Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI TẢO SPIRULINA SPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỀ TÀI:

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI TẢO SPIRULINA SPP

Giảng viên hướng dẫn: TH.S Nguyễn Thị Thu Hương
Sinh viên thực hiện:
Trần thị Lý

- 0851110013

Lê trung Hiếu - 0851110081

Trang 1/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


TP.HCM_19/02/2012

LỜI NÓI ĐẦU:
Dân số thế giới đang phát triển không ngừng, cùng với tiến trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa làm cho diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp. Từ chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây,
theo tính toán đã có tới 300 triệu người chết do thiếu dinh dưỡng chủ yếu ở các nước châu Phi và
châu Á. Với xã hội phát triển như ngày nay không ai nghĩ rằng mỗi ngày có tới 33000 trẻ em dưới
5 tuổi chết đói, con số ấy lên tới 12 triệu mỗi năm.
Không thể làm ngơ trước tình trạng ấy các nhà khoa học đều nỗ lực không ngừng, và đến


năm 1970 nữ Tiến sĩ Clement người Pháp đã nuôi cấy và sản xuất thành công tảo Spirunila thì vấn
đề trên dường như đã được giải đáp. Nhưng chỉ đến năm 1990, khi tổ chức nhân đạo Antenna ở
Thụy Sĩ đã thành công với ý tưởng dùng tảo Spirulina spp để chống đói nghèo ở những nước kém
và đang phát triển, thì tảo Spirulina spp mới được đưa vào nghiên cứu và nuôi trồng rộng rãi.
Khi đọc nội dung các chuyên đề tốt nghiệp được giao, chúng em đã không ngần ngại chọn
tảo spirulina làm đề tài, nuôi trồng và phân tích tảo này là một đề tài rất thú vị và thiết thực đối với
nước ta, nhưng vẫn chưa được chú trọng đầu tư nghiên cứu rộng rãi.
Trước tiên em xin chân trọng cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Thu Hương giảng viên khoa MTCNSH Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã tận tình hướng dẫn giúp nhóm em
hoàn thành chuyên đề này.
Sau cùng, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô và ban lãnh đạo trong trường.

Nhóm sinh viên thực hiện:
Lê trung Hiếu - 0851110081
Trần Thị Lý

- 0851110138

Trang 2/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


TÓM TẮT NỘI DUNG

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Giới thiệu về tảo Spirulina spp
Những Đặc Điểm Chính Về Tảo Spirulina SPP
Bảng phân loại khoa học về tảo spirulina spp
Phân bố và sinh thái về tảo spirulina spp
Lịch sử phát hiện tảo spirulina spp mang tính khoa học
Trên thế giới

Tại việt nam
Sự sinh sản tảo spirulina spp
Điều kiện sinh trường và phát triển tảo spirulina spp
Điều kiện nhiệt độ
Điều kiện pH
Chế độ thổi khí
Nhân tố ánh sán

PHẦN II: Quy trình sản xuất tảo spirulina spp:
Nguyên liệu dùng trong quá trình nuôi tảo
Phân tích thành phần môi trường
Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất sinh khối spirulina spp
Những thông số quan trọng trong quá trình nuôi tảo
Thuyết minh quy trình sản xuất sinh khối spirulina spp
Những thiết bị liên quan đến nuôi cấy sinh khối spirulina spp
Những tiêu chuẩn quốc gia liên quan đến sản phẩm sinh khối spirulina spp

PHẦN III: Kết luận và đề nghị đến sản phẩm sinh khối spirulina spp
PHẦN IV: Tài Liệu Tham Khảo Và Bảng Ghi Chú

Trang 3/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


PHẦN I: TỔNG QUAN

Trang 4/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01



1. Bối cảnh tại Việt Nam và

Nước Ngoài về vấn đề nuôi sinh khối tảo

spirulina spp:

T

ại Việt Nam: đầu tiên, tảo spirulina spp được giáo sư
Ripky D.Fox người Đức (là nhà nghiên cứu các chế

phẩm “tại Hiệp Hội Chống Suy Dinh Dưỡng bằng Những
Sản Phẩm Từ Tảo”) đưa vào Việt Nam từ năm 1985.
Lãnh vực nghiên cứu: từ năm 1985 – 1995, trong 10 năm
đó đã có những nghiên cứu thuộc lãnh vực công nghệ sinh

giáo sư Ripky D.Fox người

học cấp nhà nước được biết đến có nghiên cứu của G.S T.S
Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (“thuộc viện công nghệ sinh học viện khoa học và công
nghệ Việt Nam”) đề tài “Công Nghiệp Nuôi Trồng và Sử dụng Tảo Spirulina”.
Lãnh vực y học: có đề tài cấp thành phố là nghiên cứu của B.S Nguyễn Thị Kim
Hưng và cộng sự với đề tài “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng thức ăn có tảo spirulina
spp trong dinh dưỡng điều trị”.
Những cơ sở nuôi tảo spirulina spp tại Việt Nam:
Cơ sở Châu Lát tại sông Thuận Hải
Cơ sở Suối Nghệ tại Đồng Nai
Cơ sở Dacminh tại Đắc lắc
(thông tin từ một nhóm sinh viên trường Đại học Nông Lâm)


T

ại các quốc gia khác: được kể đến là nước Mỹ, nước Nga, nước Pháp, nước Nhật
và những nước khác nữa.

Tại nước Mỹ: có hệ thống nuôi tảo spirulina spp bằng ống nhựa trong suốt dạnh chữ U,
với tổng chiều dài ống là 21m, đường kính ống là 1.2m, tổng chiều cao ống nhựa là
6.25m . Trong hệ thống này: không khí bên ngoài được bơm vào hệ thống ống vào
phần dung dịch bên trong để tế bào tảo đồng hóa. Đồng thời, năng lượng ánh sáng mặt
trời xuyên qua ống để đến những tế bào tảo spirulina spp để thực hiện quá trình quang
hợp.
Tại nước Pháp: có và đang sử dụng hệ thống nuôi tảo spirulina spp với tổng diện tích
đến 5,000m2.

Trang 5/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Tại nước Nhật, và Nga: có hệ thống nuôi tảo spirulina spp với dạng hình trụ, kích
thước đường kính từ 6 – 8m, chiều cao trụ từ 1 – 2m. Trong đó, tổng chiều cao dung
dịch đề nuôi tảo spirulina spp là từ 0.7 – 1.4m (chiếm 70% tổng chiều cao trụ).
2. Lịch sử phát hiện tảo spirulina spp mang tính khoa hoc:
Lịch sử phát hiện đầu tiên về tảo spirulina spp mang tính khoa học: vào năm 1960, bà
tiến sĩ Clement nhà khoa học người Pháp khi đến bờ hồ TChad tại Trung Phi, một vùng
đất khô cằn quanh năm. Tuy nhiên, những người tại đây thể lực rất cường tráng và
khỏe mạnh. Khi bà được biết về thức ăn mà những người tại đây sử dụng là một loại
bánh màu xanh được làm từ một loại, thứ nằm rãi rác trên bờ hồ TChad được vớt về,
đem phơi làm bánh. Đem về, qua phân tích: tiến sĩ Clement phát hiện ra loại thức ăn
những người đang sử dụng là một loại tảo giàu dinh dưỡng là tảo spirulina spp.


Trang 6/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Những thành phần hóa học về tảo spirulina spp
Số
thứ tự
1
2
3
4
5
6
7

Thành phần
Protein tổng số
Glucide
Lipide
Nucleic acid
Diệp lục
β – Karoten
Tro

Lượng %
chất khô
60 -70
13 – 16
7–8
4.29

0.76
0.23
4-5

Trang 7/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Bảng thành phần dinh dưỡng từ tảo spirulina spp (thông tin từ Avigad Vónhak):

Trang 8/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Đặc điểm sinh lý tảo spirulina spp: hình thái tảo Spirulina spp có những đặc điểm
sau: khi quan sát tảo spirulina spp dưới kính hiển vi, hình dạng tảo spirulina spp cụ thể
như sau:
− Tảo spirulina spp có màu xanh lục, thuộc dạng đa bào và có vác ngăn giữa
những tế bào đơn tảo
− Xoắn theo kiểu lò xo từ phải qua trái
− Tổng chiều dài tảo spirulina spp 0.25 mm
− Đường kính tảo spirulina spp từ 35 - 50µm
− Mỗi bước xoắn của tảo spirulina spp 60µm
− Cách thức di chuyển của tảo spirulina spp trượt xung quanh trục của tảo, vận tốc
5µm
− Thuộc nhóm tự dưỡng quang năng vô cơ.
− Thuộc nhóm hiếu khí bắt buộc.

Trang 9/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01



Đặc điểm hóa sinh của tảo spirulina spp
Bộ máy quang hợp spirulina spp
Quá trình quang hợp của tảo spirulina spp được thực hiện trên màng thylakoid nằm trên
màng tế bào.
Quang hợp là quá trình trao đổi chất bắt buộc đối với những tế bào thuộc nhóm
tự dưỡng quang năng vô cơ. Trong đó, quang hợp thực chất là một quá trình chuyển đổi
năng lượng từ dạng năng lượng ánh sáng (quang năng) thành dạng năng lượng hóa
năng dưới dạng các nguồn đường đơn glucose. Đó là một quá trình xảy ra liên tục từ
năng lượng ánh sáng mặt trời được những sắc tố của tảo spirulina spp hấp thu để phân
ly nước (H2O) thành dòng điện tử electron để tạo năng lượng sinh học thông qua chuổi
chuyền điện tử; đồng thời, dòng điện tử được xảy ra thì luôn có sự tái tạo phân tử
NADPH2 từ NADP+. Cuối cùng, ATP và NADPH2 sinh ra được hai enzyme đặc hiệu là
ribulose kinase phosphate và ribulose carboxylase dùng để cố định phân tử CO2
thông qua nhiều phản ứng hóa học để tạo thành đường glucose. Tổng thể quá trình như
sau:
6CO2 + 18 ATP

12+12NADPH2

---> C H O + 12 NADP+ +
6 12 6

18 ADP

+ 18 Pi

Trước tiên, quá trình quang phân ly nước để tạo ATP và tái tạo NADP + thành NADPH2
thông qua chuổi chuyền điện tử sau:


Trang 10/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Đồng thời, lượng ATP và NADPH2 được sinh ra được hai enzyme đặc hiệu dùng để cố
định CO2 như sau:
Enzyme ribulose carboxylase cố định
3 phân tử CO2 vào 3 đường ribulose –
5 – phosphate có sự tham gia của 3
phân tử H2O và tạo thành 6 phân tử
glycerate 3 – phosphate. Tiếp theo,
ngay lập tức enzyme glucerate kinase
sử dụng 12 phân tử ATP gắn lên 12
phân tử glycerate 3 – phosphate này
tạo thành 12 phân tử glycerate 1,3 –
diphosphat và đồng thời trả lại 12 phân
tử ADP. Kế đến, enzyme glycerate 1,3 – diphosphat dehydrogenase và coenzyme
NADPH2 được dùng để khử 12 phân tử glycerate 1,3 – diphosphat thành 12 phân tử
glyceraldehyde – 3 phosphat; đồng thời giải phóng 12 phân tử phosphate vô cơ và trả
lại 12 phân tử NADP+. Cuối cùng, glyceraldehyde – 3 phosphat thông qua hàng loạt
phản ứng hóa học trong tế bào tảo để tạo thành những thành phần cần thiết cho tế bào
thông qua hình sau

Tổng thể quá trình cố định CO2, tế bào tảo đã phải sử dụng và hoàn trả lại
Tế bào tảo đã sử dụng

− 6 phân tử CO2
Trang 11/27


Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


− 18 phân tử ATP (12 phân tử cho

Tế bào tảo hoàn trả lại:

cố định CO2 và 6 phân tử để tái tạo

− 18 phân tử ADP và 18 Pi

đường Ribulose – 5 phosphat)

− 12 phân tử NADP+

− 12 phân tử NADPH2
− 6 phân tử H2O
− Và một lượng H2O được dùng
trong quá trình quang phân ly H2O
− Một lượng lớn nguồn năng
lượng ánh sáng mặt trời

Trang 12/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Sự tăng trưởng tảo spirulina spp:

Trang 13/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01



I.4.1 Bảng phân loại tảo spirulina spp theo khoa học:
Lãnh vực (Donmain): bacteria
Nghành (phylum): cyanophyta
Lớp (class): cyanophyceae
Bộ (order): oscillatoriales
Họ (family): Oscillatoriaceae
Giống (Species): Spirulina
Loài (genus): S.plentasisvà S.Chlorella

Những nhu cầu dinh dưỡng cho tảo spirulina spp
Nguồn dinh dưỡng Carbon: được cung cấp dạng NaHCO3, và khí CO2 hòa tan
với vai trò làm bộ khung sườn Carbon, và tổng hợp năng lượng sinh học ATP.
Nguồn dinh dưỡng Nitơ: được cung cấp dạng NaNO 3 hòa tan. Nitơ là thành
phần cấu tạo 20 acid mine để tổng hợp những enzyme, những protein, hiện diện trong
pyrine, pyryminde, thành phần quan trọng trong cấu trúc chlorophyll a, b và
phycocyanine, ATP, RNA, tại đầu ưa nước của những phân tử lipide… và, những
thành phần quan trọng cần thiết cho sự sống tảo spirulina spp.
Nguồn dinh dưỡng khoáng đa lượng: những nguyên tố Mg2+, Ca2+, S4+, K+, Na+,
P4+, Cl- là những thành phần tham gia cấu tạo cấu trúc tế bào tảo spirulina spp.
Nguồn dinh dưỡng khoáng đa lượng bổ sung: là những nguyên tố Ni2+, Co2+, Ti3+,
Cr5+ với nồng độ lớn được bổ sung vào môi trường để tạo môi trường thích hợp cho tảo
spirulina spp. Vì, tảo spirulina spp là loại tảo sống tại biển nên cần phải có những
nguyên tố với lượng cao này.
Nguồn dinh dưỡng khoáng vi lượng: những nguyên tố Bo4+, Zn2+, Mn2+, Cu2+,
Mo là những cofactor kim loại của một số enzyme trong tảo. Với vai trò hoạt hóa và
là thành phần liên kết tại tâm hoạt động của những enzyme giúp những enzyme
thực hiện chức năng sinh học thông qua sự cho - nhận điện tử của những nguyên tố
Trang 14/27

Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


này. Dù là một lượng nhỏ, nhưng không thể thiếu cho sự sống của tảo spirulina spp.
Nếu những nguyên tố vi lượng này thiếu thì tảo không thể tổng hợp được những thành
phần quan trọng cho sự sống của những tế bào của tảo spirulina spp.

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tảo spirulina spp.
Nhân tố nhiệt độ
− Nhiệt độ là yếu tố vật lý ảnh hưởng lớn đến những phản ứng hóa sinh
bên trong tế bào tảo spirulina spp. Đồng thời, ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và
sinh sản của tảo spirulina spp thông qua sự ổn định của cấu trúc không gian 3 chiều và
những bào quan của tảo spirulina spp.
cho phát triển tảo spirulina spp: 18 – 40oC.



phát triển và sinh sản của tảo: 32 – 40 oC. Trong đó,
là 35oC.
Chý ý:

Nhiệt độ > 40oC tảo spirulina spp chết sau 6 ngày.
Nhiệt độ <18oC tảo sẽ chết.
Nhiệt độ < 25oC tốc độ sinh trưởng của tảo spirulina spp chậm.

Nhân tố pH: là yếu tố hóa học rất quan trọng trong sự trong sự sinh trưởng và phát
triển của tảo spirulina spp. Liên quan đến sự bền vững cấu trúc không gian 3 chiều của
những enzyme và protein trong tảo.





: 7 – 11

: 8.5 – 9
Trang 15/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Chú ý: nếu pH trong vùng 10 - 11 tảo vẫn phát triển nhưng với tốc độ tạo sinh khối rất
chậm.
Nếu pH

7: tảo spirulina spp vẫn sống nhưng tốc độ tạo sinh khối chậm.
Chế độ thổi khí: lượng khí được cung cấp 2% liên tục trong chế độ có ánh

sáng mạnh và có mặt của

là điều kiện tối ưu cho sự hình thành sinh khối tảo

spirulina spp.
Nhân tố ánh sáng: là yếu tố vật lý rất quan trọng rất cần thiết cho sự phát triển
của tảo spirulina spp. Lượng ánh sáng cần được cung cấp liên tục để hình thành sinh
khối tảo tối đa (tảo spirulina spp không bị ảnh hưởng trong chu kỳ ngày và đêm).
Cường độ ánh sáng thích hợp được sắc tố tảo hấp thụ:

Trang 16/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01



PHẦN II

Trang 17/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẢO SPIRULINA SPP
a. Nguyên liệu dùng trong quá trình nuôi tảo
Môi trường cơ bản
(môi trường Zarrouk)
Thành phần
Lượng sử dụng
0.1g/200ml
0.5g/200ml
7H2O

0.04g/200ml

FeSO4
0.0002g/200ml
K2SO4
0.2g/200ml
CaCl2.2H2O
0.008g/200ml
NaCl.2H2O
0.2g/200ml
Môi trường bổ sung 1
H3PO4
2.6g/l
ZnSO4.7H2O

0.04g/l
CuSO4.5H2O
0.08g/l
MnCl.4H2O
1.81g/l
MoC3
0.01g/l
Môi trường bổ sung 2
K2Cr2(SO).2H2O
960g/l
Ti(SO4)3
400g/l
NiSO4.5H2O
478g/l
Co(NO3)2.7H2O)
44g/l

Trình tự tiến hành pha môi trường:
1. Cân chính xác và hòa tan
16.8g NaHCO3 trong 500ml nước
cất bằng một becher sạch thứ 1.
2. Cân và pha chính xác cách
thành phần trong môi trường cơ
bản đúng với lượng sử dụng theo
số liệu trong becher thứ 2.
3. Cân và pha chính xác cách
thành phần trong môi trường bổ
sung 1 đúng với lượng sử dụng
theo số liệu trong becher thứ 3.
4. Cân và pha chính xác cách

thành phần trong môi trường bổ
sung 2 đúng với lượng sử dụng
theo số liệu trong trong becher thứ
4.
5. Lắc đều và hút chính xác
10ml dung dịch môi trường cơ bản
cho vào becher 1000ml.
6. Lắc đều và hút chính xác 1ml
dung dịch bổ sung 1 cho vào
becher trên.
7. Lắc đều và hút chính xác 1ml
dung dịch bổ sung 2 cho vào
becher trên
8. Thêm đến vạch bằng nước
cất.
Hấp khử trùng môi trường

Trang 18/27
sử dụng
lớn thì vẫn pha môi
Quy trình sản xuất sinh khối tảo SpirulinaNếu
spp: trung
Hiếu hồ
và Lý_09CSH01


Trang 19/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01



b. Phân tích thành phần của môi trường:
Môi trường cơ bản (môi trường Zarrauk)
K2HPO4 cung cấp phosphate và ion K+ tồn tại dạng hòa tan ion K+ và HPO4. Vai trò:
Phosphate: là thành phần tham gia cấu tạo ATP, Purin, Pyrinmidin, lipide, RNA,
Pyruvate, được gắn vào những phân tử giúp enzyme thực hiện chức năng sinh học

Trang 20/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Trang 21/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Quy trình nuôi tảo Spirulian spp:

Tảo giống

Xử lý
nước

Nhân giống

Hồ nuôi
tảo
Năng lượng
ánh sáng

Bể chứa những
hóa chất bổ sung


Không khí

Lọc
Xử lý nước thải
Rửa

Tảo ướt
20% nước
Dạng tươi: chế biến
thành bột dinh dưỡng

Sấy khô: sản xuất
dạng thuốc, hoặc bảo
quản
Chiếc xuất

Thực phẩm chăn nuôi
Những acid amin
Phycocyanin
Polysacharide
Karotenoid

Trang 22/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Thuyết Minh Quy Trình Sản Xuất Tảo:
Mục đích nhân giống: là cung cấp đủ số lượng tảo spirulina spp cho thiết bị nuôi chính.
Mục đích xử lý nước: là loại bỏ những chất, phân tử, những vi sinh vật lạ độc hại hiện

diện trong nước ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tảo.
Mục đích của cung cấp không khí: cung cấp nguồn Carbon thông qua khí CO 2 và khí
O2 cho tảo.
Mục đích sử dụng bể chứa những hóa chất bổ sung: được dùng để cung cấp những
nguồn dinh dưỡng cho tảo trong quá trình nuôi tảo.
Mục đích hồ nuôi tảo: được dùng để tăng sinh khối tảo như mong muốn.
Mục đích của lọc: loại bỏ nước (còn xót lại một ít thành phần môi trường) và thu nhận
sinh khối tảo spirulina.
Mục đích của xử lý nước thải: để trả lại nguồn nước sạch cho môi trường sinh thái
không gây ô nhiễm môi trường sống của những sinh vật khác.
Mục đích của rửa: để loại bỏ những chất, phân tử còn sót lại trên sợi tế bào tảo.
Mục đích của chiếc xuất: để phá vỡ cấu trúc tế bào và giải phóng những acid amin,
Phycocyanin, Polysacharide, Karotenoid và thu nhận những phân tử này dạng tinh
khiết. Đồng thời, phân xác sinh khối tảo được sử dụng làm nguồn dinh dưỡng trong
chăn nuôi.
Mục đích cung cấp nguồn ánh sáng: ánh sáng là yếu tố quan trọng và rất cần thiết để
tạo năng lượng ATP giúp tảo tăng sinh khối và thực hiện những chức năng khác cho tế
bào sống của tảo.

Trang 23/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


Thiết bị liên quan đến nuôi tảo spirulina spp:
Thiết bị nuôi tảo dạng kín:

Thiết bị nuôi tảo dạng hở

Trang 24/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01



Những tiêu chuẩn quốc gia liên quan đến sản phẩm sinh khối spirulina spp:
Hiếu tìm chưa ra.

Trang 25/27
Quy trình sản xuất sinh khối tảo Spirulina spp: trung Hiếu và Lý_09CSH01


×