Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương ATLD va MTCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.98 KB, 10 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Mã học phần: DC1CB94
2. Số tín chỉ:
2
3. Trình độ:
Sinh viên năm thứ hai
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
29 tiết;
- Kiểm tra:
1 tiết.
5. Điều kiện tiên quyết:
Học phần học trước:
Tên HP: Vật lý 2
Mã HP: DC1CB22
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về: kỹ thuật an toàn và các biện
pháp giảm ô nhiễm môi trường công nghiệp.
- Kỹ năng: Nắm vững các biện pháp an toàn lao động và môi trường công
nghiệp; vận dụng được vào thực tế nghề nghiệp.


7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn; biện pháp giảm ô nhiễm
môi trường công nghiệp.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Thế Đạt (1998), Khoa học bảo hộ lao động, Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội.
[2]. Cao Trọng Hiền (2007), Môi trường Giao thông vận tải, NXB Giao thông
vận tải.
- Sách tham khảo:
[3]. Phan Đình Đệ (2001), Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, NXB Giáo dục.
[4]. Richard T.Wrirht, Bernard J. Nebel (2002), Environmental Science, Toward
a sustainable future, Pearson Education, New Jersey.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-1-


- Điểm chuyên cần:
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
- Điểm thi kết thúc học kỳ
11. Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân)
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian

Nội dung



Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Chương 1. Những vấn đề chung
về khoa học bảo hộ lao động
Chương 2. Vệ sinh lao động
Chương 3. Kỹ thuật an toàn điện
Chương 4. Kỹ thuật an toàn trong
ngành cơ khí
Chương 5. An toàn phòng cháy,
chữa cháy
Chương 6. Môi trường công
nghiệp
Tổng

10%
20%
70%

Thực
hành, Kiểm
Thí
tra
nghiệm

Tài liệu học tập, Tổng

tham khảo
cộng

2

[1] Chương 1

2

4
6
7

[1] Chương 2
[1] Chương 3
[1] Chương 3
[3] Chương 2

4
6
8

4

[1] Chương 4

4

6


[2] Chương 1;4

6

1

29

0

0

1

30

12.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức chung về khoa học bảo hộ lao
động.
- Yêu cầu: Phân tích được các khái niệm, luật pháp và chế độ chính sách về bảo
hộ lao động.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung

1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của

công tác bảo hộ lao động
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác
bảo hộ lao động

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

1

-2-

Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

[1]. Tr 2-3

1



Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Nội dung

1.1.2. Tính chất của bảo hộ lao động
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Điều kiện lao động
1.2.2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại
1.2.3. Tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp
1.3. Luật pháp và chế độ chính sách
về bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.3.1. Hệ thống luật pháp và chế độ
chính sách về bảo hộ lao động ở Việt
Nam
1.3.2. Những nội dung về an toàn, vệ
sinh lao động trong Bộ luật Lao động
1.3.3. Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm
về an toàn vệ sinh lao động và kỹ thuật
an toàn
Tổng cộng


Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

[1] Tr.2; 824

1

2

[1] Tr.27-35

0

0

0

1

2

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Công tác bảo hộ lao động.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm được luật pháp về bảo hộ lao động.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.


Chương 2
VỆ SINH LAO ĐỘNG
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về vệ sinh lao động.
- Yêu cầu: Phân tích được tác hại, biện pháp phòng chống vi khí hậu, tiếng ồn,
chấn động, nhiễm độc, bụi, phóng xạ, điện từ trường trong sản xuất.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung

2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.1.1.Khái niệm
2.1.2.Các ảnh hưởng và biện pháp

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

1

-3-

Tài liệu
học tập,


Tổng
cộng

[1] Tr.36-38

1


Nội dung

phòng chống
2.2.Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc
trong sản xuất
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Các ảnh hưởng và biện pháp
phòng chống
2.3. Bụi trong sản xuất
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các ảnh hưởng và biện pháp
phòng chống
2.4. Phòng chống phóng xạ, điện từ
trường tần số cao
2.5. Chiếu sáng, thông gió trong sản
xuất
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Thực


Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

1

[1] Tr.38-40

1

1

[1] Tr.43-44

1

1

[1] Tr.40-41


1

[1] Tr.42-43

4

0

0

0

4

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Phòng chống nhiễm độc, bụi, tiếng ồn, chấn động
trong sản xuất.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được ảnh hưởng của nhiễm độc, bụi,
tiếng ồn, chấn động, phóng xạ, điện từ trường trong sản xuất.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 3
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về kỹ thuật an toàn điện.
- Yêu cầu: Nắm vững các biện pháp phòng chống tai nạn điện.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung

3.1. Khái niệm chung

3.1.1. Điện trở của người
3.1.2. Tác dụng của dòng điện với cơ
thể người
3.2. Các dạng tai nạn điện và nguyên

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

1

[1] Tr.51-52

1

2


[1] Tr.52-53

2

-4-


Nội dung

nhân
3.2.1. Các dạng tai nạn điện
3.2.2. Nguyên nhân gây tai nạn điện
3.3. Các biện pháp phòng chống tai
nạn điện
3.3.1. Các biện pháp tổ chức
3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật
3.3.3. Các biện pháp y tế
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm


3

6

0

0

Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

[1] Tr.54-58

3

0

6

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Các biện pháp phòng chống tai nạn điện
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững các biện pháp phòng chống tai nạn
điện.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 4
KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ

a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về kỹ thuật an toàn trong ngành cơ
khí.
- Yêu cầu: Nắm vững kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí; vận dụng được kiến
thức vào thực tế nghề nghiệp.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung

4.1. Những nguyên nhân gây ra tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
trong ngành cơ khí
4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn
trong ngành cơ khí
4.2.1. Biện pháp ưu tiên
4.2.2. Biện pháp tức thời
4.2.3. Biện pháp tổ chức
4.3. An toàn với thiết bị chịu áp lực

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Tài liệu

học tập,

1

Tổng
cộng

1
[1] Tr.48-49

1

[1] Tr.49-51

1

1

[1] Tr.58-65

1

-5-


Nội dung

4.3.1. Khái niệm chung
4.3.2. Những nguyên nhân gây sự cố
và biện pháp phòng ngừa

4.4. An toàn với thiết bị nâng hạ
4.4.1. Khái niệm chung
4.4.2. Những nguyên nhân gây sự cố
và biện pháp phòng ngừa
4.5. An toàn khi kiểm tra, bảo dưỡng
kỹ thuật và sửa chữa ô tô, xe- máy
4.5.1. Những nguyên nhân gây mất an
toàn
4.5.2. Những yêu cầu chung và các
biện pháp phòng ngừa tai nạn, bệnh
nghề nghiệp
Kiểm tra giữa kỳ
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng


2

[1] Tr.66-71

2

2

[3] Tr.1-20

2

7

0

0

1
1

1
8

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Kỹ thuật an toàn khi kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa
ô tô, xe - máy.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng được kiến thức vào thực tế nghề nghiệp.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ.


Chương 5
AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về an toàn PCCC.
- Yêu cầu: Phân tích được các nguyên nhân gây cháy, các biện pháp PCCC; sử
dụng được các phương tiện chữa cháy ban đầu.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung

5.1. Những nguyên nhân gây cháy
5.2. Nguyên lý chữa cháy, các chất
chữa cháy
5.2.1. Nguyên lý chữa cháy

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

1
1

-6-


Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

[1] Tr.79-80
[1] Tr.78-79

1
1


Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Nội dung

5.2.2. Các chất chữa cháy
5.3. Tổ chức lực lượng, trang bị
phương tiện chữa cháy

5.3.1. Tổ chức lực lượng chữa cháy
5.3.2. Các phương tiện chữa cháy
Tổng cộng

2

4

0

0

Tài liệu
học tập,

Tổng
cộng

[1] Tr.80-84

2

0

4

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Trang bị phương tiện chữa cháy.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Sử dụng được các phương tiện chữa cháy ban đầu.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.


Chương 6
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về các biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.
- Yêu cầu: Phân tích được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ
chức, khai thác các loại hình GTVT.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung

6.1. Khái niệm cơ bản về môi
trường và phát triển bền vững
6.1.1. Môi trường
6.1.2. Phát triển bền vững và bảo vệ
môi trường
6.2. Ảnh hưởng của các phương tiện
vận tải, nhà máy cơ khí đến môi
trường và biện pháp giảm thiểu
6.3. Các biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường trong tổ chức
khai thác vận tải
6.4. Luật bảo vệ môi trường, Quy
chế bảo vệ môi trường GTVT
6.4.1. Khái quát chung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực


Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
Tra
Bài tập
nghiệm

2

[2] Tr.7-18
[2] Tr.59-71

2

1

[2] Tr.125-167

1

2

[2] Tr.170-203

2

1


-7-

1


Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
Tra
Bài tập
nghiệm

Nội dung

6.4.2. Chính sách bảo vệ môi trường
6.4.3. Nội dung quy chế bảo vệ môi
trường trong GTVT
Tổng cộng

6

0

0


0

6

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ
chức khai thác vận tải đường bộ.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững các biện pháp chung để giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
12.3. Lịch trình tổ chức dạy học:
Mỗi tuần bố trí 2 tiết học, dạy hết học phần trong 15 tuần (2 tín chỉ). Bố trí dạy
vào năm học thứ hai.
Tuần

Nội dung chính

1

Chương 1. Những vấn đề chung về BHLĐ
1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ
lao động
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.3. Luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao
động ở Việt Nam
Chương 2. Vệ sinh lao động
2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.2.Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.3. Bụi trong sản xuất

2.4. Phòng chống phóng xạ, điện từ trường tần số cao
2.5. Chiếu sáng, thông gió trong sản xuất
Chương 3. Kỹ thuật an toàn điện
3.1. Khái niệm chung
3.2. Các dạng tai nạn điện và nguyên nhân
3.2.1. Các dạng tai nạn điện
3.2.2. Nguyên nhân gây tai nạn điện
3.3. Các biện pháp phòng chống tai nạn điện
3.3.1. Các biện pháp tổ chức
3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật
3.3.3. Các biện pháp y tế
Chương 4. Kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí
4.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và

2

3
4

5

6
7

-8-

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú
2
[1] Tr.2-3

[1] Tr.2; 8-24
[1] Tr.27-35

2

2

[1] Tr.36-38
[1] Tr.38-40
[1] Tr.40-41
[1] Tr.43-44
[1] Tr.42-43

2
[1] Tr.51-52
[1] Tr.52-53

2
[1] Tr.54-56

2

[1] Tr.56-58

2
[1] Tr.48-49


Tuần


8

9

10

11
12
13

14

15

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú

Nội dung chính
bệnh nghề nghiệp trong ngành cơ khí
4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí
4.3. An toàn với thiết bị chịu áp lực
4.4. An toàn với thiết bị nâng hạ
4.4.1. Khái niệm chung
4.4.2. Những nguyên nhân gây sự cố và biện pháp
phòng ngừa
4.5. An toàn khi kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa
chữa ô tô, xe-máy
4.5.1. Những nguyên nhân gây mất an toàn
4.5.2. Những yêu cầu chung và các biện pháp phòng
ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp

Kiểm tra giữa kỳ
Chương 5. An toàn PCCC
5.1. Những nguyên nhân gây cháy
5.2. Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy
5.3. Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy
Chương 6. Bảo vệ môi trường
6.1. Khái niệm cơ bản về môi trường và phát triển bền
vững
6.2. Ảnh hường của các phương tiện vận tải, nhà máy
cơ khí đến môi trường và biện pháp giảm thiểu
6.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
trong tổ chức khai thác vận tải
6.4. Luật bảo vệ môi trường, Quy chế bảo vệ môi
trường GTVT

2

2

[1] Tr.49-51
[1] Tr.58-65
[1] Tr.66-69
[1] Tr.69-71
[3] Tr.1-9

1

[3] Tr.10-20

1

2

2

[1] Tr.79-80
[1] Tr.80-84
[1] Tr.78-79
[2] Tr.7-18

2
[1] Tr.80-84

2

[2] Tr.125-167
[2] Tr.170-203

2

[2] Tr.59-71

13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày 05 tháng 8 năm 2012
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS.Vũ Ngọc Khiêm

-9-


- 10 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×