Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BÀI báo cáo HIỆN TƯỢNG CHẢY của cát,đại học CN GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 15 trang )

Hoan nghênh cô & các bạn
cùng theo dõi bài thảo luận
của nhóm 6

Các thành viên:
1. Vương Thị Sánh
2. Nguyễn Hữu Sơn
3. Nông Hoài Sơn
4. Trần Ngọc Sơn
5. Võ Văn Tăng
6. Nguyễn Văn Tâm


BÀI BÁO CÁO HIỆN TƯỢNG CHẢY CỦA
CÁT


TỔNG QUAN

Hiện tượng địa chất tự nhiên: Là hiện tượng xảy ra do tác
động của tự nhiên & thường xảy ra trên những phạm vi rộng lớn
như: chuyển động kiến tạo, động đất, phong hóa, karst,...

Hiện tượng địa chất công trình: Xảy ra do tác động của việc xây
dựng công trình & thường chỉ xảy ra trong những loại đất đá có
nguồn gốc và thành phần nhất định..., trong những điều kiện địa
chất nhất định như: cát chảy, xói ngầm, trượt đất đá...


Hiện tượng
cát chảy



Khái niệm

Phân loại

Biện pháp
xử lý


I. Khái niệm
- Hiện tượng cát chảy là hiện tượng các dòng bùn cát chảy
công trình đào cắt qua nó, làm hố móng bị biến dạng,
các công trình ở gần
hố móng sẽ không
ổn định.
- Thường là cát hạt
nhỏ, cát hạt mịn,
cát pha, bùn sét
pha chứa hữu cơ
đồng thời bão hòa
nước

vào


Ví dụ thực tế:
Cát chảy làm lấp
hố móng công
trình


Cát chảy khi đào
móng xây nhà
làm đổ nhà bên
cạnh - ở Quảng
Ninh (VN)
(16/11/2009)


II. Điều kiện phát sinh cát chảy
- Đối với đất đá: Phải là đất rời, giữa các hạt đất không có lực
dính kết hoặc lực dính kết nhỏ, lỗ rỗng có chứa đầy nước.
- Đối với nước: Áp lực thủy động của dòng thấm phải lớn hơn
trọng lượng đẩy nổi của đất.
( 1)(1-n).
- Xuất hiện miền thoát: Là điều kiện cần, việc đào hố móng,
hầm mỏ hoặc khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi tạo ra khoảng
giảm tải cho nước chảy vào công trình mang theo đất hoặc
làm cho đất chảy thành dòng vào công trình


III. Các loại cát chảy
1. Cát chảy thật
- Xảy ra trong đất cát không đồng nhất có chứa
3 - 5% hạt sét và hữu cơ.

từ

- Do ma sát giữa cát hạt quá nhỏ.
- Xảy ra khi không có nước thấm, khi bị đào cát tự chảy vào công trình.
- Đặc điểm:

+ Khó thoát nước, nước chảy ra đục.
+ Góc nghỉ tự nhiên của cát khi thoát nước nhỏ (từ
.
+ Đất có liên kết chắc

( hayI dn < I gh )

+ Cát vẫn chảy khi giảm Gradien thủy lực

5−7 )
o


III. Các loại cát chảy
2. Cát chảy giả
- Xảy ra trong đất cát sạch không có lực dính kết, không chứa hạt sét và hữu
cơ.
- Do áp lực thuỷ động quá lớn
- Là dòng nước chảy vào công trình lôi kéo theo đất, dất rời
- Đặc điểm:

o

+ Dễ thoát nước, nước chảy ra trong/hơi đục.
+ Góc nghỉ tự nhiên của đất từ 28 – 32
+ Đất rời rạc,Ikhông
liên kết.
dn < I gh
+ Nếu


thì cát ngừng chảy.


IV. Biện pháp ngăn ngừa
- Khi xây dựng trong khu vực có cát chảy cần phải xác định:
+ Sự phân bố và điều kiện thế nằm của chúng.
+ Điều kiện địa mạo ở khu vực phân bố cát chảy.
+ Thành phần tính chất cơ lý của cát chảy, đặc biệt là độ chặt kết cấu.
+ Đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực có cát chảy, chiều sâu mực nước

+ Làm Khô
+ Chặn cát chảy
+ Gia cố đất đá


 Làm khô hiện tượng cát chảy: Sử dụng 1 số biện pháp như tạo một giếng chứa nước
dùng các máy bơm hút lượng nước ngầm, các dòng nước tự nhiên mục đích giảm tác
động của nước lên đất sao cho đạt được :



Một số hình ảnh làm khô hiện tượng cát chảy:

Hút nước từ khu vực cát chảy ra sông


 Chặn cát chảy: Phương pháp này là dùng các biện pháp như đổ các tấm bê
tông để ngăn tại khu vực cát chảy ở các công trình lớn(chung cư, cầu...), chôn
cọc ván, tấm thép để ngăn chặn hiện tượng cát chảy ở 1 số công trình nhỏ(nhà
dân,...)


Đổ bê tông tại các khu vực có cát chảy


 Gia cố đất đá: Sử dụng các đá dăm để chèn lấp vào các hố đào tại khu vực thi
công công trình,hố bị cát chảy...

Đổ đá dăm vào các hố bị cát chảy và hố thi công tái công trình


Kết luận: Hiện tượng cát chảy là một hiện tượng rất thường
xuyên gặp trong thi công công trình vì vậy trước khi thi công
chúng ta cần phải nghiên cứu địa hình thật kỹ lưỡng để đưa ra
biện pháp sử lý hữu hiệu nhất để tránh thiệt hại trong quá trình
thi công.


Rất mong các bạn góp ý để
chủ đề được hoàn thiện
hơn!!!



×