Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Kỹ năng morse SemaphoreGiải mật thư.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.27 KB, 20 trang )

Kỹ năng Morse - Semaphore- mật thư-Dấu
đi đường
LỊCH SỬ TRUYỀN TIN

Tại sao chúng ta phải học truyền tin? Truyền tin là một trong những kỹ năng giúp ích chúng ta rất nhiều trong

Thật thú vị biết bao khi ta có thể dùng môn này để nói chuyện với bạn mình bên kia đường mà người khác kh

Từ thời thượng cổ, loài người đã biết dùng những tiếng hú, tiếng kêu riêng để gọi nhau mà chỉ người cùng bộ

Thời Hy Lạp cổ, trong cuộc chiến ở làng Marathon có một chiến binh đã dũng cảm băng rừng lội suối, bất ch

Lần lượt theo nhu cầu mà con người nghĩ ra cách truyền tin nhanh chóng và xa hơn. Các bộ lạc da đỏ Châu M

Ngoài ra người ta còn sử dụng ngựa và bồ câu liên lạc. Ngay từ cuối thế kỷ XII, Thành Cát Tư Hãn có một độ
Sacramanto đến bang St.Joseph trong vòng 10 ngày đó là kỷ lục truyền tin lúc bấy giờ. Ở Việt Nam, Trần Ng

Tại Anh, tướng Jonh Smith là người đầu tiên phát minh lối dùng lửa truyền tin trong quân đội. Năm 1792 chí
cách giương cờ ở những vị trí khác nhau. Ngọn tháp cao được gọi là Semaphore. Đến nay, cột tín hiệu và các

Những phương tiện thông tin trên dù sao cũng xem là chậm và đôi khi còn sai lạc, nếu gặp luồn gió mạnh thổ

Samuel Morse sinh năm 1791, mất năm 1872. Ông là một nghệ sĩ vẽ chân dung và là người sáng lập Hàn lâm

Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của KHKT đã hiện đại hóa việc liên lạc. Bây giờ chúng ta có thể trò chu

MORSE - KỸ NĂNG TRUYỀN TIN

Morse là một phương tiện truyền tin với những quy ước có sẵn, mang tính quốc tế. Trong sinh hoạt thanh thiế



BẢNG MORSE
A._I..Q__._Y_.__7__...
B_...J.___R._.Z__..8___..
C_._.K_._S...1.____9____.
D_..L._..T_2..___0_____
E.M__U.._3...__
F.._.N_.V..._4...._
G__.O___W.__5.....
H....P.__.X_.._6_....
BẢNG ĐỐI BẢNG ĐẢO BẢNG PHẢN CÒN LẠI
E.T_A._N_.F.._.L._..C_._.
I..M__U.._D_..Y_.__Q__._J.___
S...O___V..._B_...K_._R._.Z__..
H . . . . CH _ _ _ _ W . _ _ G _ _ . P . _ _ . X _ . . _
QUY LUẬT QUỐC TẾ
- GỌI: NW hoặc AAAA (ký hiệu này thường nhầm với việc tập họp trại nên khuyên dùng NW)
- HẾT BẢN TIN: AR
- KHẨN: DD
- ĐỢI: AS
- BỎ CHỮ: HH (đôi khi có thể thổi tốc độ nhanh liên tục nhiều lần một tín hiệu nào đó, nhiều khi không cần
- NHẮC LẠI : IMI
- ĐÃ HIỂU BẢN TIN : VE
- SẴN SÀNG NHẬN TIN : K
- NGƯNG : XX
- KHÔNG CÓ NGHĨA : OS
NẾU DÙNG ÁNH SÁNG
- THÊM ÁNH SÁNG : LL
- BỚT ÁNH SÁNG : PP
- DÙNG ÁNH SÁNG ĐỎ : RR
- DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG : BB

- KIỂM TRA LẠI NGỌN LỬA : RF
CÁC DẤU DÙNG TRONG LIÊN LẠC
- CHẤM : AAA
- PHẨY : MIM
- GẠCH ĐẦU DÒNG : THT
- PHÂN SỐ : DN
- HỎI : IMI
- NGOẶC ĐƠN : KK
DẤU HIỆU CẤP CỨU: SOS (SAVE OUR SOULS) CHỈ DÙNG TRONG VIỆC KHẨN CẤP VÀ NHỮNG
Các phương pháp truyền tin:
- Dùng âm thanh: còi, tiếng gõ, nhạc cụ...


- Cờ: dang 2 tay= tè, 1 tay = tích
- Khói: dùng cành cây tươi hay vải ướt che lại . tích : đếm 1-3 che lại. tè : 1-8
- Ánh sáng : dùng lửa , đèn pin , gương … nhịp điệu như khói.
- Ngoài ra còn các phương pháp khác thì người phát tin và nhận tin quy ước với nhau.
- Ngày xưa, các tù chính trị thường liên lạc với nhau bằng cách gõ lên vách tường của trại giam, với cách này
- Ở một số bộ lạc châu Mỹ họ cũng có nhiều cách truyền thống rất nhanh. Tất cả đều do kinh nghiệm và nhữn
PHƯƠNG PHÁP HỌC:

Người học phải nắm vững bảng mẫu tự Morse và các quy ước truyền tin . để học mẫu tự Morse có rất nhiều c

- Sau khi học bảng mosre thì bắt đầu học nhận tin: cách nhận tin trước đây thường là theo lối chấm, gạch ( ng
- Cần phải luyện tập thật từ từ, học từng ít một , nắm vững chữ này rồi qua chữ khác, lưu ý các chữ khó nhớ,

- Tập nhận các bản tin ngắn rồi nâng dần lên tới những bản tin dài cho quen khoảng 80 từ hay hơn (1 từ ít nhấ

- Hãy tập luyện liên tục, kiên nhẫn bạn sẽ thành công . một ngày chỉ cần 10 phút cho học morse bạn sẽ trở thà


Song song với nhận tin là kỹ thuật truyền tin: để truyền tin bạn phải nắm rõ các mẫu tự, quy ước và phương
- Trước khi phát tin phải viết rõ bạch văn ra giấy rồi nhìn theo đó mà phát (nên viết dưới dạng quốc ngữ điện
- Khi tập phát tin nên phát từ, đều, tập thật quen rồi phát nhanh dần. Không nên vội vàng.
- Tập cho tới khi nào việc phát tin trở thành thói quen.
- Nên thử nhiều phương pháp để có thể dùng trong cách trường hợp khác nhau.

Kết luận: tuy morse là một môn “khó nuốt” nhưng biết cách học thì mọi chuyện sẽ rất đơn giản. Nếu có lòng

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRUYỀN TIN

Hiện nay, hệ thống bưu điện trên thế giới không còn sử dụng tín hiệu Morse để truyền đi các bức điện tín nữa
trong công nghệ thông tin toàn cầu. Tín hiệu Morse được truyền đi khắp thế giới được xem như một phát min

* Sơ lược lịch sử:
Người phát minh ra dạng truyền tin Morse là ông: Samuel Finley Brese Morse.Ông sinh ngày 27/4/1791, là m
1837: Ông được cấp bằng phát minh điện báo Morse.
1844: Bản tin Morse đầu tiên trên thế giới được phát đi từ Washington đến Baltimore (khoảng 60 km) với nộ
1872: Ông qua đời, thọ 81 tuổi.


SEMAPHORE

Semaphore là một dấu hiệu được chuyển quanh vòng tròn, lấy thân người thẳng
đứng làm trục. Cũng dùng cờ hoặc bằng tay không. Mỗi chữ được quy định một vị
thế trong góc độ nhất định.


GIỚI THIỆU MẬT THƯ VÀ SEMAPHORE

Mật thư và Semafore là một dạng thông tin đặc biệt được truyền đi dưới dạng tín hiệu đã được quy ước giữa n

nguyên tắc sau đây, những nguyên tắc này không thể nào thay đổi dù đó là dạng mật mã nào.


26 chữ cái : A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Quy ước dấu mũ :
AA = Â OW = Ơ OUW = ƠƯ
OO = Ô UW = ƯUOW = ƯƠ
DD = ĐAW = Ă
EE = Ê
Qui ước dấu thanh :
F = ø (huyền) R = û (hỏi)J = . (nặng) S = ù (sắc) X = õ (ngã)
Lưu ý : các dấu thanh luôn luôn được viết vào liền cuối câu.
Thí dụ : DDOOCJ - LAAPJ - TUWJ - DO Dịch là : ĐỘC - LẬP - TỰ - DO
Cách thành lập mật thư và Semafore : Muốn thành lập một Mật thư hoặc đánh ra những tín hiệu thông tin về
1. Thành lập mật thư : Bất cứ loại mật thư nào cũng có 3 điều kiện như sau :
a.Bản văn gốc : là nội dung chính của bản tin, cần ngắn gọn, dễ nghe, dễ hiểu.

b.Bản mật mã : Hình thức đây là một bản tin vô nghĩa (chưa giải) khi viết phải chính xác, rõ ràng. c.Khoá : Đ

2. Các dạng mật thư : Mật thư là hình thức của một lá thư bí mật, chính vì thế mà nó rất đa dạng, có thể biến

a.Mật thư xé ráp : Cách sử dụng : Viết lên giấy rồi cắt rời ra cho người chơi ráp lại, có thể viết theo ngôn ngữ

b.Mật thư viết ngược : Cách sử dụng : Lật ngược bản tin để đọc hoặc đọc từ dưới lên trên. c.Mật thư chuồng

PHƯƠNG PHÁP "MÒ" TRONG MẬT THƯ
I. PHƯƠNG PHÁP "MÒ" TRONG MẬT THƯ:

Ngoài phương pháp giải mã theo chìa khóa thông thường, những nguyên tắc về tiếng Việt sau đây có thể giúp
- Những phụ âm chỉ có thể đứng ở đầu từ: B, D, Đ, K, L, Q, S, V

- Những phụ âm có thể ở đầu hoặc ở cuối của từ: M, P, T


- Phụ âm có thể đứng ở đầu hoặc ở giữa của từ: R
- Những phụ âm có thể ở đầu, ở giữa, hoặc ở cuối của từ: C, G, H, N
- Những nguyên âm dài I, Y, E, Ê, O, Ơ, A, U, Ư có thể ở đầu, giữa, hoặc cuối của từ.
- Những nguyên âm ngắn Ă, Â không bao giờ ở cuối từ.

- Nếu B, D, Đ, H, L, M, R, S, V, X, Y, CH, GH, KH, NG, NGH, NH, PH, TH ở đầu của từ thì chắc chắn tiếp
- Nếu C, H, M, N, P, T, Y, CH, NG ở cuối của từ thì chắc chắn trước đó là nguyên âm.
- Dấu giọng luôn luôn đánh trên nguyên âm.
- Nếu G ở cuối của từ thì chắc chắn trước đó là N.
- Nếu H ở cuối của từ thì chắc chắn trước đó là C hoặc N.
- Nếu P ở đầu của từ thì chắc chắn sau nó là H.
- Nếu G là mẫu tự thứ hai của từ thì chắc chắn N là mẫu tự đầu của từ.
- Sau Q chắc chắn là U.
- Giữa U và E chắc chắn là Y,...

Để Mật thư được đơn giản hơn, ta chỉ thay thế một số mẫu tự bằng ký hiệu, có sử dụng dấu giọng và có phân
Ví dụ:

Trước hết người soạn Mật thư phải đưa ra được những kết hợp giúp người giải có thể đoán ra một vài ký hiệu
Người giải thay thế toàn bộ các ký hiệu vừa khám phá vào toàn bộ Mật thư (* = T, 5 = 0, + = N, ? = H). Đến
Bước đường còn lại không có gì là khó khăn nữa. Bản dịch cuối cùng sẽ là: TRONG KHI SINH HOẠT CHỈ
Một điểm cần lưu ý trong khi biên soạn là tính chất gợi ý của từ. Từ này có thể khiến ta nghĩ đến từ kia, nhất
Thí dụ, sau khi giải được từ "TÁCH", người đọc có thể nghĩ đến từ "RỜI", vì thấy tổ hợp 4%I là một từ gồm
II. NGOÀI RA:

- Thường muốn dịch mò mật thư người dịch nên nhìn vào cả BV...xem những con số hay chữ cái có mặt nhiề
- Quan sát xem có 2 chữ hay số đi liền kề mà giống nhau không: nếu đứng đấu thì chắc chắn là 2 chữ D (như



- Tiếp theo, thường thì người ra MT ra theo kiểu mẫu tự 26 (vì 29 dễ mò hơn)... ta sẽ đối phó trường hợp này

(trên đây là 1 vài kinh nghiêm trong mò của minhduc... mong anh em tiếp tục post thêm kinh nghiệm của mìn

VÀI MẬT THƯ THÔNG DỤNG

I. Quốc ngữ điện tín:
- Cách đặt dấu mũ: Thay thế trực tiếp.
- Cách đặt dấu thanh: Đặt sau mỗi từ.
Ví dụ: Với câu: Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Sẽ được viết là:
Coong cha nhuw nuis Thais Sown
Nghiax mej nhuw nuowcs trong nguoonf chayr ra.
II. Đọc ngược:
Có 2 cách đọc:
1. Đọc ngược cả văn bản:
Ví dụ với câu: Kỹ năng sinh hoạt.
Có thể viết là: tạoh hnis gnăn ỹk
(jtaoh hnis gnwan xyk)
2. Đọc ngược từng từ:ỹk gnăn hnis tạoh
(xyk gnwan hnis jtaoh)
III. Đọc lái:

Trong lúc trò chuyện với nhau, thỉnh thoảng chúng ta vẫn thường hay nói lái để tạo ra những tình huống vui n
Ví dụ ta nghe người nào đó nói:”Ngầu lôi tăng kể mẵn cuối khíu chọ”. Thoạt đầu, ta cứ tưởng anh ta là người
IV. Đánh vần:


Ở cách này, yêu cầu người dịch phải biết cách đánh vần giống như các em học sinh tiểu học. Nếu đọc lớn lên
V. Bỏ đầu bỏ đuôi:
Ta chỉ cần bỏ chữ đầu và chữ cuối câu. Phần còn lại chính là nội dung bản tin.

VI. Số thay chữ:


Đây là dạng mật thư rất đơn giản. Ta chỉ cần viết ra 26 chữ cái, rồi sau đó, viết ngay dưới vị trí A là số 1, B là

Như vậy, người đố mật thư có thể thay đổi khóa. Thay vì A=1, thì ta có thể cho A=2, 3… hay một số bất kỳ n
VII. Chữ thay chữ:

Khác với loại mật thư “Số thay chữ” ở trên, loạmật thư “Chữ thay chữ” sẽ thể hiện cho chúng ta thấy một bản

Như vậy, người đố mật thư có thể thay đổi khóa. Thay vì A=b, thì ta có thể cho A= một chữ bất kỳ nào khác,

VIII. Mưa rơi:

Khi nhìn thấy loại mật thư này, ta chỉ cần đi theo mũi tên của khóa. Ở đây, chữ đầu tiên là chữ C, chữ thứ nhì


IX. Chuồng bò:

Đây là một dạng mật thư rất quen thuộc (còn gọi là mật thư góc vuông – góc nhọn). TRước hết, chúng ta phả

Với chữ nằm ở phía bên nào thì ta chấm 1 chấm ở phía bên đó.

Riêng ở khung chéo thứ 2, cách thể hiện cũng chưa có sự thống nhất ở nhiều tài liệu khác nhau. Do đó, chúng



Đây là dạng mật thư mà ta thường thấy đăng trên các báo Nhi đồng.
Khi thấy một hình vẽ nào đó, ta phải liên tưởng ngay nó là hình gì? Thí dụ như đó là: hình trái CAM. Nếu thấ
Bản mật thư trên sẽ được dịch là: NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ.

CÁCH GIẢI MÃ MẬT THƯ
1. Phải hết sức bình tĩnh
2. Tự tin nhưng không được chủ quan
3. Nghiên cứu khóa giải thật kỹ
4. Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết
5. Đối với việc giải mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch.
6. Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa.
DẤU ĐI ĐƯỜNG


Dấu đường:
Là ký hiệu, hình vẽ qSui ước một ký hiệu thông tin trên đường đi.
2/ Vai trò ý nghĩa:
-

Cùng với Morse, Sémaphore, mật thư thì dấu đường là phương tiện góp phần xây dựng, tổ chức

-

Dấu đường giúp người tham gia trò chơi phát triển trí nhớ, óc quan sát, tư duy nhận xét phân tí

3/ Hướng dẫn sử dụng:
a) Cách đặt dấu:
·

Dấu đường gợi ý cho người chơi đi đúng hướng, đến đúng nơi qui định vì vậy người đặt dấu phải t


·

Có sự chuẩn bị trước khi đặt dấu: nên tính toán trên sơ đồ trước và chuẩn bị vật dụng.

·

Dấu đường được vẽ bằng phấn, than, gạch, ... hoặc xếp bằng nhánh cây, sỏi, đá, ... Nếu có thể, chún

·

Dấu đường đặt bên phải lối đi, trên những vật cố định, ngang tầm mắt hoặc trên mặt đường, nơi đ

·

Không để mất dấu và dấu phải được vẽ đúng.

·

Nên có ký hiệu riêng cho đơn vị mình khi đặt dấu đường.

·

Khoảng cách giữa 2 dấu đường không được quá 50m

·

Kích thước của dấu đường:

+ Dài nhất


: 30cm

+ Rộng nhất

: 10cm

b) Cách nhận dấu:
·

Tìm dấu trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt.

·

Ghi nhận lại tất cả dấu nhận được theo thứ tự và làm theo tính chất biểu thị thông tin của dấu đó.

c)

Giới thiệu một số dấu đường thông dụng







Dấu đường thiên nhiên được qui định theo sự thỏa thuận của 2 người truyền tín hiệu cho nhau. Mỗi nơ

Trong lịch sử Việt Nam, có kể lại câu chuyện có thật về Mỹ Châu và Trọng Thủy, họ đã dùng lông ngỗn


Ở một trình độ nào đó, người đi trước chỉ cần; treo một mảnh vải nhỏ, bẽ gãy 1 cành cây con, xếp đứng

Đừng hiểu về dấu đường 1 cách cứng ngắt theo khuôn mẫu cố định nào đó. Nếu chỉ có 2 người với nhau
Trong trò chơi lớn dành cho trẻ em, chúng ta nên thường sử dụng những dấu đường viết bằng ký hiệu

Ø

Chú ý:

- Dấu đi đường không nhằm mục đích dánh đố trại sinh, mà phải giúp trại sinh di
chuyển đến đích nhanh chóng và an toàn.


- Không được chế tác tùy tiện. Không có dấu đi đường bắt buộc ta là phải: Đi theo hướng này, đi nhanh
- Khi cần thiết, có thể kết hợp nhiều dấu đi đường lại với nhau để thuận tiện ra lệnh hoặc cung cấp thê
Ví dụ:
d) Cách nhận biết dấu đường:
- Tìm dấu trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt.
- Ghi nhận lại tất cả các dấu theo thứ tự và kèm theo tính chất thông tin của dấu đó.

Bảng Morse và cách học thuộc Morse
20:43 - 06/03/2013




KỸ NĂNG Morse
20:38 - 06/03/2013






×