đổi để được:
(a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) = 0
• Xét a + b = c = 0 ⇒ A = - 1
• Xét a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca = 0 ⇒ A = 8
Bài 6 : Cho a + b + c = 0 và a2 + b2 + c2 = 14. Tính giá trị của biểu thức : B = a4 + b4 + c4.
Gợi ý : Bình phương 2 vế của a2 + b2 + c2 = 14.
Để tính a2b2 + b2c2 + c2a2 sử dụng giả thiết a + b + c = 0 bình phương 2 vế.
1
1
Bài 7 : Cho x > 0 thỏa mãn : x 2 + 2 = 7 . Chứng minh rằng : x 5 + 5 là một số nguyên.
x
x
Tìm số nguyên đó.
2
1
1

Gợi ý : + Sử dụng HĐT  x + ÷ để được x + , dễ thấy :
x
x

1 
1 
1 
1

x 3 + 3 =  x 2 + 2 ÷ x + ÷−  x + ÷
x 
x 
x 
x
1  4 1 
1  3 1 
1  2 1 
5
4
+ x + 5 =  x + 4 ÷ x + ÷ −  x + 3 ÷ . Đặt biệt: x + 4 =  x + 2 ÷− 2 (SD : HĐT)
x 
x 
x 
x 
x 
x 
1 1 1
Bài 8 : Cho a + b + c = 1 và + + = 0 . Chứng minh rằng : a2 + b2 + c2 = 1.
a b c
Gợi ý : Sử dụng giả thiết : (a + b + c)2 = 1
1 1 1
bc + ac + ab
+ + =0 ⇔
=0
a b c
abc
Bài 9 : Cho các số x = by + cz ; y = ax + cz ; z = ax + by và x + y + z ≠ 0. Tính giá trị biểu
1
1

1
+
+
thức : Q =
.
1+ a 1+ b 1+ c
1
2z
1
1
=
;
Gợi ý : Cộng x + y + z lại và thay z = ax + by ⇒
tương tự cho
1+ c x + y + z
1+ b 1+ b

Cộng vế theo vế
đpcm.


x 4 y4
1
Bài 10 : Cho
+ =
thay 1 = x 2 + y 2 . Chứng minh rằng :
a
b a+b
a) bx2 = ay2
x 2000 y 2000

2
b) 1000 + 1000 =
1000
a
b
( a + b)
2
x4 y 4
1
+
=
⇒ ( ay 2 − bx 2 ) = 0 ⇒ đpcm.
a b a+b
2
2
b) Từ kết quả bx = ay biến đổi để sử dụng được tỉ lệ thức.

Gợi ý : a) Biến đổi giả thiết :

Bài 11 : Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng : a 4 + b 4 + c 4 =

1 2
a + b2 + c 2
2

(

)

2


Gợi ý : Từ a + b + c = 0 ⇒ b + c = – a bình phương 2 vế.
Lại tiếp tục bình phương 2 vế a 2 − b 2 − c 2 = 2bc ⇒ đpcm .
5
5
5
2
2
2
Bài 12 : Chứng minh rằng nếu x + y + z = 0 thì : 2 ( x + y + z ) = 5 xyz ( x + y + z )
Gợi ý : Tam giác pascal : + Từ x + y + z = 0 ⇒ y + z = - x
5
⇒ ( y + z ) = − x 5 triển khai và thu gọn.
1
1 1
2
(a + b) :
1 2 1
3
(a + b) :
1 3 3 1
4
( a + b) : 1 4 6 4 1

( a + b) :
5

1 5 10 10 5 1
Bài 13 : Cho a , b , c là ba số khác nhau. Chứng minh rằng :


b−c
c−a
a −b
2
2
2
+
+
=
+
+
( a − b) ( a − c) ( b − c) ( b − a ) ( c − a ) ( c − b) a − b b − c c − a

( a − c) − ( a − b) = 1 − 1 = 1 + 1
b−c
=
( a − b) ( a − c) ( a − b) ( a − c ) a − b a − c a − b c − a
Tương tự cho các phân thức còn lại + cộng vế theo vế ⇒ đpcm .
1
1
1
Bài 14 : Chứng minh rằng nếu xyz = 1 thì : 1 + x + xy + 1 + y + yz + 1 + z + zx = 1
1
Gợi ý : Biến đổi từ xyz = 1 ⇒ x = yz thay vào ( * ) ⇒ đpcm .
2
2
2
Bài 15 : Phân tích ra thừa số : a ( b − c ) + b ( c − a ) + c ( a − b ) (1)
Gợi ý : Tách


Gợi ý : Thay b − c = − ( c − a ) − ( a − b ) vào (1)
Bài 16 : Phân tích ra thừa số :
a) a 3 + 4a 2 − 29a + 24
kq : ( a − 1) ( a − 3) ( a + 8 )
b) x3 + 6 x 2 + 11x + 6
kq : ( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3)
c) x 4 + 6 x3 + 7 x 2 − 6 x + 1

kq : ( x 2 + 3x − 1)

2

Bài 17 : Phân tích đa thức ra thừa số : ( x + 1) ( x + 3) ( x + 5 ) ( x + 7 ) + 15
Gợi ý : Tính tích từng cặp ( x + 1) ( x + 7 ) …..rồi đặt ẩn phụ .
Bài 18 : Phân tích ra thừa số : (x – y)3 + (y – z)3 + (z – y)3
Gợi ý : Đặt x – y = a , y – z = b , z – x = c . Tính tổng a + b + c = ?
a−b
b−c
c−a
; y=
; z=
thì :
a+b
b+c
c+a
( 1+ x) ( 1+ y) ( 1+ z ) = ( 1− x) ( 1− y ) ( 1− z )

Bài 19 : Chứng minh rằng nếu x =

(*)



1 + x = ?

1 + y = ?
1 + z = ?


Gợi ý : Tính

1 − x = ?

và 1 − y = ? nhân từng nhóm rồi so sánh .
1 − z = ?


Bài 20 : Cho a , b , c là ba số thực khác nhau . Chứng minh rằng :
a+b b+c a+c b+c a+c b+a
.
+
.
+
.
= −1
a −b b −c c −a b −c c −a a −b
a+b
x=
⇒ x + 1 = ? và x − 1 = ?
a−b
b+c

⇒ y + 1 = ? và y − 1 = ?
Gợi ý : Đặt y =
b−c
c+a
z=
⇒ z + 1 = ? và z − 1 = ?
c−a

triển khai và rút gọn kq bài 19 .

Bài 21 : Cho a , b , c đôi một khác nhau . Tính giá trị biểu thức :
ab
bc
ca
+
+
( b − c) ( c − a) ( c − a) ( a − b) ( a − b) ( b − c)

Gợi ý :
+ Đặt
+ Tính :

a
b
c
,y=
,z=
b−c
c−a
a −b

x +1 = ?
x −1 = ?


và  y − 1 = ? nhân từng nhóm rồi so sánh .
 y +1 = ?
z +1 = ?
z −1 = ?



x=

II. BẤT ĐẲNG THỨC :
1 . Bất đẳng thức Cô si ( cau chy ) :
+ Với hai số a , b không âm thì :

a+b
≥ ab
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
+ Với ba số a , b , c không âm thì :

a+b+c 3
≥ abc
3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c .
2 . Bất đẳng thức Bu nhia kovski :

Cho 2n số thực a1 ,a2 ,.....,an ; b1 ,b2 ,.....,bn
2
Khi đó : ( a1b1 + ..... + anbn ) ≤ ( a12 + ..... + an2 ) ( b12 + ..... + bn2 )
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔

a1 a2
= = ...
b1 b2

Bài 1 : Cho ba số dương a , b , c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =
Chứng minh rằng

5
3

1 1 1
1
+ − <
a b c abc

Hướng dẫn :
2
+ Từ : ( a + b − c ) ≥ 0 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 + 2 ( ab − bc − ca ) ≥ 0
+ kết hợp giả thiết : a 2 + b 2 + c 2 =

5
5
( lưu ý : < 1 )
3
6


+ Chia 2 vế cho abc ta được đpcm .


Bài 2 : Chứng minh rằng với 4 số a , b , c , d tùy ý ta có :
a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≥ ab + ac + ad

Hướng dẫn :
2
2
2
+ Từ BĐT : ( a − 2b ) ≥ 0 , ( a − 2c ) ≥ 0 , ( a − 2d ) ≥ 0 và a 2 ≥ 0
+ Cộng các BĐT suy ra đpcm .
Bài 3 : Cho abc = 1 , a 3 > 36 . Chứng minh rằng :
a2
+ b 2 + c 2 > ab + bc + ca
3
a2
+ b 2 + c 2 − ab − bc − ca > 0
Hướng dẫn : + Cm :
3
a2 a2
+ + b 2 + 2bc + c 2 − ab − ac − 3bc
+ bằng cách viết :
4 12
2
a
 a2
a2
2

2
+
b
+
2
bc
+
c

a
b
+
c
+

3
bc
(
)
− 3bc > 0 ( kết hợp gt ) )
( 
(
)
và cm :
 12
12
4


Bài 4 : Cho x > y , xy = 1 . Chứng minh rằng :


(x

2

+ y2 )

( x − y)

2

≥8

2

Hướng dẫn :
+ Đặt x 2 = a , y 2 = b ⇒ ab = 1 , a ≥ 0 , b ≥ 0 ⇒ a + b ≥ 2 ab = 2 ⇒ a + b − 2 ≥ 0
Nhưng do x > y nên a + b -2 > 0
+ Thay các giá trị vào b.thức và cm :

(x

2

+ y2 )

( x − y)

2


2

( a + b)
−8 =

(x

2

+ y2 )

( x − y)

2

2

−8 ≥ 0

2

− 8a − 8b + 16 a 2 + b 2 + 42 + 2ab − 8a − 8b
=
suy ra đpcm .
a+b−2
a+b−2

Bài 5 :
a ) Cho a ≥ 1 , b ≥ 1 . Chứng minh : a b − 1 + b a − 1 ≤ ab
b ) Cho ba số a , b , c đôi một khác nhau . Chứng minh :


( a + b) + ( b + c) + ( c + a)
2
2
2
( a − b) ( b − c) ( c − a)
2

2

2

≥2

Hướng dẫn :
b −1
a −1
+
≤ 1 ( vì a ≥ 1 , b ≥ 1 )
b
a
a −1 1
b −1 1

,
≤ bằng phép biến đổi tđ hoặc BĐT cô si
bằng cách cm :
a
2
b

2
a −1 1

cho hai số không âm : a = ( a − 1) + 1 ≥ 2 a − 1 ⇒
a
2
a+b
b+c
c+a
,y=
,z =
b ) + Đặt : x =
dễ dàng cm được :
a −b
b−c
c−a

a ) BĐT cần cm tương đương với :

( x + 1 )( y + 1 )( z + 1 ) = ( x – 1 )( y – 1 )( z – 1 )
+ Khai triển và rút gọn lại : xy + yz + zx = -1
2
+ Từ : ( x + y + z ) ≥ 0 biến đổi suy ra đpcm .
Bài 6 :


a ) Cho x , y là các số thực thỏa mãn điều kiện :
x 1 − y2 + y 1 − x2 = 1
(1)
Chứng minh rằng : x 2 + y 2 = 1

(2)
b ) Từ đẳng thức (2) có thể suy ra đẳng thức (1) được hay không ? giải thích .
Hướng dẫn :
2
a ) BĐT BuNhia : ( a1b1 + a2b2 ) ≤ ( a12 + a22 ) ( b12 + b22 ) dấu đẳng thức xảy ra ⇔

Từ (1) ⇒

(x

1 − y2 + 1 − x2 y

dấu đẳng thức xảy ra ⇔

)

2

a1 a2
=
b1 b2

≤ ( x2 + 1 − x2 ) ( 1 − y2 + y2 ) = 1

1 − x2
=
biến đổi suy ra đpcm .
y
1 − y2
x


b ) từ (2) suy ra (1) không được chẳng hạn : chọn ( x ; y ) = ( 0 ; -1 ) hoặc ( -1 ; 0 )
Bài 7 :
a + b + c > 0

Cho các số thực a , b , c thỏa mãn cả 3 điều kiện : ab + bc + ca > 0
abc > 0


Chứng minh rằng cả ba số a , b , c đều là số dương .
Hướng dẫn :
Vì abc > 0 nên trong ba số a , b , c phải có ít nhất là một số dương ( giả sử ngược lại cả
ba số đều âm ⇒ abc < 0 vô lý )
Không mất tính tổng quát , ta giả sử a > 0
Mà : abc > 0 ⇒ bc > 0
⇒ b+c<0
Nếu : b < 0 , c < 0
2
⇒ b+c>-a ⇒
Từ : a + b + c > 0
( b + c ) < −a ( b + c )



b 2 + 2bc + c 2 < − ab − ac
ab + bc + ca < −b 2 − bc − c 2

⇒ ab + bc + ca < 0 , vô lý ; trái với giả thiết : ab + bc + ca > 0
Vậy : b > 0 , c > 0 ⇒ đpcm .


Bài 8 :
1 ) Cho x , y dương . Chứng minh rằng :

1 1
4
+ ≥
x y x+ y

Dấu đẳng thức xảy ra lúc nào ?
2 ) Trong tam giác ABC có chu vi 2p = a + b + c ( a , b , c là độ dài ba cạnh ) .
Chứng minh rằng :

1
1
1
1 1 1
+
+
≥ 2 + + ÷ .
p −a p −b p −c
a b c

Dấu bằng trong bất đẳng thức xảy ra lúc tam giác ABC có đặc điểm gì ?
Hướng dẫn :
1 ) Dùng BĐT cô si cho x , y

(1) ,

1 1
+

x y

(2) nhân vế theo vế (1) và (2) .

2 ) Trước hết Cm các mẫu thức đều dương .

a+b+c
b+c−a
−a =
> 0 ( tổng độ dài 2 cạnh > cạnh thứ 3 )
2
2
1
1
1
1
1
1
+
;
+
;
+
+ Áp dụng câu 1 cho :
p −a p −b
p −b p −c
p−c p−a

+ p−a =


Bài 9 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a , b , c , chu vi là 2p .


Chứng minh :
Hướng dẫn :
Cô si : ( p − a ) + ( p − b ) ≥ 2

abc
≥ ( p − a ) ( p − b) ( p − c)
8

( p − a) ( p − b)

⇒ c≥2

( p − a ) ( p − b ) ( 1 )……

Bài 10 :
x + y + z = 5

Cho x , y , z là các số thực thỏa mãn điều kiện : 

2
2
2
x + y + z = 9

Chứng minh rằng : 1 ≤ x, y,z ≤

7

.
3

Hướng dẫn :
+ Tạo giả thiết : Từ : x + y + z = 5 ⇒ y + z = 5 − x ⇒
+ Từ BĐT sẵn có : 2 ( y 2 + z 2 ) ≥ ( y + z )
+ giải bpt ta được : 1 ≤ x ≤

2

(2)

( y + z)

2

= ( 5 − x)

2

(1)

, thế (1) vào (2)

7
chứng minh tương tự ta được y , z .
3

Bài 11 :
1 ) Chứng minh rằng : với x > 1 ta có :


x
≥2
x −1

2 ) Cho a > 1 , b > 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức E =
Hướng dẫn :
1 ) Cách 1 : + Biến đổi từ x > 1 ⇒
+ Bằng cách

x
≥2 ⇔
x −1

x − 1 > 0 và cm :

a2
b2
+
b −1 a −1

x
−2≥0
x −1

x ≥ 2 x − 1 bình phương 2 vế .

Cách 2 : sử dụng BĐT cô si cho 2 số ( x – 1 ) và 1 : x = ( x − 1) + 1
2 ) Áp dụng câu 1 và ( cô si ) :
a2

b2
a2 b2
a
b
E=
+
≥2
.
= 2.
.
b −1 a −1
b −1 a −1
b −1 a −1

Bài 12 :
Chứng minh bất đẳng thức sau đây đúng với x , y là các số thực bất kỳ
x y
x2 y 2
Khác không : 2 + 2 + 4 ≥ 3  + ÷
y
x
y x

(1)

Hướng dẫn :

 x y
x2 y 2
+ 2 + 4 − 3 + ÷≥ 0 .

2
y
x
 y x
x y
x y
x
y
⇒ a = + = + ≥ 2 ( cô si ) ⇒ a ≥ 2 hoặc a ≤ −2
Đặt : a = +
y x
y x
y
x

(1) ⇔

x2 y 2
2
Và 2 + 2 = a − 2 , (1) ⇔ a 2 − 3a + 2 ≥ 0 ( lập luận thêm )
y
x

Bài 13 :
Cho a , b , c là các số thuộc đoạn [ −1; 2] thỏa mãn : a + b + c = 0 .
Chứng minh : a 2 + b 2 + c 2 ≤ 6


Hướng dẫn :
Ta có : −1 ≤ a,b,c ≤ 2 ⇒ a + 1 ≥ 0 và a − 2 ≤ 0 . Tính : ( a + 1 )( a – 2 ) ……

Bài 14 :
Chứng minh các bất đẳng thức :
a ) a 4 + b 4 ≥ a 3b + ab3 với mọi a , b .
1
với a + b ≥ 1
2
c ) a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca
d ) a 2 + b 2 + 1 ≥ ab + a + b với mọi số thực a , b .

b ) a2 + b2 ≥

Hướng dẫn :
4
3
4
3
a ) Cm : ( a − a b ) + ( b − ab ) ≥ 0
b ) Từ a + b ≥ 1 ⇒

( a + b)

2

≥1

⇒ a 2 + 2ab + b 2 ≥ 1 (1)

mà : ( a − b ) ≥ 0 ⇒ a 2 − 2ab + b 2 ≥ 0 (2) , cộng vế theo vế (1) và (2)
c ) nhân 2 vế BĐT cần Cm cho 2 và biến đổi ⇒ đpcm .
d ) cách làm tương tự câu c )

Bài 15 :
Cho a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác . Chứng minh :
2

a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca )

Hướng dẫn :
2
Sử dụng BĐT về cạnh : a < b + c ⇒ a < a ( b + c ) = ab + ac (1) …..
Bài 16 :
Với a > 0 , b > 0 . Chứng minh bất đẳng thức :
Hướng dẫn :
Dùng phép biến đổi tương đương :
a
b
− a≥ b−
b
a



(a

a
b
− a≥ b−
b
a

)


a + b b − ab

(

)

a+ b ≥0

Bài 17 :
Cho ba số thực bất kỳ x , y , z .
2
2
2
a ) Chứng minh : ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x ) ≤ 3 ( x 2 + y 2 + z 2 )
Hướng dẫn :
a ) với mọi x , y , z ta có :

( x + y + z)

2

≥0 ⇒

x 2 + y 2 + z 2 + 2 xy + 2 yz + 2 zx ≥ 0



x 2 + y 2 + z 2 ≥ −2 xy − 2 yz − 2 zx




3 ( x 2 + y 2 + z 2 ) ≥ 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 xy − 2 yz − 2 zx

( x − y)



2

+ ( y − z) + ( z − x)
2

2

Bài 19 :
Cho a , b là hai số thực bất kỳ có tổng bằng 1 . Chứng minh rằng : a 3 + b3 ≥
Gợi ý :
Biến đổi vế trái + BĐT a + b
2

2

( a + b)


2

2


Bài 20 :
Cho a , b là các số thực thỏa mãn điều kiện : a 2 + b 2 = 4 + ab .

1
4


8
≤ a 2 + b 2 ≤ 8 . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
3

Chứng minh rằng :

Gợi ý :
+ Từ giả thiết : a 2 + b 2 = 4 + ab ⇒ nhân 2 vế cho 2 để sử dụng được hằng đẳng thức ( 1
dạng của cực trị ) ⇒ a 2 + b 2 ≤ 8 .
+ từ 2a 2 + 2b 2 = 8 + 2ab bổ sung vào 2 vế cho a 2 + b 2 để được a 2 + b 2 ≥

8
.
3

Bài 21 :
Cho a , b , c là ba số dương thỏa mãn : a + b + c = 4 . Chứng minh rằng :

( a + b ) ( b + c ) ( c + a ) ≥ a 3b 3 c 3

Gợi ý :
2
2

2
Sử dũng các BĐT có sẵn : ( a + b ) ≥ 4ab ⇒ ( a + b + c ) = ( a + b ) + c  ≥ 4 ( a + b ) c
⇒ a + b ≥ abc tương tự cho b + c , c + a .
Bài 22 :
Cho a , b , c > 0 . Chứng minh rằng :
1 ) ( a + b ) ( b + c ) ( c + a ) ≥ 8abc
2)

bc ca ab
+ +
≥ a+b+c
a b
c

Gợi ý :
1 ) Sử dụng BĐT cô si cho 2 số dương a , b ; b , c ; c , a .
2 ) Sử dụng BĐT cô si cho :
b 2 c 2 + c 2 a 2 ; c 2 a 2 + a 2b 2 ; a 2b 2 + b 2c 2 tiến hành cộng từng vế .
Bài 23 :
a 3 b3 c 3
+ + ≥ ab + bc + ca
Cho a , b , c > 0 . Chứng minh rằng :
b c a

Gợi ý :
3
3
+ Từ BĐT a + b ≥ ab ( a + b )
+ Chia 2 vế cho b :


với a , b > 0 .

a3
b3
+ b 2 ≥ a ( a + b ) làm tương tự cho
+ c 2 ………..
b
c

III. PHƯƠNG TRÌNH :
Bài 1 :
2
Cho phương trình có ẩn số x : x − 2( m − 1) x − 3 − m = 0
1 ) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm số với mọi m .
2 ) Tìm m sao cho nghiệm số x1 , x2 của phương trình thỏa mãn điều kiện :
x12 + x22 ≥ 10 .

Gợi ý :
1 ) Chứng minh : ∆ ' > 0 với mọi m .

2 ) Sử dụng hằng đẳng thức : ( a + b) − 2ab = a2 + b2
2

Bài 2 :
Cho phương trình bậc hai có ẩn x : x2 − 2mx + 2m − 1 = 0
1 ) Chứng tỏ phương trình có nghiệm x1 , x2 với mọi m .

2 ) Đặt A = 2( x1 + x2 ) − 5x1x2
a ) Chứng minh A = 8m2 − 18m + 9
b ) Tìm m sao cho A = 27 .

3 ) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng hai nghiệm kia .
2

2


Gợi ý :

2 ) Biến đổi A = ( x1 + x2 ) − 9x1x2
2

3 ) Giả sử : x1 = 2x2 , lần lượt thay vào tổng và tích 2 nghiệm .
Bài 3 :
2
Cho phương trình : ( m − 1) x + 2( m − 1) x − m = 0 ( ẩn số là x ) .
a) Định m để phương trình có nghiệm kép . Tính nghiệm kép này .
b) Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt đều âm .
Gợi ý :
a ≠ 0

a) Phương trình có nghiệm kép
.

∆ ' = 0

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt đều âm
a ≠ 0

∆ ' > 0
⇔ 

x1.x2 > 0
x1 + x2 < 0


Bài 4 :
2
Cho phương trình : ( m + 2 ) x − ( 2m − 1) x − 3 + m = 0
1 ) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi m .
2 ) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
và khi đó hãy tìm giá trị của m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia .
Bài 5 :
Cho phương trình : x 2 − 4 x + m + 1 = 0 .
a ) Định m để phương trình có nghiệm .
b ) Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10 .
Bài 6 :
Cho phương trình : x 2 − 2mx + m + 2 = 0 .
a ) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm không âm .
b ) Khi đó hãy tính giá trị của biểu thức : E = x1 + x2
gợi ý :
+ Cần xác định m để cho :

∆ ' ≥ 0

 x1 x2 ≥ 0
x + x ≥ 0
 1 2

+ E ≥ 0 ⇒ E = E2
Bài 7 :
Cho phương trình : 3x 2 − mx + 2 = 0 . Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa

mãn : 3x1 x2 = 2 x2 − 2 .
gợi ý :

Cần tìm m để :

∆ ≥ 0
3 x x = 2 x − 2
2
 1 2

m
 x1 + x2 =
3


2
 x1.x2 =
3


đáp số : m = 7 .


IV. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ : ( PT có chứa dấu căn ) .
Bài 1 :
Cho phương trình :

x +1+ x +

3

+ x = a ( x là ẩn số ) .
4

1 ) Tìm điều kiện của x để phương trình có nghĩa .
2 ) Với giá trị nào của a thì phương trình trên có nghiệm số ? Tính x theo a .
Bài 2 :
Giải các phương trình sau :
a ) x +1 = x −1
b ) 1− x − 2 + x = 1
c ) 1− x + 4 + x = 3
Bài 3 :
x2 + 2 x − 3
= 3+ x
x −1

Giải phương trình :
Bài 4 :
Giải phương trình :
a)
c)

x − 14
=3
3+ x −5
x+ y + z +4 = 2 x−2 +4 y −3 +6 z −5
x−5 −

b)

1 − 2x2 = x − 1


Bài 5 :
Giải phương trình :

3x 2 − 12 x + 16 + y 2 − 4 y + 13 = 5 .

Bài 6 :
a ) Cho A =

2x + 5
x −1

x −1
. Với những trị số nào của x thì A có nghĩa
4 x + 10

, B=

còn B không có nghĩa .
b ) Giải phương trình A = B .
Bài 7 :
Giải phương trình : 3x 2 + 2 x = 2 x 2 + x + 1 − x
Gợi ý :
Chuyển hết về vế trái thu gọn và đặt ẩn phụ .
Bài 8 :
Giải phương trình : x 2 + 4 x + 5 = 2 2 x + 3
Gợi ý :
Chuyển về vế trái , đưa về bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu .
Bài 9 :


(5−2 6)

Giải phương trình :

x

+

( 5+ 2 6)

Gợi ý :

( 5− 2 6) ( 5+ 2 6) =1
Đặt : ( 5 − 2 6 ) = u > 0
x

Bài 10 :
1
2

Giải phương trình : x + x + + x +

1
=2
4

x

= 10



Gợi ý :
+ đk .
+ đặt :

x+

1
=t ≥0
4

Bài 11 :
Giải phương trình : 6 − x + x + 2 = x 2 − 6 x + 13
Gợi ý :
+ Vế phải tìm min .
+ vế trái sử dụng BĐT Bu Nhia Côp ski .
Bài 12 :
Cho phương trình : 25 − x 2 − 15 − x 2 = 2 .
a ) Tính : 25 − x 2 + 15 − x 2
b ) Tìm giá trị thực của x thỏa mãn 25 − x 2 − 15 − x 2 = 2 .
Bài 13 :
Giải phương trình : 3 x3 + 8 = 2 x 2 − 6 x + 4
Gợi ý :
Đặt : u = x + 2 , t = x 2 − 2 x + 4 ; xét : t 2 − u 2 = ?
Bài 14 :
Giải các phương trình :
a ) 3 ( x 2 − x − 1) = ( x + x − 1 )

2


b ) x 2 − 4 x − 6 = 2 x 2 − 8 x + 12

gợi ý :
a ) Biến đổi về pt tích tìm nghiệm .
b ) Đặt ẩn phụ : t = x 2 − 4 x + 6 ; đk của bài ?
V. PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI :
Bài 1 : Giải phương trình : x + 1 = x ( x + 1)
Gợi ý : |A.B| = |A|.|B|
Bài 2 : Giải các phương trình :
a ) x2 − 2x + 1 + x2 + 4x + 4 = 3
b ) x + 3 + 4 x −1 + x + 8 − 6 x −1 = 5
c ) 3 + x + 2 x −1 = 2 x − 2 x −1
Bài 3 : Giải các phương trình :
a ) x − 2 x −1 + x + 3 − 4 x −1 = 1
b ) x + 3 − 4 x −1 + x + 8 + 6 x −1 = 1
c)

x + 2 x −1 = x − 2x −1

Bài 4 : Giải phương trình : x − 1 + x − 4 = 3
Gợi ý : Lập bảng xét dấu , bỏ giá trị tuyệt đối , ta có nghiệm :
2

1 ≤ x2 ≤ 4



 −2 ≤ x ≤ 2

 x ≥ 1

  x ≤ −1


Bài 5 : Giải các phương trình :
a) |x2 + 3x – 4| – 2|x + 3| + 2 = 0

2

1 ≤ x ≤ 2
⇔ 
 −2 ≤ x ≤ −1


x−2
=1
x −1 −1
Gợi ý :
2
a) Biến đổi x + 3x − 4 = ( x − 1) ( x + 4 ) , sau đó lập bảng xét dấu bỏ GTTĐ.
b) + ĐK : |x – 1| ≠ 1
+ PT đưa về dạng : |x – 1| – |x – 2| = 1, lập bảng xét dấu bỏ GTTĐ.
⇒ pt có nghiệm : x > 2
b)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×