ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HÀ THỊ THU HUYỀN
DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HÀ THỊ THU HUYỀN
DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI
CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HỮU BỘI
Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới
PGS. TS Hồng Hữu Bội – ngƣời thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em
trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ Văn
và khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên – Đại học Thái
Nguyên, đã tạo điều kiện - giúp đỡ em trong q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo điều
kiện, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Hà Thị Thu Huyền
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
THPT
: Trung học phổ thông
PT
: Phổ thông
NXB
: Nhà xuất bản
GS
: Giáo sƣ
GV
: Giáo viên
HS
: Học sinh
SGK
: Sách giáo khoa
TPVC
: Tác phẩm văn chƣơng
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU: .......................................................................................3
1/ Lí do chọn đề tài. ......................................................................................3
2/ Lịch sử vấn đề. ..........................................................................................4
3/ Mục đích nghiên cứu.................................................................................6
4/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................6
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu. ..............................................................................7
6/ Phƣơng pháp nghiên cứu. ..........................................................................7
B. PHẦN NỘI DUNG:………………………………………………………………..…...10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: ... 10
1. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN: ............................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm thơ Nơm Đƣờng luật: .................................................... 10
1.1.2. Đặc trƣng thể loại của thơ Nôm Đƣờng luật:.................................. 10
1.2.2/ Đặc trƣng về hình thức nghệ thuật: ................................................ 26
1.2/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: ........................................................................... 30
CHƢƠNG II: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ
NÔM ĐƢỜNG LUẬT THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI ......................... 35
2.1. Thực trạng dạy học thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông: ....... 35
2.1.1/ Học sinh THPT với thơ Nôm Đƣờng luật: ..................................... 35
2.1.2/ Giáo viên với việc dạy các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật: ............. 41
2.2/ Xác định nội dung và phƣơng pháp dạy học các văn bản thơ Nơm
Đƣờng luật có trong SGK ngữ văn 11 theo đặc trƣng thể loại. .................... 59
2.2.1/ Xác định nội dung bài dạy: ............................................................ 59
2.2.2/ Phƣơng pháp dạy học: ................................................................... 68
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................. 81
3.1. Thiết kế dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại. ............ 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
3.2. Tổ chức dạy thực nghiệm. .................................................................... 97
3.2.1. Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm. ........................... 97
3.2.2. Kết quả thực nghiệm: ..................................................................... 97
3.3. Đánh giá:.............................................................................................. 99
C. PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1/Lí do chọn đề tài.
1.1/ Vấn đề dạy học TPVC theo thể loại đã đƣợc đặt ra từ lâu (từ những
năm 70 của thế kỉ XX), những vấn đề cơ bản, đƣờng hƣớng chung của các thể
loại lớn đã đƣợc bàn đến. Song, đi vào tác phẩm cụ thể lại đòi hỏi vận dụng
một cách sáng tạo các đƣờng hƣớng chung, riêng phần thơ Nôm Đƣờng luật
trong các văn bản cụ thể vừa đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình SGK mới cũng
chƣa có cơng trình nào đề cập đến một cách đầy đủ. Do đó, chúng tơi mạnh
dạn chọn đề tài “ Dạy học các bài thơ Nôm Đường luật trong sách giáo
khoa ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại” với hi vọng có thể đóng góp thêm
một tiếng nói nhỏ bé vàovấn đề lí thuyết dạy học TPVC theo loại thể.
1.2/ Chƣơng trình SGK mới của môn Ngữ văn đƣợc thực thi từ năm học
2006-2007 có sự lựa chọn và xếp thành từng cụm thể loại các văn bản văn
học. Riêng thể loại thơ Nôm Đƣờng luật hiện nay SGK ngữ văn 11 chƣơng
trình nâng cao có 5 bài: Tự tình (bài II- Hồ Xn Hƣơng), Thu điếu (Nguyễn
Khuyến), Tiến sĩ giấy (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú Xƣơng), Vịnh khoa
thi hương (Tú Xƣơng); SGK ngữ văn 11 chƣơng trình chuẩn có 3 bài: Tự tình
(bài II- Hồ Xuân Hƣơng), Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú
Xƣơng). Khi thực thi chƣơng trình này, giáo viên và học sinh chƣa hết những
khó khăn, lúng túng trong việc dạy học các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật ấy
theo đặc trƣng thể loại của nó. Do đó, chúng tơi đã chọn đề tài này với mong
muốn tìm đƣợc những biện pháp khắc phục khó khăn khi giảng dạy các văn
bản đó. Trƣớc hết phục vụ cho chính mình, psau đó góp phần cùng các bạn
đồng nghiệp dạy tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông đạt
kết quả cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2/ Lịch sử vấn đề.
2.1/ Vấn đề giảng dạy TPVC theo loi th ó cú mt s cụng trỡnh:
Vào những năm 70 ca th k XX, vấn đề dạy học TPVC theo thể loại
đ-ợc quan tâm trong cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo
loại thể” do GS Trần Thanh Đạm làm chủ biên, NXB GD, 1971.Công trỡnh
đề cập đến đặc tr-ng loại thể thơ, truyện; ph-ơng pháp đặc thù dạy thơ,
truyện; vấn đề giảng dạy một số thể tài văn học đặc biệt . Cú th cho rằng: đây
là cơng trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu vấn đề dạy học tác phẩm văn chƣơng
theo đặc trƣng thể loại.Cơng trình đã có những đóng góp quan trọng đối với
bộ môn phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng nói chung và phƣơng
pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại nói riêng. Cơng
trình cũng là cơ sở khoa học, làm căn cứ khoa học, là một nguồn tƣ liệu quan
trọng cho các công trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn
chƣơng sau này. Khi dạy học tác phẩm văn chƣơng, giáo viên có thể tham
khảo cuốn sách để tìm ra con đƣờng dạy học đạt kết quả.
- Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương( theo loại thể)
của tác giả Nguyễn Viết Chữ, NXB Đại học sƣ phạm, 2004 đã đóng góp
nhất định về mặt lí luận dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại.
Cuốn sách có hai phần: phần I đề cập đến Những vấn đề chung liên quan đến
phương pháp dạy học tác phẩm văn chương. Phần II đi sâu nghiên cứu
Phương pháp và biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. Cuốn
sách đã hệ thống lại cách nhìn vào mơn văn, các phƣơng pháp, biện pháp, câu
hỏi và cách thức chiến thuật, góp thêm tiếng nói về việc vận dụng các phƣơng
pháp, biện pháp vào các thể tài cụ thể trong nhà trƣờng mà ngƣời giáo viên
đứng lớp phải giải quyết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Những tài liệu quan trọng trên tuy không mang nội dung trực tiếp về
ph-ơng pháp dạy học thơ Nôm Đ-ờng luật theo đặc tr-ng thể loại nh-ng nó
có tác dụng gián tiếp, là cơ sở để chúng tôi trin khai luận văn này.
2.2/ Vn dy hc th loi th Nôm Đƣờng luật từ khi đƣợc lựa chọn
trong SGK Ngữ văn11, NXB Giáo dục, 1997 có các cơng trình:
- SGV ngữ văn lớp 11, tập I (bộ chuẩn), Phan Trọng Luận tổng chủ
biên, NXB GD, 2007.Cuốn sách đã đề cập đến việc dạy học các văn bản
thơ Nôm Đƣờng luật cụ thể có trong SGK Ngữ văn 11( bộ cơ bản) đồng
thời hƣớng dẫn giáo viên tổ chức học sinh chiếm lĩnh các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật ấy.
- SGV ngữ văn lớp 11, tập I ( bộ nâng cao), Trần Đình Sử tổng chủ biên,
NXB GD, 2007. Cuốn sách hƣớng dẫn giáo viên tổ chức học sinh chiếm lĩnh
các văn bản thơ Nơm Đƣờng luật có trong SGK Ngữ văn 11( bộ nâng cao) .
- Thiết kế dạy học ngữ văn lớp 11 ( Nâng cao) của tác giả Hồng Hữu
Bội, NXBGD, 2007. Cơng trình đã phác thảo thiết kế các tác phẩm văn học có
trong SGK Ngữ văn 11 ( bộ nâng cao) trong đó có phần thiết kế dạy học các
văn bản thơ Nơm Đƣờng luật.
Ngồi 3 cơng trình trên cịn có các cuốn sách nghiên cứu vấn đề dạy học
thơ Nôm Đƣờng luật nhƣ:
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 do Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên, NXB
Hà Nội, 2007
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản ngữ văn lớp 11do Nguyễn Kim Phong chủ
biên, NXBGD, 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
- Giới thiệu giáo án ngữ văn lớp 11 tập I do Nguyễn Hải Châu chủ biên,
NXB HN, 2007.
- Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11( nâng cao), Nguyễn Đăng
Mạnh chủ biên, NXBGD,2009.
- Phân tích tác phẩm ngữ văn 11 do Trần Nho Thìn chủ biên,
NXBGDVN, 2009.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp đáng kể về mặt lí
thuyết dạy học các văn bản thơ Nơm Đƣờng luật trong chƣơng trình SGK
Ngữ văn 11 nói riêng và dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại
nói chung. Đó cũng là căn cứ khoa học để chúng tôi thực hiện luận văn này.
3/ Mục đích nghiên cứu.
3.1/ Tìm ra con đƣờng tiếp cận văn bản thơ Nơm Đƣờng luật theo đặc
trƣng thể loại.
3.2/ Tìm ra các biện pháp tổ chức học sinh đến với các tác phẩm thơ
Nôm Đƣờng luật từ đặc trƣng thể loại của nó theo yêu cầu của đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy( tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học
văn bản đó).
4/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1/ Đối tƣợng nghiên cứu:
Hoạt động dạy học của thầy và trò ( nhất là trong giờ học đối với văn bản
đó), đặc biệt là hoạt động tiếp nhận của học sinh đối với các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật và cách tổ chức, hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm đó của
thầy ở trên lớp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
4.2/ Phạm vi nghiên cứu.
Cách tổ chức dạy học các văn bản Nơm Đƣờng luật có trong SGK Ngữ
văn lớp 11.
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1/ Nghiên cứu vấn đề trên bình diện lí thuyết: bao gồm đặc trƣng thể
loại, cách tiếp cận thể loại, cách tổ chức học sinh chiếm lĩnh tác phẩm thơ
Nôm Đƣờng luật theo tinh thần đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Nghiên cứu
thực tiễn cảm thụ của học sinh đối với văn bản thơ Nôm Đƣờng luật và thực
tiễn giờ dạy của giáo viên.
5.2/ Định hƣớng dạy học các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật ở lớp 11 theo
đặc trƣng thể loại.
5.3/ Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính đúng đắn của những biện
pháp luận văn đã đề xuất.
6/ Phƣơng pháp nghiên cứu.
6.1/ Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết:
Phƣơng pháp tổng hợp lí luận:
Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp lí luận nhằm đƣa ra những cơ sở lí luận
về thơ Nơm Đƣờng luật, đặc điểm của thơ Nơm Đƣờng luật, tìm hiểu đặc
điểm cảm thụ của học sinh THPT để từ đó đƣa ra những nội dung, phƣơng
pháp, biện pháp dạy học cụ thể về các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật trong
SGK ngữ văn 11.
6.2/ Vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
6.2.1/ Phƣơng pháp thống kê:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thu thập đƣợc
trong q trình điều tra khảo sát và quá trình thực nghiệm.
6.2.2/ Phƣơng pháp điều tra khảo sát:
Sử dụng phƣơng pháp này để tìm hiểu khả năng cảm thụ của học sinh
lớp 11 về thơ Nôm Đƣờng luật. Từ việc nắm đƣợc thực trạng của việc day
học thơ Nôm Đƣờng luật để nghiên cứu đề tài một cách sát thực góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học thơ Nôm Đƣờng luật.
6.2.3/ Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm với tiến hành xây dựng
thiết kế bài học và dạy thực nghiệm đối chứng.
B. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
1.1/ Cơ sở lí luận của đề tài:
1.2/ Cơ sở thực tiễn của đề tài:
Chƣơng II: Định hƣớng dạy học các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật
theo đặc trƣng thể loại.
2.1. Thực trạng dạy học thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông:
2.1.1/ Học sinh THPT với thơ Nôm Đƣờng luật.
2.1.2/ Giáo viên với việc dạy các văn bản thơ Nơm Đƣờng luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
2.2/ Xác định nội dung và phƣơng pháp dạy học các văn bản thơ Nơm
Đƣờng luật có trong SGK ngữ văn 11.
2.2.1/ Xác định nội dung bài dạy.
2.2.2/ Phƣơng pháp dạy học:
Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm:
3.1/ Thiết kế bài dạy.
3.2/ Thực thi bài dạy.
C. PHẦN KẾT LUẬN:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
B. PHẦN NỘI DUNG:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
1. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1.1.1. Khái niệm thơ Nơm Đƣờng luật:
Thơ Nơm Đƣờng luật từ buổi sơ khai đã gây đƣợc sự quan tâm của những
ngƣời yêu văn thơ cũng nhƣ giới nghiên cứu văn học. Cho đến nay, có rất
nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm tới thể thơ này.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” do Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn
Khắc Phi đồng chủ biên, NXB GD, 2004 thì “Thơ Đường luật cịn gọi là thơ
cận thể, là thể thơ cách luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn được đặt ra từ thời
Đường ở Trung Quốc.”Và thơ Nôm Đƣờng luật chính là thể thơ Đƣờng luật
viết bằng chữ Nơm.
Tác giả Lã Nhâm Thìn trong cuốn bình giảng thơ Nơm Đƣờng luật đã khẳng
định “ Khái niệm thơ Nôm Đường luật là bao hàm những bài thơ viết bằng chữ
Nôm theo luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài viết theo thơ luật Đường phá
cách – những bài có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào thơ thất ngôn”.
Trong cuốn “Thiết kế dạy học ngữ văn 11”tác giả Hoàng Hữu Bội cho
rằng “những bài thơ được viết theo các thể Đường luật mà bằng chữ Nôm
được gọi là thơ Nôm Đường luật.”
Nhƣ vậy, chúng ta có thể khẳng định: Thơ Nơm Đƣờng luật chính là thể
thơ viết theo luật Đƣờng và viết bằng chữ Nôm, gồm các thể: thất ngôn bát cú
Đƣờng luật, ngũ ngôn bát cú Đƣờng luật, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ
tuyệt và cả thơ thất ngôn xen lục ngôn.
1.1.2. Đặc trƣng thể loại của thơ Nơm Đƣờng luật:
1.1.2.1/ Đặc trƣng về nội dung:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Thơ Nơm Đƣờng luật hình thành và phát triển trong vòng 7 thế kỉ, từ thế
kỉ XIII đến đầu thế kỉ XX, ngƣời mở đƣờng cho thể loại này là Hàn Thuyên,
nhƣng có lẽ phải đến Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập thì thơ Nơm Đƣờng
luật mới thực sự bƣớc vào giai đoạn phát triển rực rỡ nhất. Từ Quốc âm thi
tập của Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, đó là năm thế
kỉ phát triển có nhiều thành tựu của thơ Nơm Đƣờng luật. Có thể nói, ở mỗi
giai đoạn phát triển thơ Nơm Đƣờng luật lại có những đặc điểm riêng khá rõ.
Tuy nhiên, nhìn một cách tồn diện thì thơ Nơm Đƣờng luật dù phát triển ở
giai đoạn nào cũng mang một số nội dung chủ yếu nhƣ sau:
*Thơ Nôm Đường luật- thơ viết về cảnh sắc thiên nhiên:
Thiên nhiên trong thơ Nôm Đường luật là thiên nhiên kì thú, bình dị:
trong Quốc âm thi tập, có khơng ít những bài thơ viết về thiên nhiên bình dị,
dân dã nhƣng cũng tràn trề sức sống:
Rừng nhiều cây rợp hoa chày động
Đƣờng ít ngƣời đi cỏ kíp xâm.
( Ngơn chí - 4)
Rồi, hóng mát thủa ngày trƣờng
Hòe lục đùn đùn tán rợp trƣơng
Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tịn mùi hƣơng.
( Bảo kính cảnh giới - 43)
Đó chính là bức tranh thiên nhiên cuối hè, cuối ngày nhƣng tràn ngập sức
sống, Hịe lục, thạch lựu dù khơng cịn trong thời kì xung mãn nhất nhƣng ẩn
sâu bên trong chúng vẫn còn có sự thơi thúc đang ứa căng tràn đầy.
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi cịn kì thú bởi đó khơng cịn là những vật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
vơ tri vơ giác mà chúng đều có linh hồn, đều là bầu bạn, là anh em của con
ngƣời:
Rùa nằm, hạc ẩn nên bầy bạn,
Ủ ấp lòng ta làm cái con.
( Ngơn chí - 20)
Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa, nguyệt anh tam.
( Thuật hứng - 19)
Thông qua bức tranh thiên nhiên kì thú, bình dị, chúng ta có thể cảm nhận
đƣợc cuộc sống của một “ lão nông tri điền” khi Nguyễn Trãi đã về ở ẩn
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ƣơng sen.
(Thuật hứng - 24)
Tằm ƣơm lúc nhúc thuyền đậu bãi
Hàu chất so le, khóm cuối làng.
( Ngơn chí - 8)
Lao xao chợ cá làng ngƣ phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dƣơng.
( Bảo kính cảnh giới - 43)
Chúng ta có thể cảm nhận đƣợc bức tranh thiên nhiên kì thú, bình dị trong
Hồng Đức quốc âm thi tập qua chùm thơ Tứ thời với 14 bài trong đó có 3 bài
vịnh mùa xuân, 2 bài vịnh mùa đông, 3 bài vịnh mùa thu và 7 bài vịnh mùa
hè. Cảnh sắc thiên nhiên trong Hồng Đức quốc âm thi tập còn hiện lên với
bức tranh làng quê sống động, tƣơi vui:
Tấp tểnh trời vừa mặc đẩu tinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Ban khi trống một mới thu canh
Đầu nhà khói tỏa lồng sƣơng bạc
Sƣờn núi chim gù ẩn lá xanh
Tuần điếm kìa ai khua mõ cá
Dâng hƣơng nọ kẻ nện chày kình.
(Nhất canh – Vịnh ngũ canh thi)
Thiên nhiên bình dị, kì thú cũng cịn hiện lên trong Bạch vân quốc ngữ thi
của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, thiên nhiên đã trở thành nơi ở, thức ăn, nƣớc
uống cho ẩn sĩ, cảm hứng cho ẩn sĩ.
Nhà thơng cửa trúc lịng hằng mến
Cửa mận tƣờng đào biếng ngại chen.
( Thơ Nôm - 41)
Trăng thanh, gió mát là tƣơng thức
Nƣớc biếc, non xanh ấy cố tri.
( Thơ Nôm - 84)
Mọi sự vật đời thƣờng, bình dị nơi thơn q đều đƣợc Hồ Xuân Hƣơng miêu
tả qua sự cảm nhận vẻ đẹp hình thể của ngƣời phụ nữ hay bộ phận con ngƣời:
Thân em nhƣ quả mít trên cây,
Da nó xù xì, múi nó dày.
( Quả mít)
Gió giật sƣờn non khua lắc cắc
Sóng dồn mặt nƣớc vỗ long bong
Ở trong hang núi còn hơi hẹp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Ra khỏi đầu non đã rộng thùng.
( Kẽm Trống)
Trong thơ của Bà huyện Thanh Quan, thiên nhiên hiện lên hết sức bình dị
với những cỏ, cây, lá, hoa, đèo, núi…
Bƣớc tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lao xao dƣới núi tiều vài chú
Lác đác bên sơng chợ mấy nhà.
( Qua đèo Ngang)
Thiên nhiên cũng cịn xuất hiện nhiều trong thơ của Nguyễn Khuyến, hầu
hết thiên nhiên trong thơ ông đều là cảnh sắc thôn quê bình dị, đặc biệt là
cảnh sắc mùa thu trong 3 bài thơ thu của ông.
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
Nƣớc biếc trơng nhƣ tầng khói phủ
Song thƣa để mặc ánh trăng vào…
( Thu vịnh)
Ao thu lạnh lẽo nƣớc trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tý
Lá vàng trƣớc gió khẽ đƣa vèo…
( Thu điếu)
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe
Lƣng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng treo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt…
( Thu ẩm)
Nhƣ vậy, thiên nhiên trong thơ Nôm Đƣờng luật xuất hiện với tần số tƣơng
đối cao, thiên nhiên ở đây thƣờng mang nét bình dị, kì thú đặc trƣng cho cảnh
sắc thơn quê Việt Nam. Hầu hết các tác giả sáng tác thơ Nôm Đƣờng luật đều
quan tâm đến cảnh sắc thiên nhiên và phản ánh chúng một cách bình dị nhất
trong các thi phẩm của mình. Các nhà thơ miêu tả cảnh vật thiên nhiên nhằm
ca ngợi thiên nhiên đất nƣớc song cũng để bày tỏ tâm sự của chính mình. Đó
là biện pháp nghệ thuật quen thuộc thời trung đại: tả cảnh ngụ tình.
Qua cảnh vật thiên nhiên, nhà thơ gửi gắm suy tư, bộc lộ cảm xúc của
mình.Tình trong cảnh, cảnh trong tình, thiên nhiên ln là thiên nhiên của
tâm trạng, đó chính là bản chất trữ tình của thiên nhiên trong thơ trung đại,
chất trữ tình đó càng đậm nét trong thơ Nôm Đƣờng luật và tiêu biểu nhất là
thơ của Nguyễn Trãi và Nguyễn bỉnh Khiêm. Đọc Quốc âm thi tập và Bạch
Vân quốc ngữ thi chúng ta sẽ cảm nhận đƣợc chất thơ trong sáng tác của
Nguyễn Trãi và chất triết lí trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Làm nên chất
trữ tình trong thơ Nơm Đƣờng luật của Nguyễn Trãi có vai trị khơng nhỏ của
phần thơ viết về thiên nhiên:
Quét trúc bƣớc qua lòng suối
Thƣởng mai về đạp bóng trăng.
( Ngơn chí - 15)
Láng giềng một áng mây bạc
Khách khứa ba ngàn núi xanh
Có thủa biếng thăm bạn cũ
Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh.
( Bảo kính cảnh giới - 42 )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Thơ thiên nhiên của Nguyễn Bỉnh Khiêm là ẩn dụ để nêu triết lý sống, răn
dạy đạo đức:
Nhị kết, hoa thơm ong đến đỗ
Mỡ bùi, mật ngọt, kiến nào đi.
( Bài 83)
Sen, mùa trƣớc đổi, mùa sau mọc
Triều, cửa này rịng, cửa khác cƣờng.
( Bài 98)
Nhƣ vậy, chúng ta có thể khẳng định, thơ viết về thiên nhiên là nội dung
lớn, xun suốt q trình phát triển thơ Nơm Đƣờng luật. Mảng thơ viết về
thiên nhiên góp phần tạo nên chất trữ tình trong các sáng tác của các tác giả.
* Thơ Nôm Đường luật phản ánh cuộc sống, tâm sự của tác giả:
Không chỉ miêu tả thiên nhiên, trong q trình sáng tác, các tác giả cịn
phản ánh cuộc sống, tâm sự của mình trong các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật.
Lý tưởng “ ái ưu”, “ trung hiếu”, phẩm chất của kẻ sĩ quân tử là nội
dung không thể không kể đến trong các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật, đặc
biệt là các sáng tác của các tác giả thời kì từ thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ
XVIII.
“ Ái ƣu”, “ trung hiếu” có nghĩa là “ ƣu dân ái quốc”, “ trung quân hiếu
phụ”, các khái niệm này nhiều lần đƣợc nhắc đến trong thơ Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Niềm xƣa trung ái thề chẳng phụ.
( Bạch Vân quốc ngữ - bài 11)
Cịn có một lịng âu việc nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.
( QATT, Thuật hứng – bài 23)
Gia sơn đƣờng cách mn dặm
Ƣu ái lịng phiền nửa đêm.
( QATT, Tự thuật – bài 4)
Quân thân chƣa báo lịng canh cánh
Tình phụ cơm trời, áo cha.
( QATT, Ngơn chí – bài 7)
Có thể nói, chủ đề “ ái ƣu”, “ trung hiếu” là chủ đề tích cực góp phần quan
trọng vào việc xây dựng phẩm chất của kẻ sĩ quân tử thời phong kiến.
Phẩm chất kẻ sĩ quân tử là một chủ đề trong thơ Nôm Đƣờng luật. Nội
dung này thể hiện một cách trực tiếp quan niệm “ thi dĩ ngơn chí” trong sáng
tác văn học trung đại.
Phẩm chất của kẻ sĩ quân tử đƣợc biểu hiện qua những hình tƣợng ẩn dụ,
những hình ảnh tƣợng trƣng. Đó là những lồi cây nhƣ tùng, trúc, cúc, mai;
lồi chim nhƣ phƣợng hồng…
Bên cạnh đó, các nhà thơ cũng tự bộc lộ chí hƣớng, phẩm cách của mình.
Ngƣời quân tử theo quan niệm Nho giáo đƣợc xác định trên ba phẩm chất cơ
bản: nhân, trí, dũng. Khi trực tiếp nói về ngƣời quân tử, các tác giả cũng đề
cập đến những khía cạnh trên theo quan niệm của Nho giáo:
Khó bền mới phải ngƣời quân tử
Mạnh gắng thì nên kẻ trƣợng phu.
( QATT, Trần tình, bài 7)
Khó khăn mới biết ngƣời quân tử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Nghèo hiểm thì hay tiết trƣợng phu.
( BVQNT, bài 27)
Ngƣời quân tử nọ yêu danh tiết
Chim phƣợng hoàng kia tiếc vũ mao.
( BVQNT, bài 63)
Thông qua chủ đề “ ái ƣu”, “ trung hiếu” và phẩm chất của kẻ sĩ trong thơ
Nơm Đƣờng luật chúng ta có thể thấy ảnh hƣởng của Nho giáo trong văn
học.Qua đó chúng ta hiểu thêm quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong thơ
Việt Nam thời trung đại: con ngƣời bổn phận, con ngƣời trọng đức hơn tài,
chúng ta cũng hiểu thêm đặc điểm thơ Nơm Đƣờng luật trong dịng thơ trung
đại Việt Nam: thơ thiên về biểu hiện ý chí, quan niệm.
Triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý là nội dung có vị trí quan trọng trong
thơ Nơm Đƣờng luật, đặc biệt là ở hai tác giả Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Nội dung triết lý và giáo huấn trong thơ Nôm Đƣờng luật chịu ảnh hƣởng
sâu sắc truyền thống dân tộc và tƣ tƣởng Nho giáo.
Đó trƣớc tiên là sự đề cao nhân, nghĩa, trí, tín, đề cao đạo trung dung:
Văn chƣơng chép lấy địi câu thánh
Sự ngiệp tua gìn phải đạo trung
Trừ độc trừ tham trừ bạo ngƣợc
Có nhân, có trí, có anh hùng.
( QATT – Bảo kính cảnh giới – bài 5)
Đó là sự đề cao hiếu trung, đề cao đức hạnh, đề cao việc học:
Chớ còn chẳng chẳng chớ chớ quyền quyền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Lịng hãy cho bền đạo Khổng mơn
Tích đức cho con hơn tích của
Đua lành cùng thế mựa đua khơn
Một niềm trung hiếu làm miều cả
Hai quyển thi thƣ ấy báu trịn.
( QATT – Tự thán – bài 41)
Đó là việc ứng xử trong cuộc sống:
Ở thế nhịn nhau muôn sự đẹp
Cƣơng nhu cùng biết hết hai bên.
( QATT – Bảo kính cảnh giới – bài 15)
Nguyễn Bỉnh Khiêm thuyết phục mọi ngƣời bằng lí lẽ nên thơ ơng thƣờng
biện luận, so sánh, thƣờng có những hình ảnh làm thí dụ, chứng minh:
Ở thế đừng tranh đấng trƣợng phu
Làm chi cho có sự đơi co
Đây cậy đây khơn đây chẳng chịu
Đấy rằng đấy phải, đấy khơng thua.
Duật nọ mựa cịn đua với bạng
Lƣơn kia hầu dễ kém chi cò
Chữ rằng “ nhân dĩ hịa vi q”
Vơ sự thì hơn, kẻo phải lo.
( BVQNT – bài 27)
Nhƣ vậy, nội dung triết lí nhân sinh, răn dạy đạo lý là một nội dung có vị
trí quan trọng trong thơ Nơm Đƣờng luật, nó góp phần xây dựng nhân cách
con ngƣời Việt Nam.
* Thơ Nôm Đường luật phản ánh lịch sử, xã hội, đất nước và con người:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Thơ Nôm Đường luật phản ánh lịch sử, đây không phải là nội dung
xun suốt thơ Nơm Đƣờng luật, nó chỉ xuất hiện nhiều ở HĐQATT thơ Bà
Huyện Thanh Quan nhƣng nó cũng rất đáng đƣợc chúng ta quan tâm.
Thơ Nôm Đƣờng luật phản ánh lịch sử trƣớc tiên viết về các nhân vật lịch
sử. Các tác giả đề cao các tấm gƣơng cứu nƣớc:
Anh minh miếu dõi lừng hƣơng khói
Cịn nƣớc, cịn non, tiếng hãy cịn.
( Chử Đồng Tử)
Cịn nƣớc, còn non, còn miếu mạo,
Nữ trung đệ nhất tài danh.
( Trưng Vương)
Thơ Bà Huyện Thanh Quan thể hiện cảm hứng lịch sử khác với cảm hứng
lịch sử trong HĐQATT. Cảm hứng lịch sử trong HĐQATT là cảm hứng tràn
đầy niềm vui, tràn đầy niềm lạc quan thì cảm hứng trong thơ Bà Huyện Thanh
Quan lại thấm đƣợm nỗi buồn, cơ đơn, xót xa, nuối tiếc. Một tâm trạng u hoài
bao trùm cảm hứng lịch sử, quá khứ cách ngăn với hiện tại bởi sự tang thƣơng
dâu bể:
Dấu xƣa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu dài bóng tịch dƣơng.
( Thăng Long thành hồi cổ)
Thơ Nơm Đƣờng luật phản ánh xã hội, đất nƣớc và con ngƣời với hiện
thực khách quan một cách trực tiếp.
Nguyễn Trãi đã phán ánh cuộc sống xã hội, con ngƣời với đầy cảm xúc,
tâm trạng cá nhân:
Lao xao chợ cá làng ngƣ phủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dƣơng
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phƣơng.
( QATT – Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Hiện thực xã hội cuộc sống, đất nƣớc, con ngƣời trong HĐQATT rất
phong phú và đa dạng. Tác phẩm đã đề cập đến nhiều mặt của cuộc sống xã
hội. Đây là cuộc sống sinh hoạt ở một làng quê khi trời vừa tối:
Chấp chảnh trời vừa mọc đẩu tinh
Ban khi trống một mới thu canh
Đầu nhà khói tỏa lồng sƣơng bạc
Sƣờn núi chim gù ẩn lá xanh
Tuần điểm kìa ai khua mõ cá
Dâng hƣơng nọ kẻ nện chày kình.
( Vịnh ngũ canh thi)
Sau những giờ phút lao động mệt nhọc, trai gái trong làng lại bên nhau “
khặc khặc cƣời”
Đêm rƣợu, ngày rồi họp bốn ngƣời
Cùng bày sở thú bảo nhau chơi
Con trâu tớ béo cơm ngƣơi trắng
Đon củi ngƣơi nhiều cá tớ tƣơi
Gặp thủa thái bình ngƣơi mến tớ
Chứa lịng ƣu ái tớ cùng ngƣơi
Cắp( cầm) con Tuyết tình cờ đến
Bỏ nón, lùi chân khặc khặc cƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21