Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Điều trị cơn hen phế quản cấp ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.52 KB, 7 trang )

Tạp chí NGHIÊN cứu D ư ợ c VÀ THÔNG TIN THUỐC

SÔ '2 năm 2010

Thông ỂÕI lliuốe
Đ IỀU T R Ị CƠN HEN PHÊ QUẢN CẤP Ờ TRẺ EM
Nguyễn Tiên Dũng
Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai
X ử tr í cơn hen cấp là m ột trong những thành
phần không th ế thiếu trong quá trình quản lý
điều trị và dự phòng hen. Bài viết này tổng hợp
các thành tựu nghiên cứu m ới nhất của chương
trình phòng chống hen toàn cầu và những kinh
nghiệm của nước ta trong những năm gần đây.
1. Định nghĩa và đặc điểm
Cơn hen phế quản là đợt tiến triển nặng của
bệnh hen làm cho các triệu chứng như: ho, khò
khè, thở ngắn hơi và nặng ngực tăng lên có hoặc
không kèm theo các biểu hiện khác, trong đó hay
gặp nhất là suy hô hấp.
Độ nặng của cơn cấp thay đổi từ nhẹ đến
rất nặng, đe dọa cuộc sống. Thông thường mỗi
cơn chỉ xây ra trong vài giờ, vài ngày, nhưng đôi
khi chỉ xảy ra trong vài phút.
Cơn cấp xảy ra nhanh thường do tiếp xúc
với các yếu tố khởi phát cơn như nhiễm virus
hoặc tiếp xúc với dị nguyên.
Cơn cấp xảy ra từ từ, nặng dần lên trong
một vài ngày thường gặp ở các trẻ thất bại trong
điều trị dự phòng, kiếm soát hen.


về tâm lý xã hội, có sử dụng thuốc an thần.
Tiền sử không thực hiện đúng các thuốc
điều trị hen.
3. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen
Hỏi bệnh, thăm khám và đánh giá nhanh đế
có thể tiến hành điều trị ban đầu ngay sau khi
đánh giá được mức độ nặng của cơn hen. Các
xét nghiệm cũng cần làm ngay nhưng không
được làm chậm quá trình điều trị.
Cần hỏi về các thuốc đã điều trị bao gồm
tên thuốc và cả liều lượng, cách dùng, các yếu tố
nguy cơ cao nếu có.
Thăm khám thực thể tập trung vào các dấu
hiệu xác định độ nặng của cơn như: bệnh nhân
có khả năng nói cả câu hay chỉ nói được vài từ,
mạch, nhịp thở, co kéo cơ hô hấp phụ và các dấu
hiệu khác trong đó đặc biệt cần chú ý phát hiện
các biến chứng nếu có như viêm phổi, xẹp phổi,
tràn khí màng phổi hoặc tràn khí trung thất.
Đo PEF hoặc FEV1 để so sánh với số lý
thuyết hoặc với chỉ số tốt nhất của bệnh nhân
trước đó. Cần đo các chỉ số này trước, trong và
sau điều trị đê’ đánh giá đáp ứng cuả bệnh nhân
với điều trị.

Điều đáng lưu ý là tỷ lệ mẳc và tử vong
trong cơn cấp tăng lên thường do sự chủ quan,
coi thường hoặc không đánh giá được đầy đủ
mức độ nặng của cơn hen, do đó dẫn đến điều
trị không kịp thời hoặc không phù hợp với mức

độ nặng của cơn.

Đo độ bão hoà oxy máu động mạch (Sa02)*
là chỉ số tốt đối với trẻ em, đặc biệt là với trẻ
nhỏ, những trẻ không thể đo được PEF và FEV1.
Nếu Sa02 <92% thỉ cần phải cho trẻ nhập viện.

2. Các yếu tố nguy cơ liên quan đẽn tử
vong trong hen

Sau điều trị ban đầu, có thể cần chụp Xquang phổi cho một sổ bệnh nhân, đặc biệt là
những trẻ không đáp ứng với điều trị hoặc nghi
ngờ viêm phổi hoặc có các biến chứng.

Tiền sử có cơn hen nặng đe dọa tử vong,
phải thông khí nhân tạo hoặc phải đặt nội khí
quản.

Quá phụ thuộc vào thuốc cẳt cơn kích thích
p2 tác dụng nhanh.

Đo khí máu động mạch không nhất thiết
phải làm thường xuyên nhưng cần phải làm cho
các bệnh nhi có PEF bằng 30-50% so với lý
thuyết hoặc những bệnh nhi không đáp ứng với
điều trị ban đầu. Nếu bệnh nhi đang được thở
oxy mà Pa02 <60mmHg hoặc PaC02 > 45mmHg
thì cần đưa trẻ tới đơn vị điều tr' tích cực (ICU)
để điều trị tích cực hơn.


Tiền sử có rối loạn tâm thần hoặc có vấn đề

Cần chú ý rằng ở trẻ nhỏ và trẻ còn bú do

Phải nhập viện hoặc cấp cứu vì hen trong
năm trước.
Đang sử dụng hoặc vừa mới ngừng thuốc
glucocorticoid đường uống.

57


S ô '2 năm 2010

Tạp chí NGHIÊN cứu D ược VÀ THÔNG TIN THUỐC

có những đặc điểm khác biệt về giải phẫu và
nặng hơn.
sinh lý phổi cộng thêm với việc đáp ứng điều trịDưới đây là các bảng hướng dẫn đánh giá
thường kém hơn trẻ lớn nên dễ bị suy hô hấp
mức độ nặ ng cơn hen theo tugj
Bảng 1. Đánh giá m ức độ nặng cơn hen ở trẻ từ 0-5 tuổi
Nặng

Nhẹ

Triệu chứng

(Có 1 trong bất kỳ dấu hiệu nào)
Tinh thần


Bỉnh thường

Kích thích, lú lẫn, lờ đờ

Sa02 * (đo khi không thở oxy và trước
khi dùng thuốc giãn phế quản)

> 94%

<90%

Câu nói

Nói đươc cả câu

Nói từng từ

Mạch

<100 nhịp/phút

>200 (0-3 tuổi)

Tím tái

Không

>180 (4-5 tuổi)
Tím tái


Khò khè

Nghe được

Không nghe được

*Ghi chú của Ban biên tập: Sa02 - arterial oxygen saturation - độ bão hòa oxy máu động mạch;
Sp02 - saturation of peripheral oxygen - độ bão hòa oxy máu mao mạch.
Bảng 2. Đánh giá m ức độ nặng cơn hen ở trẻ 5 tuổi trở lên
Dấu hiệu *

Nhẹ

Trung bình

Nặng/sắp ngừng thở

Khó thỏ

Khi đi lại

Khi nói

vẫn nằm được

Thích ngồi

Phải ngồi gục đầu về phía
trước


Câu nói

Nói được cả câu

Nói câu ngắn

Nói từng tiếng

Tinh thần

Có thể kích thích

Kích thích

Kích thích/ Lú lẫn, lờ đờ

Nhịp thỏ

Tăng

Tăng

>30

Không



Có/Di động nghịch thường

ngực bụng

Tiếng thở khò khè

Chỉ có ở cuối thì thở ra



Rất rõ/ Không nghe thấy

Mạch

< 100

100-120

>120 / Nhịp chậm

Mạch nghịch đáo

Không

Có thể có



dOmmHg

10-25mmHg


>25mmHg (người lớn)

Co kéo



hô hấp phụ

20-40mmHg (trẻ em)
Không do cơ hô hấp kiệt sức
PEF (sau khi dùng
thuốc giãn PQ rân đâu)

> 80%

60-80%

<60%

P a02 (mmHg)

> 60%

>60%

<60%

PaC02(mmHg)

< 45%


<45%

>45%

> 95%

91-95%

< 90%

(thở khí trời)
SsO ỉ
(thỏ khí trời)
Chú ý : + Tăng C02 (giảm thông khí) xảy ra ở trẻ nhỏ nhanh hơn ở trẻ lớn và người lớn
+ Chi cần vài thông s ố chứ không cần tất cả là phân loại được vào m ức độ nặng nhẹ tương ứng
58


Tạp chí NGHIÊN c ứ u D ư ợ c VÀ THÔNG TIN THUÓC
4. Xử trí
Kết quả xử trícơnhen cấp phụ thuộc nhiều
vào tình trạng bệnh nhi, kinh nghiệm của người
thầy thuốc, thuốc và các trang thiết bị y tế sẵn
có tại phòng cấp cứu. Do vậy, các chiến lược

Sô'2 năm 2010

điều trị trình bày dưối đây giúp cho các thầy
thuốc lựa chọn những biện pháp tốt nhất phù

v<^ <
^ u kiện của địa phương mình. Bảng
t° m
tn
mi^c ãộ nặng nhẹ
cua cơn ^en caP-

Bảng 3. x ử trí, điêu trị ban đầu theo mức độ cơn hen
Xử trí

Nhẹ

Trung bình

Nặng/Sắp ngừng thở

Nhập viện

Có thể không

Cân nhắc

Nhập viện/Có thế vào ICU

Oxygen

Có thể không
cần

Có thể cần. Theo dõi Sa02


Có. Theo dõi Sa02. Khí máu
động mạch nếu có

Salbutamol

Xịt thở

Xịt/Khí dung

Khí dung liên tục/Tiêm TM

Ipratropium

Không

Cân nhắc

Xịt/Khí dung

steroid đường toàn
thân

Cân nhắc

Prednisolon (uống, tiêm TM).

Prednisolon/

Khí dung budesonid


Methylprednisolon

Magnesi

Không

Không



Aminophylin

Không

Không

Cân nhắc

X-quang phổi

Không, trừ khi
nghi ngờ có
dấu hiệu khu
trú ở phổi

Không, trừ khi nghi ngờ có
dấu hiệu khu trú ở phổi

Có, nếu không đáp ứng với

điều trị ban đầu hoặc nghi
ngờ có biến chứng

Theo dõi, đánh giá

Sau 20 phút

20 phút/lần/lgiờ

Chăm sóc tích cực

4.1. Liệu pháp Oxygen

tói khi cắt cơn.

Thở oxygen qua ống xông mũi, mặt nạ sao
cho duy trì được Sa02 > 95%. Nếu không kết
quả thì đặt nội khí quản và thở máy

4.2.1. K h í dung
Một trong những ưu điểm của việc dùng
thuốc p2 qua đường khí dung ở bệnh viện là có
thế cho bệnh nhân thở oxy đồng thời với khí
dung. Điều này dễ sử dụng đối với các bệnh viện
có hệ thống oxy tường đê’ khí dung trực tiếp theo
kiểu phụt khí bằng oxygen.

4.2. Thuốc kích thích p2
Mặc dù chưa có các nghiên cứu so sánh việc
sử dụng thuốc kích thích 02 giữa 2 đường hô hấp

và toàn thân ở trẻ em. Tuy nhiên, đưa thuốc qua
đường hô hấp, nói chung có tỷ lệ hiệu quả trên
tác dụng phụ tốt hơn so với dùng đường toàn
thân trong cơn hen cấp nặng ở người lớn.

Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng kích thước hạt
thuốc khi khí dung rất hay thay đổi phụ thuộc
vào loại máy nén khí, loại thiết bị phụt khí và thế
tích thuốc đưa vào bỉnh đựng thuốc. Điều này có
thể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và cũng khó
so sánh hiệu quả điều trị giữa các loại máy với
nhau.

Hơn nữa, dùng thuốc qua đường hô hấp ít
chịu ảnh hưởng bởi các điều trị cho các trẻ bị
hen trước khi đến bệnh viện cấp cứu. Do đó hiện
nay người ta vẫn thích dùng các thuốc kích thích
p2 đường hô hấp hơn là dùng đường toàn thân
cho trẻ em. Trong cơn cấp có thể dùng 20
phút/llần trong 1 giờ đầu dạng thuốc khí dung
hoặc xịt thở qua đưòng hô hấp, sau đó nếu tình
trạng tốt lên thi từ 1-3 giờ có thể dùng 1 lần cho

Khí dung có thể dùng qua mặt nạ (mask)
hoặc qua một ống ngậm ở miệng (mouth piece). Cả hai loại khí dung trên đều có thể đưa
thuốc vào đường hô hấp của trẻ như nhau
nhưng cũng bị thất thoát ra ngoài môi trường
59



S ố 2 năm 2010

Tạp chí NGHIÊN cứu Dược VÀ THÔNG TIN THUỐC
Liều lượng:

khá nhiều. Người ta ước tính chỉ có khoảng 1550% lượng thuốc khí dung vào được đường hô
hấp của trẻ.

- Cho trẻ 2 tháng đến 1 tuổi: salbutamol 2mg
l/2viên (nửa viên)/lần, hoặc dạng siro 2,5 ml/lần
hoặc terbutalin dạng siro 2,5 ml/lần. Dùng 3 lần/
ngày.

4.2.2. X ịt thở định liều qua Spacer
Đưa thuốc qua đường này dễ dàng và cũng
có hiệu quả tương đương như khí dung. Bởi vì
thuốc bị thất thoát ra ngoài khá nhiều qua đường
khí dung nên khó xác định đúng liều xịt thở qua
spacer có tương đương với khí dung hay không?
Nhìn chung thì mặc dù liều thuốc xịt thở qua
Spacer thấp hơn so với liều khí dung nhưng vẫn
cho kết quả tương đương.

- Cho trẻ 1- 5 tuổi: salbutamol 2mg lviên/lần,
hoặc dạng siro 5 ml/lần hoặc terbutalin dạng siro
5 ml/lần. Dùng 3 lần/ngày.
- Cho trẻ trên 5 tuổi: salbutam ol 4 mg lviên/
lần, hoặc terbutalin 5mg lviên/lần. Dùng 3 lần/
ngày.
* Tiêm dưới da


Cần lưu ý rằng không được xịt quá 1 nhát vào
spacei 1 lần vì nếu xịt liều từ 2 nhát trở lên thì
các phân tử hạt thuốc sẽ va đập với nhau nhiều
hơn và sẽ đọng vào thành trong của spacer
nhiều hơn do đó thuốc vào đường hô hấp của
bệnh nhi sẽ ít đi. Lượng các tiếu phân thuốc
trong spacer cũng có thể giảm rõ rệt nếu ta dùng
spacer mới hoặc mới rửa gây thay đổi điện tích
do tích điện ở thành spacer. Điều này có thể
khắc phục bằng cách tăng số lần xịt và khi đó
không được đánh giá là bệnh nhi bị cơn hen
nặng hơn do phải dùng liều thuốc cao hơn.

Terbutalin (Bricanyl ống 0,5mg/ml) tiêm dưới
da liều cho trẻ nhỏ dưới 5 tuổi là 6 mcg/kg/lần.
Cho trẻ trên 5 tuổi từ 0,15-0,5mg/lần. Ngày dùng
2-4 lần.
* Tiêm truyền tĩnh mạch
Trong các trường hợp dùng đường khí dung
hoặc phun mù không có kết quả thì dùng đường
tiêm tĩnh mạch
- Salbutamol dạng tiêm (ống 0,5 mg/ml) chỉ
nên dùng trong cơn hen nặng với liều 1 mcg/kg,
tiêm tĩnh mạch chậm trong 10 phút, sau đó
truyền tĩnh mạch với liều 0,2 mcg/kg/phút. Hoặc
dùng

Liều lượng:
+ Trẻ dưới 5 tuổi:


- Terbutalin (ống 0,5 mg/ml), liều khởi đầu là
1,5 mcg/kg (0,003 ml/kg) tiêm tĩnh mạch chậm
trong 10 phút sau đó truyền tĩnh mạch 25 mcg/
kg/24giờ (0,05 ml/kg/24giờ).

Khí dung: 1 lần 1 ống salbutamol (Ventollin)
hoặc 2,5mg/2,5ml hoặc
1/2 ống terbutalin (Bricanyl) 10mg/2ml hoặc
Phun mù qua Spacer: 1 lần 6 nhát xịt salbutamol (Ventollin) lOOmcg

- Dùng đường này dễ có tai biến nhịp nhanh
kịch phát hoặc rung thất nên cần phải theo dõi
điện tâm đồ hoặc nhịp tim nếu thấy nhịp tim quá
nhanh hoặc có rối loạn nhịp thì phải ngừng
truyền.

+ Trẻ trên 5 tuổi
Khí dung: 1 lần 1 ống salbutamol (Ventollin)
5mg/2,5ml hoặc

4.2.4. Tác dụng phụ và độc tính

1/2 ống terbutalin (Brlcanyl) 10mg/2ml hoặc

Thuốc ít
rộng, ít ảnh
có thế gây
nhưng ít khi


Phun mù qua Spacer: 1 lần 12 nhát xịt salbutamol (Ventollin) lOOmcg
4.2.3. Các đường dùng khác
Nếu không có thuốc kích thích p2 loại đưa qua
đường hô hấp thì có thể dùng dạng uống hoặc
tiêm dưới da:

độc, có giới hạn an toàn điều trị
hưởng đến tim mạch. Dùng liều cao
run rẩy chân tay, tim đập nhanh
gây loạn nhịp hoặc hạ kali máu.

4.3.
Thuốc kháng cholinergic
(Ipratropium bromid)
Các nghiên cứu gần đây cho thấy phối hợp
dùng thuốc jb 2 với kháng cholỉnergic qua đường
hô hấp có tac dụng giãn phế quản tốt hơn là chỉ
dùng riêng lẻ các thuốc trên và là biện pháp điều
trị tiếp theo nếu sau khi dùng thuốc |i 2 khí dung
hoặc phun mù không hiệu quả và trước khi xem

* Uống
Salbutamol hoặc terbutalin (Bricanyl) uống
bắt đầu có tác dụng trong khoảng 30 phút, tác
dụng tối đa sau 2-3 giờ và kéo dài khoảng 6-8
giờ.

60



Tạp chí NGHIÊN c ứ u D ư ợ c VÀ THÔNG TIN THUỐC
xét có nên dùng các dẫn chất của methylxanthìn
hay không? Các nghiên cứu trên người lớn và trẻ
em đều cho thấy khi phối hợp 2 thuốc làm giảm
tỷ lệ bệnh nhân hen cấp phải nhập viện và cải
thiện PEF và FEV1 tốt hơn chỉ dùng 1 thuốc.

năng cđ trơn phế quản, kéo dài hoặc hỗ trợ đáp
ứng của bệnh nhân với thuốc kích thích Az trong
khoảng thời gian giữa 2 liều dùng thuốc nhưng vì
nguy cơ có tác dụng phụ và độc tính cao nên chỉ
được dùng như là liệu pháp thay thế khi các biện
pháp cắt cơn hen bằng thuốc kích thích jP>2 không
kết quả

4.3.1. Phun mù
Ipratropium bromid (Atrovent) dùng xịt thở,
liều định lượng cho mỗi lần xịt là 20mcg. Ngày
xịt 2-4 lần mỗi lần 2 cáí. Hiện nay, người ta phối
hợp ipratropium bromid với môt thuốc tác dung
chọn lọc ^ 2-adrenergic trong một biệt dược đê’
làm tăng tác dụng giãn phế quản của thuốc. Đó
là biệt dược Berodual kết hợp giữa ipratropium
0,02 mg và fenoterol 0,05 mg trong một liều xịt
thở

Nếu bệnh nhân đã dùng theophylin hàng
ngày rồi thì cần phải đo nồng độ thuốc trong
huyết thanh trước khi sử dụng theophylin tác
dụng nhanh.

4.4.1. Cách dùng
* Uống
Liều lượng lúc đầu cho trẻ trên 6 tháng là từ
10 mg/kg/ngày chia làm 3 lần, tối đa không quá
300mg/ngày. Theo dõi sau 3 ngày nếu không có
biếu hiện tác dụng phụ nào cả thì tăng liều lên
đến 13mg/kg/ngày, tối đa không quá 450mg
trong 3 ngày. Sau đó có thể tăng liều lên tới 16
mg/kg/ngày nhưng phải theo dõi cẩn thận.

4.3.2. K h ídung
Ipratropium bromid (Atrovent) dạng khí dung,
ống 250mcg/2ml. Liều cho trẻ dưới 5 tuổi dùng
1/2 ống và cho trẻ trên 5 tuổi là 1 ống. Hiện nay
cũng đã có dạng phối hợp với một thuốc tác
dụng chọn lọc|) 2-adrenergic trong một biệt dược
đó là Combivent. Trong 1 ống 2,5 ml Combivent
có 0,5 mg ipratropium bromid và 2,5 mg
salbutamol base. Mỗi lần điều trị với khí dung có
thể dùng 1 ống Combivent cho trẻ trên 5 tuổi và
1/2 ống cho trẻ dưới 5 tuổi. Ngày dùng từ 2-4
fan.

* Tiêm
Liều 5-7 mg/kg/lần pha với 20-40 ml dung
dịch glucose 5% tiêm tĩnh mạch chậm trong 10
phút. Sau 8 giờ có thể tiêm lại. Nếu trước đó
bệnh nhân đã được dùng theophylin thì phải
giảm liều và tốt nhất nên đo nồng độ của thuốc
trong huyết tương trước khi quyết định dùng liều

tiếp theo.

4 .3 .3 . Tác dụng phụ và độc tính
Khô miệng, kích thích họng, nếu đế thuốc bay
vào mẳt thì có thể làm bệnh nhân bị nhìn mờ
trong một thời gian. Các tác dụng toàn thân ít
khi xảy ra là nhịp tim nhanh, đánh trống ngực,
rối loạn nhu động dạ dày, ruột, bí đái. Co thắt
phế quản nghịch thường, tuy hiếm gặp nhưng
cũng có thể xảy ra.
4.4.
nhanh

Methylxanthin tác dụng ngắn

Thuốc có tác dụng giãn phế quản tương
đương với thuốc kích thích p 2 đường hô hấp. Tác
dụng này phụ thuộc vào nồng độ của thuốc
trong huyết tương từ 10-20 mcg/ml kể cả khi
tiêm và uống. Tuy nhiên, độc tính lại tăng lên ở
mức nồng độ này. Do thuốc có nhiều tác dụng
phụ hơn nên chỉ dùng làm thuốc thay thế cho
thuốc|) 2 - Hiện nay việc sử dụng loại thuốc tác
dụng ngắn và nhanh trong điều trị cơn hen cấp
vẫn còn tranh luận. Mặc dù lợi ích của thuốc có
thể là tăng cường kích thích hô hấp hoặc chức

Sô'2 năm 2010

4.4 .2 . Tác dụng phụ và độc tính

Thuốc có giới hạn an toàn hẹp. Hấp thu và
chuyến hoá thuốc thay đổi nhiều tùy từng cá thể.
Nhiều yếu tố có thể tác động đến dược lực học
làm tăng nguy cơ gây độc như ở người có bệnh
gan, suy tim, sốt hoặc không nên uống cùng các
kháng sinh nhóm macrolid như erythromycin,
và roxithromycin, clarithromycin... vì dễ gây quá
liều. Tác dụng phụ hay gặp là nôn, tim đập
nhanh, đánh trống ngực, kích thích thần kinh
trung ương, mất ngủ. Dùng kéo dài làm tăng tính
hưng phấn thần kinh và có thể ảnh hưởng tới
khả năng học tập của trẻ. Nếu quá liều có thế
gây co giật, nhịp nhanh thất, hạ kali, phospho và
magnesi máu.
4.5. Epinephrín
Tiêm adrenalin dưới da có tác dụng nhanh từ
1-5 phút và kéo dài từ 1-3 giờ. có thể dùng
adrenalin 1 phần nghìn để tiêm dưới da với liều
0,01ml/kg/lần, tối đa một lần không quá 0,3 ml

61


So 2 năm 2010

Tạp chí NGHIÊN cứu D ư ợ c VÀ THÔNG TIN THUỐC

nhi cao huyết áp hoặc tiểu đường hoặc những
trường hợp trẻ không thể dùng đường uống do
nôn nhiều hoặc đường tiêm do không thể lấy

được tĩnh mạch

đế điều trị cơn hen trong shock quá mẫn và phù
mạch. Thuốc cũng có thế được dùng trong điều
trị cơn hen cấp nếu không có thuốcịị) 2 đường hô
hấp và đường tĩnh mạch. Tuy nhiên, vì thuốc có
nhiều tác dụng phụ hơn, đặc biệt ở những bệnh
nhân có thiếu oxy nên ít được sử dụng.

4.7.

Magnesi

Mặc dù không phải là thuốc được sử dụng
thường xuyên trong cơn hen cấp ở trẻ em nhưng
một số nghiên cứu cho thấy thuốc có thể làm
giảm tỷ lệ trẻ bị hen cấp phải nhập viện ở một số
nhóm trẻ thất bại với điều trị hen ban đầu,
những trẻ có FEV1<60% so với lý thuyết sau 1
giờ điều trị ban đầu khi đó có thể truyền tĩnh
mạch magnesi với liều 2g trong 20 phút. Cũng có
thể dùng trong cơn hen nặng với magnesi sulphat 50% 0,1 ml/kg (50 mg/kg) truyền TM trong
20 phút sau đó 0,06 ml/kg/h (30 mg/kg/h)

Thuốc có giới hạn an toàn hẹp, có nhiều tác
dụng phụ trên hệ tim mạch và thần kinh trung
ương như nhức đầu, buồn nôn, nôn, run rẩy,
đánh trống ngực, da tái, co thẳt mạch máu v.v...
4.6. Corticosteroid
Thuốc có tác dụng chống viêm, làm giảm tính

mẫn cảm của phế quản. Thuốc cũng có tác dụng
kích thích làm tăng AMP vòng thông qua tác
dụng trên thụ thế p2 - adrenergic nhưng bản
thân thuốc không làm giãn phế quản. Do vậy,
thuốc dùng để ngăn ngừa các cơn tái phát về
sau nên chỉ bẳt đầu dùng thuốc sau khi đã sử
dụng thuốc giãn phế quản.

5.

Các thuốc không dùng để điều trị cdn

hen cấp
- Thuốc an thần (tránh tuyệt đối, trừ khi bệnh

Trong điều trị cơn hen cấp người ta ưu tiên
dùng đường uống. Khi không thể dùng đường
uống được do bệnh quá nặng đến mức bệnh
nhân không thể uống được hoặc có các chống
chỉ định dùng đường uống thì mới dùng đường
tiêm tĩnh mạch. Cần chú ý rằng kể cả đường
uống và tiêm tĩnh mạch đều phải mất 4 giờ sau
thì thuốc mới có tác dụng trên lâm sàng và hiệu
quả của cả 2 đường này là như nhau.

nhân được thông khí nhân tạo)
- Thuốc long đờm vì làm ho nhiều hơn
- Vỗ rung và v ậ t lý trị liệu vùng ngực vì có thể

làm bệnh nhi khó chịu hơn.

- Truyền dịch với khối lượng lớn cho trẻ lớn
(tuy nhiên với trẻ nhỏ hoặc trẻ còn bú thì có thể
cần thiết)
- Kháng sinh là không cần thiết nhưng có thể
dùng được cho bệnh nhi có viêm phổi hoặc
nhiễm khuẩn khác như viêm xoang chẳng hạn.

* Uống
Prednisolon liều 1- 2 mg/kg uống từ 3-7 ngày
hoặc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Betamethason 0,1- 0,2 mg/kg uống 3-7 ngày
hoặc

1. Bộ y tế. Hướng dẫn chấn đoán và điều trị hen
trê em. 2009

Methylprednisolon 5-10mg/kg uống 3-7 ngày.

2. Nguyễn Tiến Dũng. Sử dụng thuốc trong
điều trị khò khè ở trẻ em. Thông tin dược lắm
sàng. Trường đại học Dược Hà nội. Số 8/2001

* Tiêm tĩnh mạch
Depersolon lmg/kg/lần hoặc methylprednisolon 40mg 1-2 ống/lần hoặc hydrocortison 200400 mg/lần. Ngày dùng 2 - 6 lần. Thời gian dùng
từ 3-5 ngày. Khi tình trạng bệnh nhân ổn định thì
chuyển sang uống.


Tr 16-23
3. Nguyễn Tiến Dũng, xử trí cơn hen phế quản
nặng ở trẻ em. Dich tễ học, chẩn đoán, điều trị
và phòng bệnh hen. NXB Y học 2009; Tr 243256

* Khí dung

4. Browne GJ, Kalloghlian A, Jenkins 3, et
al.
Intravenous
salbutam ol in
early
m anagement o f acute severe asthm a in
children. Lancet 1997; 349: p301-305.

Một số nghiên cứu cho thấy dùng khí dung
budesonid liều cao 2,4 mg/ngày chia 4 lần cũng
có tác dụng như khi dùng corticoid đường uống.
Như vậy có thể dùng thuốc này khi có chống chỉ
định dùng corticoid đường toàn thân như trường
hợp bệnh nhi có loét dạ dày tá tràng hoặc có
nguy cơ chảy máu đường tiêu hóa, những bệnh

(Xem tiếp trang 52)

62


SỐ 2 năm 2010


Tạp chí NGHIÊN c ứ u Dược VÀ THÔNG TIN THUỐC

Hình 2 : Trọng lượng u hạt sấy khô
Trinidad and Tobago" Preventive Veterinary
M edicine, 45, pp. 201-220.

KẾT LUẬN
- Cao lỏng quả Đào tiên có tác dụng ức chế
viêm cấp trên chuột cống gây viêm bằng carrageenin.

4. S. Mohan Jain and H. Haggman (2007)
Protocols fo r M icropropagation o f Woody Trees
and Fruits, pp. 427-436.

- Cao lỏng quả Đào tiên liều 9g/kg có tác
dụng ức chế viêm mạn trên chuột nhắt trắng gây
viêm bằng amian.

5. Verpoorte R., T.A., Tsoi A., Van Doorne
H., Svendsen A.B. (1982), "Medicinal plant of
Surinam I Antimicrobial activity of some me­
dicinal plant", Ethnopharm acol, 5, pp. 221-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

222 .

1. Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây có Việt Nam,
NXB Trẻ, tập III, tr. 85.


6. Winter C.A. and et al. (1962), Carrageenin induced edem ain hind paw o f the ra t as an
assay fo r anti-inflam m atory drugs. Proc.
Soc.Exp.Biol.Med.,111, 544.

2. Viện DứỢc liệu (2006), Cây thuốc và động
vật làm thuốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ

thuật, tập I, tr.747-748.

7. Winter C.A., Poster C.C. (1957), Am er.
Pharm. A ss. Sci. Ed. (4 6 ). 515-517.

3. Cheryl L., Tisha H., Karla G., and Elmo B.

(2000), "Medicinal plants used for dogs in

Đ IỀU T R Ị CON HEN ... (tiếp trang 62)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Bussam ra MH. stelm ach R, Rodrigues J C Cukier A. A randomized, comparative study of fbrmoterol
and terbutalin dry powder inhalers in the treatment of mild to moderate asthma exacerbations in the
pediatric acute care setting. Ann A llergy Asthm a Im m unol. 2009 Sep; 103 (3):248-53.
6. Duncan Keeley. Asthma in children. Clinical Evidence. The international source of best available evidence
for effective health care. pl73-182, 2000
7. Furusho K, Nishikawa K, Sasaki s, Akasaka T, Arita M, Edwards A. The com bination o f nebulized
sodium crom oglycate and salbutam ol in the treatm ent o f m oderate-to-severe asthm a in children. Pediatric
Allergy Immunol, 2002 Jun; 13(3): 209-16
8. Gibbs KP, Portiock JC, Asthma. Chapter 23. Clinical Pharm acy and Therapeutics 1999 p 374-367
9. GINA. Pocket guid for asthma management and prevention in children, 2009

52




×