Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (KL03732)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.26 KB, 99 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài: Sử dụng Graph vào dạy
học bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” trong sách giáo khoa Ngữ
văn 11, em đã thường xuyên nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và
sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn trường
ĐHSPHN2, đặc biệt là các thầy, cô giáo trong tổ Phương pháp dạy học Ngữ
văn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Phạm Kiều Anh đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng thực hiện đề tài với quyết tâm cao nhưng
chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy, cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011
Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Ngọc

3


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của Th.S Phạm Kiều Anh.
Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu của khóa luận chưa từng
được công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào, đó là những kết quả
đúng, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011
Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Ngọc

4


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BCHTWĐ :

Ban chấp hành trung ương Đảng

ĐH SP

:


Đại học sư phạm

G

:

Graph

GS

:

Giáo sư

GV

:

Giáo viên

HN

:

Hà Nội

HT

:


Hiện tại

HT

:

Hoàn thành

HS

:

Học sinh

NXB

:

Nhà xuất bản

NV

:

Ngữ văn

SBT

:


Sách bài tập

SGK

:

Sách giáo khoa

SGV

:

Sách giáo viên

STK

:

Sách thiết kế

KHKT

:

Khoa học kỹ thuật

THPT

:


Trung học phổ thông

Tr

:

Trang

Th.S

:

Thạc sĩ

QK

:

Quá khứ

5


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU................................................................................................. 8
1. Lí do chọn đề tài................................................................................... 8
2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................... 10
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 13
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 13
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 13
6. Đóng góp khóa luận ............................................................................. 14
7. Cấu trúc của khóa luận ......................................................................... 14
NỘI DUNG ............................................................................................. 15
Chương 1 : Loại hình ngôn ngữ và việc sử dụng Graph vào dạy học
tiếng Việt.... ............................................................................................. 15
1.1. Loại hình ngôn ngữ ........................................................................... 15
1.2. Loại hình ngôn ngữ tiếng Việt ........................................................... 26
1.3. Sử dụng Graph vào dạy học tiếng Việt .............................................. 37
Chương 2 : Sử dụng Graph vào dạy học bài: “Đặc điểm loại hình
của tiếng Việt” trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 ................................ 48
2.1. Thực trạng dạy học bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” ở
trường THPT............................................................................................ 48
2.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng Graph vào dạy học bài: “Đặc điểm
loại hình tiếng Việt” ................................................................................ 50
2.3. Dạy học bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” có sử dụng
Graph ....................................................................................................... 61
Chương 3: Thực nghiệm ........................................................................ 65
3.1. Mục đích thực nghiệm....................................................................... 65

6


Khóa luận tốt nghiệp


SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

3.2. Đối tượng thực nghiệm...................................................................... 65
3.3. Kế hoạch thực nghiệm....................................................................... 66
3.4. Giáo án .............................................................................................. 66
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................... 97
KẾT LUẬN............................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 100

7


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học công nghệ, thế kỷ của nền kinh tế
tri thức. Ngày nay, với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã
hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đã có những thành tựu rực rỡ. Thêm vào đó,
đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao, giáo dục - đào tạo
cũng không nằm ngoài guồng quay này. Đảng và Nhà nước đã xác định “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu” vấn đề đặt ra là bên cạnh việc truyền thụ những
kiến thức cơ bản để các em có một nền học vấn làm cơ sở, điều quan trọng là
nhà trường phải dạy cho các em cách lĩnh hội tri thức, phương pháp tự học, tự
nghiên cứu để các em không ngừng mở rộng tầm mắt khoa học.
Để thực hiện sự nghiệp đổi mới giáo dục, các nhà giáo dục đã tiền hành
việc thay sách, cải cách sách giáo khoa trong nhà trường và đặc biệt là đổi

mới phương pháp dạy học. Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XXI, vấn đề
“Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự
học của HS được sự quan tâm ở mọi cấp ngành trong giáo dục”. Hội nghị lần
thứ 4 của BCHTWĐ khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp bậc học, kết
hợp tốt học và hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên
cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng phương pháp giáo dục
hiện đại để bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ nghiên cứu những
vấn đề khoa học phục vụ cho mục tiêu phát triển và sự nghiệp giáo dục”.
(Theo, “Nghị quyết hội nghị lần 4 BCHTWĐ khóa VII về tiếp tục đổi mới
sự nghiệp giáo dục đào tạo” (1991)).

8


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

Xuất phát từ mục tiêu đó, trong những thập kỷ gần đây, các nhà tâm lý
học và giáo dục học đã tìm tòi và đề xuất những phương pháp dạy học tốt
nhất. Trong các phương pháp dạy học mới phải kể đến một số phương pháp
dạy học như: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, các
phương pháp tự học... Ngoài ra, họ còn chú ý tới một số phương pháp dạy học
mới mang tính tích cực để đáp ứng yêu cầu của nền khoa học hiện đại. Từ đó,
những vấn đề lý luận của một số ngành khoa học được vận dụng trở thành
công cụ thâm nhập khoa học chung như mô hình hóa Alglorit, Graph, được áp
dụng ở nhà trường để dạy và học nhiều môn học khác nhau như: Toán học,
Hóa học, Địa lý, Vật lý... Nó mở ra nhiều triển vọng cho việc dạy học trong

nhà trường, bởi đây là những lý luận khoa học có tính khái quát rất cao.
Những lý luận này, có thể giúp HS hình thành cho mình phương pháp chung
của tư duy và tự học, một kỹ năng rất quan trọng của người lao động mới
trong thời đại mới.
Graph là lý thuyết của toán học, bản chất nó vừa mang tính khái quát,
vừa mang tính trực quan, cụ thể. Graph có nhiều điểm mạnh trong việc thể
hiện mối quan hệ và tính tầng bậc của các yếu tố ngôn ngữ. Do đó, sử dụng
Graph trong dạy học tiếng Việt cho HS THPT là một việc làm hữu ích. Khi
GV sử dụng Graph trong dạy học, HS sẽ dễ dàng nhận thức các yếu tố, các
khái niệm, sự kiện và hiện tượng ngôn ngữ. Cũng vì thế, việc sử dụng Graph
vào dạy học được coi như là một phương pháp dạy học mới của GV. Với
phương pháp mới này, GV sẽ chủ động, linh hoạt hơn khi hướng dẫn các em
lĩnh hội kiến thức.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Sử dụng
Graph vào dạy học bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” trong sách
giáo khoa Ngữ văn 11.

9


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

2. Lch s vn
Về mặt lịch sử, lý thuyết Graph ra đời từ 200 năm trước đây trong quá
trình giải các bài toán đố. Nhưng mãi đến những năm 30 của thế kỷ XX, lý
thuyết Graph mi c xem như một ngành toán học riêng biệt, được trình
bày trong công trình của Konig nhà toán học người Hunggari.
Cho đến năm 1965, A.M.Xokhor là người đầu tiên đã vận dụng một số

quan điểm của lý thuyết Graph để mô hình hóa nội dung của tài liệu sách giáo
khoa. Nhờ đó, Xokhor đó trực quan hóa được những mối liên hệ bản chất giữa
các khái niệm tạo nên tài liệu giáo khoa đó (tức là mt đề tài dạy học).
Nói cách khác, chính Xokhor đã xây dựng được Graph của một kết luận
hay một lời giải thích cho một đề tài dạy học mà ông gọi là: Cấu trúc logic
của kết luận hay của lời giải thích. Nhờ đó, HS nhớ lâu hơn, rõ ràng hơn và
vận dụng có hiệu quả hơn nội dung của tài liệu.
Cũng cùng năm 1965, dựa vào cách làm của Xokhor, V.X.Pôlôxin đã
dùng Graph để diễn tả trực quan những diễn biến của một tình huống dạy học
(mô hình hóa tự các thao tác dạy và học trong một tình huống dạy học).
Đến năm 1972, V.P.Garkunôp tiếp tục dùng Graph để mô hình hóa các
tình huống dạy học nêu vấn đề và phân loại chúng.
Tuy nhiên cả Xokhor, Pôlôxin, Garkunôp đều mới chỉ sử dụng Graph
như một công cụ thực nghiệm nghiên cứu khoa học về lý luận dạy học chứ
chưa sử dụng lý thuyết này vào dạy học ở trên lớp.
Vì thế, sau này nhiều nhà khoa học, các nhà sư phạm qua nghiên cứu lý
thuyết và kiểm nghiệm thực tiễn đã nhận thấy rõ hiệu quả của giờ lên lớp khi
dạy học bằng Graph. Nhiều tài liệu viết riêng cho GV về nhng vấn đề này
cũng đã chứng minh rằng: sự ứng dụng lý thuyết Graph vào quá trình dạy học
là hoàn toàn hợp lý, lý thuyết có thể được ứng dụng ở tất cả các môn học, các
bậc học. Trong số các tác giả Liên Xô (cũ) khi nghiên cứu vn ny, có một
số tác giả tiêu biểu.

10


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn


A.A.Opchinhicô, V.X.Pughirxiki, Morgunôp họ đã vận dụng lý thuyết
Graph để kế hoạch hóa quá trình dạy học ở Đại học.
A.A.Chêxôp nghiên cứu việc sử dụng các đồ thị mạng lưới khi lập kế
hoạch hoạt động.
Đặc biệt là Baxakep tác giả đã nghiên cứu vận dụng lý thuyết Graph vào
nhiều lĩnh vực khác nhau như: Văn học, Toán học, Hóa học, Vật lý, Sinh
học Trong cuốn sách Graph và mạng lưới hữu hạn.
Ngoài ra, trong lĩnh vực Văn học có Graph và ứng dụng của chúng
(1968) của Ore và Lý thuyết Graph (1976) của BeRop.
Bên cạnh đó, ở Việt Nam cũng có khá nhiều tác giả nghiên cứu vận
dụng Graph vào dạy học.
Hà Thúc Quảng, GV CĐSP Hải Phòng: Dùng sơ đồ trong việc dạy
Toán để phát huy tác dụng của sách giáo khoa (Nghiên cứu Giáo dục - số 3,
T3/1974).
Nguyễn Xuân Trường: Sử dụng sơ đồ trong giảng dạy Hóa học (Tập
san Giáo dục cấp III - số 5/1978).
Trần Trọng Dương p dụng phương pháp Graph để nghiên cứu cấu
trúc và phưng pháp giải, xây dựng hệ thống bài toán về lập công thức hóa
học ở trường phổ thông (Tiểu luận khoa học cấp I - Khoa Hóa ĐHSP Hà Nội
I - 1980).
Nguyễn Ngọc Quang Phương pháp Graph trong dạy học (Tp chí
nghiờn cứu Giáo dục số 4,5/1989).
Phạm Tư, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Cương:
Một thực nghiệm dùng phương pháp Graph trong dạy học Hóa học (Báo cáo
tại Hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ II - 2/1982).
Phạm Tư, Dùng Graph trong giảng dạy Hóa học ở trường THPT (Tp
san số 3/1982).

11



Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Nguyễn Thị Giang Tiến: Hình thành hệ thống khái niệm Địa lý và áp
dụng phương pháp Graph hình thành khái niệm Địa lý kinh tế và dạy các khái
niệm đó.
Nguyễn Tiến Trung: Vận dụng lý thuyết Graph trong việc lập chương
trình môn học tối ưu và cải tiến phương pháp dạy học.
Qua khảo sát ta thy vic vn dụng Graph vào quá trình dạy học ở Việt
Nam được các nhà sư phạm quan tâm và vận dụng vào giảng dạy từ rất lâu
bước đầu khẳng định tác dụng của việc sử dụng Graph trong việc nắm vững
kiến thức, phát triển kỹ năng tư duy HS.
Tuy nhiên, hiện nay phương pháp dùng Graph để dạy học vẫn chưa
được ứng dụng ở diện rộng, chưa trở thành phương pháp phổ biến. Việc vận
dụng Graph vào dạy học Ngữ văn mà cụ thể là dạy môn tiếng Việt còn ít.
Trong thực tế, mới chỉ có thầy giáo ở tỉnh Hà Nam Ninh làm những thí
nghiệm nhỏ vận dụng lý thuyết Graph vào giảng dạy môn Văn. Riêng ở phân
môn tiếng Việt có bài viết của PGS. PTS Nguyễn Quang Ninh Sử dụng
phương pháp Graph trong dạy học tiếng Việt, bài viết này đã giới thiệu sơ
lược về phương pháp Graph, nhng yêu cầu và cách tiến hành Graph nội dung
một bài học tiếng Việt. Đây mới chỉ coi là một nghiên cứu có tính chất gợi mở
giới thiệu.
Gn õy (1999), vi lun ỏn ca tin s Nguyn Th Ban: S dng
Graph dy nhng bi v t v cõu ting Vit cp ph thụng trung hc c
s, trng HSPHN, mt ln na khng nh th mnh ca vic ng dng
Graph trong dy hc ting Vit.
Nh vy, vic s dng G vo dy hc ting Vit nhm nõng cao cht
lng hc tp cho HS khụng cũn l vn mi m. Nhng c th húa

phng phỏp ny trong ging dy ting Vit v ng dng, trin khai nú trong
vic dy hc ting Vit din rng l vn cn c tip tc suy ngh.

12


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, khảo sát nhằm các
mục đích sau:
Trước hết là, giúp HS biết hệ thống các kiến thức về sự phân loại ngôn
ngữ. Đó là mục đích lĩnh hội kiến thức về ngôn ngữ, về loại hình ngôn ngữ.
Ngoài ra, trong luận văn chúng tôi còn thực hiện mục đích tạo ra hứng
thú học tập cho HS. Từ đó, HS có niềm say mê, hào hứng để khám phá tri
thức, đây là mục đích tác động đến tư tưởng của các em.
Bên cạnh đó, luận văn có mục đích tạo ra sự sáng tạo trong hoạt động
dạy học tiếng Việt của GV, thể hiện qua một bài dạy cụ thể là: “Đặc điểm
loại hình của tiếng Việt”.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khi viết đề tài này, chúng tôi đã đề ra được những nhiệm vụ quan trọng
cần thực hiện:
Thứ nhất là, trình bày những vấn đề cơ bản nhất về Graph.
Thứ hai là, xác định những cơ sở khoa học trong bài: “Đặc điểm loại
hình của tiếng Việt” để chỉ ra những vấn đề có thể sử dụng Graph.
Thứ ba là, ứng dụng G vào dạy học các bài tiếng Việt ở phổ thông.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Với luận văn này, đối tượng nghiên cứu là cách sử dụng Graph khi dạy
học tiếng Việt.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu trong đề tài là vận dụng G để dạy học bài: “Đặc
điểm loại hình của tiếng Việt” trong SGK NV 11 ở trường THPT.
5. Phương pháp nghiên cứu

13


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để xem xét, tìm
hiểu những vấn đề lý thuyết về: Loại hình ngôn ngữ, tiêu biểu là loại hình
ngôn ngữ tiếng Việt. Từ đó, vận dụng Graph vào dạy học bài: “Đặc điểm loại
hình của tiếng Việt”.
Bên cạnh phương pháp phân tích ngôn ngữ, chúng tôi sử dụng phương
pháp so sánh, phân loại, thống kê để điều tra, khảo sát, xử lý các kết quả thu
được làm cho các vấn đề đưa ra trong luận văn có tính xác thực.
Có thể nói rằng, thực nghiệm vừa phương pháp nghiên cứu, vừa là một
phần của luận văn. Qua thực nghiệm mới có thể kết luận được về giá trị thực
tiễn, tính khả thi của những vấn đề được đặt ra trong luận văn.
6. Đóng góp khóa luận
Luận văn, góp thêm một hướng mới trong dạy học tiếng Việt nói
chung, dạy học bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” nói riêng cho HS
lớp 11.
Góp phần làm cho giờ học trở nên hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra hứng thú

học tập và tích cực hóa quá trình dạy học.
7. Cấu trúc khóa luận
Luận văn của chúng tôi gồm ba phần:
Mở đầu
Nội dung
Kết luận
Phần nội dung gồm ba chương:
Chương 1: Loại hình ngôn ngữ và việc sử dụng Graph vào dạy học
tiếng Việt
Chương 2: Sử dụng Graph vào dạy học bài: “Đặc điểm loại hình của
tiếng Việt” trong sách giáo khoa Ngữ văn 11
Chương 3: Thực nghiệm

14


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

NỘI DUNG
Chương 1: LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ VÀ VIỆC SỬ DỤNG
GRAPH VÀO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
1.1. Loại hình ngôn ngữ
1.1.1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
Với hơn 5.000 thứ ngôn ngữ tồn tại trên thế giới thì mỗi ngôn ngữ đều
có một kiểu tổ chúc và cấu trúc không giống nhau. Nói cách khác là ở đây
chúng tạo ra sự khác nhau cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp...và chúng
còn khác nhau về khả năng kết hợp. Chính từ sự khác nhau cơ bản này, các
nhà ngôn ngữ học đã quy các ngôn ngữ thành những loại hình ngôn ngữ riêng

biệt.
Khi tìm hiểu về ngôn ngữ, ngoài những đặc điểm chung: công cụ nhận
thức thế giới, công cụ giao tiếp thì mỗi ngôn ngữ còn có những đặc điểm chỉ
xuất hiện riêng ở từng nhóm ngôn ngữ một. Như vậy, trước tiên chúng ta cần
xác định: thế nào là một loại hình ngôn ngữ ?
Theo nhà loại hình học Xô Viết - XtanKeVich trong cuốn: “Loại hình
các ngôn ngữ” ông đưa ra hai cách hiểu về loại hình ngôn ngữ như sau:
Cách hiểu thứ nhất: “Loại hình là một khái niệm rất chung cho phép
chỉ ra những đặc điểm cơ bản nhất (nhưng không phải đầy đủ nhất) trong cơ
cấu một ngôn ngữ. Nói loại hình của một ngôn ngữ nào đấy tức là nói đến
tổng hợp những đặc điểm chính của ngôn ngữ đó. Tất cả những ngôn ngữ nào
đều có chung tổng hợp những đặc điểm đó thì đều thuộc chung một loại hình
đó”.
Cách hiểu thứ hai: “Mỗi loại hình là một nét đặc trưng, ví dụ đặc
trưng có hay không có những sự biến đổi ngữ âm ở chỗ tiếp giáp, chắp nối
hai hình vị, tức là nét đặc trưng theo lối chắp dính hay theo lối hòa kết. Hiểu
như vậy thì trong một ngôn ngữ vừa có thể có nét của loại hình này mà cũng
15


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

va cú th cú nột ca loi hỡnh n. i theo hng ny, ngi ta thng phõn
bit loi hỡnh v mt hỡnh thc v loi hỡnh v mt quan h. Loi hỡnh v mt
quan h l mt im ht sc quan trng vỡ nu khụng xột n mt ny thỡ tc
l coi kt cu ca ngụn ng ch nh mt tng s nhiu yu t m thụi [25,
38].
Cũn, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) trong giáo trình: Dẫn luận ngôn

ngữ học thỡ ụng đưa ra khái niệm loại hình ngôn ngữ nh sau: Loại hình
ngôn ngữ không phải là một ngôn ngữ cụ thể nào, cũng không phải là mt
tng hoặc một tập các ngôn ngữ. Loại hình ngôn ngữ là tổng thể của những
đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu trúc và chức năng vốn có đối với một nhóm
ngôn ngữ, là những đặc trưng bản chất của các ngôn ngữ thuộc nhóm đó,
phân biệt nhóm đó với các nhóm ngôn ngữ khác [8, 298].
Tuy có những cách định nghĩa khác nhau về loại hình ngôn ngữ nhưng
các cách định nghĩa trên đều bắt nguồn từ bản thân ngôn ngữ đó, từ đặc điểm
cấu tạo, mối quan hệ đối chiếu so sánh với các ngôn ngữ khác để tìm ra được
những điểm chung, phổ biến về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp để quy chúng vào
cùng một nhóm loại hình ngôn ngữ. Người ta có thể căn cứ vào các đặc điểm
chung về ngữ âm (như các ngôn ngữ có thanh điệu và các ngôn ngữ không có
thanh điệu, hoặc ngôn ngữ mà ở đó cái biểu đạt của đơn vị nhỏ nhất mà có ý
nghĩa, tức hình vị, nhỏ hơn hay bằng âm tiết, và ranh giới giữa các âm tiết có
thể chuyển dịch hay không, so với các ngôn ngữ không có những khả năng
đó), có thể căn cứ vào những đặc điểm chung trong cấu trúc nội dung (chẳng
hạn hình thức biểu đạt phạm trù chủ thể và khách thể hành động của các ngôn
ngữ là cơ sở để xác định đặc điểm loại hình ngôn ngữ). Nhưng chủ yếu h
căn cứ vào những đặc điểm về cấu tạo ngữ pháp (đặc điểm về cấu trúc hình
thái của từ và đặc điểm cú pháp), hỡnh thnh nờn cỏc nhúm loi hỡnh ngụn
ng.

16


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Nh vy, cú th hiu mt cỏch n gin: Loi hỡnh ngụn ng l nhng

ngụn ng c xp vo cựng mt nhúm, tuy khụng cựng chung ngun gc
nhng cú nhng c trng c bn v ng õm, t vng, ng phỏp ging nhau.
1.1.2. S phõn loi loi hỡnh ngụn ng.
Các ngôn ngữ trên thế giới có quan hệ nguồn gốc với nhau, và dựa vào

đó có thể phân loại chỳng theo nguồn gốc, theo quan hệ họ hàng. Nhưng
chúng còn có quan hệ với nhau theo những đặc điểm cấu tạo bên trong. Chúng
có thể có những đặc điểm giống nhau trong cấu trúc, trong tổ chức ở các
phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa và nhất là ở phương diện ngữ pháp.
Các ngôn ngữ đó có thể không cùng một họ, không có quan hệ nguồn gốc với
nhau. T ú, cỏc nh loi hỡnh hc i n xỏc lp tiờu chớ phõn chia ngụn ng
theo loi hỡnh. Vì vậy, trong ngành ngôn ngữ học đã ưa ra hai tiêu chí cơ bản
trong sự phân loại ngôn ngữ.
Trc ht, chỳng ta cn hiu c th hn v s phõn loi ngụn ng theo
ngun gc, i chiu, xỏc nh s phõn loi ngụn ng theo loi hỡnh. Sự
phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc, dòng họ là cách quy các ngôn ngữ theo
nguồn gốc phát sinh, điều kiện tồn tại Trong ngôn ngữ học, người ta dùng
thuật ngữ họ ngôn ngữ hay ngữ tộc để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một
gốc cổ xưa nhất trong một họ, những ngôn ngữ có chung một gốc trực tiếp
hơn gọi là dòng, trong một dòng, những ngôn ngữ có chung một gốc trực tiếp
hơn nữa gọi là nhánh Cứ như vậy, mỗi họ ngôn ngữ có thể bao gồm nhiều
dòng, mỗi dòng bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh bao gồm nhiều chi nhánh.
Mt phng phỏp quan trng khụng th thiu m cỏc nh ngụn ng hc s
dng phõn loi ngụn ng theo ngun gc l phng phỏp so sỏnh - lch s,
i chiu v mt lch i (lch s phỏt trin) ca ngụn ng, để tìm ra được các
ngôn ngữ có chung nguồn gốc.

17



Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Theo nh s phõn loi ngụn ng theo ngun gc thỡ cú mt s h ngụn
ng sau: Vớ dụ: Họ n - Âu, họ Xmit - Hmit, họ Káp-ka-dơ, họ Hán Tạng
Ngoi ra, tiờu chớ th hai trong s phõn loi ngụn ng l s phân loại
ngôn ngữ theo loại hình, dựa trên đặc điểm loại hình, tiêu chuẩn loại hình.
Để nghiên cứu phân loại ngôn ngữ theo loại hình người ta áp dụng
phương pháp so sánh loại hình. Là phương pháp hướng vào hiện tại, vào hoạt
động của kết cấu ngôn ngữ, tìm ra những cái giống nhau và khác nhau trong
kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ. Phương pháp này dựa trên một mẫu trừu
tượng về các kiểu tổ chức của ngôn ngữ, từ đó người ta nghiên cứu cấu trúc
của ngôn ngữ dựa trên những ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp của từ đối
chiếu với các mẫu trừu tượng để xếp thành các kiểu, loại hình ngôn ngữ. Khi
so sánh ngôn ngữ về ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa hay ngữ pháp, thỡ sự so sánh
các ngôn ngữ về mặt cấu trúc ngữ pháp có ý nghĩa lớn nhất, bởi vì cấu trúc
ngữ pháp của các ngôn ngữ có tính ổn định, bền vững lâu dài và chi phối sâu
sắc cơ cấu tổ chức của toàn bộ ngôn ngữ. Trong cấu trúc ngữ pháp có cấu trúc
từ pháp và cấu trúc cú pháp.
Bằng phương pháp so sánh loại hình, ngôn ngữ học thường phân biệt ba
loại thuộc tính tn ti trong ngụn ng l:
Thuc tớnh th nht: Những thuộc tính phổ quát (phổ niệm ngôn
ngữ) là những thuộc tính chung, vốn có đối với mọi ngôn ngữ của thế giới.
Thuc tớnh th hai: Những thuộc tính loại hình, là những đặc
điểm chung về cấu trúc đối với các ngôn ngữ cùng một loại hình đó cũng là
những đặc điểm xác định một loại hình ngôn ngữ.
Thuc tớnh th ba: Những thuộc tính riêng biệt là những thuộc
tính chỉ có ở một ngôn ngữ nào đó.
Nh vy, vi vic xỏc nh loi hỡnh ngụn ng hay phõn loi ngụn ng

theo loi hỡnh, thỡ vic nghiờn cu so sỏnh cỏc ngụn ng xỏc nh nhng
ngụn ng thuc tớnh loi hỡnh (c im, c trng loi hỡnh) l quan trng
18


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

nht. Mi loi hỡnh ngụn ng l mt tp hp mt s ngụn ng cựng cú chung
mt s thuc tớnh ú. Tỡm hiu phng phỏp so sỏnh loi hỡnh l vic lm cn
thit, hu hiu tin ti phõn loi ngụn ng theo nhúm loi hỡnh.
n nay, theo s phõn loi ph bin c nhiu gii nghiờn cu chp
nhn hn c l s phõn loi ngụn ng th gii thnh bn loi hỡnh ln: Loại
hình ngôn ngữ hòa kết, loại hình ngôn ngữ chắp dính, loại hình ngôn ngữ đơn
lập, loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp. c th húa cho s phõn loi trờn,
trong cun Dn lun ngụn ng hc ca GS.TS Bựi Minh Toỏn, ó trỡnh
by khỏ rừ rng, y v bn loi hỡnh ngụn ng tiờu biu trờn th gii.
1. Loại hình ngôn ngữ hòa kết (hoặc loại hình ngôn ngữ biến hình,
ngôn ngữ khuất chiết), l loi hỡnh ngụn ng khỏ ph bin, có những đặc điểm
loại hình nổi bật sau:
Th nht: Mỗi từ thường được cấu tạo gồm hai bộ phận: Căn tố và phụ
tố. Căn tố thường không biến đổi và biểu hiện ý nghĩa t vựng, còn phụ tố
thường biến đổi để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. Tuy thế, căn tố
và phụ tố gắn chặt với nhau thành một từ đến mức chúng không thể sử dụng
riêng một mình được. Đôi khi ở ranh giới giữa chúng diễn ra sự biến đổi ngữ
âm.
Chng hn, từ tiếng Nga:

pyka (tay)


Trong từ pyka thì pyk là căn tố, -a là phụ tố diễn đạt các ý nghĩa:
Số ít, giống cái, chủ cách Cả phụ tố và căn tố pyk không thể hoạt động
độc lập để tạo thành câu. Các phụ tố gắn bó chặt chẽ với căn tố thành một
hình thái, hỡnh thỏi đó mới có khả năng hoạt động độc lập tạo câu.
Th hai: Khi sử dụng vào hoạt động giao tiếp, từ thường biến đổi hình
thức để biểu hiện các ý nghĩa, quan hệ và chức năng ngữ pháp khác nhau.
Phần biến đối thường là phụ tố, còn căn tố giữ nguyên. Ví dụ:
Trong câu tiếng Pháp:

Il a beau coupd amis (nó có nhiều bạn).

19


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Động từ a là biến đổi từ avoir (có) cho phù hợp với chủ ngữ
ngôi thứ ba số ít: Il (nó).
Danh từ amis là biến đổi từ ami (bạn) để biểu hiện số nhiều.
Th ba: Mỗi phụ tố có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa ngữ pháp, ngược lại
một ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiện bằng nhiều phụ tố. Ví dụ:
Câu tiếng Nga: a caa TY

KhTY.

(Cô ấy đã viết quyển sách này).
Phụ tố a ở động từ nucamb (viết) biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp,

thời quá khứ, số ít, giống cái, thức tường thuật. í nghĩa giống cái, số ít vừa
biểu hiện ở phụ tố a trong động từ, vừa biểu hiện ở hình thái của đại từ
a (cô ấy). í nghĩa giống cái, số ít, tân cách vừa biểu hiện ở phụ tố -y
trong danh từ KhTY (sách) vừa biểu hiện ở hình thái của đại từ chỉ định TY
(này).
Giữa các ngôn ngữ cùng loại hình hòa kết, mức độ hòa kết có khác
nhau. Do đó thường có sự phân biệt loại hình ngôn ngữ hòa kết thành hai
nhóm.
Nhúm mt: Nhóm các ngôn ngữ hòa kết phân tích tính (tiêu biểu là
tiếng Anh, tiếng Pháp) ở nhóm ngôn ngữ này, sự biến đổi hình thái của từ diễn
ra ở mức độ thấp hơn và vai trò của hư từ, trật tự từ, ngữ điệu (đặc trưng tiêu
biểu của loại hình ngôn ngữ đơn lập) được tăng cường. Ví dụ:
Trong câu tiếng Pháp: Les enfants vont à lecole.
(trẻ em đến trường).
Ngoài sự biến đổi để biểu hiện số nhiều, danh từ enfant còn dùng hư
từ les, danh từ école không biến đổi để biểu hiện ý nghĩa về cách mà dùng
giới từ (à) trật tự các từ trong câu diễn đạt các quan hệ chủ thể - hành động đích.

20


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Nhúm hai: Nhóm các ngôn ngữ hòa kết tổng hợp tính (tiêu biểu là các
ngôn ngữ thuộc dòng Xla-vơ như tiếng Nga, các ngôn ngữ La Tinh, Hy Lạp
cổ). Nhóm này biểu hin các đặc điểm hòa kết ở mức độ cao: Sự biến đổi
hình thái (sự tương hợp, sự chi phối) của các từ trong câu rất chặt chẽ, một từ
biến đổi theo nhiều ý nghĩa ngữ pháp.

Vớ d: Cõu ting Nga:
HObI b a .

(Nhng sinh viờn mi ang c quyn sỏch ny).
Trong câu này không dùng mt hư từ nào. Tớnh từ cùng với danh từ biến
đổi hình thái để biểu hiện các ý nghĩa số nhiều, chủ cách. Động từ biến đổi
theo hình thái ngôi thứ ba, thời hiện tại, số nhiều, thức tường thuật. Còn đại từ
chỉ định cùng với từ a (sách) biến đổi hình thái thể hiện các ý nghĩa
số ít, giống cái, tân cách: Không có từ nào là không biến đổi hình thái. Vì thế,
không cần dùng đến phương tiện hư từ, còn trật tự các từ có thể tự do, linh
hoạt mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu.
Thuộc về các ngôn ngữ hòa kết là các ngôn ngữ họ ấn - Âu, họ Sê mít và một số ngôn ngữ Châu Phi.
2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính (loại hình ngôn ngữ niêm kết) có
những đặc điểm nổi bật:
Th nht: Mỗi từ bao gồm căn tố và phụ tố, do đó ý nghĩa ngữ pháp
và quan hệ ngữ pháp cũng được biểu hiện ngay trong bản thân một từ.
Th hai: Căn tố không biến đổi hình thái và có thể tồn tại, hoạt động
một mình ngay cả khi không có phụ tố đi kèm. Mối liên hệ giữa các hình vị
trong nội bộ một từ không thật chặt chẽ.
Th ba: Mỗi phụ tố chỉ biểu hiện một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại,
mỗi ý nghĩa ngữ pháp chỉ được biểu hiện bằng một phụ tố:
Ví dụ: 1-

ev (căn tố)

Căn phòng

evi:

Căn phòng của tôi

21


Khúa lun tt nghip

2-

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

eviden

Từ căn phòng của tôi (ra)

evleriden

Từ những căn phòng của tôi (ra)

kul

Bàn tay (cách I, số ít)

kul lar

Những bàn tay (lar chỉ số nhiều)

kul lar-da

(da chỉ vị trí cách)

(tiếng Tacta)

3- Trong tiếng Melayu (ngôn ngữ quốc gia chính thức của
Inđônêxia - Malaysia) phụ tố pe - (pen -, peng-, pem) chỉ người làm một nghề
nào đó của một việc gì đó.
fa hit (may, cắt)

-> penfahit (thợ may)

tulis (viết)

-> penulis (nhà văn)

kedai (cửa hàng)

-> pekedai (người bán hàng)

ladang (ruộng)

-> peladang (nông dân)

besar (lớn)

-> pembesar (người quan trọng)

jahat (ác)

-> penjahat (tội phạm).

Các ví dụ này cho thấy căn tố và phụ tố trong loại hình ngôn ngữ này
liên kết với nhau một cách cơ giới theo kiểu chắp dính mà không hũa kt
với nhau mật thiết.

Thuộc loại hình chắp dính gồm các ngôn ngữ họ Thổ Nhĩ Kỳ, các tiếng
Ugô, Phần Lan, tiếng Mông Cổ, tiếng Triều Tiên, tiếng Bantu.

3. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hp (hay hỗn nhập, lập khuôn) có hai
đặc điểm nổi bật:
Th nht: Có một loại đơn vị đặc biệt vừa là từ, vừa là câu, được tạo ra
trên cơ sở động từ. Nó có thể bao gồm cả bổ ngữ, cả trạng ngữ và cả chủ ngữ.
Người ta gọi đó là đơn vị lập khuôn.
Ví dụ từ tiếng Suakhili:
Nitampenda

: Tôi sẽ yêu nó

Atakupenda

: Nó sẽ yêu anh

22


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Trong đó:
+ penda

: Yêu

+ ni


: Tôi (chủ ngữ)

+m

: Nó (bổ ngữ)

+ ta

: Sẽ

+a

: Nó (chủ ngữ)

+ ku

: Anh

Th hai: loại hình ngôn ngữ này vừa có sự chắp nối các yếu tố
(giống ngụn ng chắp dính), vừa có thể có sự biến đổi ngữ âm khi kết hợp
(giống ngôn ngữ hòa kết). Xem ở vớ dụ trên, yếu tố có nghĩa là nó khi làm
chủ ngữ thì có hình thức là a khi làm bổ ngữ thì có hình thức m.
Thuộc vào loại hình này là ngôn ngữ của người da đỏ ở Châu Mỹ một
số ngôn ngữ Châu á: Sucốt, Cam - chat, Suakhili

4. Loại hình đơn lập (ngôn ngữ không có hình thái, ngôn ngữ không
biến hình, ngôn ngữ đơn âm hay ngôn ngữ phân tiết) có những đặc điểm cơ
bản sau:
Th nht: Từ không biến đi hình thái.

Th hai: Các ý nghĩa ng phỏp và quan hệ ngữ pháp được biểu hiện
chủ yếu bằng: trật tự từ, hư từ và ngữ điệu.
Th ba: m tit c tỏch bch rừ rt v thng l n v cú ngha.
Loại hình đơn lập xuất hiện sau loại hình khuất chiết, chắp dính, nó
được biết n khi tiếp xúc với văn ngôn Trung Quốc.
Ví dụ: Câu tiếng Hán:

.
(Thy giỏo ca chỳng tụi dựng ting Hỏn ging bi)
Câu này có 10 âm tiết tách bạch, được viết thành 10 chữ rời. Mỗi âm
tiết đều là một đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, tt cả các từ đều không biến đổi hình

23


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

thức để thể hiện các ý nghĩa và chức năng ngữ pháp khác nhau (ví dụ các danh
từ - thầy giáo, thể hiện chủ thể hành động và làm chủ ngữ,
- tiếng Hỏn, - bài (vn), thể hiện đối tượng của hành động và làm
bổ ngữ - đều không có sự biến đổi về hình thức. Các ý nghĩa ngữ pháp, chức
năng ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp trong câu được thể hiện nhờ trật tự từ. (ví
dụ định ngữ - chúng tôi, đi trước danh từ trung tâm - thầy
giáo, bổ ngữ - bài (văn) đi sau động từ - giảng. Phương diện hư từ
trong câu trên có từ - của) [17, 136].
XtanKeVich khi phõn loi ngụn ng cng chia ngụn ng th gii ra
thnh bn loi hỡnh ln: Loi hỡnh khut chit, loi hỡnh chp dớnh, loi hỡnh
n lp v loi hỡnh lp khuụn.

1. Loi hỡnh khut chit (hay ngụn ng hũa kt, ngụn ng hỡnh thc,
ngụn ng hu c) cú cỏc c im:
Th nht: Quan h ng phỏp c din t ngay trong bn thõn t,
nh cú t bin hỡnh trong cõu núi. Trong t - mt trong nhng n v c bn
nht ca ngụn ng loi hỡnh ny - cú s i lp rừ rng gia cn t v ph t.
Th hai: Cn t v ph t (v núi chung l mi hỡnh v trong t) kt
hp cht ch vi nhau, hũa lm mt khi.
Th ba: Gia ph t v cỏc ý ngha m chỳng din t khụng cú s
tng ng n gin kiu mt i mt (mt ph t - mt ý ngha).
Loi hỡnh ngụn ng ny gm cú cỏc ngụn ng n - u nh ting Phn,
ting Hi Lp c, ting La Tinh, cỏc ting Xla-v, Giec-manh, Rooman
2. Loi hỡnh chp dớnh. Cú cỏc c im:
Th nht: Quan h ng phỏp cng din t bờn trong t, trong t cng
cú s i lp rừ rt gia cn t v ph t.
Th hai: Cn t ớt bin i v cú th tỏch ra dựng c lp thnh t.

24


Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

Thứ ba: Phụ tố kết hợp một cách cơ giới với căn tố, mỗi phụ tố thường
diễn đạt một ý nghĩa nhất định.
Ngôn ngữ thuộc loại hình chắp dính có ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ, các
ngôn ngữ U-Ran-An-Tai, một số ngôn ngữ Châu Phi kiểu như ngôn ngữ
Băng-Tu…
3. Loại hình đơn lập (ngôn ngữ không có hình thái, ngôn ngữ đơn âm,
ngôn ngữ hình tiết). Có các đặc điểm:

Thứ nhất: Quan hệ ngữ pháp chỉ được diễn đạt bằng trật tự trước sau
của từ và bằng các hư từ.
Thứ hai: Từ không có hiện tượng biến hình.
Thứ ba: Vỏ ngữ âm thường trùng với âm tiết, có khả năng vừa dùng
như từ, vừa dùng như hình vị. Khó có thể xác định ranh giới từ, khó phân biệt
yếu tố hư với yếu tố thực, cũng như vấn đề mặt cấu tạo từ ít phát triển.
Các ngôn ngữ Hán cổ, ngôn ngữ thuộc khu vực Đông Nam Á, ngôn
ngữ A-ran-ta ở Châu Úc, ngôn ngữ Ê-ve, I-ô-ru-ba ở Châu Phi. Ngoài ra, còn
có ngôn ngữ tiếng Việt đều thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
4. Loại hình lập khuôn (ngôn ngữ hỗn nhập). Đặc điểm loại hình của
ngôn ngữ này là:
Thứ nhất: Ngoài đơn vị là từ lại có những đơn vị nửa từ nửa câu. Đơn
vị này được xây dựng trên cơ sở một dạng động từ trong đó bao gồm cả trạng
ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ.
Thứ hai: Loại hình lập khuôn gần gũi với loại hình chắp dính ở nguyên
tắc chắp nối hình vị với hình vị, gần gũi với loại hình khuất chiết ở điểm có
xảy ra hiện tượng biến đổi vỏ ngữ âm của hình vị khi hình vị kết hợp với
nhau.

25


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn

Loi hỡnh lp khuụn gm ngụn ng ngi da Chõu M, loi hỡnh
ca mt s ngụn ng nh: Cap-ka-d v loi hỡnh ca ngụn ng Chu-cụt,
Cam - chat [25, 39].
Nh vy, v c bn s phõn loi ngụn ng ca cỏc nh ngụn ng hc

cú s ng nht vi nhau v quan im. T ú, h ó khng nh s tn ti v
cho thy v trớ, ý ngha ca bn loi hỡnh ngụn ng c bn trờn th gii.
1.2. Loi hỡnh ngụn ng ting Vit.
1.2.1. Khỏi nim loi hỡnh ngụn ng n lp.
Trong các ngôn ngữ thế giới, các ngôn ngữ kiểu như tiếng Việt, tiếng
Hán, tiếng Thái, tiếng Mườngthường được tách ra thành một loại hình
riêng. Đó là loại hình ngôn ngữ đơn lập. Việc tách các ngôn ngữ này thành
một loại hình riêng đối lập với các ngôn ngữ khuất chiết, chắp dínhlà một
việc làm đã từ lâu được các nhà loại hình học nhất trí.
Tuy nhiờn mi thi im, cỏc nh ngụn ng hc cú nhiu cỏch gi
khỏc nhau v loi hỡnh ngụn ng n lp. Song v c bn chỳng c xem
xột, ỏnh giỏ cỏc phng din sau: õy l ngụn ng õm tit tớnh (n õm) v
trong ngụn ng ú t khụng bin i hỡnh thỏi (n lp).
Nh vy,gọi một ngôn ngữ là đơn lập (không hình thái) tc là nói
rằng trong ngôn ngữ đó, từ không b bin i hỡnh thỏi. Loại này ý nghĩa ngữ
pháp chỉ được diễn đạt ra bằng những phương thức nh: trt t sp xp cỏc
t, bng nhng h t v ng iu.
Còn gọi một ngôn ngữ là âm tiết tính (là đơn âm) tức là nói rằng ở
ngôn ngữ đó cái đơn vị nhỏ nhất về mặt ý nghĩa thường trùng với âm tiết, mỗi
âm tiết thường là v ngữ âm của một hình vị, và nhiều khi cũng là vỏ ngữ âm
của một từ gốc. Khi có hiện tượng âm tiết tính thì đường ranh giới giữa các âm
tiết trong câu nói về cơ bản trùng với đường ranh giới giữa các hình vị hoặc
đường ranh giới giữa các từ [25, 128].

26


Khúa lun tt nghip

SV: Nguyn Th Ngc - K33C - Ng vn


1.2.2. c im loi hỡnh ngụn ng n lp ca ting Vit.
Loại hình đơn lập là một loại hình tưng đối lớn, bao gồm khá nhiều
ngôn ngữ. Giữa các ngôn ngữ này ngoài những nét chung nhất, có chung trong
toàn loại hình, lại ang còn khá nhiều nét riêng biệt không kém phần quan
trọng. Vì vậy, khi nghiờn cu loi hỡnh ngụn ng, cỏc nh ngụn ng hc ó
tỡm ra cỏc c im riờng ca mi ngụn ng v t ú h cng khng nh rng
ting Vit thuc loi hỡnh ngụn ng n lp. Kt lun ny c rỳt ra t
nhng c im c bn sau:
1.2.2.1. V ng õm.
Trong tiếng Việt âm tiết (hay tiếng) là đơn vị phát âm tự nhiên, rất dễ
nhận biết. Khi nói, cũng như khi viết, mỗi âm tiết được tách bạch rõ ràng.
Điều này, đối với người Việt Nam, tự nhiên đến mức có thể dễ dàng xác định
số lượng âm tiết (và ranh giới âm tiết) trong một lời nói. Còn trong văn học, số
lượng âm tiết được coi là một đặc trưng của thể loại (thể thơ lục bát, song thất
lục bát, thơ ngũ ngôn), ví dụ: trong cõu thơ sau đây, chỳng ta dễ dàng nhận
ra (khi đọc và khi nghe) có 14 âm tiết:
Cỏ / non / xanh / rn / chân / trời,
Cành / lê / trắng / điểm /mt / vài / bông / hoa.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trong thành ngữ, tục ngữ, phép đối giữa các vế, các câu chính là đối
giữa các âm tiết của chúng. Nghĩa là, đơn vị đối xứng ở đây là các âm tiết.
Vớ d:
Mẹ tròn con vuông.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
i: M - con; trũn - vuụng.
Tay - hm; lm - nhai; tay - ming; quai - tr.

27



×