Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tác động của các biện pháp đa can thiệp giáo dục tới kiến thức cán bộ y tế huyện ba vì trong sử dụng kháng sinh cho trẻ em bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 5 trang )

_



________________________________________________________________

m .

TÁC ĐỘNG CỦA CAC BIỆN PHÁP ĐA CAN THIỆP GlAO
DỤC TỚI KIẾN THỨC CẨN B ộ Y TẾ HUYỆN BÃVĨ
TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ EM BỊ NHIỄM
KHUẨN HÔ HẰP CẤP TÍNH
Nguyễn Quỳnh Hoa*, Nguyễn Thanh Tuấn Phong**,
Nguyễn Thị Kim Chúc***
*Bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cuba;
**Học viện Quân Y;
***Trưdng Đại học Y Hà Nội

SUMMARY
objectives: To evaluate the impact o f interventions to knowledge and pratlcal competence o f healthcare providers (HCPs) on pre­
scribing and dispensing o f antibiotics for treatment o f acute respiratory Infections (ARIs) among children. Methods: Multi-faceted edu­
cational interventions for all HCPs o f 16 communes in Bavi district. Knowledge and practical competence o f HCPs were compared before
and after the interventions. Results: After interventions, the percentage o f correct responses on all questions o f knowledge Increased
significantly compared to before the Interventions. In clinical scenarios o f children with m ild ARI, correct answers increased from 42%
to 65%, the percentage o f not using antibiotics increased from 37% to 57%. Conclusions: The multi-faceted Interventions have effects
on treatment and recommendation antibiotics for children with ARIs. Further interventions need to be specially done on drug sellers to
ensure rational use o f antibiotics.

Đ ặt vấn đề
ở Việt Nam cũng như nhiéu nước đang phát
triển, các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp


c ấ p ( N K H H C T ) là nguyên nhân mắc bệnh
và tử vong hàng đẩu ở trẻ em dưới 5 tu ổi [1].
Theo ước tính thì trẻ em dưới 5 tu ổi trung bình
ổm vì NKHHCT khoảng 5 lán m ột năm. NKHHCT
cùng là nguyên nhân phổ biến nhất để các bậc
phụ huynh tìm kiếm dịch vụ y tế cho trẻ em [ 1 ].
Sử dụng kháng sinh bất hợp lý là nguyên nhân
chủ yếu nhất làm gia tăng tình trạng kháng kháng
sinh. Việc các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp
kháng kháng sinh sê dẫn đến điều trị th ấ t bại, và
hậu quả là kéo dài th ời gian mắc bệnh, làm bệnh
nặng thêm kèm theo tăng chí phí điéu trị và tăng
tỷ lệ tử vong do NKHHCT.
Cán bộ y tế là tuyến đầu trong cuộc chiến
chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh. Tuy nhiên,
thực trạng nhiều cán bộ y tế thiếu kiến thức dẫn
đến kê đơn và bán thuốc kháng sinh không hợp lý
đâ được biết đến tại Việt Nam [2]. Phần lớn các cán
bộ y tế huyện Ba Vì, Hà Nội chỉ định kháng sinh khi
trẻ có triệu chứng cảm lạnh, đặc biệt trong trường

hợp kèm theo sốt, giống như trường hợp trẻ bị
viêm phổi [3]. Nghiên cứu ở các nhà thuốc tư tại
Hà Nội cho thấy có đến 64% trường hợp các nhà
thuốc tư đâ xử lý các tình huống NKHHCT ở trẻ
dưới 5 tu ổi không đúng với phác đồ hướng dẫn
[4].
Thực trạng tại Việt Nam cho thấy thực sự cán
có các nghiên cứu can thiệD với các cán bộ y tế và
có biện pháp đánh giá xem can thiệp như thế nào

đem lại hiệu quả, thay đổi được kiến thức, thái độ
và hành vi của họ trong kê đơn, sử dụng kháng
sinh. Với các cán bộ y tế, điéu quan trọng nhất là
hiểu rõ vé tác nhân gây NKHHCT, các triệu chứng
bệnh đặc trưng, diễn biến bình thường và khả
năng biến chứng nhằm cải thiện hành vi kê đơn
và bán thuốc. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đé tài với mục tiêu: Tiến hành can th iệp và
đánh g iá tác động của can th iệp tớ i kiến thức và
kỹ nàng x ử tr í của cán bộ y tế tro n g việc kê đơn
hoặc bán thuốc kh án g sinh điểu t r ị nhiễm khuẩn
hô h ấp cấp tín h cho trẻ em d ư ớ i 5 tuổi.
Đ ối tư ợ n g và p hư ơn g phá p n g h iê n cứu
Nghiên cứu đươc tiến hành tai huyên Ba V ì-H à
Nội, là huyện có diện tích khoảng 410 km ^ được
chia thành 32 xã và m ột thị trấn. Hệ th ốn g y tế
trên địa bàn huyện góm có m ộ t bệnh viện huyện.

Số 3/2012

Nghiên Cứu duộcThông tin thuõc ỉ 95


ba phòng khám đa khoa khu vực, 32 trạm y tế xã
và 128 cơ sở tư nhân bao gổm cả phòng khám tư
nhân và quầy thuốc. Máu được chọn theo phương
pháp chọn toàn bộ CBYT tham gla khám bệnh và
bán thuốc cho trẻ em dưới 5 tuổi tại 16 xã trên địa
bàn huyện. Các xã được chọn ngẫu nhiên để tiến
hành can thiệp gổm có: M inh Quang, Ba Trại, Ba Vì,

Thuần Mỹ, Cẩm Lĩnh, Tây Đằng, Cam Thượng, Chu
Minh, Đ ông Quang, Tién Phong, cổ Đô, Tân Đức,
Phong Vân, Phú Cường, Tản Hổng, Thái Hòa.
Nghiên cứu sử dụng th iế t kế nghiên cứu đa can
thiệp giáo dục tiến hành trong th ờ i gian từ tháng
10/2010 đến tháng 4/2011, với các phương pháp
đánh giá hiệu quả bằng cách so sánh kiến thức
và kỹ năng thực hành trước và sau khi can thiệp.
Các can thiệp được tiến hành dựa trên Hướng dẫn
điều trị NKHHCT của Tổ chức Y tế thế giới (IMCI
2005) và Bộ Y té' Việt Nam ban hành (Hướng dẫn
xử trí lổng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em,
2006) [5],[ 6], Quá trình can thiệp được thực hiện
qua 3 giai đoạn:
- Can th iệp í: Tập huấn lý thuyết NKHHCT và
kháng kháng sinh theo hướng dẫn của WHO và Bộ
Y tế
- Can th iệp 2: Tập huấn kỹ năng giao tiếp và xử
trí tình huống NKHHCT cụ thể, đóng vai dựa trên
tình huống lâm sàng.
Cả hai can th iệp giáo dục đéu do các giảng viên
và nghiên cứu viên của Trường Đại học Y Hà Nội
tiến hành. Mỗi buổi có từ 15-25 người, chia thành
4-6 nhóm nhỏ để thảo luận và trình bày cho cả lớp
tập huấn nghe và cùng góp ý. Cuối cùng là ý kiến
nhận xét tó m tắ t và kết luận của các giảng viên.
- Can th iệ p 3: Phát tờ treo tại các cơ sở y tế
tham gia can thiệp: các trạm y tế, phòng khám tư
và quẩy thuốc. Nội dung tờ treo do các nghiên cứu
viên th iế t kế dựa trên các thông điệp của WHO và

BYT vé sử dụng kháng sinh trong NKHHCT, sau đó
được chính các cán bộ y tế đóng góp cho phù hợp
với điều kiện địa phương.
Các can thiệp tập trung vào đào tạo các nhân
viên y té để áp dụng các hướng dẫn điều trị chuẩn
về triệu chứng phân biệt, điểu trị phù hợp và cách
trao đổi, hướng dẫn cho các hộ gia đình về chăm
sóc trẻ, sử dụng thuốc khi trẻ b| NKHHCT. Tại cơ
sở y tế ban đầu, triệu chứng phân loại viêm phổi
của trẻ dựa trên các dấu hiệu chính: th ở nhanh,
rút lõm lóng ngực hoặc tím tái. Trẻ bị ho nhưng
không có bất cứ dấu hiệu viêm phổi như trê n hoặc
không có dấu hiệu nguy hiểm thông thường khác

như hôn mé hoặc m ắt trũng được phân loại là cảm
lạnh thông thường [5], Phẩn lớn các ca NKHHCT là
cảm lạnh thòng thường với các biểu hiện ho, chảy
nước m ũi và sốt. Những trường hợp này thường
do virus gây ra, sẽ tự khỏi sau vài ngày nên không
cần th iế t sử dụng kháng sinh để điểu trị [7], Thông
thường đối với trẻ em chỉ có viêm phổi hoặc viêm
phổi nặng cần điều trị với kháng sinh [5], [ 8],
Nghiên cứu sử dụng phẩn mềm Epi lnfo 6.04
để nhập số liệu, sau đó được phân tích trên phẩn
mém Stata n .o . số liệu được mô tả và phân
tích sử dụng th uậ t toán Khi bình phương (x2) và
McNemar. Mức ý nghĩa a=0,05 và khoảng tin cậy
95% được sử dụng.
Kết quả n g h iê n cứu
Đ ặc điểm chung của cán b ộ y t ế và t ỷ lệ th am


g ia các can th iệp
Trong tổng số 210 cán bộ ỵ tế (CBYT) tại địa
bàn 16 xâ, có 139 người đóng ý trả lời câu hỏi và
tham gia can thiệp lấn 1 , có 130 người trả lời câu
hỏi và tham gia can thiệp lấn 2 và 3. Trong sổ 80
người không tham gia có 20 người đang công tác
tại cơ sở y tế công, 16 người ở phòng khám tư và
44 ở quẩy thuốc. Các đặc điểm cơ bản của 130 cán
bộ y tế tham gia toàn bộ các can thiệp theo từng
loại hình hành nghé được mò tả ở bảng 1 .
Kết quả cho thấy, CBYT là y tá, y sĩ chiếm tỷ
lệ cao nhất (62%), tiếp theo là dược tá và dược sĩ
trung học (29%). Nhân viên y tế thôn bản (11,9%);
thấp nhất là tỷ lệ BS (8%). Học vấn của CBYT làm
công tác khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 5 tuổi,
chủ yếu là trình độ trung cấp (68%); th ứ hai là
trình độ sơ cấp (22%), CBYT có trình độ đại học chỉ
chiếm tỷ lệ thấp (9%). Trong số đó có 15 (11%) là
nhân viên y tế thòn bản được đào tạo kiến thức y
khoa sơ đẳng th ự c ch ấ t h o ạ t đ ộ n g n h ư các p h ò n g

khám tư nhân, số lượng CBYT tham gia toàn bộ
can thiệp còng tác tại TYT xã là nhiều nhất (58%),
tiế p th e o là ở p h ò n g khám tư nhân (25%) và ít

nhất là quẩy thuốc (18%).
Tác đ ộ n g c ủ a ca n th iệ p tớ i k iế n th ứ c c ủ a C B Y T
tro n g đ iể u t r ị N K H H C T trư ớ c v à s a u c a n th iệ p


Kiến thức của cán bộ y tế vể chẩn đoán và điểu
trị NKHHCT ở trẻ em tăng lên rõ rệt sau can thiệp,
ở tấ t cả các câu hỏi về kiến thức, tỷ lệ phẩn trăm
trả lời đúng đểu tăng lên so với trước can thiệp
và háu hết sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống
kê, trừ dấu hiệu đặc trưng viêm phổi (Bảng 2). Sau
can thiệp vẫn còn tỷ lệ khá cao (21%) CBYT cho


Bâng 1. Đặcđiểmcủa 130 cán bộ y ĩẽ phàn bố theo loợi hình hành nghề

N(% )

Tỷ lệ % th u ộc cơ sở
y tẽ công (n=74)

Tỷ lệ % th u ộc PK tư
(/1=33)

Tỷ lệ % th u ộc quấy
th u ốc (n=23)

-29

25(19)

60

4


35

Đặc điểm
Tuổi

30-39

32 (25)

84

6

10

40-49

39 (30)

54

33

13

50-

34 (26)

32


50

18

Nam

43(33)

46

42

12

Nữ

87 (67)

62

17

21

Sơ cấp

29 (22)

14


66

20

Trung cấp

89 (68)

70

12

18

Đại học

12(9)

67

25

8

Bác sỹ

n (8)

11


9

0

Y tá,y sỹ

81 (62)

77

70

4

Dược tá, DSTH

38 (29)

12

21

96

Tổng

130(100)

57


25

18

Giới

Trình đô văn hoá

Trinh độ chuyên mồn

Bàng 2. So sánh ĩỷ lệ trả lời đúng của CBYĩ với các câu hỏi kiến thức vé cán nguyên, dâu hiệu phàn biệt viêm phổi và sử dụng kháng sinh khi ưẻ mâcNKHHCĨ.

Tỳ lệ % trả lời
đúng (trước can
thiệp)

Tỷ lệ % trà lờ i đúng
(sau can thiệp)

Virus là tác nhân thường gặp nhẩt gây NKHHCT

21

49

p <0,05

Khó th ở là dấu hiệu đặc trưng phân biệt viêm phổi và
cảm lạnh


53

59

p>0,05

Nội dung kiến thức

p

Không sửdụng kháng sinh khi trẻ bị ho và sổ mũi

75

85

p <0,05

Cán sử dụng kháng sinh khi trẻ bị ho, sốt và khó thở

75

89

p <0,05

Không sử dụng kháng sinh khi trẻ bị ho, không sót,
không khó thở


75

89

p <0,05

Không sử dụng kháng sinh khi trẻ bị ho kèm sốt

55

70

p <0,05

rằng tất cả các dấu hiệu ho, sốt, chảy mũi và khó
th ở là dấu hiệu đặc trưng phân biệt viêm phổi và
cảm lạnh.
Sau can thiệp, tỷ lệ CBYT hiểu biết về điều trị
NKHHCT khi bị ho kèm sốt tăng lén rõ rệt so với
trước can thiệp từ 55% lên 70% với p<0,05. Đối
với nhóm CBYT làm việc tại TYT xã, tỷ lệ không
sử dụng kháng sinh điều trị NKHHCT mức độ nhẹ
tăng từ 51% lên 92%. Đối với nhóm CBYT hành
nghé y tế tư nhân tỷ lệ này thay đổi t ừ 47% lên 93%.

Tác động của can th iệp tớ i k ỹ nâng điều tr ị
NKH H C TỞ trẻem
Hai tình huống NKHHCT được tập trung nâng
cao kỹ năng chẩn đoán, xử trí và chỉ định kháng
sinh đó là: (i) trẻ dưới 5 tuổi bị ho, sốt, không có

dấu hiệu nguy hiểm, không th ở nhanh (trẻ bị cảm
lạnh); (ii) trẻ dưới 2 tháng tuổi bị ho, sốt, bú kém,
th ở nhanh (trẻ b| viêm phổi hoặc viêm phổi nặng).
Bảng 3 cho thấy, sau can thiệp kỹ năng điểu trị của
CBYT có tiến bộ ở cả hai tình huống, đặc biệt đối


với tình huống trẻ bị cảm lạnh.
Sau can thiệp, tỷ lệ xử trí đúng (65%) ưong trường
hợp trẻ bị ho, cảm lạnh là "Đánh giá và xử lý các
vấn đề về tai và họng" đâ có cải thiện rõ rệt so với
trước can thiệp (42%). Việc sử dụng kháng sinh
không cẩn th iế t trong trường hợp này cũng tiến
bộ nhiều với p<0,05: Tỷ lệ không sử dụng kháng
sinh tảng từ 37% trước can thiệp lén 57% sau can
thiệp. Mặc dù tỷ lệ chẩn đoán đúng tăng lên khòng
có ý nghĩa thống kê nhưng tỷ lệ dùng kháng sinh
đúng

thay
đổi

rệt.
sàng ỉ. Tácíộng cùa (an thiệp tới kỹ năng Siéi ụ HKHHƠởtrèem

Tinh huống trẻ
ho, sót, không th ở
nhanh
Ký năng
x ử trí


% đúng
(trước
can thiệp)

Chần
đoán

80

Xử trí

42

Khuyến
cáo điểu
trị kháng
sinh

% đúng
(sau can
thiệp)

Tinh huống trẻ ho,
sốt, th ở nhanh,
th ở rít
% đúng
(trước
can
thiệp)


%
đúng
(sau
can
thiệp)

86

96

66»

73

91*

57*

95

97

•Sự khá c biệt trước và sau can thiệp có ý n ghĩa thống kẻ (p<0,05).

Bàn luận
Trong tổ n g số 210 CBYT được m ời tham gia
nghiên cứu, chỉ có tấ t cả 130 người tham gia đầy
đủ trước và sau can thiệp, chiếm 60%. Tỷ lệ này
thấp hơn so với nhiểu nghiên cứu khác tiên hành

tại Ba Vì và Việt Nam .Trong số CBYT không tham
gia can thiệp, hơn m ộ t nửa là các nhân viên bán
th u ố c (55%). Điều này cho thấy cần có biện pháp
can th iệ p khác với các đối tư ợng hành nghề y tế
tư nhân, đặc b iệ t là với người bán thuốc.
Trình độ học vấn của CBYT làm công tác khám
bệnh và bán thuốc cho trẻ em dưới 5 tu ổi ở huyện
Ba Vi chủ yếu là trình độ trung cấp (68%) và sơ
cấp chiếm (22%). Như vậy, có thể thấy ở huyện Ba
vì, các y tá, y sỹ, nhân viên y té thôn bản vẫn làm
nhiệm vụ khám bệnh và kê đơn thuốc cho bệnh
nhân. Họ là những người khóng được đào tạo kỹ
càng vé khám bệnh, kê đơn cho trẻ em, đặc biệt
là các đối tượng dược tá hoặc nhân viên y té thôn
bản chỉ được đào tạo các kiến thức sơ bộ vể y khoa
trong vài tháng, thi khó có thể thực hiện tó t việc
chỉ định điếu trị và khuyến cáo sử dụng kháng sinh

hợp lý.
Kiến thức và kỹ năng thực hành của cán bộ
y tế có sự tiên bộ rò rệt khi so sánh trước và sau
can thiệp. Tỷ lệ CBYT hiểu đúng rằng không dùng
kháng sinh khi trẻ có triệu chứng ho, sốt tăng từ
55% đến 70%, và trong tình huống trẻ bị cảm
lạnh tỷ lệ CBYT không khuyến cáo dùng kháng
sinh củng tăng rõ rệt từ 37% đến 57%. Điều này
cho thấy mặc dù thực trạng kê đơn, bán thuốc,
sử dụng kháng sinh bất hợp lý ở Việt Nam là rất
phổ biến nhưng vẫn có khả năng cải thiện [4]. Kết
quả nghiên cứu của chúng tòi cao hơn nghiên cứu

của Nguyễn Thị M inh Hiếu (2007) cho thấy tí iệ
CBYT có kiến thức điều trị đúng khòng sử dụng
kháng sinh sau can thiệp là 57% [9]. Báo cáo đâ
chì ra, mặc dù đã có các tài liệu hướng dẫn, kiến
thức vẻ sử dụng kháng sinh của CBYT vẫn còn rất
hạn chế và các CBYT thường cung cấp kháng sinh
m ột cách không cần th iế t cho các trường hợp ho,
cảm cúm thông thường [10]. Như vậy có thể thấy
phương pháp can thiệp thế nào là rất quan trọng
trong việc nâng cao tình hình sử dụng kháng sinh
hợp lý. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao có thể làm
tăng khả năng kháng thuốc của các vi khuẩn. Vì
thế, m ột trong những cách giảm kháng thuốc là
giảm sử dụng kháng sinh, ước tính khoảng 80%
lượng kháng sinh dùng cho việc điều trị NKHHCT.
Như vậy việc nâng cao kiến thức và kỹ năng sử
dụng kháng sinh trong NKHHCT có thể sẽ góp
phần cải thiện tình trạng kháng thuốc nghiêm
trọng tại Việt Nam.
Sau can thiệp, tỷ lệ CBYT hiểu biết đúng tác
nhân chính gảy NKHHCT là virus táng lén rô rệt
so với trước can thiệp, tu y nhiên vẫn ở mức thấp
(49%). Người bán thuốc có tỷ lệ cao (65%), tiếp
theo là cán bộ y tế xã (51%), phòng khám tư (39%)
chưa nắm rõ được tác nhân chính gây NKHHCT.Tỷ
lệ CBYT hiểu biết đúng dấu hiệu đặc trưng phân
biệt viêm phổi và cảm lạnh !à th ở nhanh hoặc co
rút lổng ngực tăng nhẹ từ 53% trước can thiệp lên
59% sau can thiệp.Tỷ lệ cao nhất chưa nắm rò được
dấu hiệu phân biệt là phòng khám tư nhân (58%),

người bán thuốc và TYT đểu có tỷ lệ 35%. Trong
thực tế Việt Nam phẩn lớn người dân tìm đến quầy
thuốc và cơ sở y tê tư nhân khi có các triệu chứng
ốm đẩu tiên các đối tượng ít tham gia can thiệp và
ít cải thiện sau can thiệp thì việc áp dụng các biện
pháp can thiệp khác với các đối tượng này là cần
thiết. Để phòng tránh kháng kháng sinh và đảm
bảo sử dụng kháng sinh hợp lý thì việc CBYT phải
nám chắc được các tác nhân chính gây NKHHCĨ


và dấu hiệu phân biệt viêm phổi với cảm lạnh là
rất quan trọng. Từ việc nâng cao hiểu biết đúng
các tác nhân chính gây bệnh, dấu hiệu nguy hiểm
và các dấu hiệu đặc trưng để phân biệt viêm phổi
và ho cảm lạnh thông thường, CBYT sê có quyết
định đúng cho việc sử dụng kháng sinh điều trị
NKHHCT.

cán bộ y tế trong khám bệnh và chỉ định kháng
sinh cho trẻ em mắc NKHHCT. Đê’ đảm bảo sử
dụng kháng sinh hợp iý cẩn có thêm những biện
pháp can thiệp khác và quan tâm riêng tới đối
tượng cán bộ hành nghề y tế tư nhân đặc biệt là
người bán thuốc.

Kết luận
Các biện pháp đa can thiệp giáo dục đã đem lại
hiệu qiiả với kiến thức và kỹ nàng thực hành của


TÀI LIẸU THAM KHÁO
1. Bộ Y tế (2007). Báo cáo y tế Việt nam 2006, Bộ Y tế, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Kinh, GARP (2010), “Phàn tích thục trạng sử ớụng kháng sinh và kháng kháng sinh ớ Việt Nam", Trung tâm nghiên cứu biến
dộng bệnh dịch, kinh tế và chinh sách, GARP- Việt Nam.
3. Nguyễn Quỳnh Hoa (2010) Kháng kháng sinh và sửdụng kháng sinh bất hợp lý cho tré em dưới 5 tuổi- Viêm đường hô hấp cáp tình:
Kién thúc và hành vi của người chăm sóc tré vá cán bộ y té ờ Việt Nam. Luận án tiến sỹ y khoa, Viện Karolinska - Thụy Điển.
4. Nguyễn Thị Kim Chúc (2002), Tiền tới thực hành nhà thuốc tốt tại Hà Nội- nghiên cứu đa can thiệp lác động tên khu vực tư nhân, Luận
án tiển s ĩ y tế công cộng, Viện Karolỉnska-Thụy Điển.

5. Bộ Y tế -WHO- UNICEF (2005). Huớng dẫn xù trí lồng ghép các bệnh tlìuờng gặp ớ tré em, NXB Y học.
6. Gove s . (1997). “Integrated managemenl of ctìilơhooơ illness by outpatient health workers: technical basis and overview. TheWHO
Working Group on Guidelines for Integrated Management of the Sick Child". Bull World Health Organ 75 SuppI 1, 7-24.
7. Rosenstein N, Phillips WR. Gerber MA, Marcy SM, Schwartz B & Dowell SF. (1998). “ The Common Cold—Principles of Judicious
Use of Antimicrobial Agents." Pediatrics 101, 181-184.
8. Kabra SK, Lodha R & Pandey RM. (2006). “Antibiotics for community acquired pneumonia in children." Cochrane Database Syst
Rev 3, CD004874.
9. Nguyễn Minh Hiếu (2007), “Can thiệp thay đối kién thúc, thựo hành đẻu trị vá tư vắn chăm sóc tré duới 5 tuổi mắc NKHHCT của cắn bộ
y té xã". Tạp chi Y học thực hành, 3 (751), tr. 63 - 66.
10. Nguyễn Văn Hùng (2008), Nghiên cứu kién thức và thực hành khám chữa bệnh cho tré em dưới 6 tuối của bác s ĩ trạm y tế
xã huyện An Dương và Vinh Bào - Hài Phòng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hải Phòng.



×