Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 3:giao tiep ung su trong nha truong lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 26 trang )


LỚP 7
BÀI 3 : GIAO TIẾP, ỨNG XỬ
TRONG NHÀ TRƯỜNG

(2 tiết)



Hình 1

Hình 2



ThÕ nµo lµ giao tiÕp, øng xö thanh
lÞch v¨n minh?

là cách giao tiếp giữa người
với người trong cuộc sống
hằng ngày, phù hợp với những
chuẩn mực đạo đức của xã hội.


ĐIỂM BÁO 1
(Theo báo An Giang) Chiều

ngày
12/1/2010, vì bị thầy yêu cầu
rời khỏi lớp, một học sinh đã
dùng dây thắt lưng đập hỏng


điện thoại và đánh thầy ngất
nhiều giờ liền, phải nhập
viện cấp cứu.
Đó là học sinh Nguyễn
Hồng Tín (HS lớp 7A8,
Trường THCS Thị Trấn An
Châu, huyện Châu Thành,
tỉnh An Giang)…


ĐIỂM BÁO 2
(Theo Báo Tuổi trẻ) Học sinh đâm

bạn trong ngày bế giảng.

Sáng ngày 25/05/2010, hàng
trăm học sinh trường THCS
Nguyễn Huệ (đường Nguyễn
Khoái, quận 4, TP HCM) bàng
hoàng chứng kiến nam sinh lớp
7 rút dao đâm một bạn khác
gục ngay tại sân trường…


ĐIỂM BÁO 3
C¸c b¹n häc sinh tr­êng THCS An Giang tÆng
hoa c« gi¸o nh©n ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam.


Biểu hiện nào là ứng xử thiếu văn hóa ?

a. Tham gia chương trình giúp bạn “ vượt khó”.
b. Chấp hành nội qui của nhà trường.
c. Coi thường bạn học kém hơn mình.
d. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
e. Đi thưa về trình.
f. Gặp thầy cô không chào hỏi.
g. Luôn nghĩ tốt và cư xử tốt với mọi người.
h. Hay lớn tiếng với người khác.



Tình huống:
Có ba bạn học sinh vì những lí do đặc biệt nên
đã đến lớp muộn trong khi thầy đang giảng bài cho

- Sơn: không chào thầy, tự ý chạy vào lớp.
- Nhi: chào thầy nhưng chào rất to.
- Trâm: Đứng nép ngoài cửa để không làm phiền
thầy và các bạn. Đợi thầy nói hết câu mới bước ra
giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi.
Em hãy nhận xét cử chỉ, hành vi giao tiếp, ứng
xử của ba bạn trên.




Đáp án:




- Bạn Sơn không chào, đi học muộn không xin lỗi, vào
lớp lúc thầy đang nói. Đó là hành vi vô lễ không hiểu
biết, không giữ phép tắc, không thực hiện nội quy của
học sinh.
- Bạn Nhi chào thầy nhưng chào to: cũng là không giữ
phép tắc, không hiểu biết trong ứng xử giao tiếp.
- Bạn Tâm: + Đứng nép ngoài cửa để không làm phiền
thầy và các bạn, thể hiện sự khiêm tốn, là người hiểu
biết và giữ đúng phép tắc trong ứng xử.
+ Hành động chờ thầy nói hết câu mới bước
ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi. Đó
là người biết trọng thầy, có hiểu biết và giữ đúng phép
tắc trong quan hệ thầy trò.























Biểu hiện nào thể hiện giao tiếp, ứng xử văn minh
thanh lịch trong giờ học:
A.Uốn éo, gãi đầu, gãi tai, đút tay vào túi quần khi
chào thầy cô và khi trả lời câu hỏi.
B.Tươi tỉnh,nghiêm túc khi chào thầy cô
C. Chen lấn , xô đẩy, chạy ra khỏi lớp khi thầy cô chưa
cho phép.
D.Trả lời thầy cô đầy đủ, lễ phép
E.Bỏ bê bài, làm qua quýt cho xong
G.Cãi lại, vùng vằng.. Khi thầy cô phê bình.
H.Hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành bài tập
thầy cô giao
I.Tiếp thu, sửa đổi khi thầy cô phê bình


Biểu hiện nào thể hiện giao tiếp, ứng xử văn
minh thanh lịch trong giờ học:
A.Uốn éo, gãi đầu, gãi tai, đút tay vào túi quần
khi chào thầy cô và khi trả lời câu hỏi.
B.Tươi tỉnh,nghiêm túc khi chào thầy cô
C. Chen lấn , xô đẩy, chạy ra khỏi lớp khi thầy
cô chưa cho phép.
D.Trả lời thầy cô đầy đủ, lễ phép
E.Bỏ bê bài, làm qua quýt cho xong
G.Cãi lại, vùng vằng.. Khi thầy cô phê bình.

H.Hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành
bài tập thầy cô giao
I.Tiếp thu, sửa đổi khi thầy cô phê bình




Thảo Luận nhóm :



Có bạn cho rằng:
- Khi gặp thầy cô không dạy mình thì
không nhất thiết phải chào.
- Nếu thầy cô nào mà mình ghét thì có thể
đặt một biệt hiệu riêng để mà gọi, gây cười.
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Vậy
theo em ngoài giờ học cần phải giao tiếp, ứng xử
như thế nào đối với thầy cô để thể hiện sự thanh
lịch văn minh?







(Thời gian 3 phút)

















Đáp án:
- Không đồng ý với ý kiến đó vì đó là cách cư xử thiếu lễ độ,
thiếu tôn trọng thầy cô.
Cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch văn hoá đối với thầy cô ngoài
giờ học:
-Hãy cúi chào lễ phép(đối với cả thầy cô không dạy mình)
-Trước khi vào văn phòng của thầy cô, hãy gõ cửa cận thận rồi
đẩy cửa bước vào.
-Không tự tiện, táy máy nghịch đồ của thầy cô.
- Không nên chen ngang khi thầy cô đang nói chuyện với người
khác.
- Không đặt những biệt hiệu xấu hay bắt chước dáng đi cử chỉ
của thầy cô.
-Khi thầy cô đến nhà hãy chào hỏi vui vẻ.




Hình 1

Hình 2


Năm học 2009- 2010: cả nước có khoảng
1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài
trường học (bình quân trong một tuần có
khoảng 46 vụ đánh nhau).


*Đối với bạn bè cùng trư
ờng

*Đối với bạn bè khác trư
ờng
- Hãy cư xử đúng mực, hoà nhã. - Có thái độ hoà nhã, giao
- Không bắt nạt lớp dưới, giúp tiếp, ứng xử lịch sự .

bạn mới chuyển đến làm quen
với môi trường.
- Khoan dung với bạn bè.
- Bạn khó khăn về vật chất thì
tế nhị giúp.
- Gần gũi giúp bạn sửa chữa
khuyết điểm.
- Xưng hô thân mật.
- Bạn nam đối với bạn nữ cần
cư xử vui vẻ, tế nhị


- Nhiệt tình, mạnh dạn,
vui vẻ làm quen, kết bạn,
học tập khi có cơ hội, giao
lưu tập thể.


Bài tập trắc nghiệm nhỏ:
Bạn thử làm bài trắc nghiệm sau đây để biết mình là người như
thế nào trong cách đối xử với bạn bè nhé!

Khi bạn cầm loại quả nào đó, bạn thấy nó không đư
ợc tươi lắm . Bạn sẽ:
a. Kệ, cứ thế ăn luôn.
b. Cắt nó ra xem bên trong thế nào. Kể cả bên trong
không được tươi lắm thì bạn vẫn cứ ăn, khát lắm rồi.
c. Cắt nó ra, nếu có phần nào trông không ổn lắm thì
cắt bớt đi rồi mới ăn phần còn lại.
d. Thôi khỏi, vứt nó đi luôn.


Bài tập trắc nghiệm nhỏ:
Khi bạn cầm loại quả nào đó, bạn thấy nó không được tươi lắm .
Bạn sẽ:
a. Kệ, cứ thế ăn luôn
b. Cắt nó ra xem bên trong thế nào. Kể cả bên trong không đư
ợc tươi lắm thì bạn vẫn cứ ăn, khát lắm rồi.
c. Cắt nó ra, nếu có phần nào trông không ổn lắm thì cắt bớt đi
rồi mới ăn phần còn lại.
d. Thôi khỏi, vứt nó đi luôn.

Cách bạn ăn loại quả đó thể hiện cách bạn đối xử với bạn bè:
a. Bạn chẳng bao giờ thù dai đúng là người bạn hiếm có
b. Bạn chấp nhận bạn bè với cả những điểm mạnh và yếu của họ.
c. Bạn chỉ chấp nhận những điều tốt của bạn bè và luôn thẳng
thắn góp ý những điều bạn cho là chưa tốt.
d. Bạn rất kén chọn bạn bè, nhưng đừng quên: Hãy là một người
bạn tốt trước đã thì bạn mới có thật nhiều bạn bè tốt chứ.


Điền từ thích hợp vào chổ trống
trong 2 câu ca dao sau:
(a) nói chẳng mất tiền mua,
…………
Lời
(b) vừa lòng nhau.
cho
Lựa lời mà nói ………………

Chim(c)khôn hót tiếng rảnh rang,
………………..
(d)
nói
tiếng
Người khôn……………….dịu
dàng dễ
nghe.


* Dặn dò:
- Học nội dung bài học hôm nay.

- Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Giao
tiếp, ứng xử đối với nhân viên trong trư
ờng, khách đến trường, môi trường sư
phạm.


×