Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Điều tra và đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn từ rơm tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 65 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...............................................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................... iii
DANH SÁCH HÌNH ............................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................................ 4
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................................................... 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT HỮU CƠ
4
1.1.1 Khái niệm về chất hữu cơ ...................................................................................... 4
1.1.2 Vai trò của chất hữu cơ trong đất ........................................................................... 4
1.1.3 Vai trò của chất hữu cơ đối với sự tăng trƣởng của cây trồng ............................... 5
1.1.4 Đối với đất canh tác Nông Nghiệp........................................................................ 5
1.1.5 Sự chuyển hóa hữu cơ trong đất ............................................................................ 5
1.2 PHÂN HỮU CƠ
6
1.2.1 Khái niệm phân hữu cơ .......................................................................................... 6
1.2.2 Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất Nông Nghiệp ........................................... 7
1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP Ủ COMPOST
10
1.3.1 Các phƣơng pháp ủ compost ................................................................................ 10
1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình ủ phân hữu cơ (compost) ............................. 10
1.3.3 Các dấu hiệu kết thúc của tiến trình ủ phân ......................................................... 16
1.3.4 Chất lƣợng phân Compost ................................................................................... 16
1.4 QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CELLULOSE BỞI VI SINH VẬT
16
1.4.1 Phân tử cellulose .................................................................................................. 16
1.4.2 Vi sinh vật phân giải cellulose ............................................................................. 17
1.4.3. Sự phân giải cellulose ......................................................................................... 18
1.5 CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM
19


1.5.1 Chế phẩm Emic .................................................................................................... 19
1.5.2 Chế phẩm Biomix ................................................................................................ 20
1.5.3 Chế phẩm Tricho-Compost .................................................................................. 21
1.5.4 Nƣớc thải và chất thải Biogas ……………………………………………………………22
CHƢƠNG 2 .......................................................................................................................... 24
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 24
2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

ii

24
24


2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
25
2.4 PHƢƠNG PHÁP THU MẪU
277
2.5 PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
278
2.6 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
288
2.7 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ
322
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................ 333
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................................ 333
3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU
333
3.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN HỦY RƠM CỦA CÁC

CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ NƢỚC THẢI BIOGAS.
34
3.2.1 Hiện trạng xử lý rơm ở khu vực nghiên cứu

………………………………..34

3.2.2 Diễn biến nhiệt độ ................................................................................................ 34
3.2.3 Ẩm độ................................................................................................................. 366
3.2.4 Sự thay đổi khối lƣợng rơm ............................................................................... 388
3.2.5 pH....................................................................................................................... 388
3.2.6 Hàm lƣợng Cacbon ............................................................................................ 411
3.2.7 Hàm lƣợng N tổng số ......................................................................................... 433
3.2.8 Tỷ lệ C/N............................................................................................................ 455
3.2.9 Hàm lƣợng P tổng số ......................................................................................... 477
3.2.10 Tốc độ và hiệu quả phân hủy rơm.................................................................. 4949
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 511
KẾT
LUẬN……………………………………………………………………………….511
KIẾN NGHỊ
………………………………………………..................................511
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 522

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mối tƣơng quan tỉ lệ C/N và lƣợng đạm thất thoát ............................................... 19
Bảng 1.2 Kết quả kiểm nghiệm các chỉ tiêu vi sinh có trong chế phẩm Emic ..................... 19
Bảng 1.3 Thành phần vi sinh vật, pH, BOD trong nƣớc thải biogas .................................... 22
Bảng 1.4 Thành phần nƣớc thải biogas của phân heo và phân bò ........................................ 23

Bảng 2.1 Đặc tính dinh dƣỡng trong rơm rạ. ........................................................................ 25
Bảng 3.1 Kết quả một số thành phần hóa học của rơm và chất thải biogas ......................... 33
Bảng 3.2 Kết quả phân tích đạm tổng số và lân tổng số của nƣớc thải biogas ..................... 33
Bảng 3.3 Ẩm độ các nghiệm thức theo thời gian.................................................................. 37
Bảng 3.4 Giá trị pH các nghiệm thức theo thời gian ............................................................ 40
Bảng 3.5 Hàm lƣợng carbon hữu cơ các nghiệm thức theo thời gian ................................ 422
Bảng 3.6 Hàm lƣợng đạm tổng số (Ntổng số) của các nghiệm thức theo thời gian ............... 444
Bảng 3.7 Tỷ lệ C/N các nghiệm thức theo thời gian........................................................... 466
Bảng 3.8 Hàm lƣợng lân (Ptổng số) của các nghiệm thức theo thời gian .............................. 488
Bảng 3.9 Một số thành phần hóa học của rơm sau khi ủ ...................................................... 50

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa chất hữu cơ ................................................................................. 6
Hình 1.2 Chế phẩm sinh học Emic ....................................................................................... 19
Hình 1.3 Chế phẩm sinh học Tricho-Compost ..................................................................... 21
Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm tại Xã Hậu Mỹ Trinh, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang ............ 24
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 27
Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức trong quá trình ủ ................ 355
Hình 3.2 Sự giảm khối lƣợng lƣợng rơm ở các nghiệm thức sau khi ủ. ............................. 388
Hình 3.3 Rơm trƣớc và sau khi ủ compost ........................................................................... 49

iv


và cộng tác viên, 2009). Theo Dƣơng Minh (2010) các dƣ thừa thực vật nhƣ thân bắp,
cỏ lông tây, rơm, lục bình… là những nguyên liệu tốt để ủ phân hữu cơ. Dƣới tác động
của Trichoderma, chúng mau hoai mục đồng thời có tác dụng tốt để giúp Trochoderma
khống chế nấm bệnh F.solani trong đất.
Chất thải từ hầm ủ biogas là một trong những nguồn nguyên liệu có thể sản xuất
phân hữu cơ hiệu quả. Nguồn chất thải từ hầm ủ biogas có chứa khá nhiều dƣỡng chất

nhƣ đạm, lân, và các nguyên tố vi lƣợng khác. Để tận dụng nguồn chất thải này, một số
nơi nông dân đã bón trực tiếp cho cây trồng. Tuy nhiên, hầm ủ biogas sử dụng các
nguồn phân thải của gia súc trong đó có rất nhiều vi khuẩn có hại nhƣ E.coli,
Samonella,… Nhiệt độ hầm ủ biogas chƣa thể diệt hết nguồn vi khuẩn bất lợi này (trích
Lê Thị Thanh Chi, 2008).
Các chế phẩm sinh học nhƣ: EMic, Biomix, Tricho-Compost…. rất có hiệu quả
trong việc cải tạo môi trƣờng nƣớc (làm trong sạch, khử mùi hôi của nƣớc); tăng sức đề
kháng cho vật nuôi và cây trồng. Đồng thời góp phần cải thiện môi trƣờng khử mùi hôi
chuồng trại, phân hủy chất hữu cơ, ủ phân compost,... với nhiều nhóm vi sinh vật nhƣ:
nhóm vi khuẩn quang hợp, nhóm vi khuẩn lactobacillus, nhóm nấm men
(Saccharomyses), nhóm nấm sợi (Aspergillus & Penicillium),… Ngƣời dân chuộng sử
dụng chế phẩm sinh học vì giá thành không cao, dễ mua và dễ sử dụng.
Rơm và chất thải biogas là những nguồn nguyên liệu có ích, việc sử dụng rơm
và chất thải biogas đúng mục đích không chỉ giúp cải tạo đất, nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất nông nghiệp mà còn hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Phân bón hữu cơ từ
rơm góp phần gia tăng độ mùn, bổ sung chất dinh dƣỡng, nâng cao chất lƣợng cây
trồng.
Mục tiêu chung:
Đề tài “Điều tra và đánh giá việc sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân mùn
từ rơm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” đƣợc thực hiện nhằm tận dụng nguồn tài
nguyên rơm và chất thải túi ủ biogas, tránh lãng phí và hạn chế gây ô nhiễm môi
trƣờng.
Mục tiêu cụ thể
-

Xác đinh loại chế phẩm sinh học ủ rơm đạt hiệu quả trong 4 loại: chế phẩm
Biomix, chế phẩm Emic, chế phẩm Tricho-compost và chất thải biogas.

Đối tƣợng nghiên cứu: rơm và một số các dƣỡng chất


2


Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thực hiện tại huyện Cái Bè, Tỉnh
Tiền Giang.
Nội dung nghiên cứu:
- Ủ rơm theo quy trình và khuyến cáo của nhà sản xuất chế phẩm
Trichoderma và Biomix, Emic và chất thải Biogas.
- Phân tích các chỉ tiêu: pH, nhiệt độ, độ ẩm, tỷ lệ C/N, N tổng, P tổng

3


từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu, hữu dụng cho cây trồng. Mặt khác, chất hữu cơ còn
có tác dụng đệm trong hầu hết các loại đất (Đỗ Thị Thanh Ren, 1998) hay tạo thành các
phức chất hữu cơ – khoáng để khắc phục các yếu tố độc hại trong đất. Bên cạnh đó,
chất hữu cơ còn phát huy tác dụng của các chất điều hòa tăng trƣởng sinh ra trong đất
(Hoàng Minh Châu, 1998).
Cải tạo lý tính của đất
Chất hũu cơ có ảnh hƣởng rất lớn đến tính chất vật lý của đất, một trong
những ảnh hƣởng quan trọng là hình thành cấu trúc đất và duy trì độ bền cấu trúc
đất (Thomas và cộng tác viên., 1996) khi trộn chất hữu cơ vào đất làm tăng độ ổn
định kết cấu đất, giúp đất tơi xốp do hoạt động của vi sinh vật đất và tạo lớp phủ bề
mặt cho đất. Phân hữu cơ ảnh hƣởng đến sự tuần hoàn nƣớc trong đất, làm cho nƣớc
thấm vào đất thuận lợi, khả năng giữ nƣớc của đất cao, việc bốc hơi bề mặt giảm đi,
ngoài ra còn hạn chế đóng váng bề mặt.
Bên cạnh đó, phân hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi và nâng
cao độ phì nhiêu của đất thoái hóa. Khối lƣợng phân hữu cơ vùi vào đất càng lớn thì độ
phì nhiêu phục hồi càng nhanh (Lê Hồng Tịch, 1997).
Tác dụng lên đặc tính sinh học của đât

Sau khi vùi phân hữu cơ vào đất thì tập đoàn sinh vật đất phát triển rất nhanh,
làm phong phú thêm tập đoàn sinh vật đất có lợi cũng nhƣ có hại. Chất hữu cơ là môi
trƣờng sống tốt cho sinh vật sống và phát triển nhanh chóng, chất mùn từ phân chuồng
làm tăng hiệu quả cố định đạm của Rhirobium và Azobactor và khả năng Nitrat của đất
cũng tăng lên. Phân hữu cơ là sản phẩm năng lƣợng, là nguồn thức ăn đối với vi khuẩn
đất và cũng là nguồn cung cấp sinh vật cho đất (Trần Thị Anh Thƣ, 2010).
Tác dụng trực tiếp đến cây trồng
Theo Hoàng Minh Châu (1998): Nhờ acid humic trong phân hữu cơ mà nó giúp
cây trồng hấp thụ chất dinh dƣỡng, các chất hữu cơ cũng là nguồn dinh dƣỡng cung
cấp cho cây do mùn bị phân hủy và tan các chất vô cơ trong đất. Chất hữu cơ không chỉ
là nguồn dinh dƣỡng cung cấp cho cây trồng mà còn giúp đạt năng suất cao nhất nhờ
con đƣờng khoáng hóa và cải tạo tính chất lý – hóa của đất. Nguồn đạm bổ sung cho
đất chủ yếu dựa vào nguồn phân hữu cơ và sự cố định đạm của các vi sinh vật sống
trong đất. Ngoài ra, bản thân phân hữu cơ có chứa các nguyên tố N, P, K, Ca, Mg và
nhiều nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho cây trồng.

8


Một vài nghiên cứu về ủ phân hữu cơ và ứng dụng trong nông nghiệp
Tính bền vững trong nông nghiệp đƣợc nhiều nơi trên thế giới quan tâm, trong
đó chất hữu cơ giữ vai trò quan trọng nhờ khả năng giúp điều hòa các tiến trình lý, hóa
và sinh học trong đất (Chong, 2005). Trong khi đó, việc canh tác cây trồng ở Đồng
bằng sông Cửu Long còn lệ thuộc chủ yếu vào phân hóa học và các hóa chất bảo vệ
thực vật,… nên đã gây nhiều tác hại đến môi trƣờng (Lê Văn Hƣng, 2004) trong khi đó
việc sử dụng các loại phân hữu cơ rất ít đƣợc ngƣời dân quan tâm, các phế phẩm nông
nghiệp, các chế phế phẩm nông nghiệp, rác nông nghiệp thƣờng bị bỏ phí,…vô tình đã
tạo thêm điều kiện gây ô nhiễm môi trƣờng (Phạm Xuân Hồng, 2004).
Trong nghiên cứu của Dƣơng Minh (2009), mô hình ủ phân hữu cơ tù rác thải
hữu cơ: rơm rạ, cỏ, rác chợ đƣợc thực hiện tại huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang. Vật

liệu đƣợc xếp theo từng lớp và thể tích đóng ủ là 4,5 m3 có bao bạt nhựa xung quanh và
có tƣới chế phẩm Tricho-ĐHCT (30mg/m3). Trong quá trình phân hủy, nhiệt độ đống ủ
tăng dần và đạt tối đa 53 – 54 0C sau 5 tuần, sau đó giảm dần và ổn định từ tuần 7 – 8
(khoảng 36 0C, khi đống ủ hoai). Thể tích đống ủ giảm dần và ổn định. Sau 8 tuần,
đống ủ đƣợc trộn đều và sử dụng trong mô hình trồng khổ qua, cải tùa xại và Cam
mật. Kết quả cho thấy: Việc kết hợp bón phân hóa học và 10 tấn phân hữu cơ cho năng
suất cao hơn các thƣơng phẩm đạt 33,9 tấn/ha, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,40 ở mô hình
trồng khổ qua và 18,8 tấn/ha, tỷ suất lợi nhuận 0,74 ở mô hình cải tùa xại. Năng suất
cam mật ở các nghiệm thức co bón phân hữu cơ đều cao hơn so với cách bón phân của
nông dân. Nhƣ vây, so với biện pháp canh tác truyên thống của nông dân chỉ sử sụng
đơn thuần phân hóa học, thì sử dụng phân hữu cơ có thể năng cao năng suất, giảm chi
phí sản xuất, tăng lợi nhuận trong sản xuất và hạn chế ô nhiễm môi trƣờng.
Theo nghiên cứu của Trần Thị Ba và ctv, ảnh hƣởng của phân hữu cơ và phân
vô cơ lên sự sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng rau cần nƣớc năm 2009. Kết quả thí
nghiệm cho thấy bón phân hữu cơ kết hợp với phân vô cơ theo tỷ lệ hợp lý sẽ cho năng
suất và chất lƣợng cao hơn hẳn so với chỉ bón phân vô cơ. Cụ thể, khi bón 15 tấn phân
hữu cơ + 60-60-20 kg NPK /ha năng suất 17,63 tấn/ha, thấp nhất là chỉ sử dụng đơn
thuần phân vô cơ năng suất chỉ 10,75 tấn/ha. Hàm lƣợng Nitrate trong thân và lá cần
nƣớc khi sử dụng 30 tấn phân hữu cơ hoai mục thấp nhất 35,5 mg/kg, cao nhất là
138,5 mg/kg nhƣng vẫn ở ngƣỡng cho phép của tổ chức Y tế Thế Giới. Nhƣ vậy, việc
sử dụng đơn thuần phân hữu cơ có thể làm giảm hàm lƣợng nitrate trong thƣơng phẩm
và khi kết hợp với phân vô cơ với tỷ lệ hợp lý sẽ làm tăng năng suất và chất lƣợng rau
cần nƣớc cũng đc tốt hơn.

9


duy trì trong suốt quá trình ủ nếu đống ủ đƣợc quản lý các điều kiện ủ tốt. Tuy nhiên,
có sự thay đổi đáng kể đối với lƣợng dƣỡng chất trong phân hữu cơ do việc sử dụng
các nguồn nguyên liệu ủ khác nhau. Những loại phân hữu cơ đƣợc ủ từ những nguyên

liệu khác nhau sẽ có lƣợng dƣỡng chất khác nhau (trích dẫn Lê Thị Thanh Chi, 2008).
Nhiệt độ
Nhiệt sinh ra trong đống ủ là do hoạt động phân huỷ chất hữu cơ của vi sinh vật.
Sự gia tăng nhiệt trong đống ủ sẽ giúp chất hữu cơ nhanh hoai mục hơn. Tuy nhiên nếu
nhiệt độ tăng quá cao có thể làm vô hiệu quá hoạt động phân huỷ của một số enzym do
vi sinh vật tiết ra để xúc tác phản ứng phân huỷ chất hữu cơ (Atlas và Bartha, 1981).
Mỗi loài vi sinh vật chỉ có thể phát triển và hoạt động tốt trong khoảng nhiệt độ
nhất định. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ đạt trên khoảng chịu đựng. Do đó,
trong quá trình ủ, yếu tố nhiệt độ đôi khi rất có lợi, có thể dùng để loại trừ những loài
vi sinh vật gây bệnh. Nếu nhiệt độ đống ủ đạt trên 70 0C thì có thể tiêu diệt đƣợc phần
lớn các mầm bệnh có trong vật liệu ủ phân hữu cơ. Tuy nhiên nhiệt độ quá cao và kéo
dài cũng tiêu diệt luôn cả các nhóm vi sinh vật phân huỷ chất hữu cơ và làm giảm tốc
độ hoai mục. Bach và cộng tác viên (1984) cho rằng tốc độ phân huỷ chất hữu cơ tối
ƣu trong khoảng 60 – 65 0C. Ở nhiệt độ cao trên 70 0C vẫn có thể có một số vi sinh vật
ƣa nhiệt hiếu khí hoạt động nhƣng mật số của chúng thƣờng thấp do lƣợng oxy trong
đống ủ giảm ở nhiệt độ cao (Blain Metting, 1995).
Nhiệt độ trong đống ủ thƣờng tăng cao do sự phát nhiệt và sự lƣu giữ nhiệt của
chính khối ủ. Nguyên nhân phát nhiệt do sự oxy hoá của một số chất béo (Blain
Metting, 1995) và khi hoá năng chuyển thành nhiệt năng trong hoạt động trao đổi
chất và phân huỷ hữu cơ của vi sinh vật (Batley, 1987). Sự phát nhiệt và nhiệt độ của
đống ủ có mối quan hệ điều chỉnh lẫn nhau. Khi hoạt động của vi sinh vật mạnh dẫn
đến gia tăng phát nhiệt và có thể làm nhiệt độ của khối ủ tăng cao. Nhiệt độ quá cao
lại có tác dụng nghịch là giảm hoạt động của vi sinh vật và dẫn đến giảm sự phát
nhiệt. Do đó đống ủ thƣờng có nhiệt độ tối đa khoảng 80-82 0C. Nếu đống ủ đƣợc
quản lý tốt, nhiệt độ có thể đƣợc duy trì ở mức độ cao khỏang vài tuần (ngoại trừ giai
đoạn xới trộn). Do đó, yếu tố quan trọng nhất để theo dõi đống ủ là nhiệt độ. Nhiệt độ
đống ủ cần đƣợc theo dõi ít nhất là hàng tuần (Mark, 1995). Nhiệt độ đống ủ và khả
năng dẫn nhiệt của chất ủ đặc biệt quan trọng, liên quan đến khả năng giữ nhiệt và sự
phân bố đồng đều nhiệt trong khối ủ. Nguyên liệu ủ có ẩm độ càng cao thì khả năng
giữ nhiệt càng lớn. Do tính dẫn nhiệt của chất hữu cơ thƣờng thấp, ngƣợc lại lƣợng

nhiệt sinh ra trên mỗi đơn vị thể tích lại tƣơng đối cao nên nhiệt có xu hƣớng giữ lại
hơn là mất đi do nhiệt bị dẫn thoát ra ngoài đống ủ. Đống ủ có nhiệt độ quá cao cũng

11


dẫn đến bất lợi cho hoạt động của vi sinh vật và giảm tốc độ hoai mục chất hữu cơ.
Do đó vấn đề quản lý nhiệt, làm thế nào loại bỏ lƣợng nhiệt dƣ thừa trong quá trình ủ
rất quan trọng (Blain Metting, 1995).
Trên thực tế để loại bỏ nhiệt dƣ thừa sinh ra trong quá trình ủ ngƣời ta quản lý
thông qua hình dáng và kích thƣớc của khối ủ để có thể tăng sự đối lƣu tự nhiên và bốc
hơi nƣớc. Một biện pháp hữu hiệu thƣờng hay dùng là đảo trộn để có thể vừa loại bỏ
đƣợc nhiệt độ dƣ thừa và cung cấp thêm oxy cho hệ thống.
Ẩm độ
Nƣớc cần thiết cho hoạt động sinh lý của vi sinh vật tham gia vào quá trình phân
huỷ chất hữu cơ. Nƣớc đóng vai trò hoà tan muối và một số chất hữu cơ, là môi trƣờng
sinh sống của vi sinh vật. Ẩm độ của nƣớc có liên quan trực tiếp đến sự trao đổi khí
của đống ủ (Blain Metting, 1995). Thừa ẩm độ làm giảm sự trao đổi khí, dẫn đến thiếu
oxy, thoát nhiệt kém. Tuy nhiên khi ẩm độ thấp có thể dẫn đến hạn chế sự phát triển
của vi sinh vật. Khả năng chịu hạn của vi khuẩn kém hơn nấm và xạ khuẩn nhƣng lại
có vai trò quan trọng hơn trong phân huỷ chất hữu cơ ở giai đoạn đầu của quá trình ủ.
Trong trƣờng hợp ủ hiếu khí, ẩm độ cao sẽ ngăn cản quá trình thông khí và làm cho
mẻ ủ trở nên yếm khí. Ẩm độ của nguyên liệu từ 50 – 70 % (trung bình là 60%)
thích hợp cho ủ compost và nên giữ ẩm độ cho đến cuối giai đoạn nhiệt độ cao (Lê
Hoàng Việt, 2004).
Oxy
Oxy là nguyên tố rất quan trọng trong ủ compost. Thiếu oxy làm cho phân
huỷ chất hữu cơ chậm lại, sự phát nhiệt của đống ủ sẽ giảm xuống. Do đó điều kiện
yếm khí là điều không mong muốn trong ủ phân hữu cơ (Blain Metting, 1995).
Trong môi trƣờng ẩm độ quá cao dể tạo điều kiện yếm khí, làm giảm tốc độ phân

huỷ chất hữu cơ, tạo ra nhiều hợp chất hữu cơ trung gian có hại cho cây trồng. Ẩm
độ cao dẫn đến các khoảng trống trong đống ủ bị lắp đầy nƣớc, làm giảm trao đổi
khí, giảm cung cấp oxy, tăng tính giữ nhiệt của đống ủ. Sự trao đổi hay khuếch tán
không khí trong ủ phân hữu cơ bị ảnh hƣởng bởi hình dáng, kích thƣớc của đống ủ.
Thiết kế nơi ủ để tạo sự đối lƣu tốt hoặc sử dụng thêm hệ thống quạt để tăng sự đối
lƣu là yếu tố rất quan trọng. Sự thông thoáng của đống ủ đƣợc đánh giá theo hàm
lƣợng O2 có trong không khí của đống ủ. Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.
Willson và cộng tác viên. (1980) cho rằng hàm lƣợng oxy trong không khí đống ủ
đạt 5% là thoáng khí. Hoạt động của vi sinh vật tối ƣu nhất khi nồng độ oxy đạt 1520% (trích Lê Hoàng Việt, 2004).

12


Tỉ lệ C/N
C/N là thông số quan trọng nhất về các chất dinh dƣỡng cần thiết cho vi sinh
vật. Quá nhiều cacbon sẽ làm chậm quá trình phân hủy, còn lƣợng đạm cao sẽ gây
mùi hôi thối. Cacbon trong các chất thải hữu cơ đƣợc vi sinh vật đồng hóa để tạo nên
tế bào mới chiếm khoảng 20-40%, phần còn lại đƣợc biến đổi thành CO2 và quá trình
sinh năng lƣợng. Các tế bào vi khuẩn chứa 50% C và 5%N, do đó lƣợng đạm cần
thiết trong khối ủ phải chiếm từ 2-4%.
C/N tối ƣu cho quá trình ủ là 35-40, nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 35 thì quá trình phân
hủy diễn ra nhanh, N mất đi thông qua sự bay hơi NH3, nếu C/N trên 40 quá trình phân
hủy sẽ chậm lại, phân sẽ chậm hoai mục (Stratton, 1995 ).
Mối tƣơng quan giữa tỉ số C/N và thời gian ủ compost nhƣ sau:
C/N = 20

Thời gian ủ

12 ngày


C/N = 20 – 50

Thời gian ủ

14 ngày

C/N = 78

Thời gian ủ

21 ngày

Khi C/N nhỏ hơn 20, đạm N sẽ mất đi do quá trình chuyển đổi thành NH3 đặc
biệt là trong điều kiện nhiệt độ, pH cao.
Mối tƣơng quan giữa tỷ lệ C/N và lƣợng đạm bị thất thoát đƣợc thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1 Mối tƣơng quan giữa tỷ lệ C/N và lƣợng đạm bị thất thoát

Tỷ lệ C/N
20
20.5
22
30
35
76

Lƣợng đạm bị thất thoát (%)
38.8
48.1
14.8
0.5

0.5
- 8.0
(trích Lê Hoàng Việt, 2004)

pH
Giá trị pH của môi trƣờng có liên quan trực tiếp đến kết quả ủ phân hữu cơ. Môi
trƣờng chua (pH thấp) giới hạn sự phát triển của vi khuẩn và xạ khuẩn. Môi trƣờng
yếm khí cũng làm giảm giá trị pH vì tạo ra nhiều acid hữu cơ và có hại cho cây trồng.
Wiley and Pearce (1957) thấy rằng tốc độ phân huỷ chất hữu cơ tăng khi pH đạt
khoảng 6-9. Khi quá trình phân huỷ chất hữu cơ xảy ra mạnh và trong điều kiện thoáng
khí thì pH sẽ tăng dần, có thể đạt đến 8.5 vì tạo ra nhiều NH4+ (quá trình amon hoá), có

13


vai trò tiêu thụ H+. Khi quá trình amon hoá giảm xuống thì pH cũng tụt xuống còn
khoảng 7.5-8.0. Có thể không cần điều chỉnh pH nguyên liệu ủ vì pH môi trƣờng ủ có
khả năng tự điều chỉnh cho phù hợp (Blain Metting, 1995).
Vi sinh vật
Sự phân huỷ chất hữu cơ trong phân hữu cơ đƣợc thực hiện bởi nhiều nhóm vi
sinh vật khác nhau. Hoạt động của chúng tạo ra sự thay đổi của môi trƣờng ủ nhƣ phát
nhiệt, oxy hoá khử, thay đổi pH,… Mỗi loài vi sinh vật có vai trò khác nhau trong phân
huỷ chất hữu cơ. Tuỳ theo mục đích ủ và sản phẩm cần thu đƣợc ngƣời ta quan tâm
đến các loài vi sinh vật khác nhau và sự phát triển của chúng trong quần thể vi sinh vật
trong hệ thống ủ.
Nguyên liệu sau khi ủ trở nên hoai mục là do hoạt động vi sinh vật sử dụng chất
hữu cơ làm nguồn thức ăn giúp chuyển hoá xác bã hữu cơ tƣơi thành chất mùn, phân
huỷ các chất hữu cơ dễ phân huỷ. Khả năng phân huỷ các thành phần chất hữu cơ của
các nhóm vi sinh vật khác nhau rất nhiều. Vi khuẩn dễ phân hủy amino acid và các
thành phần hữu cơ chứa nhiều đạm với tỉ lệ C/N 10:1 đến 20:1. Trong khi đó nấm có

thể phân huỷ chất hữu cơ có tỉ lệ C/N từ 75:1 đến 200:1 nhƣ rơm rạ, xác mía. Trong
chất liệu ủ giàu hợp chất đạm vi khuẩn phát triển rất mạnh ở giai đoạn đầu vì có nhiều
đạm dễ phân huỷ. Ở giai đoạn sau nấm lại dễ thích nghi với môi trƣờng hơn vì còn lại
nhiều hợp chất hữu cơ khó phân huỷ (Blain Metting, 1995).
Sự biến động của quần thể vi sinh vật về loài và số lƣợng trong ủ phân hữu cơ
rất phức tạp, thƣờng gắn liền với sự thay đổi nguồn thức ăn tƣơng thích, điều kiện môi
trƣờng nhƣ O2, pH, nhiệt độ và độ ẩm.
Vi khuẩn: có vai trò rất quan trọng trong phân huỷ chất hữu cơ, đặc biệt giai
đoạn đầu của quá trình ủ. Hơn 40% thành phần rắn dễ phân huỷ của chất bùn thải bị
phân huỷ bởi vi khuẩn ở nhiệt độ dƣới 60 0C trong 7 ngày ủ đầu tiên. Sự phân huỷ chất
hữu cơ mạnh trong 1-2 tuần ủ đầu tiên dẫn đến sự phát nhiệt mạnh, nhiệt độ của đống ủ
cao và rất dễ tạo ra điều kiện yếm khí. Môi trƣờng nhƣ thế phù hợp cho sự phát triển
của một số loài vi khuẩn yếm khí ƣa nhiệt, chủ yếu là nhóm Bacillus
Xạ khuẩn: thích hợp với môi trƣờng trung tính, có thể hơi kiềm. Xạ khuẩn có
khả năng phân huỷ các hợp chất hữu cơ tƣơng đối khó phân huỷ. Nhiều loài chịu nhiệt,
có thể phát triển ở nhiệt độ khoảng 50 0C. Một số loài có thể sống ở nhiệt độ 60 - 65
0
C. Hầu hết xạ khuẩn sinh trƣởng tốt trong điều kiện ẩm, thoáng khí, đây là môi trƣờng
sau vài tuần ủ (sau giai đoạn phân huỷ tích cực ban đầu). Sự phát triển của xạ khuẩn
thƣờng kéo dài trong giai đoạn sau của quá trình ủ.

14


Nấm: thƣờng phát triển trong giai đoạn sau của ủ phân hữu cơ khi chất liệu ủ
còn chủ yếu là cellulose và lignin (De Bertordi và cộng tác viên, 1983), là những thành
phần khó phân huỷ. Nhiệt độ môi trƣờng ủ cao cũng ức chế sự phát triển của nấm. Rất
ít loài nấm có thể phát triển ở nhiệt độ trên 50 0C. Mật số và hoạt động của nấm thƣờng
nhỏ hơn vi khuẩn khoảng 10 lần. Hầu hết nấm đều thích hợp trong môi trƣờng háo khí.
Động thái của quần thể vi sinh vật trong quá trình ủ: nhu cầu C và N của vi

khuẩn, xạ khuẩn và nấm khác nhau. Trong quần thể hỗn hợp khoảng 3-10 % C của chất
liệu ủ bị tiêu thụ bởi vi khuẩn, 15-30 % bởi xạ khuẩn, 30-40 % bởi nấm. Vi khuẩn cần
1-2 % N của chất liệu ủ để tạo một đơn vị C trong tế bào, xạ khuẩn cần 3-6 %, còn nấm
cần 3-4 %. Do đó sự phân huỷ chất hữu cơ ở giai đoạn ủ đầu sẽ tạo ra đạm dễ tiêu cho
xạ khuẩn và nấm sử dụng ở giai đoạn sau. Nhƣ vậy diễn thế của các nhóm vi sinh vật
phụ thuộc vào thành phần dinh dƣỡng của chất liệu trong quá trình ủ. Sự phát triển ban
đầu của vi khuẩn sẽ tạo điều kiện cho nấm và xạ khuẩn phát triển ở giai đoạn tiếp sau
(Alexander, 1977).
Diễn thế của quần thể vi sinh vật còn phụ thuộc vào động thái của nhiệt độ trong
quá trình ủ. Khởi đầu là sự phát triển của nhóm ƣa nhiệt độ trung bình (40- 45 0C). Khi
nhiệt độ của đống ủ tăng kéo theo ƣu thế của nhóm ƣa nhiệt (55-65 0C). Nhiệt độ giảm
xuống trong giai đoạn sau của quá trình ủ dẫn đến sự phục hồi của nhóm ƣa nhiệt độ
trung bình, trong đó có cả nấm (Walker và Harrison, 1960; Chang và Hudson, 1967). Ở
nhiệt độ trung bình và nhiệt độ cao số lƣợng vi khuẩn đều chiếm ƣu thế. Số lƣợng vi
khuẩn ở nhiệt độ cao khoảng 108-1012/g. Ở nhiệt độ trung bình mật số vi khuẩn
khoảng một bậc cao hơn mật số ở nhiệt độ cao. Dƣới 60 0C mật số xạ khuẩn nhỏ hơn vi
khuẩn khoảng một bậc. Nấm hầu nhƣ biến mất khi nhiệt độ trên 600C, đối với xạ khuẩn
là trên 70 0C. Dƣới 50 0C mật số của nấm có thể đạt đến 105 - 108/g (Blain Metting,
1995).
Quan hệ quần thể vi sinh trong hệ thống ủ: quần thể vi sinh vật luôn có sự tƣơng
tác hỗ trợ nhau hoặc đối kháng nhau trong phân huỷ chất hữu cơ. Điển hình của sự
tƣơng tác hỗ tƣơng là một vài nhóm vi sinh vật tiên phong trong phân huỷ chất hữu cơ.
Sản phẩm phân huỷ của chúng sẽ là nguồn thức ăn của một số nhóm khác, nhƣng lại có
thể ức chế hoạt động của một số nhóm vi sinh vật nào đó. Qua đó cho thấy nếu không
có sự tƣơng trợ nhau thì chất hữu cơ không đƣợc phân huỷ gần đạt mức hoàn toàn. Vai
trò của mỗi nhóm vi sinh vật nhƣ là một mắc xích trong quá trình phân huỷ chất hữu
cơ. Tuy nhiên trong tự nhiên vẫn có những trƣờng hợp đối kháng. Hoạt động của các
nhóm vi sinh vật tiết ra các chất ức chế hoặc sản phẩm phân hủy của chúng ức chế hoạt
động của các nhóm vi sinh vật khác. Sự đa dạng của quần thể vi sinh vật trong ủ phân


15


chất thải biogas theo tỷ lệ 7:3, tƣới thêm 3% (khối lƣợng đống ủ) phân supper lân.
Chế phẩm Biomix: Là chế phẩm sinh học đang đƣợc nghiên cứu tại Viện Khoa
Học và Công nghệ Việt Nam, Viện Công Nghệ Môi Trƣờng. Chế phẩm Biomix dùng
để phân huỷ nhanh các phế thải hữu cơ (rác thải sinh hoạt, rơm rạ, bã dong riềng, than
bùn, phân gia súc gia cầm, ... thành phân bón hữu cơ bằng các chủng vi sinh vật ƣa
nhiệt. Thành phần của chế phẩm Biomix gồm 30 chủng xạ khuẩn ƣa nhiệt nhóm
Streptomyces và 20 chủng vi khuẩn ƣa nhiệt nhóm Bacillus, vi sinh vật hữu hiệu đạt
109 CFU/g chế phẩm. Phối trộn rơm với chất thải biogas theo tỷ lệ 7:3.
Chất thải biogas đƣợc phơi khô ngoài không khí để phối trộn vào đống ủ, làm
môi trƣờng nền cho vi sinh vật phát triển trong giai đoạn đầu. Ẩm độ của chất thải
biogas phải tƣơng đồng với ẩm độ của rơm (khoảng 45-50%) để hạn chế ảnh hƣởng tới
ẩm độ của đống ủ. Chất thải biogas có thể duy trì nhiệt độ, ẩm độ của đống ủ và xúc
tiến quá trình phân hủy.
Nƣớc thải biogas có nhiều vi sinh vật, có thể sử dụng thay cho chế phẩm sinh
học.
Lƣợng nƣớc tƣới để đảm bảo ẩm độ đống ủ đạt 60% theo công thức
(Theo Lê Hoàng Việt, 2004)
Với

m: khối lƣợng rơm ( 50kg)
A: ẩm độ của rơm
X: lƣợng nƣớc cần tƣới (kg) với D= 1000g/l

Với rơm có ẩm độ 50%, thì lƣợng nƣớc cần thêm để điều chỉnh ẩm độ 60% là 12,5 lít.
Bƣớc 2: Bố trí thí nghiệm
Tiến hành bố trí thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, bố trí hoàn toàn
ngẫu nhiên. Thí nghiệm kết thúc khi rơm đã phân hủy hoàn toàn.

1. Rơm: nghiệm thức đối chứng.
2. Rơm + chế phẩm Biomix.
3. Rơm + chế phẩm Tricho-Compost.
4. Rơm + chế phẩm Emic.
5. Rơm + nƣớc thải biogas.

26


Với
W = P – P1 (Trọng lƣợng mẫu, g)
P: Trọng lƣợng mẫu và cốc trƣớc khi nung (g)
P1: Trọng lƣợng cốc nung (g)
P2: Trọng lƣợng mẫu và cốc sau khi nung (g)
Với khoảng sai số từ 2% – 10% thì công thức sau đây có thể đƣợc áp dụng để tính %C
của nguyên liệu:

N tổng số: Công phá mẫu bằng acid sunfuric đậm đăc, sau đó xác định N tổng số
bằng phƣơng pháp Kjendhal.
Nguyên lý:
Tất cả các dạng N hữu cơ đƣợc chuyển vào NH4+ bởi H2SO4 và hỗn hợp xúc tác
(K2SO4, CuSO4.5H2O).
Đẩy NH4+ bằng dung dịch kiềm, hứng NH3+ thoát ra bằng dung dịch axit.
 Công phá mẫu.
H2SO4 đậm đặc (d = 1,84)
Hỗn hợp xúc tác: nghiền nhỏ và trộn kỹ K2SO4, CuSO4.5H2O, Se tỷ lệ 50: 10: 1 w/w
Tiến hành công phá:
Cân chính xác 200mg mẫu (đã nghiền nhỏ và trộn kỹ) vào bình tam giác.
Thêm 0,5g hỗn hợp xúc tác và 4ml H2SO4 đậm đặc, lắc đều và để yên cho nguyên liệu
thấm đều với axit. Đặt bình tam giác lên bếp điện khoảng 20 phút ở nhiệt độ thấp. Sau

đó, tăng nhiệt độ lên 3600C để dung dịch sôi cho đến khi toàn bộ dung dịch chuyển
sang màu xanh. Bình tam giác đƣợc làm nguội, chuyển sang bình định mức 50ml, thêm
nƣớc cất đến vạch định mức. Tiến hành đồng thời 2 mẫu trắng.
 Chƣng cất NH3 bằng bộ cất Kjendhal
Thuốc thử: Axit boric và chỉ thị màu

29


-

Cân 80g H3BO3 hòa tan với 1,5l nƣớc cất (a)

-

Hòa tan 0,099 bromcresol green và 0,066g metyl red trong 100ml ethanol (b)

-

Dùng 40ml dung dịch (b) cho vào dung dịch (a). Sau đó dùng NaOH 0,1N
chỉnh pH đến 5. Lên thể tích đúng 2lit.

Dung dịch NaOH 40%: Cân 400g NaOH hòa tan trong 1lit nƣớc cất.
Dung dịch axit HCl chuẩn 0,02N hoặc H2SO4 chuẩn 0,02N.
Tiến hành cất NH3:
Lấy 25ml dung dịch đã công phá vào bình Kjeldahl
Chuẩn bị bình hứng: bình tam giác 100ml trong có chứa 10ml H3BO3 với chỉ thị hỗn
hợp. Lắp bình Kjeldahl vào bộ phận sinh nhiệt và làm lạnh. Cho dung dịch NaOH
(40%) vào đến khi dung dịch chuyển màu với 1 – 2 giọt phonolptalein. Dùng bếp điện
đun trực tiếp bình Kjeldahl hoặc dùng bình sinh hơi sục bình Kjeldahl này. Lƣợng khí

NH3 thoát ra qua ống làm lạnh vào bình hứng. Việc cất đạm kết thúc khi thử một vài
giọt thoát ra không còn phản ứng với dung dịch Nessle.
Lấy bình hứng ra và chuẩn độ bằng axit chuẩn H2SO4 hoặc HCl 0,02N. Kết thúc chuẩn
độ khi chuyển từ màu xanh lá cây sang màu hồng. Kết quả % hàm lƣợng N trong mẫu
tƣơi đƣợc tính theo công thức :
%N = [(V – V’) * CN * 0.014/W]*100*K
Trong đó:
%N: Phần trăm Nitơ tổng (%)
V’: Thể tích H2SO4 dùng trong định phân có mẫu (mL)
V: Thể tích H2SO4 dùng trong định phân mẫu trắng (mL)
CN: Nồng độ đƣơng lƣợng của H2SO4 dùng trong định phân (N)
W: Trọng lƣợng mẫu (g)
K: Hệ số quy về mẫu khô kiệt.
P tổng số: Công phá mẫu bằng hỗn hợp các acid đậm đặc. Hàm lƣợng P trong dung
dịch công phá đƣợc xác định bằng phƣơng pháp Vanadomolypdat
Tiến hành công phá:
Cân chính xác 200mg mẫu đã nghiền nhỏ, trộn đều. Thêm 5ml H2SO4 đậm đặc, để yên
qua đêm để ngâm mẫu với axit. Đặt lên bếp đun ở nhiệt độ thấp (<2000C). Sau khi sôi

30


đƣợc 3 – 4 h lấy ra để nguội và thêm 1 -2 giọt HClO4 và đun đến khi mẫu trắng. Làm
nguội mẫu, thêm 25ml nƣớc cất tráng nhiều lần và chuyển sang bình định mức 50ml.
 Xác định hàm lƣợng P trong dung dịch:
Thuốc thử:
Dung dịch Vanadomolypdat
-

Hòa tan 25g amoni molypdat (NH4)6MO7O24. 4H2O trong 500ml nƣớc cất(a)


-

Hòa tan 1,25g amoni vanadat NH4VO3 trong 500ml HNO3 1N (b)

-

Trộn dung dịch (a) vào dung dịch (b)

HNO3 2N.
Dung dịch chuẩn P: hòa tan 0,110g KH2PO4 (kali dihydrophotphat) trong 1 lit nƣớc
cất. Dung dịch có chứa 25ppm P.
Lập thang chuẩn và đồ thị chuẩn:
Sử dụng các bình định mức 50ml, lần lƣợt dùng pipet cho vào các bình số ml dung dịch
chuẩn 25ppm P nhƣ sau :
ppm P

Số ml dung dịch 25ppm P trong 50ml

0

0

1

2

2

4


3

6

4

8

5

10

Thêm 10ml dung dịch HNO3 2N vào bình định mức 50ml và thêm nƣớc cất đến
khoảng 40ml. Thêm 5ml dung dịch vanadomolypdat, lắc, sau đó thêm nƣớc cất đến
vạch chuẩn và lắc đều.
So màu sau 20 phút tại bƣớc sóng 420nm
Trình tự phân tích mẫu :
Dung pipet hút 5ml dung dịch công phá cho vào bình định mức 50ml. Thêm10ml
HNO3 2N và thêm nƣớc cất đến khoảng 40ml. Thêm 5ml dung dịch vanado molymdat

31


hƣớng tăng dần theo thời gian ủ và sau đó giảm dần ở những ngày cuối của quá trình ủ
(bắt đầu giảm từ ngày 40 đối với nghiệm thức Rơm + chế phẩm Biomix và rơm + chế
phẩm Tricho-Compost, từ ngày 50 đối với nghiệm thức Đối chứng và rơm + nƣớc thải
biogas, từ ngày 60 đối với nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic).
Nguyên nhân giá trị pH tăng dần theo thời gian ủ có thể là do khi bắt đầu ủ quá
trình phân hủy ở các nghiệm thức diễn ra mạnh, quá trình này tạo ra NH4+, tiêu thụ

nhiều H+ và làm tăng giá trị pH (Blain Metting,1995). Vào những ngày cuối của quá
trình ủ, quá trình phân hủy chất hữu cơ gảm dần. Do đó, quá trình amon hóa tạo ra
NH4+ và tiêu thụ H+ giảm dần. Đây có thể là nguyên nhân là cho giá trị pH giảm dần
vào những ngày cuối của quá trình ủ. Nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic có giá trị
pH tăng đến ngày 60 và bắt đầu giảm xuống ở ngày 70, cho thấy sự phân hủy chất hữu
cơ ở nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic chậm hơn và kéo dài hơn so với các nghiệm
thức khác.
Trị số pH dao động từ 6,80±0,10 - 8,38±0,06 ở nghiệm thức Đối chứng, từ
6,58±0,06 - 7,66±0,09 ở nghiệm thức rơm + chế phẩm Biomix, từ 6,79±0,00 8,17±0,07 ở nghiệm thức Rơm + chế phẩm Emic, từ 6,62±0,00 - 6,86±0,03 ở nghiệm
thức Rơm + Tricho-Compost và từ 6,65±0,03 - 7,76±0,07 ở nghiệm thức Rơm + nƣớc
thải. Theo Wiley and Pearce (1957) thì giá trị pH ở các nghiệm thức này có thuận lợi
cho quá trình ủ phân Compost.
Qua kết quả bảng 3.4, pH ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức rơm + chế
phẩm Emic không có sụ khác biệt ý nghĩa thống kê (trừ ngày 50), tƣơng tự, nghiệm
thức rơm + chế phẩm Biomix và nghiệm thức rơm + nƣớc thải biogas cũng không có
sự khác biệt ý nghĩa ở mức 5%. Riêng nghiệm thức rơm + chế phẩm Tricho-Compost
có sự khác biệt so với các nghiệm thức còn lại (trừ ngày 10 và ngày 40), do thành phần
chính của chế phẩm Tricho-Compost là nấm Trichoderma spp, Streptomyces spp,…
phát triển mạnh, điều chỉnh môi trƣờng khối ủ, làm pH ở nghiệm thức này thấp hơn các
nghiệm thức còn lại.
Giá trị pH của tất cả nghiệm thức nằm trong khoảng 6 – 9, khoảng giá trị này có
thể thúc đẩy tốc độ phân hủy chất hữu nhanh, phù hợp môi trƣờng ử compost (Wiley
and Pearce, 19750).

39


lƣu hành nội bộ, Khoa Nông Nghiệp trƣờng Đại học Cần Thơ.
[13]. LÊ VĂN HƢNG (2004), Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và hướng
phát triển ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP HCM.

[14]. DƢƠNG NGUYÊN KHANG (1994), Kỹ thuật túi ủ phân làm chất đốt, Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
[15]. HUỲNH DUY KHANG (2007), Ảnh hưởng của phân hữu cơ trong việc cải thiện
tính vật lý và năng suất của đất trồng lúa thâm canh ở Cầu Kè – Trà Vinh và
Mộc Hóa Long An, Luận văn cao học, Khoa N\N & SHUD, ĐHCT.
[16]. LÊ VĂN KHOA và cộng tác viên (1996), Hóa học nông nghiệp, NXB Nông
Nghiệp Hà Nội.
[17]. LÊ TRẦN THANH LIÊM (2010), Sử dụng phân heo trộn lục bình sau ủ làm
nguyên liệu sinh khí sinh học tại Mỹ Khánh - Phong Điền – Cần Thơ, LVTN,
Khoa Môi Trƣờng & TNTN, ĐHCT.
[18]. DƢƠNG MINH và cộng tác viên (2010), Phân hủy rác thải hữu cơ với ấu trùng
ruồi lính đen, trùng quế và nấm Trichoderma - ứng dụng để cải thiện năng suất
cây trồg, Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu II,
Kỷ yếu hội nghị khoa học, NXB Nông Nghiệp TP HCM. Trang 537 – 546.
[19]. DƢƠNG MINH (2010), Khảo sát tác động đối kháng của nấm Trochoderma đối

với nấm Fusarium Solani gây bệnh thối rễ trên cam quýt tại đồng bằng Sông
Cửu Long, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Khoa NN & SHUD, ĐHCT.
[20]. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA và cộng tác viên (2005), Phân bón với cây trồng,
NXB Nông Nghiệp TPHCM.
[21]. MAI VĂN QUYỀN (2001), Phân bón với cây lúa, Tập 1 Cây lúa Việt Nam thế
kỷ 20, NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.
[22]. ĐỖ THỊ THANH REN (1998), Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón, Khoa NN
&SHUD, ĐHCT.
[23]. ĐỖ THỊ THANH REN (1998), Đặc tính một vài loại đất phù sa và đất phèn
ĐBSCL, Trich Nghiên cứu khoa học, Khoa NN &SHUD, ĐHCT.
[24]. CAO KỲ SƠN và cộng tác viên (2008), Đánh giá chất lượng của nước xả từ các
công trình khí sinh học để sử dụng bón cho cây trồng, Báo cáo nghiên cứu khoa
học và công nghệ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
[25]. TRẦN THỊ NGỌC SƠN và cộng tác viên (2009), Nghiên cứu sử dụng phân rơm


53


hữu cơ và phân sinh học phục vụ cho các hệ thống sản xuất lúa ở ĐBSCL, Trong
tuyển tập cây lúa Việt Nam (tâp II), NXB NN Hà Nội. trang 225 – 238.
[26]. TRẦN THỊ NGỌC SƠN và cộng tác viên (2010), Đánh giá hiệu quả xử lý rơm
rạ của nấm Trichodera sp bản địao ở ĐBSCL, Tạp chí Nông Nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam, số 148 tháng 07 năm 2010. trang 27-33.
[27]. TRƢƠNG THỊ NHẬT TÂM (2009), Đánh giá khả năng phân hủy rác thải hữu
cơ của vi khuẩn phân hủy Cellulose (Cellulolytic bacteria), LVTN, Khoa NN &
SHUD. ĐHCT.
[28]. LÊ HỒNG TỊCH, LƢƠNG ĐỨC LOAN (1997), Một số tính chất đất Bazan
thoái hóa Tây Nguyên và biện pháp phục hồi độ phì nhiêu, Hội thảo quản lý dinh
dƣỡng và nƣớc cho cây trồng trên đất dốc Miền Nam Việt Nam. Trang 122 – 137
[29]. TRẦN QUANG TUYẾN (2001), Ảnh hưởng lâu dài của việc quản lý rơm rạ đến
năng suất cao sản, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 2000 -2001, Viện
nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác ĐBSCL, ĐHCT.
[30]. CHU THỊ THƠM và cộng tác viên (2006), Cải tạo môi trường bằng chế phẩm vi
sinh vật, NXB Lao Động Hà Nội. trang 23- 28.
[31]. TRẦN THỊ ANH THƢ (2010), Ảnh hưởng của rơm rạ xử lý bằng chế phẩm
Trichoderma sp. đến độ phì nhiêu đất lúa Hè Thu 2010 tại Ang Giang, Luận văn
thạc sĩ. Khoa NN &SHUD, ĐHCT.
[32]. TRẦN KIM TÍNH và cộng tác viên (2000), Giáo trình Thổ Nhưỡng, Khoa NN
&SHUD, ĐHCT.
[33]. NGUYỄN THỊ BẢO UYÊN (2011), Khảo sát, đánh giá thành phần rắn và lỏng
của các loại phân compost khác nhau, Luận văn thạc sĩ khoa Môi Trƣờng &
TNTN, ĐHCT.
[34]. DƢƠNG MINH VIỄN (2003), Giáo trình Thổ Nhưỡng, Khoa NN &SHU,
ĐHCT.

[35]. LÊ HOÀNG VIỆT (1998), Giáo trình quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ,
Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[36]. LÊ HOÀNG VIỆT (2004), Quản lý và sử dụng chất thải hữu cơ, Giáo trình bài
giảng, Khoa MT & TNNT, ĐHCT.
[37]. VŨ HỮU YÊM và cộng tác viên (2005), Đất trồng- Phân bón-Giống, NXB Giáo
Dục.

54


Tiếng Anh
[1]. ALEXANDER, M, 1977. Introduction to Soil Microbiology, 2nd ed. John
Wiley & Sons, Newyork
[2]. ATLAS R.M and BARTHA R, 1981. Microbial ecology: Fundametals and
Application Reading, Ma:Addison-Wesley publishing Company.
[3]. BACH M.K., BRASHLER, J. R. and MORTON, D. R, 1984. Arch. Biochem.
Biophys. 230. pp 455- 465.
[4]. BACH, P. D., SHODA, M., AND KUBOTA, H, 1984. Rate of composting of
dewater sewage sludge in continously mixed isothermal reactor. J. Ferment.
Technol. 62:285-292.
[5]. BATLEY E. H, 1987. Energetics of Microbial Growth. John Wiley & Sons,
Newyork.
[6]. BLAIN METTING, 1995. Soil microbial ecology In composting as a process
based on the control of Ecology selective factor. pp 515-537.
[7]. BURGE W. D., CRAMER W. N. AND EPSTEIN E, 1978. Destruction of
pathogens in sewage sludge by composting. Trans ASEA 1978: 510-514.
[8]. CHONG, R.S., 2005. Using Organic Fertilizers. Food & fertilizer Technology
Center for the Asian and Pacific Region.
[9]. DE BERTORDI, M., RUTILI, A., CITTERIO, B., AND CIVILINI, M, 1988.
Composting management: A new process control through O2 feedback. Waste

Manage. Res. 6: 239-256
[10]. JAMBHHEKAR, HAMANGEE, 2002. Vermiculture in India – on line training
material. Maharashtra Agricultural Bioteks. Pune. India.
[11]. MARK, V.H, 1995. Compost production an utilization. A growers’ guide.
Division of Agriculture and Natural Resources. University of California.
[12]. MARK, V.H, 1995. Compost production an utilization. A growers’ guide
Division of Agriculture and Natural Resources. University of California.
[13]. MENDOZA .T.C and R. SAMSON, 1999. Strategies to avoid crop residue
burning in the Philippine context.
[14]. MENZI, H, 2001. Area-wide Integration (AWI) of Specialized Crop and
Livestock Activities: Assessment of Nutrient Mangerment and Environmental
Impacts, Final Report of SCA contribution in China. Swiss College of Agriculture
(SCA). Switzerland.
[15]. STRATTON, M. L, A. V. BARKER and JACK. E. RECHCIGL, 1995.
Compost. Soil Admendments and Environmental Quality. Research and
Education Center Ona, Florida, 249-309.

55


[16]. SNEH GOYAL and S.S SINDHU, 2011. Composting of Rice Straw Using
Different Inocula and Analysis of Compost Quality. Microbiology Journal, 1: 126138.
[17]. WILEY, J. S., AND PEARCE, G. M. (1957). Progress report on high
rate composting studies. Proc. Purdue Ind. Waste Conf. 12:596-603.
Website:
IRRI, Knowledge Bank. 2003. Rice straw properties.
http//:www.knowledge_bank.irri.org/troprice/rice_straw.htm
IRRI, Knowledge Bank. 2003. Rice straw uses.
http//:www.knowledge_bank.irri.org/troprice/wgdata/whtstt54.htm#5
http//:www.reap_canada.com/online_library/reports%20and%20Newsleters/Internation

al%20Development/9%20strategies%20to.pdf.
/> /> />
56


PHỤ LỤC 1 : BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ PHÂN COMPOST
Đơn vị : 0C
Thời gian
ủ/nghiem thuc

DC1

DC2

DC3

B1

B2

B3

E1

E2

E3

T1


T2

T3

NT1

NT2

NT3

ngay 2

42

43

40

47

45

40

40

43

42


46

44

45

49

48

50

ngay 4

48

57

57

60

57

62

56

44


58

60

59

56

57

58

58

ngay 6

60

62

59

62

62

64

56


50

55

61

61

59

60

55

62

ngay 8

56

57

54

57

53

58


54

49

49

57

55

52

59

55

58

ngay 10

59

51

47

56

52


52

45

48

44

53

52

48

55

53

55

ngay 12

53

50

54

60


59

51

45

52

47

57

56

52

49

52

64

ngay 14

54

43

50


60

58

56

50

53

50

60

56

60

55

60

55

ngay 16

53

45


51

54

54

55

42

50

48

47

52

54

57

50

53

ngay 18

53


46

54

54

56

55

44

52

41

54

55

47

53

52

52

ngay 20


45

40

42

50

44

50

40

43

40

51

42

42

47

44

47


ngay 22

60

60

63

59

61

63

62

58

65

55

59

55

55

64


59

ngay 24

60

60

57

55

55

57

57

51

61

53

51

54

57


58

56

ngay 26

53

51

53

54

52

51

52

49

51

50

50

53


51

48

53

ngay 28

52

49

49

52

52

52

47

49

52

50

48


50

51

50

52

ngay 30

51

47

45

51

50

52

45

49

50

50


47

47

49

50

49

ngay 32

53

50

46

49

50

53

62

56

48


50

45

50

45

52

51

ngay 34

57

54

51

54

56

56

60

56


55

51

50

50

52

55

55

ngay 36

52

51

50

51

53

51

52


50

51

46

45

47

48

51

54

ngay 38

55

53

51

54

57

54


56

56

52

52

49

50

52

55

55

ngay 40

48

49

45

46

47


49

44

43

45

43

42

45

48

46

50

ngay 42

48

53

48

50


56

52

57

58

57

47

44

47

50

52

53

ngay 44

52

56

57


52

59

55

58

48

61

50

47

49

54

53

58

ngay 46

46

53


49

46

54

57

58

54

58

54

42

45

49

49

58

ngay 48

52


52

50

48

53

50

54

52

53

51

48

43

51

49

54

ngay 50


48

52

46

43

50

50

55

50

56

49

40

40

48

48

56


ngay 52

47

47

44

44

47

49

56

49

43

45

43

42

47

46


48

ngay 54

47

48

45

43

46

55

57

49

45

45

43

41

46


46

48

ngay 56

47

47

45

42

45

53

55

52

54

44

43

44


45

46

47

ngay 58

48

46

44

42

46

51

54

51

52

47

43


46

45

46

48

ngay 60

46

43

41

43

45

49

51

47

52

45


43

42

44

46

49

ngay 62

44

44

39

43

46

51

50

49

50


46

45

43

47

47

49

ngay 64

40

42

36

41

42

47

46

44


46

43

44

40

42

45

47

ngay 68

41

41

37

47

41

43

46


43

44

42

43

40

41

42

44

ngay 70

40

38

36

38

40

45


43

41

44

43

42

40

40

40

42

ngày 72

39

36

35

35

35


36

38

37

38

37

36

36

36

38

40


PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU
2.1 ẨM ĐỘ CÁC NGHIỆM THỨC THEO THỜI GIAN
2.1.1 Bảng thống kê mô tả.
Descriptives
Thời
gian
10 ngày

20 ngày


30 ngày

40 ngày

Nghiệm thức

Đối chứng
Rơm+ Biomic
Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total
Đối chứng
Rơm+ Biomic
Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total
Đối chứng
Rơm+ Biomic
Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total
Đối chứng
Rơm+ Biomic

N
3

3
3
3
3
15
3
3
3
3
3
15
3
3
3
3
3
15
3
3

Mean

Std.
Deviation

Std.
Error

37.667
56.667

24.667
44.667
41.000
40.933
50.667
42.667
41.333
56.333
46.333
47.467
47.667
44.000
33.333
60.333
51.667
47.400
67.667
62.333

7.024
4.163
6.028
7.234
10.149
12.326
4.509
16.073
14.048
4.041
5.859

10.371
6.506
11.269
7.095
3.215
4.509
10.973
6.658
8.021

4.055
2.404
3.480
4.177
5.859
3.182
2.603
9.280
8.110
2.333
3.383
2.678
3.756
6.506
4.096
1.856
2.603
2.833
3.844
4.631


95% Confidence Interval
for Mean
Minimum Maximum
Lower Bound Upper Bound
20.219
55.115
31
45
46.324
67.009
52
60
9.693
39.640
19
31
26.696
62.637
40
53
15.789
66.211
32
52
34.108
47.759
19
60
39.465

61.868
46
55
2.740
82.594
31
61
6.437
76.229
28
56
46.294
66.373
52
60
31.778
60.889
42
53
41.724
53.210
28
61
31.504
63.829
41
54
16.005
71.995
37

57
15.709
50.957
27
41
52.348
68.319
58
64
40.465
62.868
47
56
41.324
53.476
27
64
51.126
84.207
60
72
42.409
82.258
54
70


50 ngày

60 ngày


70 ngày

Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total
Đối chứng
Rơm+ Biomic
Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total
Đối chứng
Rơm+ Biomic
Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total
Đối chứng
Rơm+ Biomic
Rơm + Emic
Rơm + Tricho-Compost
Rơm + nước thải
Total

3
3
3
15

3
3
3
3
3
15
3
3
3
3
3
15
3
3
3
3
3
15

58.667
66.000
62.667
63.467
74.000
67.000
63.000
70.667
68.333
68.600
77.667

72.000
75.333
72.333
72.333
73.933
74.000
70.000
70.333
69.333
70.333
70.800

7.234
4.359
0.577
6.022
2.000
10.440
8.660
1.155
4.163
6.631
3.055
1.732
3.786
2.309
1.528
3.195
3.000
1.732

4.041
2.309
1.528
2.833

4.177
2.517
0.333
1.555
1.155
6.028
5.000
0.667
2.404
1.712
1.764
1.000
2.186
1.333
0.882
0.825
1.732
1.000
2.333
1.333
0.882
0.732

40.696
55.172

61.232
60.132
69.032
41.065
41.487
67.798
57.991
64.928
70.078
67.697
65.929
66.596
68.539
72.164
66.548
65.697
60.294
63.596
66.539
69.231

76.637
76.828
64.101
66.802
78.968
92.935
84.513
73.535
78.676

72.272
85.256
76.303
84.738
78.070
76.128
75.703
81.452
74.303
80.373
75.070
74.128
72.369

54
63
62
54
72
55
58
70
65
55
75
70
71
71
71
70

71
68
68
68
69
68

67
71
63
72
76
74
73
72
73
76
81
73
78
75
74
81
77
71
75
72
72
77



2.1.2 Kiểm định Duncan


×