Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá thông tin về tương tác thuốc của thuốc điều trị rối loạn lipid máu dẫn chất statin trong các cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin thuốc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 6 trang )

ĐÁNH GIÂ THÔNG TIN VỂ TƯƠNG TÁC THUỐC
CỦẠ THUỐC ĐIÊU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU DẪN
CHẤT STATIN TRONG CÁC cở sở DỮ LIỆU TRA
CỨU THÔNG TIN THUỐC ở VIỆT NAM
Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hoàng Anh
Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Trường Đại học Dược Hà Nội

SUMMARY
Objectives: This study aimed a t evaiuating consistency in the listing and clinical significance ratings o f drug-drug interac­
tions (DDIs) with statins in six foreign drug interaction compendia and assess completeness o f information provided by Vietnamese
drug Information resources. Methods: the lists o f DDIs with statin drugs and the corresponding clinical significance ratings presented
In the drug interactions appendix 1 o f the British National Formulary, Stockiey's drug Interaction pocket companion, Thesaurus des
interactions médicamenteuses, Hansten and Horn's Drug Interactions Analysis and Management, Drug interaction Facts and the
MIcromedex-DRUG-REAX system were ail compared. The intra-class correlation coefficient (ICC) was used to calculate the agreement
among the resources. A list o f DDIs with agreement o f a t least 4/6 compendia and fulfilled some criteria according to Bergk (2005) was
developed to assess completeness o f Information on drug interaction provided by Vietnamese databases. Results: a total o f 161 Inter­
actions were listed. Only 17.4% DDIs were listed In 6 compendia and 53.6% (15/28) o f them reached consensus o f clinical significance
among all resources. The ICC was under 0.4, Indicating poor agreement among the compendia. Vietnamese databases varied greatly
in completeness o f Information provided. Conclusion: the disagreement among foreign compendia and insufficient information In
Vietnamese resources is a main challenge to practitioners In choosing a reliable resource in routine practice.

Keywords: databases, drug Information, drug interaction, statins

Đ ặ t vấn đề
Tương tác thuốc (TTT) là vấn đề phổ biến
trong thực hành iâm sàng, có thể gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho bệnh nhân. Hiện nay,
nhiều CSDL trên thế giới đâ được phát triển nhằm
đáp ứng nhu cấu tra cứu th ôn g tin về TTT, hỗ trợ
cán bộ y tế trong việc sử dụng thuốc hợp lý. Tuy
nhiên, chênh lệch trong nhận định của cả phần


mểm điện tử lẫn sách chuyên khảo [3], [7] là thách
thức lớn đỗi với cán bộ y tế trong quá trình tra
cứu thông tin về TTT, đặc biệt là với các thuốc có
khả năng tương tác cao kèm theo hậu quả tương
tác nguy hiểm như nhóm statin (bệnh cơ, tiêu cơ
vân cấp). Nghiên cứu này được thực hiện với mục
tiêu đánh giá mức độ đóng thuận về khả năng liệt
kê và nhận định mức độ có ý nghĩa lâm sàng của
các cặp TTT với statin trong những cơ sở dữ liệu
(CSDL) tra cứu nước ngoài, đổng th ời đánh giá khả

năng bao quát thõng tin của m ột sổ CSDL tra cứu
tiếng Việt thường dùng về TTT. Kết quả vé thực
trạng khả năng cung cấp thòng tin vẽ TTT của các
CSDL tra cứu bằng tiếng Việt sẽ giúp định hướng
cho việc xây dựng m ột tài liệu chuyên khảo vềTTT
bằng tiếng Việt.
Đ ối tư ợ n g và p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu
Đ ố i tư ợ n g

Thông tin về TTT của 5 thuốc nhóm
statin: atorvastatin , flu vasta tin, pravastatin,
rosuvastatin, sim vastatin được tra cứu trong 13
CSDL, trong đó có 7 CSDL bằng tiế n g Việt: Dược
th ư Quốc gia Việt Nam 2009 (DT), Tương tác thuốc
và chú ý khi chỉ định 2006 (TTCĐ),Thuốc biệt dược
và cách sử dụng 2010 (TBD), Vidal Việt Nam 2010
(VDVN), MIMS annual cẩm nang sử sụng thuốc
2010 (MA), MIMS cẩm nang nhà thuốc thực hành
2011 (MNT), MIMS online (MO); 5 CSDL bằng

tiế n g Anh: British National Formulary 61 (BNF),
Stockiey's drug interaction pocket companion


2010 (SPC), Drug Interaction Facts 2012 (DIF),
Hansten and Horn's drug interaction analysis and
managem ent 2011 (HH), Micromedex 2.0 - Reax
system (MM); 1 CSDL bằng tiế n g Pháp:Thesaurus
des interactions médicamenteuses 2010 (TIM).
P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u

Đánh giá các CSDL nước ngoài theo phương
pháp của Fulda (2000) [6] và Vitry (2006) [9], liệt kê
toàn bộ các cặpTTT với các statin trong từng CSDL
nước ngoài, đổng thời ghi nhận mức độ tương tác
được nhận định. M ột tương tác thuốc được coi là
có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) khi "tương tác thuốc
làm thay đổi hiệu quả điều trị và/hoặc độc tính
của m ột thuóc tới mức cẩn phải hiệu chỉnh liều
hoặc có biện pháp can thiệp y khoa" [8]. Dựa trên
định nghĩa này, chúng tôi đưa ra các quy ước để
ghi nhận tương tác thuốc có YNLS trong các CSDL
như sau [3]:

liệu, thay đổi m ột cách có ý nghĩa dược động học
và dược lực học [4]. Danh sách này được sử dụng
để đánh giá khả năng bao quát thòng tin của các
CSDL tiếng Việt theo 5 tiêu chí; có phẩn tra cứu
TTT không, cặpTTT trong danh sách có được liệt
kê không, có đé cập đến cơ chế, hậu quả và cách

xử trí TTT hay không. Riêng với 2 CSDL tiếng Việt
có nhận định mức độ tương tác là MO và TTCĐ,
xác định tỷ lệ các tương tác trong danh sách được
nhận định ở mức độ có YNLS trong các CSDL này.
Trong đó, tương tác được coi là có YNLS khi MO
xếp vào mức độ 5 (nghiêm trọng) và mức độ 4 (cân
nhắc nguy cơ/lợi ích) còn TTCĐ xép vào mức độ 4
(phổi hợp nguy hiểm) và mức độ 3 (cân nhắc nguy
cơ/lợi ích).
X ử iý sốỉiệu: sổ liệu được xử lý bằng phần mểm
SPSS 15.0. Sừ dụng hệ sổ tương quan nội tại (intraclass correlation coefficient, ICC) để đánh giá mức

s ỏ íig l Các mức âộ tương ỉác CÓYHLS Ịm g các CSDL nước ngoài

STT

Tên tà i liệu

Mức độ có ý nghĩa lâm sàng

1

Drug interaction facts 2012

Mức độ 1: mức độ nặng, tài liệu y văn từ mức độ nghi ngờ, có khả năng, cho
đến đáy đủ
Mức độ 2: mức đô trung bình, tài liệu y vãn từ mức độ nghi ngờ, có khả năng,
cho đến đẫy đủ.

2


Micromedex 2.0

Mức đó chõng chi định
Mức đô nâng

3

Phụ lục 1 - British National For­
mulary 61

Các tương tác có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng và nên tránh phối hợp
(kí hiệu bằng dấu chấm)

4

Stockley's drug interaction pocket
companion 2010

Các tương tác gáy hậu quả đe doa tính mạng, nhà sàn xuất khuyên cáo
chống chì định (kí hiệu bằng dấu gạch chéo)
Các tương tác gây hậu quả nghiêm trọng, cân hiệu chinh liéu hoặc theo dõi
chặt chẽ (kí hiệu bằng dấu chấm than)

5

Thesaurus des interactions mé­
dicamenteuses 2010

Mức độ chổng chì định

Mức độ không nên phối hợp

6

Hansten and Horn's Drug interac­
tion analysis and management
2011

Mức độ 1: tránh phổi hợp, nguy cơ luôn lớn hơn lợi ích
Mức độ 2; nên tránh phói hợp, chì dùng trong m ột số trường hợp nhất định
Mức độ 3: cán can thiệp để giảm thiều nguy cơ

Loại trừ các cặp TTT trong đó thuốc tương tác
với các statin không có sỗ đăng ký lưu hành tại Việt
Nam hoặc không có m ặt trong tấ t cả các CSDL,
loại trừ các cặp TTT được sử dụng với mục đích
điểu trị, các cặp TTT giữa thuốc với thức ăn, đó
uống, ethanol, thuốc lá và các cặpTTT với thuốc
mê đường hô hấp.Thống kê và xác định tỷ lệ đổng
thuận vể thông tin giữa các CSDL.
Xây dựng danh sách TTT có YNLS được đổng
thuận bởi ít nhất 4/6 CSDL, đóng thời, đáp ứng
các tiêu chuẩn lựa chọn theo phương pháp của
Bergk (2005): có đáy đủ bằng chứng y văn, không
có bất đóng về xu hướng tác dụng trong các tài

độ đống thuận giữa các CSDL Nhận định hệ số ICC
theo Fleiss (1986) [5] với các mức ý nghĩa: <0,4 =
thấp; 0,4-0 ,6 = trung bình; 0,6-0,75 = tốt; >0,75 =
rất tốt.

Kết quả n g h iê n cứu
Đ á n h g iá đ ồ n g th u ậ n g iữ a cá c c ơ s ở d ữ liệ u
nước ngoài

Đống thuận giữa các cơ sở dữ liệu vể khả nãng
liệt kê tương tác
Tiến hành liệt kê toàn bộ các cặp tương tác của
các statin trong cả 6 CSDL. Sau khi loại trừ các cặp
tương tác theo tiêu chí đâ để ra, thu được 161 cặp
tương tác.


Bảng2.Đ6ĩigthíiậnvéliệtké tương tác giữa các CSDL tra ám nước ngoài

1 CSDL
n
%
12
25,5
4
20,0

2CSDL
n
%
10
213
30,0
6


3CSDL
N
%
6,4
3
4
20,0

4CSDL
n
%
4
8,5
2
10,0

5CSDL
n
%
10
21,3
4
20,0

6CSDL
%
n
8
17,0
0

0

26
21
47

7
6

26,9
28,6

8

30,8

2

7,7

10

21,3

7
4

33,3
8,5


11,5
14,3
8,5

5
2
5

19,2
9,5
10,6

3,8

4,8
14,9

3
3
4

1

1
7

2
17

9,5

36,2

161

39

24,2

32

19,9

20

12,4

16

9,9

26

16,1

28

17,4

(*)
Thuốc

Atorvastatin
Fluvastatin

SỐTT
47
20

Pravastatin
Rosuvastatin
Simvastatin
Tổng

Ghi chú: (•) tâng 5Ố cặp T T T được liệt kê trong tát cà các C SD L cùa m ỗ i thuốc
Sảng 3. Hệ sỗ ICC thềlìiện sựâSng thuận giữa các CSDL v í Hệtk i tương tác

Hoạt chất
Hệ só ICC

Atorvastatin

Fluvastatin

Pravastatin

Rosuvastatin

Simvastatin

Tất cả


0,304

0,089

0,169

0,200

0,403

0,271

8ởng 4. Đổng tiìuận vể nhận địnhmđcđộ CÓYNLSgiữa các C5DL nơ cỏu nưởc ngoài

2CSDL
Thuốc
Atorvastatin

3CSDL

SCSDL

6CSDL

#

10

50,0


20,0

10

Pravastatin

37,5

Rosuvastatin

100

50,0

50,0
18,8

100

20,0
57,1

Simvastatin
32

25,0

10,0
50,0


25,0

Fluvastatin

Tổng

4CSDL

#

20

35

25,0
16

18,8

26

40,0

17

12

70,6

26,9


28

15

53,6

Ghi chú: số lượng cặp T T T được liệt k è trong lăn luợt 2-6 C SD L , số
lượng cặp TTTđược tót cá các C SD L liệt k ê đồng thuận là có Y N L S, *; tỳ lệ
phàn trăm giữa số cặp T T T ổược đồng thuận có Y N L 5 với iốcặp T T T được
liệt k ê

Trong tổng số 161 cặp TTT, 39 cặp tương tác
(24,2%) chỉ được liệt kê duy nhất trong 1 CSDL; số
cặp tương tác được liệt kê ở cả 6 CSDL chỉ chiếm
17,4%. Trong 5 statin, simvastatin có được đổng
thuận cao nhất với 17 cậpTTT (36,2%) liên quan
đến thuốc này được liệt kê trong cả 6 CSDL
Hệ số ICC là 0,403 phản ánh sự đổng thuận
giữa CSDL trong liệt kê tương tác với simvastatin ở
mức độ trung bình. Trong khi đó, đóng thuận giữa
các CSDL về liệt kê tương tác với fluvastatin là yếu
nhất với giá trị ICC chỉ đạt 0,089.
Đồng thuận giữa các cơ sờ dữ liệu về nhận định
tương tác có YNLS
Các cặp tương tác có YNLS được liệt kê trong
2 CSDL trở lên sẽ được đánh giá vế đồng thuận
trong nhận định mức độ có YNLS của tương tác.
Khi nhận định tương tác có YNLS, sự bất đóng
giữa các CSDL giảm đi đáng kể. Có đến 53,6% các

cặpTTT có m ặt trong 6 CSDL được cảõC SD Lđóng
thuận là có YNLS.

Hệ số ICC của cả nhóm statin đạt 0,388, phản
ánh sự đống thuận về nhận định tương tác có
YNLS giữa các CSDL chỉ ở mức độ thấp. Pravastatin
chỉ có 1 cặp TT được liệt kê trong cả 6 CSDL và
đóng thời cũng được nhận định là có YNLS. Trong
5 statin, simvastatin vẫn là thuốc có được đổng
thuận lớn nhất giữa các CSDL về nhận định mức
độ YNLS của tương tác liên quan đến thuốc này,
với 12/17 cặp (70,6%) được cả 6 CSDL đánh glá là
có YNLS. Hệ số ICC của simvastatin đạt 0,544, cao
nhất trong nhóm statin.
K h ả n à n g b a o q u á t th ô n g tin v ề tư ơ n g tá c
th u ố c c ủ a CSD L tiế n g V iệ t

Từ 161 cặp tương tác ban đáu, nhóm nghiên
cứu lựa chọn được 42 cặp tương tác được đống
thuận là có YNLS bởi ít nhất 4/6 CSDL tra cứu nước
ngoài.Tiếp tục sàng lọc theo tiêu chuẩn của Bergk
(2005), nhóm nghiên cứu chốt được 14 cặp tương
tác để đánh giá các CSDL tiếng Việt (bảng 6).

Bảng 5. Hệ số ICCthềhiện sự đông thuận vénhận ệnh tương tác có YNLS

Hoạt chất
Hệ só
ICC


Atorvastatin

Fluvastatin

Pravastatin

Rosuvâstatỉn

Simvastatin

Chung cho nhóm
statin

0,366

0,247

0,200

0,252

0,544

0,388


m

.


Bỏng 6. Các cặp tương íóc đượcsử dụng đề đánh giá CSDL tiễng Việt.

1

Atorvastatin - Itraconazol

8

Simvastatin - Gemfibrozil

2

Atorvastatin - Rifampicin

9

Simvastatin - Itraconazol

3

Rosuvastatin - Ciclosporin

10

Simvastatin - Nelfinavir

4

Rosuvastatin - Gemfibrozil
Simvastatin - Ciclosporin

Simvastatin - Clarithromycin

11
12
13

Simvastatin - Rifampicin
Simvastatin - Saquinavir
Simvastatin -Telithrom ycin

Simvastatin - Erythromycin

14

Simvastatin - Verapamil

5
6
7

Khả năng bao quát thông tin vềTTT của nhóm
statin được đánh giá trong 7 CSDL tiếng Việt. Kết
quả được trình bày trong bảng 7:
Bàng 7. Khà năng bao quát thòng tifi vễ Ĩ4 cập ĩ ĩ ỉ cùa
các C5DL tra cứu tiíng Việt

Tiêu chí

Điểm
tói đa


CSDL
VDVN(

MA (%)

MNT(

MO (%)

14(100)

9,1 (65,0)

14(100)

12(85,7)

14(100)

3(21,4)

1 2 (8 5 ,7 )

6,2 (44,3)

6 (42,9)

1 (7,1)


14(100)

4 (28,6)

C(0)

8(57,1)

2,3(16,4)

0 (0)

0 (0)

12(85,7)

14

7 (50,0)

0 (0 )

12(85,7)

5,9 (42,1)

0 (0 )

0 (0 )


1 4 (1 0 0 )

CSDL có đé xuất cách xử trí
không?___________________

14

0 (0 )

0 (0)

12(85,7)

1,5(10,7)

0 (0 )

0 (0 )

14(100)

Tổng

70

30 (42,9)

15 (21,4)

58 (82,9)


25 (35,7)

20 (28,6)

13 (18,6)

68 (97,1)

DT(

TBD (%)

TTCĐ (%)

CSDL có phán tra cứu TT
không?

14

12(85,7)

12(85,7)

CSDL c ó liê t kê TT không?

14

7 (50,0)


CSDL có mô tả cơchếTT
không?

14

CSDL có mô tả hậu quả không?

Các CSDL tra cứu tiếng Việt có sự chênh lệch
lớn về khả náng cung cấp thòng tin TTT của nhóm
statin. TTCĐ và MO là 2 CSDL bao quát được đáy
đủ thông tin nhất. MO không bỏ sót tương tác nào
trong số 14TTT còn TTCĐ liệt kê được 12/14 cặp
tương tác. Khả năng cung cấp thông tin của DT chỉ
đạt khoảng 40% số điểm tối đa, trong đó, DT chỉ
liệt kê được 7/14 cặp tương tác. Trong các CSDL
này, M N Ĩ đạt điểm số thấp nhất với 18,6% số điểm
tối đa. Thông tin vé cơ chế, hậu quả, cách xử trí
hoàn toàn bị bỏ qua trong MNT, MA vàTBD.TTCĐ
và MO là 2 CSDL có nhận định mức độ YNLS của
TT. MO cho rằng toàn bộ 14 cặpTT này ià có YNLS,
trong khiTTCĐ chỉ đánh giá 5 cặp là cán cân nhắc
lợi ích/nguy cơ.
Bàn luận
Nhiều thuốc trong nhóm statin được chuyển
hóa qua CYP3A4, dẫn đến nguy cơ tương tác cao
khi dùng đổng th ời statin với các thuốc ức chế
isozym này, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng
(bệnh cơ, tiêu cơ vân cấp) trên bệnh nhân. Do đó,
để phát hiện và kiểm soát tương tác, việc tra cứu
thòng tin vé TTT trong các CSDL là rát cẩn th iết

trong thực hành iâm sàng. Tuy nhiên, kết quả từ

nghiên cứu này cho thấy các CSDL tra cứu nước
ngoài vẫn còn nhiều bất đổng cả về khả năng liệt
kê lẫn nhận định mức độ YNLS của tương tác liên
quan đến các dần chất statin. Hệ sổ ICC về liệt kê
tương tác chỉ đạt 0,271, cho thấy rõ sự kém đổng
thuận giữa các tài liệu, với chỉ 17,4% các cặp TTT
được liệt kê trong cả 6 CSDL. Nếu so sánh với khả
năng liệt kê tương tác, khả năng nhận định mức
độ có YNLS giữa các CSDL có được sự đổng thuận
cao hơn. 15 trong số 28 (53,6%) cặp TTT có mặt
trong cả 6 CSDL được đóng thuận là có YNLS. Tuy
nhiên, hệ số ICC là 0,388 vẫn phản ánh sự đóng
thuận về nhận định mức độ YNLS giữa các CSDL
chỉ ở mức độ thấp.
Sự bất đổng giữa các CSDL tra cứu nước ngoài
cũng đâ được phản ánh trong nhiều nghiên cứu
trước đây.Trong nghiên cứu của Fulda (2000), tỷ lệ
cặp tương tác được liệt kê trong 5 CSDL đểu dưới
3,1% với cả 5 nhóm thuốc (ức chế men chuyển,
chẹn kênh Calci, chẹn beta-adrenergic, chống
viêm không có câu trúc Steroid và benzodiazepin)
[6], Sự khác biệt vễ tỷ iệ cặp tương tác được liệt kê
trong nghiên cứu của chúng tôi với kết quả của
Fulda là do nhóm thuốc cũng như CSDL được đưa
vào nghiên cứu là khác nhau, về khả năng nhận


định tương tác có YNLS, Vitry và cộng sự (2006)

lưu ý rằng chỉ 80/1095 (7,3%) cặp tương tác được
cả 4 CSDL nghiên cứu đóng thuận là có YNLS [9].
Abarca và công sự (2004) đưa ra két quả tỷ lệ đồng
thuận có YNLS của các CSDL còn thấp hơn, chỉ đạt
2,2% (9/406) [3],
Sự bất đống về khả năng liệt kê và nhận định
mức độ có YNLS của tương tác giữa các CSDL dẫn
đến nguy cơ bác sĩ bỏ qua tương tác hoặc lúng
túng trong đưa ra quyết định lâm sàng, đặc biệt
trong bói cảnh thiếu th ời gian để tra cứu và so
sánh thông tin trong nhiểu CSDLĐiễu này trở nên
thực sự đáng quan tâm nếu cán bộ y tế bỏ qua cả
những tương tác nghiêm trọng hoặc quyết định
không sử dụng thuốc mặc dù phối hợp thuốc có
thể đem lại lợi ích cho bệnh nhân nếu được giám
sát chặt chê. M ột ví dụ điển hình là cặp tương
tác giữa simvastatin - danazol được nhận định là
chóng chỉ định với nguy cơ tiêu cơ vân cấp theo
MM, nhưng lại khòng được liệt kê trong DIF và HH.
Sử dụng 14 cặp tương tác được đóng thuận là
có YNLS bởi ít nhất 4/6 CSDL tra cứu nước ngoài và
được lựa chọn theo tiêu chuẩn của Bergk (2005)
để đánh giá khả năng bao q u á tth ô n g tin vể tương
tác của các CSDL tiếng Việt, kết quả cho thấy có sự
chênh lệch rõ rệt giữa các CSDL về khả năng liệt
kê tương tác.Trong khi MO phát hiện được đẩy đủ
14TTT, TTCĐ liệt kê được 12/14 cặp tương tác thì
DT chỉ ghi nhận 7/14 cặp tương tác. Các CSDL còn
lại chỉ liệt kê được m ột số ít tương tác trong danh
sách này (<50%).Thêm vào đó cũng có sựkhác biệt

đáng kể về khả năng bao quát thông tin chung,
với điểm số của các CSDL đạt được dao động từ
18,6% đến 97,1% số điểm tổi đa. Thông tin về cơ
chế, hậu quả, biện pháp xử trí thường bị bỏ qua
trong các CSDL tra cứu chung như MA, MNT, TBD,
VDVN, cho thấy các CSDL này chưa thực sự chú ý
đến phán tương tác thuốc mặc dù đây lại là những
tài liệu được sử dụng nhiễu nhất trong thực hành
[2], DT cũng chưa đáp ứng được nhu cẩu thông tin

vềTTT khi chỉ cung cấp được khoảng 40% thông
tin, với các thỏng tin vể cơ chế tương tác còn hạn
chê' và thông tin về biện pháp can thiệp là hoàn
toàn không có.
TTCĐ và MO là 2 CSDL chuyên khảo vể TTT
mà cán bộ y tê ở Việt Nam dễ dàng tiếp cận hơn
so với CSDL nước ngoài. Trong khi MO không bỏ
sót tương tác nào trong danh sách 14 tương tác
và đẽu đánh giá là có YNLS, TTCĐ chỉ nhận định 5
trong số 12 tương tác phát hiện được là có YNLS.
Mặc dù vậỵ, tính chính xác của những thông tin
trong MO vẫn còn là câu hỏi lớn với người sửdụng.
Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự
(2 0 11 ) khảo sát trên 1502 đơn thuốc điều trị ngoại
trú cho thấy trong sỗ các tương tác được phát
hiện, có tới 154 cặp TT được MO cho là nghiêm
trọng hoặc cần cân nhắc nguy cơ/lợi ích nhưng lại
không được MM đánh giá là có YNLS [1],
Kết luận và đề xuất.
K ế t lu ậ n


Giửa các CSDL uy tín trên thẻ giới có sự chênh
lệch lớn về liệt kê và nhận định mức độ nghiêm
trọng của tương tác thuốc, bao góm cả những
trường hợp chống chỉ định phổi hợp trong CSDL
này nhưng lại không được liệt kê tương tác ở CSDL
khác. Khả năng bao quát thông tin vé TTT của các
CSDL bằng tiếng Việt rất khác nhau. MO và TTCĐ
là 2 CSDL chuyên biệt tra cứu vể TTT bằng tiếng
Việt, thông tin cung cấp khá đẩy đủ nhưng vẫn có
những bất đổng vế nhận định với các CSDL nước
ngoài.
Đ ề xuất

Tiến hành các hoạt động cảnh giác thông tin
(Iníovigilance) để đánh giá chất lượng của các
nguón thông tin vềTTT trên nhiều khía cạnh. Khi
tra cứu thông tin vềTTT, cán bộ y tế nên tham khảo
nhiểu CSDL khác nhau, so sánh và đối chiếu để có
được thông tin chính xác. Xây dựng m ột bộ CSDL
chuyên khảo bằng tiếng Việt cung cấp thông tin
chính xác, cập nhật vềTTT.

TÀI LIỆU THAM KHẲO
1. Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (2011), "Đánh giá sự đồng thuận giữa các cơ sở dữ liệu duyệt tương tác thuốc trong thực hành lâm
sàng", Tạp chi Thông tin Ỵ dược, 11, tr.29-32.
2. Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2009), “Đánh giá năng lực quốc gia về thông tin thuốc và cảnh giác dược”, Báo cáo kỹ thuật ơựán
gửi văn phòng Tổ chức Ỵ té Thé giới tại Việt Nam.
3. Abarca J et al (2004), “Concordance of severity ratings provided in four drug interaction compendia”, Journal of the American Phar­
macists Association, 44(2), p p .136-141.

4. Bergk V et al (2005), “Information deficits in the summary of product characteristics preclude an optimal management of drug inter­
actions: a comparison with evidence from the literature", European Journal of Clinical Pharmacology, 61, pp.327-335.
5. Fleiss JL (1986), "The design and analysis of Clinical experiments”, John Wiley & Sons, Inc.
6. Fulda TR et al (2000), “Disagreement among drug compendia on inclusion and ratings of drug-drug interactions”, Current therapeu­
tic research, 61, pp.540-548.


7. Jankel CA and Martin BC (1992), “Evaluation of six computerized drug interaction screening programs”, American Journal of IHospita! Pharmacy, 49(6), pp.1430-1435.
8. Ttie European Agency for the Evaluation of Medicinal products (1995), Note for guidance on the investigation of drug interactions.
9. Vitry A! et al (2006), "Comparative assessment of four drug interaction’’, British Journal of Clinical Pharmacology, 63, pp.709-714.

ĐIÉU TRỊ
NHỮNG
TRIỆU
CHỨNG
CỦA MAN
KINH
Người dịch: Trần Thị Thu Hằng
Nguồn: Australian Prescriber
2010;33:171-5.

Tóm tắ t
Từ giữa những nám 1990, liệu pháp horm on khòng chỉ được xem là biện pháp an toàn để khắc phục
những vấn đế của th ờ i kỳ mân kinh mà còn là m ột cách để duy trì tu ổi xuân và sức sổng của người phụ
nữ trong giai đoạn này. Những kết quả bất lợi từ m ột số nghiên cứu trong những năm 1990 làm nổi lên
nghi ngờ vé m ột số tuyên bố trước đó, tuy nhiên nghiên cứu của Women's Health Initative được công bố
năm 2002 đã đánh giá lại m ột cách đấy đủ vé các nguyên tác điều trị th ờ i kỳ mãn kinh.

G iới th iệ u
Mân kinh, theo định nghĩa "kết thúc thời kỳ

kinh nguyệt", đánh dấu sự chuyển đổi quan trọng
trong cuộc sống của người phụ nữ. ở Australia,
độ tuổi mãn kinh trung bình là 51 tuổi. Các triệu
chứng mãn kinh thậm chí có thể xảy ra trước chu
kỳ kinh nguyệt cuối cùng, bao gốm các triệu chứng
vận mạch, vấn đé vể tiế t niệu sinh dục, những thay

đổi vể tâm lý, rối loạn giấc ngủ và giảm ham muốn
tình dục. Điểu trị những triệu chứng này hiện vẫn
là m ột thách thức lớn.
Các triệ u chứng vận mạch
Các triệu chứng vận mạch bao góm bốc hỏa, ra
mổ hòi trộm và cảm giác kiến bò, m ột cảm giác khó
chịu như có kiến bò trên da. ước tính có khoảng
trên 80% phụ nữcó các triệu chứng vận mạch trước



×