Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

giao an dia li 8 ki 2 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.88 KB, 85 trang )

Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 21
Ngày soạn: 08/01/2010
Ngày giảng:12/01/2010

Học kì ii
Tiết 19. Bi 15: đặc điểm dân c- xã hội đông nam á

I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Sử dụng các t liệu trong bài, phân tớch, so sánh các số liệu để biết đợc ĐNA có số
dân đông, dân số tăng nhanh . Dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển, đặc
điểm dan c gắn liền với nền kinh tế nông nghiệp, ngành chủ đạo là trồng trọt.
- Các nớc có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản
xuất, sinh hoạt, tín ngỡng, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa khu vực
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích lợc đồ, bảng biểu số liệu.
3. Thái độ:
- Giỏo dc ý thc yêu thích môn học.
I.
Phơng tiện dạy học:
- GV: Bản đồ phân bố dân c châu A.
+ Bản đồ phân bố dân c khu vực ĐNA
- HS: SGK
III. Cách thức tiến hành:
Vấn đáp gợi mở, trực quan+ Thảo luận nhóm


IV. Tiến trình bài dạy:
A.
Ôn định tổ chức lớp :
Sĩ số lớp: 8A:
8B:
8C:
B.
C.

Kiểm tra bài cũ:
Không
Bài mới: Mở bài theo SGK

Hoạt động của GV & HS
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm dân c:
- GV : Cho HS nghiên cứu bảng 15.1 trong
SGK
? So sánh số dân, mật độ dân số và tỉ lệ tăng
dân số khu vực ĐNA với Châu A và TG?
? Em có nhận xét gì về số dân và sự tăng dân
số ở ĐNA?
( Số dân: 14,2% dân số châu A, 8.6% dân số
TG. MĐDS gấp 3 lần TG, tơng đơng với Châu
A)
- HS: Quan sát H 15,1 + bảng 15.2 trong SGK.
Thảo luận nhóm:

-1-

Kiến thức cơ bản

1. đặc điểm dân c:

- ĐNA là khu vực đông dân . Năm
2002 dân số là 536 triệu ngời

- Dân số ĐNA tăng khá nhanh. Tỉ lệ
tăng tự nhiên là 1,5%


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Nhóm 1+3: ? ĐNA có bao nhiêu nớc? Kể tên
thủ đô của từng nớc?
+ Nhóm 2+5: ? So sánh diện tích và dân số của
nớc ta với những nớc trong khu vực?
+ Nhóm 4+6:? Có những ngôm mhữ nào đợc
dùng phổ biến ở ĐNA? Điều này có ảnh hởng
gì đến việc giao lu giữa các nớc trong khu vực?
- GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- HS: Báo cái kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ - Dân số ĐNA phân bố không đều :
sung.
Chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng
- GV: Chuẩn lại kiến thức
và ven biển
- HS: Quan sát bản đồ phân bố dân c ĐNA

? Dân c ở ĐBA phân bố nh thế nào? Giải thích
tại sao?
*. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình xã
hội :
- HS : Nhiên cứu đoạn đầu mục 2 trong SGK:
? Em có nhận xét gì về tình hình xã hội ở
ĐNA? ( vừa có nét chung, vừa có nét riêng)
? Những nét chung trong sản xuất và sinh hoạt
của ngời dân ở ĐNA đợc thể hiện nh thế nào?
( cũng biết trồng lúa, có nghề biển, nghề rừng,
trồng lúa nơng, chăn nuôi ít phát triển. Ngời
dân sống thành làng mạc, tạo thành những
cộng đồng gắn bó với nhau)
? Những nét riêng trong sản xuất và sinh hoạt
của từng dân tộc ở ĐNA đợc thể hiện nh thế
nào? vì sao các nớc trong khu vực ĐNA lại có
sự tơng đồng trong sản xuất và sinh hoạt?
( do các nớc gần nhau, gần biển nên việc di c,
giao lu thuận lợi)
- HS: Đọc đoạn cuối mục 2 trong SGK:
? Vì sao các nớc ĐNA lại có những nét riêng
trong SX, SH?
( Do nhiều nớc đế quốc và thực dân xâm
chiếm)
- GV: Nói cho học sinh nghe về các tôn giao ở
ĐNA.
? Đặc điểm xã hội ở ĐNA có ảnh hởng gì đến
sự hợp tác giữa các nớc trong khu vực?
D.Củng cố:


-2-

2. đặc điểm xã hội:

- Các nớc ở ĐNA vừa có nét tơng
đồng trong lịch sử đấu tranh giàng
độc lập dân tộc, trong phong tục,
tập quán, sản xuất và sinh hoạt,
vừa có sự đa dạng trong văn hóa
của từng dân tộc.

- Đặc điểm dân c- xã hội các nớc
ĐNA đã tạo thuận lợi cho sự hợp
tác toàn diện giữa các nớc.


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nhận xét va giải thích sự phân bố dân c ở ĐNA?
- Lấy ví dụ chứng minh về nhữn nét tơng đồng và sự đa dạng trong sản xuất, sinh
hoạt, văn háo ở ĐNA?
E. Hớng dẫn học sinh về nhà:
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK
- GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập theo bảng sau:
Diện tích từ nhỏ đến lớn
Dân số từ ít đến nhiều

STT Tên nớc
STT Tên nớc
STT Tên nớc
STT
Tên nớc
1
Xin ga po
1
Bru nây
2
Bru nay
2
Đông ti mo
3
Đông ti mo
3
Xin ga po

---------------------------------------------------------------------------------Ngày soan: 02/01/2010
Ngày giảng:15/01/2010

Tiết: 20 : đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á

Mục tiêu bài học :
*. Kiến thức :
- Học sinh thấy đợc mức tăng trởng kha cao trong 1 thời gian tơng đối dài. Nông
nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt có ở nhiều nớc. Công nghiệp mới trở thành
ngành kinh tế quan trong của 1 số quốc gia, nền kinh tế phát triển cha vững chắc
- Giải thích nguyên nhân của những đặc điểm trên
*. Kĩ năng:

- Giải thích, so sánh, phân tích bảng số liệu, lợck đồ, t liệu
- Rèn học sinh kĩ năng đọc bản đồ.
* Thái độ:
Yêu thích môn học. Giáo dục bảo vệ môi trờng.
II.
Phơng tiên dạy học:
- GV: Bản đồ các nớc châu á
+ Lợc đồ kinh tế các nớc đná
- HS: SGK.
III.
Cách thức tiến hành:
Vấn đáp gợi mở+ trực quan+ hoạt động nhóm.
IV.
Tiến trình bài dạy:
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số lớp: 8A:
8B:
8C:
I.

B. Kiểm tra bài cũ:
? Dân c ở đná cóa đặc điểm gì?
? Lấy ví dụ chứng minh sự tơng đồng và sự đa dạng trong sản xuất, sinh hot, văn
hóa của các nc đná?
C. Bài mới:

-3-


Nguyn Th Thanh


Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của GV & HS
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm phát
triển kinh tế của khu vực và nguyên nhân :
- GV : Trớc chiến tranh TG 2, hầu hết các nớc
đná đều là thuộc địa của thực dân.
? Các nớc thuộc địa có nền kinh tế ntn ?
- HS : Đọc thông tin trong SGK.
? Ngày nay nền kinh tế của các nớc phát triển
ra sao?
? Kinh tế của các nớc trong khu vực phát triển
trong giai đoạn gần đây là do đâu?
( nguồn công nhân rẻ, tài nguyên phong phú,
nhiều nông sản nhiệt đới, nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài)
- HS: Nghiên cứu bảng 16.1 trong SGK+ thảo
luận nhóm:
+ nhóm chẵn: Cho biết nớc nào có nền kinh tế
tăng trởng đều và nớc có nền kinh tế tăng trởng
không đều trong giai đoan: 90-96?
+ Nhóm lẻ: Trong giai đoạn90-2000, những nớc nào trong khu vực đná có nền kinh tế
giảm? Nguyên nhân?
( nớc có nền kinh tế giảm: in đo, phi líp, ma
lai, thái lan. Nguyên nhân: do sự khủng hoảng
tài chính ở Thái lan năm 1997. đồng tiền ở
Thái lan mất giá , nền kinh tế sa sút, tăng trởng
âm...)

? Sự phát triển kinh tế của các nớc trong giai
đoạn gần đây còn có đặc điểm gì?
- GV: Nền kinh tế phát triển bền vững là nền
kinh tế ổn định, đi đôi với việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên.
- HS: Đọc thông tin trong SGK.
? Em có nhận xét gì về môi trờng của đná?
? Để nền kinh tế phát triển bền vững chúng ta
phải làm gì?
*. Hoạt động 2: Tìm hiểu những thay đổi
trong cơ cấu kinh tế ở đná
- GV: Trình bày sơ lợc về kết quả công nghiệp
hóa của các nớc đná.
( cung cấp cho TG:70% sl Thiếc, 60% sl Gỗ
xẻ, 70% dầu thực vật, 90% cao su)

-4-

Kiến thức cơ bản

1. Nền kinh tế của các nớc đná
phát triển khá nhanh nhng cha
vững chắc
- Trớc kia nền kinh tế của nhiều nớc
đná còn lạc hậu, kém phát triển.

- Trong thời gian gần đây: Kinh tế của
các nớc đná có tốc độ tăng trởng khá
cao, song cha vững chắc.

2. Cơ cấu kinh tế có những thay

đổi
- Cơ cấu kinh tế của các nớc đná
đang thay đổi, thể hiện sự CN hóa của


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS: Nghiên cứu bảng 16.2 trong SGK
các nớc trong khu vực đang phát triển
? Cho biết tỉ trọng các ngành trong tổng sản
phẩm trong nớc của từng quốc gia tăng giảm
ntn?
? Em có nhận xét gì về cơ cấu kinh tế của đná?
- HS: quan sát h16.1 trong SGK
- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu
? Cây lơng thực, cây CN đợc phân bố ở đâu?
ở đồng bằng, ven biển.
? Các ngành CN luyện kim, chế tạo máy, hóa
chất, thực phẩm phân bố ở khu vực nào ?
D. Củng cố:
? Vì sao các nớc ở đná tiến hành công nghiệp hóa nhng kinh tế lại vẫn phát triển cha
bền vững?
? Kể tên và nêu sự phân bố của các ngành CN ở đná?
E. Hớng dẫn học sinh về nhà:
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập số 2 vào trong vở.

- GV hớng dẫn học sinh tính tỉ lệ phần trăm các lại cây và vẽ biểu đồ.
- Xem trớc bài Hiệp hội các nớc đná
-------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 22.
Ngày soan: 14/01/2010.
Tiết 21: Bi 17. hiệp hội các nớc đông nam á
Ngày giảng:19/01/2010
( asian)
I.

Mục tiêu bài học :
*. Kiến thức :
- Học sinh biết đợc sự ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của hiệp hội các nớc đná. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội
- Các nớc đạt đợc những thành tựu đáng kể trong kinh tế 1 phần do sự hợp tác.
- Thuận lợi và thách thức với Việt Nam khi ra nhập hiệp hội.
*. Kĩ năng:
- Giải thích, quan sát, phân tích bảng số liệu, lợc đồ, t liệu
- Rèn học sinh kĩ năng đọc bản đồ.
* Thái độ:
Yêu thích môn học. Giáo dục bảo vệ môi trờng.
II.
Phơng tiên dạy học:
- GV: Bản đồ các nớc ĐN á
+ Tranh ảnh các nớc trong khu vực ( nếu có)
- HS: SGK.
III.
Cách thức tiến hành:
Vấn đáp gợi mở+ trực quan+ hoạt động nhóm.
IV.
Tiến trình bài dạy:


-5-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số lớp: 8A:
8B:
8C:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Lên bảng làm bài tập 2/ 57?
? Ví sao các nớc ở đná thực hiên CN hóa mà kinh tế vẫn phát triển cha vững
chắc?
C.Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự thành lập
hiệp hội các nớc đná.
- HS : Quan sát h17.1/ SGK
? Cho biết 5 nớc đầu tiên ra nhập hiệp hôi các
nớc đná?
? Vì sao Việt Nam lại không ra nhập hiệp hội
trong giai đoạn này?
( đang tiến hành cuộc chiến chống Mĩ)
? VN ra nhập hiệp hội vào thời gian nào?
? Những nớc nào tham, ra sao VN?
? Hiện nay hiệp hội gồm bao nhiêu quốc

giai?
- HS: Kể tên các nớc. GV chỉ vị trí các nớc
trên bản đồ.
? Hiệp hội các nớc đná ra đời nhằm mục
đích gì?

Ni dung chớnh
1.Hiệp hội các nớc đná.

*. Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện
thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế- xã
hội.
- HS: Đọc thông tin trong SGK+ nghiên cứu
h 17.2. Thảo luận nhóm:
? Các nớc đná có những điều kiện thuận lợi
nào để hợp tác phát triển kinh tế?
? Sự hợp tác giữa các nớc tong hiệp hội đợc
thể hiện ntn?
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bài phần
chuẩn bị của nhóm. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- GV: Nhận xét, chuẩn lại kiến thức.
( các nớc phát triển hơn giúp đỡ các nớc
chậm phát triển, tăng cờng trao đổi hàng háo,
xây dựng các tuyến đờng giao thông, phối
hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Me-

2.Hợp tác để phát triển kinh tếxã hội.

-6-


- Hiện nay hiệp hội các nớc đná có
11 nớc.

- Mục đích: hợp tác, giúp đỡ các nớc
phát triển kinh tế đồng đều, ổn định
trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng
chủ quyền của nhau.

- Điều kiện thuận lợi để hợp tác :
+ vị trí : gần nhaugiao thông thuận
lợi.
+ Có nhiều nét tơng đồng trong sản
xuất, văn hóa, lịch sử.

- Sự hợp tác đem lại nhiều kết quả


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

kông)
? Sự hợp tác giữa các nớc đná có lựoi ích gì?

trong kinh tế, văn hóa của mỗi nớc.

*. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhữngcơ hội

và thách thức khi Việt Nam gia nhập
ASEAN.
- GV: Qua thực tế:
? Quan hệ hợp tác giữa VN với các nớc trong
hiệp hội đợc thể hiện ntn?
- HS: Nghiên cứu phần ghi nhỏ trong SGK
? Nhận xét gì về tốc độ tăng trởng trong quan
hệ du lịch của VN với ASEAN?
? Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu ở VN
với các nớc trong ASEAN là gì?
( Hàng xuất khẩu: gạo, cafe
Hàng nhập khẩu: xăng dầu, phân bón)
? Dự án hành lang Đông-Tây tại lu vực sông
Me-kông có ảnh hởng gì đến VN?
( tạo điều kiện để khai thác tài nguyên, xóa
đói, giảm ngèo mang lại lợi ích cho nhân
dân)
? Việc tham gia vòa ASEAN có lợi gì cho
VN?
? Lấy ví dụ để chứng minh về cơ hội phát
triển của VN khi tham gia hiệp hội?
? Việt Nam gia nhập ASEAN còn gặp những
khó khăn gì? Hớng khắc phục?

3.

Việt Nam trong
ASEAN

- Từ khi trở thành thành viên của hiệp

hội, VN đã tích cự tham gia vào các
hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục,
khoa học và cong nghệ.

- Việc gia nhập ASEAN mang lại
nhiều cơ hội để phát triển kinh tế- xã
hội
*. Khó khăn:
- Chênh lệch về sự phát triển kinh tếxã hội.
- Bất đồng về ngôn ngữ.
Cần phải có biện pháp để vợt qua.

D. Củng cố (luyn tp)
? Mục tiêu hợp tác của hiệp hội đã thay đổi qua các giai đoạn ntn?
? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của VN khi trở thành thành viên của hiệp
hội?
E.Dn dũ (vn dng)
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập số 3 vào vở.
- Xem trớc bài thực hành.

-7-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần 22- Tiết 22.
Ngày soạn: 15/ 01/2010
thực hành
Ngày giảng: 22/01/2010
tìm hiểu lào và căp-pu-chia
I.
Mục tiêu bài học :
*. Kiến thức :
- Học sinh biết về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân c của nớc Cam-pu-chia.
- Học sinh nắm đợc vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân c của nớc Lào.
*. Kĩ năng:
- Tập hợp các t liệu, sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lí của các nớc trên
- Trình bày lại bằng văn bản.
* Thái độ:
Yêu thích môn học.
II.
Phơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên nớc Lào, Ca-pu-chia.
- Bản đồ các nớc khu vực ĐNA.
III.
Cách thức tiến hành.
Thực hành và hoạt độn nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy.
A. Ôn định tổ chức:
Sĩ số lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Không.
C. Bài mới. Mở bài theo SGK
Hoạt động của GV & HS
Ni dung chớnh

*. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nớc Cam1. Nớc Cam-pu-chia
pu-chia.
- HS : Quan sát H 18.1 + nghiên cứu bảng a. Vị trí địa lí: Nằm trên bán đảo Trung ấn.
18.1. hoạt động nhóm:
- Phía đông, ĐN: giáp với VN
- Phía ĐB: giáp với Lào.
+ Nhóm 1: nghiên cứu về vị trí địa lí của
- Phía B và TB: giáp với Thái.
Cam-pu-chia?
- Phía TN: giáp với vịnh Thái Lan.
+ Nhóm 2: tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
- Diện tích: 181.000 km2.
của Cam-pu-chia.
Dân số: 12,3 triệu ngời.
+ Nhóm 3: tìm hiểu về đặc điểm dân c- xã b. Điều kiện tự nhiên.
hội.
- Địa hình:
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về kinh tế.
Chủ yếu là đồng bằng. Núi và cao nguyên
có ít ở vùng biên giới.
- Khí hậu:
- GV: Gọi đại diện của nhóm trình bày kết Nhiệt đới gió mùa, nóng quang năm,
quả thảo luận.
không có mùa đông lạnh. Có 2 mùa rõ rệt.

-8-


Nguyn Th Thanh


Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS: Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung - Sồng ngòi:
thêm kiến thức.
Có 2 sông lớn: sông Me-kông và sông
- GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức.
Tông- lê- sáp. biển hồ nằm ở giữa.
thuận lợi: đồng bằng rộng lớn, đất phù sa
màu mỡ, nguồn nớc rồi rào, khí hậu nhiệt
? Cam-pu-chia có những thuận lợi nào để
đới.
phát triển kinh tế?
Khó khăn: mùa khô kéo dai nên thiếu nớc
vào mùa khô, mùa ma thì lũ lụt.
c. Đặc điểm dân c- xã hội.
- Số dân: 12,3 triệu ngời. Mật độ dân c tha:
? Trong những giai đoạn phát triển, Cam67 ngời/ km2. gia tăng dân số cao: 1,7%
pu-chia gặp phải những khó khăn gì?
( 2002)
- Thành phần chủng tộc: chủ yếu là ngời
Khơ- me, ngoài ra còn có ngời Hoa và ngời
Việt.
d. Kinh tế:
- Nông nghiệp: 37,1% cơ cấu kinh tế.
- CN: 20,5% cơ cấu kinh tế.
- Dịch vụ: 42,4% cơ cấu kinh tế.
*. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nớc Lào.
HS làm tơng tự nh nớc Cam-pu-chia.


2. Nớc Lào.

D.Củng cố (luyn tp)
GV sử dụng bản đồ để khắc sâu những kiến thức địa lí cơ bản của 2 nớc trên cho học
sinh hiểu rõ hơn.
E.Dn dũ( vn dng)
- Về nhà nghiên cứu H18.2 và bảng 18.1 để viết bài báo cáo về nớc Lào. Giờ sau GV
thu bài thực hành.
- Xem trớc bài Tổng kết......

-9-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 23- tit 23
Ngày soạn:22/01/2010
Chơng XII: tổng kết.
Ngày giảng: 26/01/2010
địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục
địa hình với tác động của nội, ngoại lực
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết bề mặt trái đất có các dạng địa hình vô cùng đa dạng và phong
phú, với các dãy núi cao và sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng rộng lớn.

- Phân tích những tác động xen kẽ của nội lc và ngoại lực đã tạo ra những dạng địa
hình đó.
2. Kĩ năng:
- Phân tích, giải thích nguyên nhân hình thành các dạng địa hình.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II.Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên TG có kí hiệu các khu vực động đất, núi lửa.
- Bản đồ các địa mảng trên TG.
III.Cách thức tiến hành
Vấn đáp gợi mở+ trực quan+ hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy.
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:

8B:

8C:

B. Kiểm tra bài cũ (khỏm phỏ)
Thu bi bỏo cỏo thc hnh ca HS.
C. Bài mới (kt ni)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
1.Tác động của nội lực lên bề mặt
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác động của nội
lực lên bề mặt trái đất.
trái đất.
- GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái nim nội
lực ?

- HS : Quan sát H.19.1
? Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi lớn trên - Nội lực có tác động lớn đến bề mặt
trái đất, làm cho bề mặt trái đất có
các châu lục ?
nhiều dạng địa hình khác nhau: núi,
( Dãy : Cooc-đi-e phía tây Bắc Mĩ.
cao nguyên, sơn nguyên..
An-đét phía tây nam Mĩ
An-pơ ở Nam châu Âu.
Hi-ma-lay-a ở Châu ).
? Đọc tên và nêu vị trí các sơn nguyên trên các
lục địa?
( Sơn nguyên: Tây Tạng phía nam châu .
A-rập phía tây nam châu .

-10-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bra-xin phía đông nam châu Mĩ)
? Đọc tên và nêu vị trí 1 số đồng bằng lớn trên
các châu lục?
? Những nơi nào trên Trái đất có nhiều núi lửa?
( Phía tây châu Mĩ và phía đông châu tạo
thành vành đai lửa Thỏi Bỡnh Dng).

- HS: Quan sát H19.2 trong SGK.
? Em có nhận xét gì về địa mng của những nơi
có núi lửa? ( chồng chất lên nhau hoặc tách xa
nhau)
? Hiện tợng núi lửa xuất hiện là do đâu?
- HS: Quan sát H19.3- 19.5:
? Nội lực còn tạo ra hiện tợng gì trong lòng
đất?
? Em có nhận xét gì về tác động của nội lực đến
địa hình bề mặt trái đất?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và chỉ các địa hình trên bản đồ.

1.

Tác động của ngoại lực
lên bề mặt trái đất.
- Ngoại lực cũng có tác động lớn
lên bề mặt trái đất, làm cho bề
mặt trái đất có nhiều dạng khác
nhau.
- Ngày nay bề mặt trái đất vẫn
đang tiếp tục thay đổi.

*. Hoạt động 2: Tác động của ngoại lực lên
bề mặt Trái đất
? Thế nào là ngoại lực?
- HS: Nghiên cứu H19.6+ SGk, thảo luận
nhóm:
+ Nhóm 1: phần a.

+ Nhóm 2: phần b.
+ Nhóm 3: phần c.
+ Nhóm 4: phấn d.
Câu hỏi: ? mô t hình ảnh trong hình?
? Nguyên nhân gây ra địa hình đó?
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày phần thảo
luận nhóm.
- HS: Các nhóm nhận xét và bổ xung.
? Ngoại lực có tác động ntn đến bề mặt trái đất?
- HS: Quan sát H19.1:
? Tìm thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng địa hình?
? Ngày nay bề mặt trái đất đã ổn định cha? vì
sao?
D. Củng cố (luyn tp)
? Nguyên nhân nào gây ra động đất, núi lửa?
? Sự đa dạng địa hình bề mặt trái đất là do tác động của những yếu tố tự nhiên nào?
E. Dn dũ (vn dng)
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 1,2,3 vào vở.

-11-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Rỳt kinh nghim


....................................................................................................................................
Tuần 23- Tiết 24.
Ngày soạn: 22/01/2010
Ngày giảng: 29/01/2010

khí hậu và cảnh quan trên trái đất

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Mô tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sông và vị trí của chúng trên trái đất.
Các thành phần của vỏ trái đất.
- Phân tích mối quan hệ mang tích qui luật giữa các thành phần tự nhiên để giải thích
1 số hiện tợng.
2. Kĩ năng:
- Phân tích tranh ảnh và lớc đồ, giải thích 1 số hiện tợng địa lí.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Cỏc k nng sng c bn
- Rốn k nng t duy: phõn tớch, so sỏnh, phỏn oỏn; thu thp v x lớ thụng tin t
lc , biu , s v tranh nh hon tnh yờu cu ca cỏc bi tp.
- Rốn k nng giao tip: trỡnh by suy ngh/ ý tng, lng nghe / phn hi tớch cc,
giao tip v hp tỏc khi lm vic nhúm.
- Rốn k nng lm ch bn thõn: m nhn trỏch nhim, qun lớ thi gian khi lm
vic nhúm.
- Rốn k nng t nhn thc: t nhn thc, th hin s t tin khi lm vic cỏ nhõn v
trỡnh by, vit thụng tin.
III.Phơng tiện dạy học:
- Sơ đồ các vành đai gió trên trái đất.
- Bản đồ khí hậu TG+ Bản đồ tự nhiên TG.

IV. Cỏch thức tiến hành
ng nóo+ trực quan+ hoạt động nhóm + trỡnh by 1 phỳt.
V.Tiến trình bài dạy.
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:
8B:
8C:
B. Kiểm tra bài cũ (khỏm phỏ)
? Nội lực có tác động ntn đến bề mặt trái đất?

-12-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Kể tên 1 số cảnh quan tự nhiên của VN có tác động của ngoại lực?
C. Bài mới (kt ni)

Hoạt động của GV & HS
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các đới khí hậu
trên trái đất.
? Trái đất có những đới khí hậu nào ?
? Vì sao lại có nhiều đới khí hậu nh vậy?
( do trái t hình cầu và quay quanh MT
theo 1 trục nghiêng).
- HS: Quan sát H20.1:

? Cho biết mỗi châu lục có những đới khí
hậu nào?
? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu trên?
? Vỡ sao thủ đô Oe-lin-tơn lại đón năm mới
vào những ngày mùa hè ở nớc ta?
( VN nằm ở nửa cầu Bắc, Oe-lin-tơn nằm ở
nửa cầu Nam).
- HS: Quan sát và nghiên cứu H20.2:
? Trong những yếu tố của khí hậu thì yếu tố
nào là ặc trng? ( Nhiệt đ và lợng ma)
- HS: Quan sỏt H20.2&20.3. Thảo luận
nhóm:
+ Nhóm 1: Biểu đồ a thuộc đới, kiểu khí hậu
nào?
+ Nhóm 2: Biểu đồ b thuộc đới, kiểu khí hậu
nào?
+ Nhóm 3: Biểu đồ c thuộc đới, kiểu khí hậu
nào?
+ Nhóm 4: Biểu đồ d thuộc đới, kiểu khí hậu
nào?
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.
? Yêu cầu học sinh quan sát: Sơ đồ các vành
đai gió trên TĐ:
? Nêu tên và giải thích sự hình thành các
loại gió chính trên TĐ?
- GV: Nhận xét lại kiến thức.
*. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân bố
cảnh quan trên TG.
- HS: Quan sát H20.4& 20.5:
? Mô tả cảnh quan trong các bức ảnh:

II.
Hình a : Hàn đới.
III. Hình b : Ôn đới.

-13-

Nội dung chính
1. Khí hậu trên trái đất.
- Do vị trí, kích thớc lãnh thổ khác
nhau nên mỗi châu lục có các đới khí
hậu và các kiểu khí hậu khác nhau.
- Đới nóng: nhiệt độ cao, nóng quanh
năm và ma nhiều.
- Đới ôn hòa: Nhiệt độ không cao
quá, không thấp qua và lợng ma
không lớn.

- Đới lạnh: nhiệt độ thấp, giá lạnh, ít
ma.

2.Các cảnh quan trên Trái đất.
- Mỗi châu lc có cảnh quan tơng
ứng với các đới khí hậu.
- Cảnh quan nhiệt đới.
- Cảnh quan ôn đới.
- Cảnh quan hàn đới.
*. Các thành phần của cảnh quan tự


Nguyn Th Thanh


Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

IV. Hình c: Nhiệt đới.
nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác
V.
Hình d: Nhiệt đới.
động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố
VI. Hình đ: Nhiệt đới.
thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của
? Điền các thành phần tự nhiên vào ô trong
các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi
h20.5 và vẽ mũi tên thể hiện mối quan hệ
cả cảnh quan.
giữa các thành phần tự nhiên?
? Em có nhận xét gì về thành phần tự nhiên
trong các cảnh quan?
? Sự quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
trong các cảnh quan đợc thể hiện ntn?
D. Củng cố (luyn tp)
? Nhắc lại đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái đất?
? Dựa vào kiến thức đã học giải thích sự hình thành hoang mác Xa-ha-ra?
E.Dn dũ (vn dng)
- Học thuộc bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 1,2/ 73.
- Xen trớc bài con ngời và môi trờng địa lí.
Rỳt kinh nghim


..............................................................................................................................
Tuần 24- Tiết 25.
Ngày soạn: 29/01/2010
Ngày giảng: 02/02/2010

con ngời và môi trờng địa lí

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận thấy sự đa dạng của họat động nông nghiệp, công nghiệp.
- Nm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời tác động đến thiên nhiên, làm thiên
nhiên thay đổi.
2. Kĩ năng:
Phân tích tranh ảnh và lợc đồ.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên TG..
- Tranh, ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất.

-14-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

III.

IV.

Cách thức tiến hành
Vấn đáp gợi mở+ trực quan+ hoạt động nhóm.
Tiến trình bài dạy.
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: 8A:
8B:

8C:

B. Kiểm tra bài cũ (khỏm phỏ)
? Trình bày đặc điểm của đới khí hậu trên trái đất?
? Lấy ví dụ để chứng minh mối quan hệ của các thành phần tự nhiên
trong các cảnh quan?
C. Bài mới (kt ni)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
1.Hoạt động nông nghiệp với môi
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu những ảnh hởng của hoạt động nông nghiệp tới môi tr- trờng địa lí.
ờng địa lí.
- HS : Quan sát H21.1 và hoạt động nhóm : - Hoạt động sản xuất của con ngời
?Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp của con trên trái đất diễn ra rất phong phú và
ngời trên trái đất ?
đa dạng : trồng lúa, ngô, khoai. Và
? Em có nhận xét gì về các hoạt động nông chăn nuôi.
nghiệp của con ngời ?
? Hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh
quan tự nhiên thay đổi ntn ?
- GV : gọi 1 số nhóm trình bày phần chuẩn

bị của nhóm mình.
- HS : Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Hoạt động sản xuất nông nghiệp đa
tham gia vào quá trình biến đổi tự
- GV : Nhận xét và chốt lại kiến thức.
nhiên.
? Cảnh quan thiên nhiên bị thay đổi có ảnh
hởng gì đến đời sống của con ngời ?
? Liên hệ tới VN : Hoạt động sản xuất nông
nghiệp đã tác động đến môi trờng ntn ?
*, Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh hởng của
2. Hoạt động của công nghiệp tới
ngành công nghiệp tới môi trờng
? Quan sát H21.2; H21.3 nhận xét và nêu môi trờng địa lý.
những tác động của 1số hoạt động nông
nghiệp đối với môi trờng tự nhiên.
? ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào
(Biến đổi toàn diện môi trờng)
? Cần tiến hành nh thế nào để khắc phục - Loài ngời với sự tiến bộ của khoa
học công nghệ ngày càng tác động
những ảnh hởng làm hỏng môi trờng
(Xây dựng hồ nớc) trồng cây xanh, cây cân mạnh mẽ và làm biến đổi môi trờng tự
nhiên.
bằng sinh thái)
- Hình 21.3 cho biết khu công nghiệp luyện
kim ảnh hởng tới môi trờng nh thế nào

-15-


Nguyn Th Thanh


Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(Ô nhiễm không khí, nguồn nớc sông)
? Trừ ngành khai thác nguyên liệu, còn các
ngành công nghiệp khác: sự phát triển và
phân bố hoạt động công nghiệp chịu tác
động của điều kiện gì là chính.
(Điều kiện xã hội - kinh tế)
? Dựa vào H 21.4 hãy cho biết các nơi xuất
khẩu và nơi nhập dầu chính. Nhận xét về tác
động của hoạt động này tới môi trờng tự
nhiên.
(Khu xuất dầu chính Tây Nam á)
+ Khu nhập dầu Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật
Bản.
+ Phản ánh quy mô toàn cầu của ngành sản - Để bảo vệ môi trờng con ngời phải
xuất và chế biến dầu mỏ.
lựa chọn hành động cho phù hợp với
? Lấy 1 số vdụ về các ngành khai thác chế sự phát triển bền vững của môi trờng.
biến nguyên liệu khác đã tác động mạnh đến
môi trờng tự nhiên.
? Để bảo vệ môi trờng con ngời chúng ta
phải làm gì.
D. Củng cố (luyn tp)
1. Sự tác động của xã hội loài ngời vào môi trờng địa lý nh thế nào?
2. Để bảo vệ môi trờng con ngời cần phải làm gì?
E. Dn dũ (vn dng)

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Xem ở VN có những hoạt động sản xuất nào làm môi trờng tự nhiên bị biến đổi?
- Đọc trớc bài: VN- Đất nớc- Con ngời.
Rỳt kinh nghim


..
..........................

.
Tuần 24 - Tiết 26
Ngày soạn: 30/01/2010
Việt nam - đất nớc - con ngời
Ngày giảng: 05/02/2010
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên thế giới

-16-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Hiểu đợc 1 cách khái quát, hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta.
- Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập địa lý Việt Nam.
2. Kĩ năng:

Đọc bản đồ, khai thác thông tin qua tranh ảnh và SGK.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học. Yêu thiên nhiên. Yêu tổ quốc.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
III. Phơng pháp dạy học :
Trực quan và thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
A. ổn định tổ chức lớp :

Sĩ số: 8A:
8B:
8C:
B. Kiểm tra bài cũ (Khỏm phỏ)
a) Sự tác động của xã hội loài ngời vào môi trờng địa lý nh thế nào.
b) Để bảo vệ môi trờng con ngời cần phải làm gì.
C. Bài mới ( kt ni)
Những bài học địa lý Việt Nam mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản hiện
đại và cần thiết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, về sự nhiệp xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc. Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu đợc.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị thế của VN 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.
a, Vị thế của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam á.
? Quan sát H17.1 cho biết:
- VNam gắn với châu lục nào? Đại dơng Việt Nam là một đất nớc độc lập, có chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
nào.

- VNam có biên giới chung trên đất liền, bao gồm: Đất liền, các hải đảo, vùng trời.
vùng biển.
trên biển với những quốc gia nào.
? Em có nhận xét gì về vị thế của VN trong - Gắn liền với lục địa á - âu
khu vực đông nam á và thế giới?
- Có biển Đông- 1 bộ phận của Thái Bình
- HS: Quan sát bản đồ khu vực Đông Nam Dơng.
b, Việt Nam là 1 bộ phận của TG:
á:
? Chứng minh VN là 1 bộ phận của TG?
VN là 1 bộ phận của lục địa á-Âu, nằm
GV: Bổ sung và chuẩn lại kiến thức.
trong khu vực Đông Nam á.
VN có biển Đông là 1 bộ phận của TBD.
Hãy chứng minh:VNam là 1 trong những c, VN trong khu vực Đông Nam á.
quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên VNam đang tích cực hợp tác toàn diện

-17-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông
Nam á.
? VNam đã gia nhập ASEAN vào năm nào
(1995)

*. Hoạt động 2: Việt Nam trên con đ ờng
phát triển.
? Trớc kia nền kinh tế của nớc ta có đặc
điểm nh thế nào? Vì sao?
? Nền kinh tế nớc ta có những đổi mới toàn
diện bắt đầu từ năm nào. (1986)
? Công cuộc đổi mới đó đã đạt đợc những
thành tựu gì?
(S.xuất lơng thực liên tục phát triển, cơ cấu
kinh tế ngày càng đa dạng)
- HS: Nghiên cứu bảng 22.1
? Nêu nhận xét về sự chuyển đổi kinh tế nớc
ta?
(Nông nghiệp giảm, công nghiệp, dịch vụ
tăng)
Gviên: Hiện nay VNam đang thực hiện
((
chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá theo định hớng XHCN, xây dựng
nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở
thành 1 nớc công nghiệp))
? Theo em nớc ta có thực hiện đợc nhiệm vụ
đó không.? Tại sao
- Lãnh đạo, đờng lối mới của Đảng.
- Sự đoàn kết của toàn dân.
- Nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong
phú, đa dạng.
- Sự giúp đỡ của nớc ngoài.
? Em hãy cho biết 1 số thành tựu nổi bật của
nền kinh tế xã hội nớc ta trong thời gian

qua.
? Quê hơng em đã có những đổi mới tiến bộ
nh thế nào.
*. Hoạt động 3:Tìm hiểu cách để học tốt
môn địa lí VN.
? Để học tốt các em cần phải làm gì.

với các nớc ASEAN, mở rộng hợp tác với
các nớc trên thế giới.
2. Việt Nam trên con đờng xây dựng
và phát triển.
- Trớc kia: nền kinh tế của nớc ta kém
phát triển.
- Từ 1986 đến nay đã giành đợc thắng lợi
vững chắc. VNam đã thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế sau chiến tranh và liên tục
phát triển.

- Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế- xã
hội theo con đờng kinh tế thị trờng.

- Phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản
trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại.

3, Học địa lý Việt Nam nh thế nào
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
- Đọc kĩ và làm tốt các bài tập trong
SGK.
- Quan sát và nghiên cú bản đồ, lợc đồ..


D. Củng cố (luyn tp)
1. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001 -> 2010 của nớc ta là gì?

-18-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1999 và
năm 2000? Rút ra nhận xét.
E. Dặn dò (vn dng)
- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK, làm bài tập trong tập bản đồ.
- Làm bài tập số 2 vào vở.

--------------------------------------------------------------------------------------Tuần 25 - Tiết 27
Ngày soạn:06/02/2010
vị trí, giới hạn
hình dạng lãnh thổ việt nam
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ VNam. Xác định vị trí, giới hạn, diện tích,
hình dạng vùng đất liền, vùng biển VNam.
- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng
lãnh thổ với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội của nớc ta.
2. Kĩ năng:

Khai thác thông tin trong SGK+ Thảo luận.
3. Thái độ:
Yêu thích và tự hào dân tộc.
II. Cỏc k nng sng c bn
- Rốn k nng t duy: thu thp v x lớ thụng tin t bn , bng thng kờ v bi vit
v v trớ, gii hn v c im lónh th Vit Nam; phõn tớch thun li cng nh khú khn
ca v trớ a lớ v c im lónh th i vi vic phỏt trin kinh t v an ninh quc phũng.
- Rốn k nng giao tip: trỡnh by suy ngh/ ý tng, lng nghe/ phn hi tớch cc,
giao tip v hp tỏc khi lm vic cp ụi.
- Rốn k nng lm ch bn thõn: trỏch nhim ca cỏ nhõn trong cụng cuc xõy dng
v bo v T quc.
III. Các phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên VNam.
- Bản đồ VNam trong Đông Nam á
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
IV. Phơng pháp dạy học
ng nóo; suy ngh- cp ụi- chia s; thuyt trỡnh tớch cc.
V. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số lớp: 8A:
8B:
8C:
B. Kiểm tra bài cũ ( khỏm phỏ)
? Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm (2001 -> 2010) của nớc ta là gì.
? Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1999 và năm 2000.

-19-


Nguyn Th Thanh


Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. Bài mới (kt ni)
Hoạt động của GV & HS
*. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí và giới
hạn lãnh thổ.
? Em có nhận xét gì về vị trí của nớc ta trên
bản đồ?
? Em hãy tìm trên H 23.2 các điểm cực Bắc,
Nam, Đông, Tây của phần đất liền nớc ta và
cho biết toạ độ của chúng.
- GV: Chỉ các điểm trên bản đồ tự nhiên
VNam.
? Hình dạng của phần đất liền nớc ta.
? Nớc ta có bao nhiêu tỉnh và thành phố?
- HS: nghiên cứu bảng 23.2, hoạt động
nhóm:
? Từ Bắc vào Nam phần đất liền nớc ta
dàibao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu
nào (khí hậu nhiệt đới)
? Từ tây sang đông phần đất liền nớc ta mở
rộng bao nhiêu kinh độ.
? Lãnh thổ VNam phần đất liền nằm trong
múi giờ thứ mấy GMT (7)
- GV: gọi đại diện nhóm trình bày.

Kiến thức cơ bản

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a) Phần đất liền.
Bắc : 22 0 23' B .
Nam : 8 0 34' B.
Tây : 102 0 10' Đ.
Đông : 109 0 24' Đ.

- Phần đất liền nớc ta có hình chữ S kéo
dài 15 0 độ vĩ.
- Diện tích đất tự nhiên: 329.247 km2
b) Phần biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Có 2 quần đảo: Hoàng sa (Đà nẵng) và
Trờng sa( Khánh hòa)

- HS: Nghiên cứu bản đồ+ phần b/ mục 1:
? Em có nhận xét gì về diện tích phần biển
nớc ta?
- GV: Chỉ trên bản đồ vị trí của 2 quần đảo c) Đặc điểm vị trí địa lý VNam về mặt tự
Hoàng Sa và Trờng Sa.
nhiên.
- Vị trí nội chí tuyến (nhiệt đới)
- Gần trung tâm của khu vực Đông Nam
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông á.
tin tròng SGK:
- Vị trí cầu nối giữa đất liền - biển giữa
? Vị trí địa lý của VN có đặc điểm gì?
các nớc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo
? Những đặc điểm trên của vị trí địa lý có - Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa
ảnh hởng gì tới môi trờng tự nhiên nớc ta ? hay luồng sinh vật.

cho vdụ:
? Phần đất liền kéo dài theo chiều nào.
-Những đặc điểm vị trí đó có ý nghĩa rất
(Bắc -> Nam) dài 1650 km gần bằng 15 0 độ quan trọng trong việc hình thành các đặc
vĩ tuyến hẹp nhất theo chiêù Tây - Đông điểm tự nhiên độc đáo của nớc ta nh tính
(Quảng Bình) cha đầy 50 km. Có đờng bờ chất gió mùa) ven biển, đa dạng, phức tạp.
biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, trên
4550 km đờng biên giới trên đất liền.
2. Đặc điểm lãnh thổ.
a) Phần đất liền.

-20-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

*. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm lãnh
- Nớc ta có đờng bờ biển uốn cong hình
thổ.
chữ S
? Em có nhận xét gì về hình dạng lãnh thổ
- Kéo dài chiều Bắc - Nam, hẹp theo chiều
nớc ta?
? Hình dạng đó có ảnh hởng gì đến các điều Tây- Đông.
kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận
tải ở nớc ta.

- Làm cho thiên nhiên đa dạng, phong phú,
sinh động.
- ảnh hởng của biển vào sâu trong đất liền,
tăng cờng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên
nớc ta.
- Đối với giao thông: cho phép nớc ta phát b) Phần biển Đông.
triển nhiều loại hình giao thông. Mặt khắc - Phần biển Đông thuộc chủ quyền của ncũng gặp không ít trở ngại khó khăn, nguy ớc VNam mở rộng về phía đông, đông
hiểm do hình dạng lãnh thổ kéo dàI. hẹp nam.
ngang, nằm sát biển. đặc biệt là tuyến giao Trên biển Đông có rất nhiều đảo, quần
thông Bắc - Nam thờng bị bão lụt. ách tắc đảo.
giao thông.
- Vịnh Hạ Long 1994.
- HS: Quan sát hình 23.2:
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lợc đối với
? Tên đảo lớn nhất của nớc ta là gì? Thuộc nớc ta cả về an ninh và phát triển kinh tế.
tỉnh nào?
( đảo Phú quốc, tỉnh Kiên giang)
? Vịnh biển đẹp nhất nớc ta? Đợc công nhận
di sản thiên nhiên TG vào năm nào?
- GV: Chỉ vị trí các đảo và vịnh trên bản đồ.
? Biển đông có ý nghĩa gì với nớc ta?

D. Củng cố (luyn tp)
? Vị trí địa lý, hình dạng của lãnh thổ VNam có những thuận lợi và khó khăn gì cho
công cuộc và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
E. Dn dũ (vn dng)
- học bài. Làm bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài Vùng biển VN.

-21-



Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 25 - Tiết 28
Ngày soạn: 06/02/2010
Ngày giảng: 23/02/2010

Vùng biển việt nam

I. Mục tiêu bài học:
1 .Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm tự nhiên biển Đông.
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển Việt Nam.
- Củng cố nhận thức về vùng biển, chủ quyền của Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Khai thác thông tin trong SGK+ Thảo luận.
3. Thái độ:
- Yêu thích và tự hào dân tộc.
- Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ vùng biển quê hơng giàu đẹp.
II. Cỏc k nng sng c bn
- Rốn k nng t duy: thu thp v x lớ thụng tin t lc / bn v bi vit tỡm
hiu v vựng bin Vit Nam.
- Giao tip: trỡnh by suy ngh/ ý tng, lng nghe/ phn hi tớch cc, giao tip v
hp tỏc khi lm vic cp ụi, nhúm.
- Rốn k nng lm ch bn thõn: ng phú vi cỏc thiờn tai xy ra vựng bin nc

ta, cú trỏch nhim gi gỡn v bo v vựng bin ca quờ hng, t nc.
- Rốn k nng t nhn thc: t nhn thc, th hin s t tin khi trỡnh by v vit
thụng tin.
III. Các phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên VNam.
- Bản đồ VNam trong Đông Nam á.
IV. Phơng pháp dạy học
Vấn đáp tìm tòi+ Thảo luận nhóm+ trực quan.
V. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số lớp: 8A:
8B:
8C:
B. Kiểm tra bài cũ ( khỏm phỏ)
Vị trí địa lý, hình dáng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Bài mới (kt ni)
Hoạt động của GV & HS
Kiến thức cơ bản
*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt
chung của biển VN.
Nam.
Gviên: Biển Đông là tên gọi theo VNam
1số bán đảo của các nớc gọi: Biển Hoa

-22-


Nguyn Th Thanh


Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nam.
a) Diện tích - Giới hạn.
- Do các nớc có chung biển đông cha thống
nhất việc phân định chủ quyền trên biển
nên cha thể xét vùng biển VNam nh phần
đất liền đợc. Phạm vi lãnh thổ nêu trong bài
là toàn bộ biển Đông.
- Diện tích biển Đông: 3.447.000 km2 có
2 vịnh lớn: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
Gviên: Biển VNam là 1 phần của biển
Đông. Biển Đông là 1 biển lớn, tơng đối
kín, nằm trong vùng nhiệt dới gió mùa
Đông Nam á.
- Biển lớn đứng thứ 3 trong các biển lớn của
Thái Bình Dơng.
- Phần biển VNam trong biển Đông có
-Tơng đối kín: Biển thông với Thái Bình D- diện tích: 1 triệu km2
ơng, ấn Độ Dơng qua các eo biển hẹp.
? Em hãy tìm trên H 21.1 vị trí các eo biển
và các vịnh nêu trên.
? Phần biển VNam trong biển Đông có diện b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của
tích là bao? Tiếp giáp với vùng biển của biển.
những quốc gia nào?
? Vùng biển nớc ta nằm trong đới khí hậu - Chế độ gió.
nào?
+ Gió đông Bắc: từ tháng 10 - > tháng 4.

+ Gió tây Nam : từ tháng 5 -> tháng 9.
? Biển Đông chịu ảnh hởng của những loại + Tốc độ gió trung bình 5 -> 6 m/s, cực
gió nào? Thời gian hoạt động?
đại 50 m/s.
? Tại sao gió ở biển mạnh hơn so với gió ở
đất liền ?
- Chế độ nhiệt.
+ Mùa hạ mát hơn, Mùa đông ấm hơn
? Quan sát H24.2 nhiệt độ của nớc biển đất liền biên độ nhiệt năm nhỏ.
tầng mặt thay đổi nh thế nào
+ Nhiệt độ trung bình năm của nớc biển
tầng mặt trên 230 C.
? Em có nhận xét gì về lợng ma trên biển so
với trên đất liền? Tại sao lại nh vậy?
- Lợng ma:
Trên đảo Bạch Long Vĩ 1127 mm/ năm Từ 1100 -> 1300 mm/ năm.
Hoàng sa 1227 mm/ năm.
? Dựa H 24.3 cho biết hớng chảy của các
dòng biển hình thành trên biển Đông tơng
ứng với 2 mùa gió chính khác nhau nh thế
nào?
? Tại sao độ măn của biển lại thay đổi theo
mùa?

- Dòng biển:
+ Mùa đông: Hớng ĐB -> TN.
+ Mùa hạ: Hớng TN-> ĐB.
- Chế độ thuỷ triều.
Rất phức tạp, độc đáo.
- Độ mặn trung bình:

30 -> 33 %
*. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tài nguyên và 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trờng

-23-


Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

môi trờng biển.
biển VNam.
Gviên: Vùng biển ven bờ nớc ta có nhiều a) Tài nguyên biển.
chế độ thuỷ triều khác nhau:
- Vịnh Bắc Bộ: chế độ nhật triều.
- Tài nguyên phong phú, đa dạng. Tuy
- Các vùng khác chế độ tạp triều.
nhiên cũng gặp nhiều thiên tai dữ dội:
? Chế độ thuỷ triều của vùng biển nớc ta bão biển, sóng dâng
nh thế nào.
? Em hãy kể tên các tài nguyên khoáng sản
của biển? Chúng là cơ sở cho những ngành
kinh tế nào?
Khoáng sản, thuỷ sản, du lịch.
Gviên: Môi trờng biển VNam còn khá b) Môi trờng biển:
trong lành. Tuy nhiên ở 1 số vùng biển ven
bờ đã bị ô nhiễm.
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nớc

biển.
- Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo
- Nớc thải từ các lục địa (sinh hoạt, phát vệ môi trờng biển.
triển kinh tế.)
- Quá trình khai thác dầu khí.
=> Nguồn lợi của biển có chiều hớng giảm.
? Muốn khai thác lâu dài và bảo vệ tốt môi
trờng biển
D. Củng cố (luyn tp)
1. Điền vào nội dung phù hợp
- Vị trí:
Biển Đông
- Có 2 vịnh lớn? diện tích?...
- Thông với Thái Bình Dơng qua eo.
- Thông với ấn Độ Dơng qua eo
2. Biển Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn nào.
E. Dn dũ (vn dng)
- Học thuộc bài. Trả lời theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bản đồ trống VNam.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 27 - Tiết:29
Ngày soạn:20/02/2010
lịch sử phát triển của tự nhiên việt nam
Ngày giảng: 26/02/2010
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Lãnh thổ VNam đã đợc hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.
- Đặc điểm tiêu biểu của giai đoạn hình thành lãnh thổ VNam và ảnh hởng của nó tới
địa hình, tài nguyên thiên nhiên nớc ta

-24-



Nguyn Th Thanh

Giỏo ỏn a lớ 8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất.
- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất.
- Nhận biết và xác định trên biểu đồ các vùng địa chất kiến tạo của VNam.
3. Thái độ:
Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trờng, tài nguyên khoáng sản.
II. Các phơng tiện dạy học:
- Bảng niên biểu địa chất.
- Sơ đồ các vùng địa chất - kiến tạo.
- Bản đồ địa chất Việt Nam, bản đồ trống Việt Nam.
III. Cỏch thc tin hnh
- Phng phỏp: Vấn đáp tìm tòi+ thảo luận nhóm+ trực quan.
IV. Tiến trình bài dy:
A. n định tổ chức lớp:
Sĩ số lớp:

B. Kiểm tra bài cũ (khỏm phỏ)
CH: Biển VNam có những thuận lợi và khó khăn gì ?Nguyên nhân nào gây ô
nhiễm nớc biển.
C. Bài mới (kt ni)
? Quan sát H 25.1 ((Sơ đồ các mảng địa chất kiến Các giai đoạn hình thành lãnh thổ
tạo))

Việt Nam.
? Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ
Việt Nam.
? Các vùng địa chất đó thuộc những nền móng
kiến tạo nào?
? Quan sát bảng 25.1 ((Niên biểu địa chất)) cho
biết:
- Các đn v nền móng (đại địa chất) , xảy ra
cách đây bao nhiêu năm.
- Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao
nhiêu?
GV: Nh vậy lãnh thổ Việt Nam đợc tạo bởi
nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau. Trình tự xuất
hiện các vùng lãnh thổ thể hiện trong các giai
đoạn địa chất trong lịch sử phát triển tự nhiên
VNam.
Hoạt động nhóm: 4 nhóm.
- Nhóm 1: Giai đoạn tiền Cam Bri.
- Nhóm 2: Giai đoạn cổ kiến tạo.
- Nhóm 3, 4: Giai đoạn tân kiến tạo.
- Nội dung: + Thời gian

-25-


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×