Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng loài của chi aspergillus mich ex fr trên 2 vị thuốc tục đoạn thạch xương bồ đang lưu hành ở các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 4 trang )

Nghiên cứu tính đa dạng loài của chi
Aspergillus mich. ex fr.
trên 2 v ĩ thuốc Tục đoạn & Thạch xương bồ đang
lưu hành ở các hỉệu thuốc Đông dược thuộc địa
bàn Hà Nội
'
Trần Trịnh Công, Nguyễn Xuân Trường
Trường Đọi học Dược Hà Hội

Đặt vấn đề
Dược liệu nói chung và các sản phẩm làm thuốc
có nguồn gốc thực vật nói riêng, thường dễ bị nấm
mốc xâm nhiễm và phát triển, nhất là trong điểu
kiện khí hậu nóng ẩm như ở nước ta. Khi bị nấm
mốc xâm nhiễm và phát triển các sản phẩm này
ngoài việc bị giảm chất lượng do bị biến đổi thành
phẩn hoá học, biến màu, sinh các mùi vị khó chịu,...
thường bị nhiễm các độc tổ nấm (mycotoxins). Các
độc tố này có thể gây ra nhiều bệnh cho con người
và động vật gọi chung là các bệnh do độc tố nấm
(mycotoxicoses), với các tác động từ cấp tính đến
mạn tính, có thể dẫn đến quái thai, ung thư, ... [ 1 ,
2, 3, 4, 6 ]. Aspergillus là một chi nấm lớn, có nhiểu
loài sinh độc tố, lại chiếm tỷ lệ cao về số loài trong hệ
nấm bảo quản (storage fungi). Do vậy việc xác định
mức độ nhiễm các loài của chi nấm này trên các loại
cơ chất có một vai trò quan trọng trong việc phòng
tránh các tác hại nói trên. Với mục đích, ý nghĩa đó
chúng tôi đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu tính đa
dạng loài của chi Aspergillus Mich, ex Fr. trên hai vị
thuốc Tục đoạn & Thạch xương bồ đang lưu hành ở


các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội".

12TC trong 15 phút. Môi trường Czapek agar (CBS,
g/l): Sacaroza: 30; NaNOji 3; K^HPO^: 1 ; MgSO^JH^:
0,5; KCL: 0,5; FeSO^JH^O: 0,01; thach: 20; nước cất
vừa đủ 1 lít, khử trung ở 121°c, trong 15 phút, pH =
6,2 ± 0,2 .
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân lập nấm mốc: các mẫu của
hai vị thuốc Tục đoạn và Thạch xương bổ được phân
lập nấm mốc bằng phương pháp đặt trực tiếp trên
môi trường PDA. Trước khi phân lập, các mẫu được
trộn đểu, cân 40g, tiệt trùng bề mặt bằng cách lắc
kỹ với dung dịch NaCIO 0,4 % trong 2 phút (sử dụng
dung dịch mới pha), cắt thành các mẩu có chiểu
dài 1-1,5 cm. Sau đó rửa sạch bằng nước cất đã tiệt
trùng, để ráo và đặt nhanh vào các đĩa Petri đã có
môi trường PDA bằng kẹp vô trùng, ủ các đĩa Petri ở
25°c, sau 3; 5; 7 ngày tiến hành phân lập các chủng
nấm nhiễm, chuyển sang nuôi cấy trên môi trường
xác định (Czapek-Dox) để phân loại nấm [6 ],
+ Phương pháp phân loại nấm mốc: phân ioại
các loài của chi Aspergillus theo khoá phân loại của
Raper và Fennell [5] và khoá phân loại của Pitt &
Hocking [4].

Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: 20 mẫu của các vị
thuốc Tục đoạn (Radix Dipsaci) và Thạch xương bổ
(Rhizoma Acori Graminei) được thu thập từ các hiệu

thuốc đông dược thuộc phố Lãn Ông-Hà Nội, được
chuyển về phòng thí nghiệm, bảo quản ở nhiệt độ
phòng trước khi phân lập và phân loại nấm.
- Môi trường phân lập, phân ¡oại nấm: Môi
trường PDA (Potato Dextrose Agar-g/l): Khoai tây
250; glucoza: 20; thạch: 15; nước cất: 1lít, khử trùng ở

Kết quả và bàn luận
VịthuốcTụcđoạn:Tătcả 10 mẫu của vị thuốc Tục
đoạn nghiên cứu có hàm ẩm dao động từ 7,0-14,8%,
đều bị nhiễm nấm mốc, với tổng số chủng phân
lập được là 315, thuộc 6 loài của chi Aspergillus bao
gổm: Aspergillus niger van Tieghem, A fiavus Link, A.
fumigatus Fres, A. tamari Kita, A. clavatus Desm và A.
ustus (Bain.) Thom and Church (Bảng 1).
Trong 6 loài nấm phân lập được, loài A. fumigatus
xuất hiện 1 0 / 1 0 mẫu nghiên cứu, với số chủng phân


BÀI NGHIÊN

cứu
Bâng 1: Hòm ẩm, cóc loài vò sỗ chùng năm phân lộp được từ các mâu cùa ¥Ị thuổc tục đoạn nghiên cứu. (L. ồ*: Phó Lõn ồng)
Loài và số lượng chủng phân lập được

TT

Địa điểm

Tổng


Hàm ẩm (%)

A. niger

A. flavus

A. tum igatus

A. ta m arii

A. clavatus

A. ustus

1

36 LÔ*

14,8

2

17

86

0

0


1

106

2

12 LÔ

11,4

6

1

10

1

1

0

19

3

24 LỔ

9,6


3

6

0

9

28AL.Ô

7,0

3

7

0
0

0

4

0
0

0

0


10

0

0

2

23

0
0

31

15
40

5

57L.Ô

9,7

4

9

8


6

55 LO

10,5

2

11

17

0

1

7

30 LÔ

10,4

3

3

5

2


8

38 LÔ

9,8

5

9

0

9

52 LÔ

14,3

1
12

0
0

6

20

2


ũ

0
0

53 LÔ

13,9

4

13

28

0

3

1

49

Tổng sỗ chủng phân lập được

40

65


196

5

5

4

315

% có mặt của loài

12,7

20,6

62,2

1,6

1,6

1,3

100

10

13


Hmtì l:L o à iA . flo w s nhiêm trên Yịthuỗctụcđoợn
Bảng 2: Hàm ẩm, cácloời vò sổ chủng năm phân lập được từ các môu ứ a vị thuốc Thợctì xương bỗ nghiên cứu. (L ồ *: Phố Lãn ồng)
Loài và số lượng chủng phân lập được
TT

1

Địa điểm
36 LỔ*

Tổng

Hàm ẩm (%)

A. íum igatus

k ta m arii

0

19

9

0

A. niger

A. ílavus


10,2

0

A. aculeatus

A. ustus

0

1

6

26

2

0

0

18

2

12 LÔ

12,3


7

3

24 LÔ

6,8

8

0

0

1

2

0

n

4

28“ LÔ

11,5

6


5

5

0

0

2

18

5

57 LÔ

10,0

0

0

10

3

1

0


14

6

55 LÔ

9,0

4

0

7

0

0

0

11

7

30 LÕ

9,2

0


3

5

1

0

0

9

8

38L.Õ

7,3

1

0

3

0

1

0


5

9

52 LÔ

11,0

0

4

12

7

0

0

23

10

53 LÔ

6,9

1


0

0

1

0

0

2

27

21

61

15

5

8

137

19,7

15,3


44,5

10,9

3,6

5,8

100

Tổng số chủng phân lập được
% có mặt của loài




Hình 2: Loài A. fumigdus nhiêm trên vịthu K Thạch xương bô

lập được chiếm tỷ lệ 62,2% (196/315). Loài A. flavus
(Hình 1) chiếm vị trí thứ2, xuất hiện 8/10 mẫu nghiên
cứu, với số chủng phân lập được chiếm tỷ lệ 2 0 ,6 %
(65/315). Xếp thứ 3 là loài A niger, xuất hiện 10/10
mẫu nghiên cứu, có số chủng phân lập được là
40/315 (chiếm tỷ lệ 12,7%).
(Hình 1)
(A: khuẩn lạc nấm; B, C: cấu trúc sinh conidi 2
tầng & 1 tầng)
Các loài A. tamarii, A. clavatus và A. ustus đểu xuất
hiện 4/10 mẫu nghiên cứu, với số chủng phân lập
được lẩn lượt chiếm tỷ lệ là 1,6 (5/315); 1,6 (5/315) và

1,3% (4/315) tổng số chủng nấm phân lập được.
Vị thuốc Thạch xương bổ: Tất cả 10 mẫu của vị
thuốc Thạch xương bổ nghiên cứu có hàm ẩm dao
động từ 6,8-12,3%, đều bị nhiễm nấm mốc, với tổng
số chủng phân lập được là 137, thuộc 6 loài của chi
Aspergillus bao gồm: Aspergillus flavus Link, A. niger
vanTieghem, A fumigatus Fres,A ustus (Bain.) Thom
and Church, A. aculeatus lizuka và A. tamarii Kita
(Bảng 2).
Trong 6 loài nấm phân lập được, loài A fumigatus
(Hình 2) xuất hiện 7/10 mẫu nghiên cứu, với số chủng
phân lập được nhiều nhất 61/137 (chiếm tỷ lệ 44,5%
tổng số chủng nấm). Loài A. niger chiếm vị trí thứ 2,
xuất hiện 6 / 1 0 mẫu nghiên cứu, với số chủng phân
lập được là 27/137 (chiếm tỷ lệ 19,7%). xếp thứ 3 là
loài A. flavus, xuất hiện 4/10 mẫu nghiên cứu, có số
chủng phân lập được là 21/137 (chiếm tỷ lệ 15,3%).
(Hinh2)
(A: khuẩn lạc nấm; B, C: cấu trúc sinh conidi 1
tầng)
Các loài A. tamarii, A. ustus và A. aculeatus, thứ tự
có tấn số xuất hiện là 6/10,3/10 và 5/10 mẫu nghiên
cứu, với số chủng phân lập được lẩn lượt chiếm tỷ lệ
là 15/137 (10,9%); 8/137 (5,8%) và 5/137 (3,6%) tong
số chủng nấm phân lập được.

Một số ý kiến bàn luận:
- Trong 20 mẫu của 2 vị thuốc Tục đoạn và Thạch
xương bồ được thu thập để nghiên cứu, đa số mẫu có
hàm ẩm đạt yêu cáu vể hàm ẩm của DĐVN IV (<13%

đối với Tục đoạn và <12% đối với Thạch xương bồ),
nhưng vẫn bị nhiễm nấm. Điều này cho thấy có thể
các mẫu của vị thuốc nghiên cứu này đã bị nhiễm
nấm ở giai đoạn trước thu hái hoặc giai đoạn thu hái.
Do vậy để có các biện pháp phòng tránh nấm mốc
và độc tố nấm mốc có hiệu quả cần nghiên cứu mức
độ nhiễm nấm trên dược liệu ở cả các giai đoạn trước
thu hái và thu hái.
- Đa số các mẫu có hàm ẩm cao đểu có số chủng
nấm phân lập được nhiều hơn. Tuy nhiên một sổ mẫu
của 2 vị thuốc mặc dẩu có hàm ẩm cao hơn, nhưng
lại có sổ chủng nấm và loài phân lập được thấp hơn.
Điểu này có thể do các mẫu dược liệu có nguồn gốc
khác nhau (được trổng ở các địa phương khác nhau,
điều kiện thu hái, bảo quản, chế biến khác nhau), bị
tác động bởi các yếu tố sinh thái khác nhau. Hàm ẩm
của dược liệu chỉ là một yếu tố thuận lợi cho sự xâm
nhiễm và phát triển của nấm. Khi hàm ẩm thấp thi sự
xâm nhiễm và phát triển của nấm bị hạn chế hoặc
không phát triển, nhưng không có nghĩa hàm ẩm
cao thì mức độ nhiễm nấm cao.
- Danh mục các loài phân lập được trên 2 vị thuốc
không khác nhau nhiều (chỉ khác nhau ở 2 loài A
aculeatus và A. clavatus). Điểm đáng chú ý là số lượng
chủng nấm phân lập được ở các mẫu của vị thuốc
Tục đoạn nhiểu gấp hơn 2 lẩn ở các mẫu của vị thuốc
Thạch xương bổ. Điểu này có thể giải thích bởi 2 lý
do: thành phẩn hóa học của Thạch xương bồ có một
tỷ lệ 0,5-0,8 % tinh dẩu, có tác dụng ức chế sự phát
triển của nấm, đồng thời các mẫu nghiên cứu của

vị thuốc này lại có hàm ẩm thấp hơn so với các mẫu
của vị thuốc Tục đoạn.
-A. fiavus là 1 trong 2 loài {A. fIavus&A. parasiticus)


BÀI NGHIÊN CỨU
có khả năng sinh độc tố aflatoxin (một chất gây ung
thư ở người và động vật). Do vậy với kết quả khảo sát
trên cho thấy 2 vị thuốc đã tiểm ẩn khả năng nhiễm
độc tố này. Đây là điểm cần được quan tâm trong
quá trình thu hái, chế biến và bảo quản.
- A. fumigatus là loài chiếm số chủng cao nhất
trên cả 2 vị thuốc, có khả năng gây các bệnh nấm
cơ hội (aspergillosis) phổ biến cả ở người và động
vật trên phạm vi toàn cấu. Do vậy cần có biện pháp
phòng tránh lây nhiễm, nhất là khả năng hít phải
bào tử trong quá trình tiếp xúc.
- Loài A niger (cũng là loài nấm đặc trưng trên 2 vị
thuốc này) có khả năng sinh độc tố orchratoxin, một
mỵcotoxin gây hại thận ở cả người và động vật, cũng
cẩn được quan tâm nghiên cứu tiếp.

Loài A. tamarii tuy chỉ số có mặt (số mẫu có mặt)
và chỉ số có nhiều (số chủng phân lập được) không
cao như3 loài trên, nhưng đây là một loài có khả năng
sinh acid cyclopiazonic (một mỵcotoxin gây hoại tử
gan và ổng thận) [ 1 , 6 ], cũng cắn được quan tâm.
Kết luận: 20 mẫu của vị thuốc Tục đoạn &
Thạch xương bổ nghiên cứu, được thu thập từ các
hiệu thuốc đông dược trên địa bàn Hà Nội, đã bị

nhiêm khá đa dạng các loài nấm bảo quản của chi
Aspergillus Mich, ex Fr.; A niger,A. flavus,A. fumigatus,
A. tamarii, A. clavatus, A. ustus vụ A. aculeatus. Kết quả
này cho thấy 2 vị thuốc có nguy cơ bị nhiễm các độc
tố của chi nấm này như aflatoxin, orchratoxin, acid
cyclopiazonic, ... nếu không được thu hoạch, chế
biến và bảo quản hợp lý.

SUMMARY
To d e term ine th e Aspergillus species con tam in a tio n o f Radix Dipsaci and Rhizoma Acori Graminei samples. T w enty samples o f
Radix Dipsaci and Rhizoma Acori Gram inei were collected from th e trad itio n a l herbal stores in Hanoi fo r fungal analyses. For th e
m ycological analyses o f th e Radix Dipsaci and Rhizoma Acori Gram inei samples, th e direct pla tin g te ch niqu e and PDA m edium
were used. The ta xo no m ic systems o f fu n gi (Raper and Fennell 1965; Pitt & Hocking 1985) were fo llo w e d fo r th e observation
and identification. The isolates were cultured on Czapek-Dox. Seven species o f th e genus Aspergillus Mich, ex Fr. were collected:
A s p e rg illu s fla v u s , A . n ig e r, A . fu m ig a tu s , A . ta m a r ii, A . u s tu s , A. a c u le a tu s and A . c la v a tu s . The samples o f Radix Dipsaci and Rhizoma
Acori Gram inei surveyed have a w id e range o f th e Aspergillus species. These substrates could be contam inated w ith m ycotoxins
produced by species o f th e genus Aspergillus.

Từ khóa: Vị thuốc Tục đoạn (Radix Dipsaci), vị thuốc Thạch xương bổ (Rhizoma Acori Graminei), đa dạng
loài, Aspergillus.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aciar proceedings No 36 (1991): Fungi and Mycotoxins in Stored Products. Proceedings o f an international conference held at
Bangkok, Thailand, 23-26 April.
2. Betina V. (1984): Mycotoxins: Production, Isolation, Separation and Purification. Developments in food science 8, Elsevier.
3. Goldblatt LA. (1959): Aflatoxin: Scientific Background, Control, and Implications. Academic press, New York and London.
4. Pitt J.l. and Hocking A.D., (1985): Fungi and Food Spoilage. Academic Press.
5. Raper K.B. and Fennell D. I. (1965): Genus Aspergillus. Baltimore, Williams and Wilkins, USA.

6. Samson R.A., Hoekstra E.S., Frisvad J.c. and Filtenborg 0 . (1995): Introduction to food-borne fungi. Baarn, The Netherlands.




×