Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.3 KB, 105 trang )

LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
@&?

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 33( 2007- 2011)

ĐỀ TÀI

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BẾN TRE

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thạc sĩ: Võ Duy Nam
Bộ Môn: Luật Hành Chính

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Lê An Hiệp
Lớp: Luật Tư Pháp 3, K33
MSSV: 5075265

Cần Thơ, Tháng 4 năm 2011
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

1

SVTH: Lê An Hiệp




LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

LỜI CÁM ƠN
Để có được thời gian làm luận văn như hôm nay trước tiên em xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô đặc biệt là tập thể thầy cô khoa luật trường Đại Học cần Thơ đã
tận tình chỉ dạy em vượt qua những khó khăn trên con đường học tập và đề có thể
hoàn thành được luận văn này em xin chân thành biết ơn thầy Võ Duy Nam đã tận tình
hướng dẫn em đề em có thề hoàn thành được luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu em gặp khá nhiều khó khăn nhưng được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cơ quan: Ban An toàn giao thông tỉnh Bến Tre, phòng Cảnh sát giao
thông đường bộ tỉnh Bến Tre, Công An Nhân Dân tỉnh Bến Tre em xin chân thành
cám ơn đại diện các cơ quan, các cán bộ đang công tác tại các cơ quan.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, công tác thật tốt và
thành công trong công tác giảng dạy của mình.

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

2

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

3

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

4

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre


MỤC LỤC

...........................................................................................................................Trang
LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ...............................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài .......................................................................................3
6. Cấu trúc đề tài ................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
1.1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ...........................................................5
1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính .................................................................5
1.1.2. Đặc điểm vi phạm hành chính ...................................................................7
1.1.3. Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính ..........................................8
1.1.3.1. Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính...................................8
1.1.3.2. Yếu tố chủ quan của vi phạm hành chính ......................................9
1.1.3.3. Yếu tố chủ thể của vi phạm hành chính ....................................... 10
1.1.3.4. Yếu tố khách thể của vi phạm hành chính....................................10
1.2. Xử phạt vi phạm hành chính .............. .............................................................. 11
1.2.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính .................................................. 11
1.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính............... ................................. 12
1.3. Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ .......................................................................................................... 13
1.3.1. Khái niệm giao thông đường bộ ... ......................................................... 13

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

5

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

1.3.2. Một số định nghĩa liên quan trong giao thông đường bộ .............................. 14
1.3.3. Các hành vi bị nghiêm cấm theo luật giao thông đường bộ ........................ 16
1.3.4. Các nguyên tắc hoạt động của đường bộ ..................................................... 18
1.3.5. Tầm quan trọng của giao thông đường bộ .................................................. 19
1.4. Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ ................................................................................................................... 22
1.4.1. Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ........... 22
1.4.2. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ ...................................................................................................... 22
1.4.3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ ...................................................................................................... 24
1.4.4. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ........................................................................................................ 25
1.4.5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ........................................................................................................ 26
1.4.6. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ........................................................................................................ 30
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH BẾN TRE
2.1. Công tác quản lý Nhà Nước về an toàn giao thông đường bộ........................... 32
2.1.1. Đối với các bộ và cơ quan ngang Bộ ...................................................... 32
2.1.1.1.

Đối với Bộ Giao thông vận tải .................................................. 32

2.1.1.2.

Đối với Bộ Công an ................................................................. 33

2.1.1.3.

Đối với Bộ Quốc phòng............................................................ 34

2.1.1.4.

Đối với Bộ tài chính ................................................................. 35

2.1.1.5.

Đối với Bộ văn hóa thông tin.................................................... 35

2.1.1.6.

Đối với Bộ Giáo dục đào tạo..................................................... 35

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

6


SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

2.1.1.7.

Đối với Bộ lao động thương binh xã hội ................................... 36

2.1.1.8.

Đối với Bộ xây dựng ................................................................ 36

2.1.1.9.

Đối với Bộ Y tế ........................................................................ 36

2.1.2. Đối với Ủy ban nhân dân các cấp............................................................ 37
2.1.3. Những chủ trương của tỉnh Bến Tre về quản lý trật tự an toàn giao thông
đường bộ................................................................................................ 38
2.2. Thực trạng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến tre hiện nay ........... 42
2.2.1. Về hạ tầng giao thông đường bộ ......................................................... 43
2.2.2. Về phương tiện tham gia giao thông .................................................... 43
2.2.3. Về ý thức của người tham gia giao thông ............................................ 43
2.3. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa
bàn tỉnh Bến Tre .................................................................................... 44
2.3.1. Người điều khiển phương tiện không có bằng lái, chứng chỉ chuyên
môn ..................................................................................................... 45

2.3.2. Tình trạng lấn chiếm hành lan an toàn giao thông đường bộ .............. 47
2.3.3. Chở hàng quá trọng tải, quá số người quy định ................................... 50
2.3.4. Trình trạng không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện .......... 52
2.3.5. Hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông......... 54
2.3.6. Hành vi điều khiển phương tiện khi đã có uống rượu, bia ................. 56
2.3.7. Điều khiển phương tiện quá tốc độ cho phép ...................................... 57
2.4. Thực trạng xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên
địa bàn tỉnh Bến Tre .................................................................................... 60
2.4.1. Lực lượng tham gia kiểm tra còn quá mỏng ...................................... 61
2.4.2. Khó khăn trong việc xử phạt người vi phạm luật giao thông đường bộ
khi họ trốn tránh .................................................................................. 62
2.4.3. Khó khăn về kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật đảm bảo cho việc
xử phạt của cảnh sát giao thông đường bộ ........................................... 63
2.4.4. Vi phạm vào ban đêm.......................................................................... 65
2.4.5. Khó khăn trong việc áp dụng các quy định của pháp luật ................... 66
2.4.5.1. Đối với người đi bộ .................................................................... 66
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

7

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

2.4.5.2. Quy định đối với người đi xe đạp ................................................. 68

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VIỆC XỬ PHẠT VI

PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG DƯỜNG BỘ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE
3.1.

Những nguyên nhân của vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ .............................................................................................................. 70

3.2.

Giải pháp nhằm làm giảm vi phạm hành chính và khắc phục khó khăn trong xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ........................ 74
3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông đường
bộ ......................................................................................................................73
3.2.2. Tăng cường sự quàn lý của Nhà nước ................................................. 80
3.2.3. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ cho việc phát hiện
và xử lý vi phạm................................................................................................82
3.2.4. Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát .............................................. 84
3.2.5. Đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần cho lực lượng thanh tra và cảnh
sát giao thông đường bộ .............................................................................. 87
3.2.6. Một số giải pháp khác. ......................................................................... 88

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 95

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

8

SVTH: Lê An Hiệp



LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông đường bộ là một lĩnh vực vô cùng quan trọng không thể thiếu ở mỗi
quốc gia, có vay trò rất lớn trong việc phát triển của một quốc gia, có thể nói một quốc
gia không thể phát triển mạnh nếu hệ thống giao thông đường bộ kém phát triển. Giao
thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân, giao thông phát triển, an toàn,
thuận lợi tạo điều kiện tốt cho sự trao đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá, kỹ thuật giữa
miền xuôi với miền ngược, giữa thành phố với nông thôn, giữa nước này với nước
khác. Ngày nay giao thông vận tải là nhu cầu không thể thiếu được của con người,
cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phương tiện giao thông ngày càng đa
dạng, phát triển mạnh và có những bước tiến bộ đáng kể. Nếu muốn một đất nước phát
triển mạnh về chính trị, kinh tế, văn hóa… thì công việc trước tiên mà mỗi quốc gia
phải làm là phát triển tốt và hoàn thiện hệ thống giao thông đường bộ. Giao thông
đường bộ là một ngành rất gần gũi với mỗi con người chúng ta phục vụ nhu cầu đi lại
của con người và mang lại nhiều tiện ích. Chính vì thế nếu muốn các nhu cầu của con
người được phục vụ ngày càng tốt hơn thì trước hết chúng ta phải xây dựng và hoàn
thiện tốt hơn hệ thống giao thông đường bộ. Là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu
Long Bến tre củng đang từng bước xây dựng và hoàn thiện ngày càng tốt hơn hệ thống
giao thông đường bộ nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân,
phát triển kinh tế, xã hội...
Ngày nay đất nước đang trên con đường hội nhập hòa mình vào nền kinh tế thế
giới nên nhu cầu của người dân ngày càng được nâng lên nhanh chóng, trong đó nhu
cầu về đi lại là một trong những nhu cầu đang rất cần thiết nhất hiện nay các phương
tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều và tăng rất nhanh trong thời gian gần đây
đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của con người mang lại nhiều tích cực cho công cuộc
phát triển đất nước. Thế nhưng bên cạnh những tích cực đó lại xảy ra những mặt tiêu
cực gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đến xã hội, đến công cuộc phát triển đất nước,

mọi người tham gia giao thông bên cạnh một bộ phận tuân thủ rất chặt chẽ các quy
định của pháp luật thì bên cạnh đó một bộ phận người tham gia giao thông không tuân
thủ các quy định của pháp luật về giao thông đường bộ nên đã làm cho tình hình trật tự
an toàn giao thông đường bộ trở nên phức tạp và cần có những giải pháp khắc phục từ
phía Nhà nước nói chúng và của toàn xã hội nói riêng. Hiện nay an toàn giao thông
đang là một trong những vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm. Những khẩu ngữ như:
“An toàn là bạn, tai nạn là thù”, “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”…
được giăng lên ở khắp các nẻo đường. Nó như một lời nhắc nhở cũng là lời cảnh báo
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

9

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao
thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình.
Để điều chỉnh tình hình trật tự an toàn giao thông củng như để xử lý, hạn chế
những vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ Nhà nước đã ban hành
nhiều văn bản quy phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ nhằm xử lý, chế tài
những hành vi vi phạm đề đảm bảo trật tự an toàn giao thông mang lại vẻ đẹp khi tham
gia giao thông. Thế nhưng quy định của pháp luật thì đã có nhưng việc tuân thủ của
người tham gia giao thông còn quá kém, việc xử lý các hành vi vi phạm còn nhiều khó
khăn, vướng mắc.
Do đó người viết chọn đề tài: “ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre” đề nghiên cứu về những hành vi vi phạm
phổ biến nhất và nêu ra các giải pháp nhằm nhanh chóng, kịp thời để khắc phục những

khó khăn vướng mắt trong việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ nhằm làm giảm tối đa những những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng và góp phần làm hạn chế
những vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ cà nước nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là một đề tài
nghiên cứu tuy không mới có rất nhiều các tác giả nghiên cứu đề tài về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ như: Nguyễn Trung Trực lớp
luật hành chính K30 với tên đề tài là:” về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ” hay của tác giả Ngô Minh Khang lớp luật tư pháp 2 K32 với tên
đề tài:” Những bất cập trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ”. Nhưng ở đây tác giả muốn nghiên cứu về tình hình vi phạm hành chính,
những khó khăn bất cập, vướng mắt, và đề ra một số các biện pháp nhằm hạn chế tình
hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre
nhằm mục đích trước tiên là đóng góp cho việc hạn chế những vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre bên cạnh đó có thể đóng
góp nhằm hạn chế những vi phạm phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ trên cả nước.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tác giả nghiên cứu đề tài “ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh bến Tre” trước hết là để bản thân mình trao dồi, hiểu
biết thêm các quy định của pháp luật về giao thông đường bộ. Tác giả đã tìm hiểu
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

10

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến

Tre

những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn
tỉnh Bến Tre, đây là những hành vi vi phạm thường xuyên nhất và là nguyên nhân gây
nên ùn tắc giao thông và gây ra nhiều vụ tai nạn giao thông đường bộ của tỉnh. Khi tìm
hiểu những hành vi cùng với việc phân tích những lỗi vi phạm tác giả đề xuất ra những
biện pháp nhằm làm giảm tối đa những vi phạm. Mặt khác tác giả muốn kêu gọi mọi
người tham gia nghiêm chỉnh chấp hành tốt luật giao thông đường bộ, tuyệt đối không
vi phạm đề bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho bản thân mình và những người tham gia
giao thông khác, góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ mà Đảng và
Nhà nước ta đề ra. Có như vậy mới trở thành một công dân tốt và có ích cho xã hội.
Vấn đề thứ hai tác giả muốn đề cập đến vấn đề giải quyết hạn chế những vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ nêu ra những khó khăn, vướng mắt mà
các cơ quan chức năng gặp phải trong quá trình áp dụng pháp luật. Trong đề tài này tác
giả chủ yếu nêu ra những hành vi vi phạm phổ biến nhất và một số bất cập, khó khăn
và đề ra một số biện pháp nhằm hạn chế phần nào những vi phạm pháp luật về giao
thông đường bộ nhằm góp phần giải quyết khắc phục những bất cập giúp cho công tác
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đạt hiệu quả cao và
nhanh chóng.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để hoàn thành được luận văn này tác giả đã tập hợp khá nhiều phương pháp
nghiên cứu như sưu tầm và nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp và thống kê số
liệu, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích và so sánh các quy định
của pháp luật, phương pháp thực tế và trải qua quá trình trải nghiệm thực tế đề nghiên
cứu, so sánh xem trên thực tế thì pháp luật có mức độ đáp ứng như thế nào. Đồng thời
qua quá trình này tác giả tìm thấy được tình hình vi phạm hành chính, những khó khăn
trong việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Qua đó
biết được cáh giải quyết những bất cập này của các cơ quan chức năng trên thực tế như
thế nào từ đó đề xuất những ý kiến của cá nhân mình nhằm khắc phục những bất cập
trên.

5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ trên địa ban tỉnh Bến Tre” tác giả đã tìm hiểu công tác quàn lý
Nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ, những hành vi vi phạm hành chính
thường xảy ra nhất và những khó khăn trong công tác xử phạt của các cơ quan chức
năng có thẩm quyền trong quá trình xử lý những vi phạm. Đổng thời tác giả đề ra
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

11

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

những biện pháp nhằm làm hạn chế nhửng hành vi vi phạm, đề ra những giải pháp
nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắt trong công tác xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Qua quá trình nghiên cứu luật giao thông đường
bộ, quy định về xử phạt vi phạm hành chính và quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Trong luận văn này còn rất nhiều sai sót, kính mong quý đọc giả, hội đồng phản
biện đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
6. Bố cục của đề tài
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung vể xử phạt vi phạm hành chính và xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thong đường bộ.
CHƯƠNG 2: Thực trạng vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
CHƯƠNG 3: Giải pháp khắc phục những khó khăn về việc xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
KẾT LUẬN

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

12

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
1.2. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam được xác định là:
”Nhà nước của Nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Do đó, pháp luật nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động chiếm đại đa số trong xã hội. Vì vậy các quy định pháp luật luôn được đông đảo
nhân dân tôn trọng thực hiện. Song trên thực tế vẫn có hiện tượng đi ngược lại, phá vỡ
trật tự quản lý Nhà nước, xâm hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân. Những
hiện tượng trên có thể coi là vi phạm pháp luật. Việc đưa ra khái niệm vi phạm pháp
luật không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đây chính là
nền tảng, cơ sở để xác định vi phạm cụ thể, củng là căn cứ quan trọng để Nhà nước có
thể truy trách nhiệm pháp lý đối với cá nhân, tổ chức. Có thể quan niệm về vi phạm
pháp luật như sau:” Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động),
trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại

đến các quan hệ xã hội được pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ”1. Như vậy, trong
quan niệm này đã chỉ ra các dấu hiệu của vi phạm pháp luật nói chung: Vi phạm pháp
luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Quan niệm này chính là
cơ sở lý luận để đưa ra quan niệm về vi phạm hành chính
1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời
sống xã hội. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm hình sự
nhưng vi phạm hành chính đều là những hành vi gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước,
tập thể, lợi ích cá nhân cũng như lợi ích chung của toàn cộng đồng, là nguyên nhân
dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu như
không được ngăn chặn và xử lý kịp thời, để xác định rõ tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội của loại vi phạm này, đặc biệt là xác định ranh giới giữa vi phạm hành
chính và tội phạm, tạo cơ sở pháp lý cần thiết cho việc xử lý củng như đấu tranh,

1 Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật- Trường Đại học Luật Hà Nội,Nxb. Công an nhân dân,
2000. tr 483

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

13

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

phòng chống một cách có hiệu quả đối với các vi phạm hành chính, cần thiết để đưa ra
một định nghĩa chính thức về vi phạm hành chính.

Từ trước đến nay Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về vi phạm
hành chính và biện pháp xử lý đối với loại vi phạm này, trong đó phải kể đến Nghị
định 143/NĐ-CP ngày 27/5/1977 của Chính phủ ban hành điều lệ xử phạt vi cảnh.
Tiếp đến là pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 30/11/1989 ra đời thay thế
nghị định 143/NĐ- CP. Tại điều 1 của pháp lệnh này định nghĩa vi phạm hành chính
“Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô
ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy
định của pháp luật xử phạt hành chính”. Đây là pháp lệnh đầu tiên định nghĩa về vi
phạm hành chính.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội những hành vi vi phạm hành
chính diễn ra ngày càng nhiều và càng tinh vi hơn thì pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính 1989 không còn phù hợp nửa. Do đó lệnh xử lý vi phạm hành chính 1995 ra đời
thay thế pháp lệnh vi phạm hành chính năm 1989 để phù hợp với tình hình mới, pháp
lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 không trực tiếp định nghĩa về vi phạm hành
chính nhưng tại khoảng 2 điều 1 của pháp lệnh này đã định nghĩa vi phạm hành chính
một cách gián tiếp, theo đó: “Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hính sự và theo quy dịnh của pháp luật phải bị xử
phạt hành chính”.
Hiện nay, Tại khoàng 2, Điều 1 pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002,
vi phạm hành chính củng được định nghĩa một cách gián tiếp: “ Xử phạt vi phạm hành
chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (Sau đây gọi chung là cá nhân,
tổ chức) có hành vi cố ý, hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý Nhà
nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành
chính”.
Tuy có sự khác nhau trong cách diễn đạt, quan niệm về vi phạm hành chính trong
các văn bản pháp luật nêu trên đều thống nhất với nhau về những dấu hiệu bản chất
của loại vi phạm pháp luật này. Trên cơ sở những nội dung đã được nêu trên, có thể
định nghĩa vi phạm hành chính như sau:


GVHD: Th.S Võ Duy Nam

14

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc
vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý Nhà nước mà không phải là tội
phạm và phải bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật2.
1.1.2. Đặc điểm vi phạm hành chính
Qua khái niệm vi phạm hành chính có thể rút ra vi phạm hành chính có những
đặc điểm sau:
· Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý
Nhà nước, do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý.
Hành vi do đối tượng vi phạm thực hiện phải trái pháp luật. Đó chính là những
hành vi phá vỡ trật tự quản lý hành chính Nhà nước được ghi nhận tại các quy phạm
pháp luật hành chính Việt Nam. Thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm,
không thực hiện những hành vi mà pháp luật buộc phải làm, hoặc thực hiện vượt quá
giới hạn cho phép đều là những hành vi trái pháp luật. Điều này củng cho thấy rằng,
hành vi có xâm hại đến đâu, nhưng pháp luật không cấm, không bảo vệ thì củng không
coi là vi phạm pháp luật hành chính Việt Nam. Tính trái pháp luật là đặc điểm mang
tính pháp lý mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi áp dụng quy phạm pháp luật
hành chính về xử lý vi phạm hành chính phải chú ý. Vấn đề này đã được coi là nguyên
tắc khi xử lý vi phạm hành chính: Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý vi phạm hành chính
khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định( Khoảng 2, Điều 3, pháp
lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi, bổ sung 2008).

· Về mức độ vi phạm hành chính có tính chất thấp hơn so với tội phạm, chính vì
thế vi phạm hành chính không phải là tội phạm
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm hành chính là mức độ
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Điều này đã được nêu trong định
nghĩa vi phạm hành chính và được quy định cụ thể tại điều 62, Pháp lệnh Xử lý vi
phạm hành chính 2002 sửa đổi, bổ sung 2008:” Khi xem xét vụ việc vi phạm để quyết
định xử phạt, nếu xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, thì người có thẩm
quyền phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền...”
Đề có thể định lượng được mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm hành chính so với
tội phạm, người ta có thể dựa vào dấu hiệu hậu quả xày ra trên thực tế, yếu tố nhân
thân của người vi phạm, công cụ và phương tiện vi phạm hành chính. Bởi các yếu tố

2 Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Trưởng đại học Luật Hà Nội 2005, trang 275

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

15

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

hậu quả nghiêm trọng, tình tiết tái vi phạm hành chính... có thể làm cho mức độ nguy
hiểm của hành vi cáo hơn cho xã hội.
· Đa số các vi phạm hành chính có cấu thành hình thức, nghĩa là chì cần xét đến
hành vi vi phạm hành chính xảy ra mà không cần hậu quả
· Vi phạm hành chính được quy định cụ thể trong các văn bản dưới luật. Trong
đó pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính là văn bản có tính pháp lý cao và là quy định

cơ bản có tính luật, định ra các nuyên tắc chung trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử
lý vi phạm hành chính
· Mọi hành vi vi phạm hành chính phải được pháp luật quy định phải bị xử phạt
vi phạm hành chính.
Đây là đặc điểm mang tính quy kết đối với vi phạm hành chính. Như vây, hành
vi trái pháp luật phải là hành vi được pháp luật quy định bị xử phạt hành chính và
ngược lại. Điều này đòi hỏi việc dự liệu các hành vi trái pháp luật phải luôn dự liệu
hình thức và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính đó. Sẽ không được coi
là vi phạm hành chính nếu hành vi đó chưa có văn bản pháp luật nào quy định xử phạt,
cho dù hành vi đó có thể phá vỡ đi trật tự quản lý Nhà nước ở lĩnh vực nào đó.
1.1.3. Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
Để xác định một hành vi xảy ra có phải là vi phạm hành chính hay không, cần
xác định các dấu hiệu pháp lý của loại vi phạm đó. Những dấu hiệu này được mô tả
trong các văn bản pháp luật có quy định về vi phạm hành chính, hình thức và biện
pháp xử lý đối với loại vi phạm này. Củng như tưong tự như bất kỳ loại vi phạm pháp
luật nào, các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính thể hiện ở bốn yếu tố: Mặt
khách quan, mặt chủ quan, mặt khách thể và mặt chủ thể.
1.1.3.1. Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính
Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài của
hành vi vi phạm hành chính. Mặt khách quan bao gồm các yếu tố sau: Hành vi, địa
điểm, công cụ, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trong đó yếu tố có hành
vi vi phạm là yếu tố bắt buộc, thể hiện:
Hành vi vi phạm hành chính: Là những biểu hiện của con người hoặc tổ chức
tác động vào thế giới khách quan dứơi những hình thức bên ngoài cụ thể gây tác hại
đến sự tồn tại và phát triển bình thường của trật tự quản lý Nhà nước. Những biểu hiện
này biểu hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động bởi ý thức và ý chí của chủ
thể vi phạm hành chính. Tính chất trái pháp luật của hành vi xét về mặt hình thức nó
·

GVHD: Th.S Võ Duy Nam


16

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

thể hiện ở các dạng sau đây:
·

Làm một việc mà pháp luật cấm không được làm

·

Không làm một việc mà pháp luật đòi hỏi phải làm

·

Sử dụng quyền vựot quá giới hạn pháp luật cho phép

·

Hậu quà của hành vi trái pháp luật: Là trật tự quản lý Nhà nước bị hành vi vi

phạm hành chính tác động tới, gây xâm hại. Tuy nhiên do đa số các hành vi vi phạm
hành chính là hành vi cấu thành hình thức nên hậu quả phải đựơc xem là trật tự đã
được vi phạm, chứ không cần có hậu quả nhất định nào đó trên thực tế.
·


Quan hệ nhân quả: Là mối quan hệ giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu

quả của vi phạm hành chính, trong đó hậu quả của vi phạm hành chính có tiền đề xuất
hiện của nó là hành vi khách quan của vi phạm hành chính. Việc xác định mối quan hệ
nhân quả cần phải có những căn cứ nhất định, cụ thể. Ngoài ra còn có một số dấu hiệu
khác như: Địa điểm, thời gian, phương tiện, công cụ… của vi phạm hành chính.
1.1.3.2. Yếu tố chủ quan của vi phạm hành chính
Trước tiên phải nói rằng, vi phạm hành chính là hành vi có lỗi và nó được thực
hiện bởi cá nhân hay tổ chức trong trạng thái tinh thần bình thường và có thể hoàn toàn
nhận thức được hành vi của mình, nhưng nếu thực hiện hành vi trái pháp luật trong
trạng thái tinh thần không nhận thức được thì hành vi vi phạm hành chính không được
đặt ra. Vì vậy, lỗi trong vi phạm hành chính chỉ đặt ra đối với cá nhân, tổ chức khi họ
có đầy đủ năng lực nhận thức được hành vi của mình. Tuy nhiên đối với tổ chức thì lỗi
của vi phạm hành chính còn khá nhiều ý kiến khác nhau: Lỗi là trạng thái tâm lý của
cá nhân trong khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính nên không đặt ra vần đề lỗi
đối với tổ chức vi phạm hành chính, khi xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức vi
phạm thì cần phải xác định tổ chức đó có hành vi trái pháp luật hay không và hành vi
này có được có được quy định trong pháp luật là phải bị xử phạt hay không thì đã đủ
điều kiện xử phat hành chính3.
Vi phạm hành chính phải có yếu tố lỗi, lỗi là yếu tố bắt buộc của vi phạm hành
chính, thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý, nói cách khác người thực hiện hành vi
này phải trong trạng thái có đẩy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình
nhưng đã vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức được điều đó hoặc nhận thức
được nhưng vẫn cố tình thực hiện vi phạm. Nếu xác định rằng, chủ thể thực hiên hành

3 Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội 2005, trang 278

GVHD: Th.S Võ Duy Nam


17

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

vi khi không có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thì đó không
phải là hành vi vi phạm hành chính.
Bên cạnh yếu tố lỗi thì mục đích và động cơ là dấu hiệu không bắt buộc phải có
trong mọi cấu thành của mọi loại vi phạm hành chính. Nó chỉ có ở một số cấu thành
nhất định tồn tại ở một số hành vi với lỗi cố ý.
1.1.3.3. Yếu tố chủ thể của vi phạm hành chính
Theo quy định của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính 2002 sửa đổi bổ sung
các năm 2007, 2008 thì chủ thể của vi phạm hành chính bao gồm: Cá nhân, tổ chức có
đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi đầy đủ đồng thời không mắc các bệnh tâm
thần hoặc các bệnh làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi của
mình.
- Đối với tổ chức năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng lúc từ
khi tổ chức đó có quyết định thành lập hoặc được công nhận hợp pháp
- Đối với cá nhân năng lực pháp luật phát sinh khi cá nhân được sinh ra và mất di
khi cá nhân đó chết đi. Năng lực hành vi đựơc phát sinh sau khi có năng lực pháp luật
mà tự mình có thể nhận thức và điều khiển hành vi bản thân, thể hiện người đó thỏa
mãn một số diều kiện luật định; đạt đến một độ tuổi nhất định, không mắc bệnh tâm
thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành cụ thể là:
a) Ngừơi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vi phạm hành chính
trong trường hợp thực hiện với lỗi cố ý. Như vậy, khi xác định ngừơi ở độ tuổi này có
vi phạm hành chính hay không, cần xác định yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của họ.
b) Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành

vi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng là chủ thể của vi phạm hành chính theo quy
định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc tham gia có quy định khác.
1.1.3.4. Yếu tố khách thể của vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính củng như mọi vi phạm pháp luật khác đều xâm hại đến các
quan hệ xã hội đựơc pháp luật bảo vệ. Dấu hiệu khách thể để nhận biết về vi phạm
hành chính là hành vi vi phạm này đã xâm hại đến trật tự quản lý Nhà nứơc đã được
pháp luật quy định và bảo vệ. Còn hình thức pháp lý của chúng là các quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung bao gồm:
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

18

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

- Khác thể chung: Là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà
nước hay nói cách khác là trật tự quản lý Nhà nước nói chung. Khách thể chung được
thể hiện trong các quy phạm pháp luật tổng quát, có tính luật.
- Khách thể loại: Là những quan hệ xã hội có cùng hoặc gần tính chất với nhau
trong từng lĩnh vực nhất định của quản lý Nhà nước.
- Khách thể trực tiếp: Là quan hệ xã hội cụ thể quy định và bảo vệ bị chính hành
vi vi phạm hành chính xâm hại tới.
1.2. Xử phạt vi phạm hành chính
1.2.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính
Xừ phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ

vào các quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính, quyết định
áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính
khác( trong trường hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với các tổ chức cá
nhân, vi phạm hành chính. Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính có các đặc điểm
sau:
- Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính theo quy định của pháp luật. Nói cách khác, vi phạm hành chính là cơ sở
để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính và các Nghị định của Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình
thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính áp dụng đối với tổ chức cá nhân vi phạm
hành chính trong các lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước cụ thể là những cơ sở
pháp lý quan trọng để tiến hành xử phạt vi phạm hành chính;
- Xử phạt hành chính được tiến hành bởi các chủ thể có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và các văn bản có quy định về
xử phạt vi phạm hành chính xác định cụ thể các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chinh, hình thức, mức độ xử phạt hành chính mà họ được phép áp dụng đối
với cá nhân tổ chức vi phạm hành chính;
- Xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành theo những nguyên tắc, trình tự
thủ tục được quy định trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính do
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành;
- Kết quả hoạt dộng của xử phạt vi phạm hành chính thể hiện ở các quyết định
xử phạt vi phạm hành chính, trong đó ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phạt áp
dụng đối với tổ chức cá nhân vi phạm hành chính.
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

19

SVTH: Lê An Hiệp



LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

Việc quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt đó thể hiện sự trừng phạt nghiêm
khắc của Nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính, qua đó giáo dục
cho mọi người ý thức tuân thủ pháp luật hành chính nói riêng và pháp luật nói chung.
Tóm lại, xử phạt xử phạt vi phạm hành chính là biện pháp cưỡng chế nhà nước
do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành, áp dụng các hình thức xử phạt
đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính theo thủ tục xử phạt hành chính do pháp
luật quy định.
1.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
Khi tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử
phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ những nguyên tắc xử phạt đã được quy định
trong pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính. Theo điều 3 pháp lệnh xử phạt vi phạm
hành chính 2002 được sửa đổi bổ sung 2007, 2008 hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay.
Việc xử lý vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để,
mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định
của pháp luật.
- Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp
luật quy định.
- Cá nhân chỉ bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác nếu thuộc một
trong các đối tượng được quy định tại các điều 23, 24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh này.
- Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo
đúng quy định của pháp luật
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi
phạm đều bị xử phạt.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng

hành vi vi phạm.
- Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân
thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức,
biện pháp xử lý thích hợp.
- Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết,
GVHD: Th.S Võ Duy Nam

20

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc
bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình4.
1.3. Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
đường bộ
1.3.1. Khái niệm giao thông đường bộ
Để hiểu rõ hơn về giao thông đường bộ trước hết ta cần làm rõ khái niệm giao thông
và khái niệm đường bộ.
Giao thông là việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của con người và phương tiện
chuyên chở. Phương tiện chuyên chở có thể là xe thô sơ, xe cơ giới hoặc xe máy chuyên
dùng và nó có thể được sử dụng để chở người và chở hàng hóa.
Theo quy định của Luật giao thông đường bộ 2008 thì: “Đường bộ gồm đường,
cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. Đường bộ bao gồm các loại hệ thống
đường bộ sau: Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường
chuyên dùng”.

Quốc lộ là đường nối liền thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh;
đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền
từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu
chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tếxã hội của vùng, khu vực;
·

Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành
chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vi trí quan
trọng đối với sự phát triển của tỉnh;
·

Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành
chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí
quan trong đối với sự phát triển của huyện;
·

Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản
và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí đặc biệt
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của xã;
·

4

·

Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;

·

Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của


Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002, sửa đổi, bổ sung các năm 2007, 2008

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

21

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Như vậy, giao thông đường bộ là toàn bộ các hoạt động của con người tự mình
hoặc sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ để tiến hành các hoạt động trên
đường bộ, cầu đường bộ và bến phà đường bộ.
1.3.2. Một số định nghĩa liên quan trong giao thông đường bộ
·

Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

·

Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín

hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách,
cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và
các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ

xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông
và hành lang an toàn đường bộ.
·

Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và
phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ.
·

Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ
mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.
·

Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao
thông qua lại.
·

Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của
đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
·

Khổ giới hạn của đường bộ là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều
cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp
trên xe đi qua được an toàn.
·

·

Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố.

Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều

xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân
cách gồm loại cố định và loại di động.
·

Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai
hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành
vị trí giao nhau đó.
·

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

22

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre
·

Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho

xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác;
được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút
ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
·

Đường chính là đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.

·


Đường nhánh là đường nối vào đường chính.

·

Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ

được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường
giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
·

Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô

thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường
chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.
Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường
bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
·

Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô
tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai
bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
·

Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe đạp
(kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các
loại xe tương tự.
·

Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và

các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia
giao thông đường bộ.
·

Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông đường
bộ và xe máy chuyên dùng.
·

Người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện
tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên
đường bộ.
·

Người điều khiển phương tiện gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe
máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
·

·

Người lái xe là người điều khiển xe cơ giới.

·

Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

23

SVTH: Lê An Hiệp



LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường
bộ đi chung với đường sắt.
·

Hành khách là người được chở trên phương tiện vận tải hành khách đường bộ,

có trả tiền.
·

Hành lý là vật phẩm mà hành khách mang theo trên cùng phương tiện hoặc gửi

theo phương tiện khác.
·

Hàng hóa là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng,

động vật sống và các động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông
đường bộ.
·

Hàng nguy hiểm là hàng hóa có chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường

có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và
an ninh quốc gia.
Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để

vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ.
·

Người vận tải là tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để
thực hiện hoạt động vận tải đường bộ.
·

Cơ quan quản lý đường bộ là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước
chuyên ngành thuộc Bộ Giao thông vận tải; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
·

1.3.3. Các hành vi bị nghiêm cấm theo luật giao thông đường bộ 2008
Theo quy định của luật giao thông đường bộ 2008, thì những hành vi sau đây bi
nghiêm cấm và tất cả mọi người khi tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành,
nếu vi phạm một trong những điều cấm này sẽ bị chế tài theo quy định của pháp luật.
Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo
hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác
thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
·

Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường;
đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra
đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái
phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ,
·

GVHD: Th.S Võ Duy Nam


24

SVTH: Lê An Hiệp


LVTN: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến
Tre

di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
·

Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.

·

Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ

thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.
·

Thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn

kỹ thuật của xe khi đi kiểm định.
·

Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.

·


Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.

·

Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu

hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50
miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
·

Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.

Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ không có chứng
chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều
khiển xe máy chuyên dùng.
Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều
khiển xe tham gia giao thông đường bộ.
·

·

Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.

Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi
hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu
tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này.
·

Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng

loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự
công cộng.
·

Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện
đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.
·

Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng
dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh
phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
·

·

Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh

GVHD: Th.S Võ Duy Nam

25

SVTH: Lê An Hiệp


×