Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU tại NH PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CN sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

*****
LÊ DIỆU HIỀN
MSSV: 40664381

THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(CHI NHÁNH SÀI GÒN)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG

TP.HCM, thán g 07 năm 2010.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG
THỨC THANH TOÁN NHỜ THU.
1.1.

THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ. ......................................................................................... 1

1.1.1. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ. ..................................................... 1
1.1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ. ........................ 1


a) Đối với nền kinh tế. .................................................................................. 1
b) Đối với ngân hàng thương mại. ................................................................ 2
c) Đối với khách hàng. ................................................................................. 3
1.1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ. ..................................................................................................... 3
a) Nhân tố khách quan. ................................................................................. 3
b) Nhân tố chủ quan...................................................................................... 3
1.2.

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU, RỦI RO VÀ VAI TRÒ
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ.

1.2.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU. ............................................. 4
a) Nhờ thu hối phiếu trơn.............................................................................. 5
b) Nhờ thu kèm chứng từ. ............................................................................ 7


c) Cơ sở pháp lý trong phương thức nhờ thu. ............................................... 8
d) Những điểm cần lưu ý trong phương thức nhờ thu. ................................. 8
1.2.3. RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU. ........................................... 11
a) Đối với nhờ thu hối phiếu trơn ................................................................. 11
b) Đối với nhờ thu kèm chứng từ .................................................................. 12
1.2.4. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TRONG THANH TOÁN
QUỐC TẾ. ...................................................................................................... 12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................... 13
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB)- CHI NHÁNH SÀI GÒN.
2.1.

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG MHB ....................................................... 14


2.1.1. Lòch sử hình thành .......................................................................................... 14
2.1.2. Thông tin tổng quan về MHB ........................................................................ 14
2.2.

CHI NHÁNH SÀI GÒN................................................................................. 15

2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý. ............................................................................... 15
2.2.2. Hoạt động kinh doanh và sản phẩm dòch vụ.................................................. 16
a) Hoạt động kinh doanh. ............................................................................. 16
b) Sản phẩm dòch vụ ngân hàng. .................................................................. 17
2.3.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN. ......................................................................... 19


2.3.1. Quá trình phát triển và những thành tựu đạt được. ....................................... 19
2.3.2. Một số kết quả kinh doanh của ngân hàng. ................................................... 21
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay. ........................................................ 23
2.3.4. Đònh hướng phát triển trong thời gian tới. ..................................................... 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... 25
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG
THỨC NHỜ THU TẠI NGÂN HÀNG MHB- CHI NHÁNH SÀI GÒN.
3.1.

CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH SÀI
GÒN. .............................................................................................................. 26

3.1.1. Các phương thức thanh toán chủ yếu. ............................................................ 26
3.1.2. Quan hệ đại lý với các ngân hàng. ................................................................ 27

3.1.3. Một số kết quả đạt được về thanh toán quốc tế. ........................................... 27
3.1.4. Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Sài Gòn. .................... 30
3.2.

THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TẠI CHI NHÁNH
SÀI GÒN. ...................................................................................................... 32

3.2.1. Tổ chức và các quy đònh liên quan đến việc thanh toán theo phương thức
nhờ thu. .......................................................................................................... 32
a) Tổ chức thực hiện phương thức nhờ thu. .................................................. 32
b) Các quy đònh liên quan đến phương thức nhờ thu. ................................... 33
3.2.2. Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu. ............................................ 33


A- Quy trình nhờ thu đi (Hàng xuất) ............................................................. 33
B- Quy trình nhờ thu đến (Hàng nhập).......................................................... 37
3.2.3.. Quy đònh về phí nhờ thu ................................................................................. 41
3.2.4. Kết quả đạt được từ việc thực hiện thanh toán theo phương thức nhờ thu
tại MHB chi nhánh Sài Gòn........................................................................... 43
3.2.5. Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức nhờ thu tại MHB
chi nhánh Sài Gòn. ......................................................................................... 44
a) Ưu điểm. ................................................................................................... 44
b) Nhược điểm. ............................................................................................. 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... 47
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TẠI MHB.
4.1.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA MHB. .................................................................................................... 48


4.2.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU ............................................................. 48

4.2.1. Về quy trình thực hiện ................................................................................... 48
4.2.2. Về nâng cao công nghệ ................................................................................. 49
4.2.3. Về tư vấn khách hàng .................................................................................... 51
4.2.4. Về tổ chức thông tin ....................................................................................... 50


4.2.5. Về đa dạng hóa ngoại tệ trong thanh toán .................................................... 51
4.2.6. Về công tác marketing ................................................................................... 53
4.2.7. Về phát triển nguồn nhân lực ........................................................................ 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4. .............................................................................. 54


LỜI MỞ ĐẦU.
1. Lý do thực hiện đề tài.
Nền kinh tế thế giới không ngừng phát triển trong xu thế hội nhập, hợp tác
giữa các quốc gia. Từ khi công cuộc đổi mới và chính sách mở cửa bắt đầu vào
năm 1986, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam ta càng được chú trọng. Đặc
biệt là khi gia nhập WTO, để làm tốt mối quan hệ này, đòi hỏi phải đẩy mạnh
hơn nữa hoạt động thanh toán quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng. Bằng các
phương thức thanh toán khác nhau, mỗi ngân hàng trong nước đã góp phần tạo
sự nhanh chóng, tiện lợi, an toàn cho quá trình thanh toán xuất nhập khẩu của
khách hàng.
Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều phương thức thanh toán
quốc tế thông dụng như: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ… Mỗi phương

thức đều có ưu, nhược điểm riêng. Trong đó, phương thức nhờ thu được sử dụng
khá phổ biến. Tuy nhiên, so với thanh toán bằng tín dụng thư, phương thức trên
không được khách hàng ưa chuộng. Đề tài viết về quy trình thanh toán quốc tế
theo phương thức nhờ thu và thực trạng của hoạt động này tại Ngân hàng Phát
triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long để có được cái nhìn toàn diện hơn về
phương thức này. Qua đó, cũng nhận thấy rằng để nâng cao hiệu quả sử dụng,
các ngân hàng cần có biện pháp để gia tăng tiềm năng của phương thức nhờ thu,
giúp khách hàng có thêm một lựa chọn tốt.
2. Mục tiêu nghiên cứu .
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phương thức thanh toán nhờ thu tại ngân hàng
Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long- MHB chi nhánh Sài Gòn


3. Phương pháp nghiên cứu .
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở khảo sát thực tế hoạt động
thanh toán quốc tế, đặc biệt là quy trình nhờ thu tại MHB chi nhánh Sài Gòn. Từ
các báo cáo, số liệu thực tế được thu thập và phân tích sẽ đưa ra những đánh giá
chung và một số giải pháp đóng góp.
4. Kết cấu nội dung nghiên cứu.
Khóa luận gồm 4 chương, kết cấu như sau:
Chương 1: Khái quát về thanh toán quốc tế và phương thức nhờ thu.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông
Cửu Long (MHB)- Chi nhánh Sài Gòn.
Chương 3: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức nhờ thu tại ngân hàng
MHB- Chi nhánh Sài Gòn.
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện phương thức thanh toán quốc tế theo
phương thức nhờ thu tại ngân hàng MHB.
5. nghóa thực hiện .
Khóa luận này nhằm để tìm hiểu được quá trình hoạt động của phương thức
nhờ thu và điểm mạnh, điểm yếu của nó. Từ đó, có thể nêu ra một số giải pháp

khắc phục và nâng cao.


DANH SÁC H CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ.
Sơ đồ 1.1 :

Quy trình nhờ thu trơn.

Sơ đồ 1.2 :

Quy trình nhờ thu kèm chứng từ.

Sơ đồ 2.1 :

Bộ máy tổ chức MHB Chi nhánh Sài Gòn.

Bảng 2.1 :

Kết quả hoạt động của ngân hàng qua các năm.

Bảng 3.1 :

Doanh số thanh toán quốc tế ngân hàng MHB qua các năm.

Bảng 3.2 :

Thu nhập từ phí hoạt động thanh toán quốc tế tại MHB qua các

năm.
Bảng 3.3 :


Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế MHB Chi nhánh Sài Gòn.

Bảng 3.4 :

Tóm tắt nhờ thu đi (Hàng xuất).

Bảng 3.5 :

Tóm tắt nhờ thu đến (Hàng nhập).

Biểu đồ 2.1 : Tăng trưởng tổng tài sản của MHB qua các năm.
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn năm 2008.
Biểu đồ 3.1 :

Tăng trưởng doanh số thanh toán quốc tế của MHB.

Biểu đồ 3.2 : Thu nhập từ phí hoạt động thanh toán quốc tế tại MHB qua các
năm.
Biểu đồ 3.3 : Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế MHB Chi nhánh Sài Gòn.
Biểu đồ 3.4 : Doanh số nhờ thu MHB Chi nhánh Sài Gòn.
Biểu đồ 3.5 : Cơ cấu doanh số hoạt động thanh toán quốc tế năm 2009.



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG

THỨC THANH TOÁN NHỜ THU.
1.1.

THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN QUỐC TẾ.
1.1.1. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ.
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, thương mại quốc tế ngày
càng phát triển nên nhu cầu thanh toán giữa các nước tăng cao. Để quá trình
thanh toán nhanh chóng, giảm thiểu rủi ro đã hình thành nên hoạt động thanh
toán quốc tế, trong đó ngân hàng là trung gian thanh toán.
Ta có khái niệm cơ bản về thanh toán quốc tế như sau:
" Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghiệp vụ tiền tệ phát sinh trên cơ sở
các hoạt độn g kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân này với các tổ
chức, cá nhân khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế… thôn g qua
quan hệ giữa các ngân hàn g của các nước có liên quan.”
Hoạt động này không những đem lại lợi ích cho các chủ thể tham gia mà còn
giúp thúc đẩy việc lưu thông hàng hóa, ngoại tệ của các quốc gia.
1.1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ.
a) Đối với nền kinh tế.
Ngày nay, khi các quốc gia đang ra sức phát triển nền kinh tế thò trường, hội
nhập toàn cầu thì hoạt động thanh toán quốc tế càng khẳng đònh vai trò quan
trọng của mình. Một đất nước không thể phát triển khi không mở cửa, chỉ dựa
vào trao đổi trong nước, không có sự thông thương buôn bán với nước ngoài.
SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

Hoạt động thanh toán quốc tế là một mắc xích quan trọng trong việc thực hiện
các hợp đồng ngoại thương, các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác.
Thanh toán quốc tế là mảng quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các nước.
Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên
sự lưu thông nhanh chóng trên phạm vi thế giới. Vì vậy, thanh toán quốc tế cũng
góp phần đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập của các quốc gia, nâng cao
tốc độ chu chuyển vốn trên toàn cầu.
Ngoài ra, thanh toán quốc tế còn làm tăng khối lượng thanh toán không dùng
tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào
Việt Nam.
b) Đối với ngân hàng thương mại.
Thanh toán quốc tế là một trong những nghiệp vụ của các ngân hàng thương
mại. Không chỉ góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dòch vụ của ngân hàng,
thanh toán quốc tế còn đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng.
Là dòch vụ mang lại rủi ro thấp với chi phí thấp cho khách hàng nên nếu thực
hiện tốt nghiệp vụ này sẽ mang lại uy tín tốt cho ngân hàng, tạo nên ưu thế cạnh
tranh với các ngân hàng khác trong khu vực.
Thanh toán quốc tế còn tạo tính thanh khoản cho ngân hàng dựa vào nguồn
kí quỹ ngoại tệ khi các khách hàng thực hiện thanh toán, giúp ngân hàng tận
dụng được khoản tiền nhàn rỗi. Hoạt động thanh toán quốc tế phát triển tốt cũng
sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoai tệ, bảo
lãnh ngân hàng, tài trợ thương mại…

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

2



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

Thanh toán quốc tế còn tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng,
nâng cao uy tín trên trường quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh.
c) Đối với khách hàng.
Vai trò trung gian của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho
khách hàng có được kênh thanh toán nhanh chóng, tiện lợi, chính xác, an toàn và
tiết kiệm chi phí tối đa. Hàng hóa lưu thông dễ dàng với bộ chứng từ đầy đủ, có
hệ thống. Thêm vào đó, trong quá trình thực hiện thanh toán khách hàng còn
được thực hiện chiết khấu bộ chứng từ khi không đủ khả năng tài chính.
1.1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ.
a) Nhân tố khách quan.
_ Môi trường kinh tế : lạm phát, giảm phát, lãi suất…
_ Môi trường chính trò : chiến tranh, xung đột tôn giáo, biểu tình…
_ Môi trường pháp lý : luật và qui đònh về thanh toán quốc tế, tập quán quốc
tế, luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp…
b) Nhân tố chủ quan.
_ Quy mô hoạt động của ngân hàng : nguồn vốn, thò phần, hệ thống chi
nhánh, hệ thống ngân hàng đại lý…
_ Thương hiệu, uy tín của ngân hàng.
_ Mối quan hệ với các khách hàng.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

3



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

_ Nguồn nhân lực.
_ Công nghệ thông tin.
_ Chính sách khách hàng.
1.2.

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU, RỦI RO VÀ VAI TRÒ

CỦA PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ.
1.2.1. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU.
Hiện nay, các ngân hàng đang áp dụng rất nhiều phương thức thanh toán
khác nhau tùy vào nhu cầu của khách hàng như : phương thức chuyển tiền
(Remitance), phương thức ghi sổ (Open Account), phương thức thanh toán tín
dụng chứng từ, phương thức giao chứng từ trả tiền ngay (Cash Agaisnt
Documents-CAD), phương thức ủy thác mua (Authority to Purchase- A/P),
phương thức bảo đảm trả tiền (Letter of Guarantee-L/G) và phương thức nhờ thu
(Collection of Payment).
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi hoàn
thàn h nghóa vụ giao hàn g cung ứn g dòch vụ tiến hàn h ủy thác cho ngân hàn g
phục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và chứn g
từ do người xuất khẩu lập ra.
è Các bên tham gia trong phương thức nhờ thu.
_ Người ủy nhiệm thu (Principal): là bên ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu
cho ngân hàng. Người ủy nhiệm thu chính là người xuất khẩu.


SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

4


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

_ Ngân hàng thu hộ (Collection Bank): là ngân hàng phục vụ người ủy nhiệm
thu.
_ Ngân hàng xuất trình (Present Bank): là ngân hàng xuất trình chứng từ.
_ Người thụ hưởng (Benificiary): là người mua hàng, người nhập khẩu hàng
hóa.
a) Nhờ thu hối phiếu trơn:
Nhờ thu hối phiếu trơn là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu ủy
thác cho ngân hàn g thu hộ tiền ở người nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do
mình lập ra còn chứn g từ hàn g hóa thì gửi thẳn g cho nhà nhập khẩu, khôn g
gửi cho ngân hàn g.
Theo trên ta có thể hiểu rằng, hình thức này chứng từ thương mại (hóa đơn
thương mại, vận đơn đường biển, và các loại giấy chứng nhận liên quan đến
hàng hóa) tách rời với chứng từ tài chính (hối phiếu).
Phương thức này được biều diễn bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 : Quy trình nhờ thu hối phiếu trơn.
(6)
NH nhận ủy thác thu

NH đại lý
(3)


(2)

(5)

(7)

(4)

Người nhập khẩu

Người xuất khẩu
(1)
SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

Toàn bộ nội dung các bước tiến hành có thể tóm tắt lại như sau:
(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa người xuất khẩu và
nhập khẩu, thỏa thuận trả tiền theo phương thức nhờ thu trơn, người xuất khẩu
giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu.
(2) Người xuất khẩu lập chỉ thò nhờ thu và hối phiếu nộp vào ngân hàng để ủy thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu.
(3) Căn cứ vào chỉ thò nhờ thu, ngân hàng ủy thác chuyển chỉ thò nhờ thu và hối
phiếu cho ngân hàng đại lý của mình để thông báo cho người nhập khẩu biết.
(4) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu cho người nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận

thanh toán. Nếu hợp đồng thỏa thuận điều kiện thanh toán D/A (Documents
Against Acceptance) người nhập chỉ cần chấp hận thanh toán, nếu là D/P
(Documents Against Payment) người nhập khẩu phải thanh toán ngay cho người
xuất khẩu.
b) Nhờ thu kèm chứng từ.
Nhờ thu kèm chứn g từ là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu sau
khi đã hoàn thàn h nghóa vụ giao hàn g hay cung ứn g dòch vụ, tiến hàn h ủy thác
cho ngân hàn g phục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu khôn g chỉ căn cứ
vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứn g từ hàn g hóa gởi kèm theo, với điều
hiện nếu người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh trả tiền thì ngân
hàn g mới trao bộ chứn g từ cho người nhập khẩu nhận hàn g hóa
Phương thức này được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

Sơ đồ 1.2 : Quy trình nhờ thu kèm chứn g từ.
(3)
NH nhận ủy thác thu

NH đại lý
(7)

(2)


(5)

(8)

(6)

(4)

Người nhập khẩu

Người xuất khẩu
(1)

Toàn bộ nội dung và các bước thực hiện được tóm tắt như sau:
(1) Trên cơ sở hợp đồng mua bán được ký kết, người xuất khẩu giao hàng cho người
nhập khẩu nhưng không giao bộ chứng từ hàng hóa.
(2) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập hối phiếu,chứng chỉ nhờ thu và bộ chứng
từ hàng hóa gửi đến ngân hàng ủy thác để nhờ thu hộ tiền ở người nhập khẩu.
(3) Căn cứ vào chỉ thò nhờ thu, ngân hàng nhận ủy thác chuyển chỉ thò nhờ thu, hối
phiếu và bộ chứng từ hàng hóa sang ngân hàng đại lý để thông báo cho người
nhập khẩu.
(4) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu đến người nhập khẩu yêu cầu trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền.
(5) Người nhập khẩu trả tiền trong trường hợp D/P hay ký chấp nhận trả tiền trong
trường hợp D/A.
(6) Ngân hàng đại lý trao bộ chứng từ để người nhập khẩu nhận hàng.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN


7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

(7) Ngân hàng đại lý trích tài khoản người nhập khẩu chuyển sang ngân hàng ủy
thác thu để ghi có cho người xuất khẩu hoặc thông báo việc từ chối trả tiền của
người nhập khẩu.
(8) Ngân hàng nhận ủy thác báo có hoặc thông báo việc từ chối trả tiền cho người
xuất khẩu.
c) Cơ sở pháp lý trong phương thức nhờ thu:
Phương thức nhờ thu được tiến hành dựa trên cơ sở những quy đònh “Điều lệ
thống nhất về nhờ thu” ( The Uniform Rules for Collection) do Văn phòng
Thương mại quốc tế (ICC) phát hành, số xuất bản No.522 có hiệu lực từ
01/01/1996 và căn cứ vào hối phiếu do người xuất khẩu lập.
d) Những điểm cần lưu ý trong phương thức nhờ thu.
Trong phương thức nhờ thu, bên bán chủ động đòi tiền bên mua thông qua
ngân hàng ủy nhiệm thu. Để ngân hàng có thể thực hiện, bên bán phải lập chỉ
thò nhờ thu gửi đến ngân hàng. Do đó, khi thực hiện phương thức thanh toán này
ngân hàng cần chú ý những điều kiện liên quan đến thanh toán được quy đònh rõ
trong hóa đơn hay hối phiếu và chỉ thò nhờ thu.
¿ Điều kiện thanh toán nhờ thu.
_ Điều kiện D/P (Documents Against Payment- Thanh toán trao chứng từ): Bên
nhập khẩu phải thanh toán ngay khi nhậân chứng từ. Trong phương thức này,
thông qua hệ thống ngân hàng người bán khống chế được quyền đònh đoạt hàng
hóa trước khi thanh toán, nên an toàn hơn các phương thức tài khoản mở, thanh

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN


8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

toán trước hay nhờ thu trơn. Song nếu người mua từ chối thanh toán hàng hóa,
không nhận hàng thì việc giải tỏa hàng hóa sẽ gặp khó khăn và rủi ro vẫn thuộc
về người bán.
_ Điều kiện D/A (Documents Against Acceptance- Chấp nhận thanh toán trao
chứng từ): Phương thức này cho phép người mua không phải trả ngay nhưng phải
ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu có kỳ hạn, được ký phát bởi người bán
(người xuất khẩu). Thông thường hối phiếu đã chấp nhận sẽ được giữ tại ngân
hàng thu hộ cho đến ngày đáo hạn. Tới ngày này, người mua phải thực hiện
thanh toán như đã chấp nhận.
_ Điều kiện D/OT (thanh toán từng phần): Theo cách này, khi trao chứng từ một
phần số tiền nhờ thu được thanh toán ngay, số còn lại được thanh toán theo D/A.
Nghóa là chấp nhận một hối phiếu độc lập. Với điều kiện trao chứng từ từng
phần như vậy được coi là sự dung hòa giữa D/A và D/P giữa hai bên xuất khẩu
và nhập khẩu.
_ Trao chứng từ đổi kỳ phiếu (Promissory Notes): Trong mua bán hàng hóa xuất
khẩu nhập khẩu có thể thỏa thuận dùng kỳ phiếu thay cho hối phiếu. Kỳ phiếu
do người nhập khẩu (Người trả tiền) lập và ký phát với nội dung hứa trả một số
tiền nhất đònh tại một thời điểm xác đònh trong tương lai.
_ Trao chứng từ đổi giấy nợ (Letters undertaking to pay) trong một số trường hợp
hai bên xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa có thể thảo luận không dùng hối
phiếu hoặc kỳ phiếu mà thay vào đó là giấy nhận nợ. Điều kiện trao chứng từ
hàng hóa là nhận được giấy nợ của người nhập khẩu cam kết trả một số tiền

nhất đònh tại một thời điểm cụ thể trong tương lai.
SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

9


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

¿ Một số điểm lưu ý khi lập chỉ thò nhờ thu.
1)

Các chi tiết về ngân hàng gửi nhờ thu bao gồm tên đầy đủ, dòa chỉ, số

điện tín SWIFT, số telex, số điện thoại, số fax và số tham chiếu chứng từ.
2)

Các chi tiết về người ủy nhiệm thu bao gồm tên đầy đủ, đòa chỉ, số điện

tín SWIFT, số telex, số điện thoại, số fax.
3)

Các chi tiết về người trả tiền bao gồm tên đầy đủ, đòa chỉ, số điện tín

SWIFT, số telex, số điện thoại, số fax.
4)

Các chi tiết về ngân hàng xuất trình chứng từ bao gồm tên đầy đủ, dòa chỉ,


số điện tín SWIFT, số telex, số điện thoại, số fax.
5)

Số tiền và loại tiền nhờ thu.

6)

Danh mục chứng từ, số lượng của từng loại chứng từ đính kèm.

7)

Điều khoản nhờ thu và điều khoản chuyển giao chứng từ.

8)

Phí nhờ thu.

9)

Lãi suất phải thu (nếu có), ghi rõ kỳ hạn tính lãi, cơ sở tính lãi là 360 hay

365 ngày.
10)

Các chỉ thò trong trường hợp từ chối thanh toán, từ chối chấp nhận.

1.2.5. RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU.
a) Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN


10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

Theo trình bày trên ta thấy phương thức nhờ thu hối phiếu trơn không đảm
bảo quyền lợi của nhà xuất khẩu vì ngân hàng trong trường hợp này chỉ đóng vai
trò trung gian thanh toán. Khi bắt đầu quy trình bộ chứng từ đã gửi ngay cho nhà
nhập khẩu mà không có điều kiện ràng buộc khác nên ngân hàng không thể
khống chế người nhập khẩu được. Ngân hàng không có cam kết hay bảo đảm
đối với người nhập khẩu mà chỉ đơn thuần hành xử theo chỉ dẫn được thể hiện
trong chỉ thò nhờ thu. Ngoài ra, thời gian thanh toán trong phương thức này cũng
chậm do việc luân chuyển chứng từ chậm.
Do đó, phương pháp này thường không áp dụng phổ biến mà chỉ dành cho
các trường hợp như:
_ Người bán và người mua có mối quan hệ tin cậy lẫn nhau hoặc liên doanh với
nhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau.
_ Thanh toán các dòch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa như phí vận
tải, bảo hiểm….
b) Phương thức nhờ thu kèm chứng từ.
So với phương thức nhờ thu trơn thì phương thức này đảm bảo quyền lợi của
người xuất khẩu hơn vì ngân hàng sẽ thay mặt khống chế bộ chứng từ hàng hóa.
Tuy nhiên, thông qua bộ chứng từ ngân hàng đại lý mới chỉ khống chế hàng hóa
chứ chưa chắc khống chế được việc trả tiền của người nhập khẩu .
Đôi khi tình hình thò trường sau khi ký hợp đồng biến động bất lợi khiến cho
người nhập khẩu bò lỗ nếu nhập hàng thì họ sẽ thiếu thiện chí hợp tác trả tiền.


SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

Trong tình huống như vậy, dù cho có khống chế bộ chứng từ cũng vô nghóa với
họ.
Ngược lại, người mua lại gặp phải rủi ro khi trả tiền hoặc ký chấp nhận trả
tiền mà chưa kiểm tra hàng hóa trước khi nhận hàng nên có thể xảy ra tình trạng
hàng không đúng với hợp đồng đã dược ký.
Tương tự như phương thức nhờ thu trơn, ngân hàng cũng chỉ đóng vai trò
trung gian thanh toán, không có trách nhiệm gì đối với việc trả tiền của người
mua.
Phương thức này chỉ nên áp dụng trong trường hợp hai bên phải quen biết, tin
tưởng lẫn nhau và có quan hệ thường xuyên với nhau.
1.2.6. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TRONG THANH TOÁN
QUỐC TẾ.
Phương thức nhờ thu đóng vai trò đáng kể trong thanh toán quốc tế. Phương
thức này là một trong ba phương thức phổ biến được sử dụng hầu hết ở các ngân
hàng thương mại Việt Nam, gồm: chuyển tiền, thư tín dụng (L/C), nhờ thu. Thực
tế trong quan hệ thanh toán quốc tế hiện nay, chuyển tiền được đánh giá với rủi
ro khá cao khi xảy ra biến động. Trong khi thanh toán bằng L/C tuy đảm bảo hơn
hẳn nhưng lại phức tạp hơn quy trình nhờ thu do tính chất ràng buộc cao của L/C.
Do đó, các khách hàng có mối quan hệ mua bán lâu năm sẽ ưu tiên chọn phương
thức nhờ thu.


SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu những kiến thức cơ bản về thanh toán quốc tế và phương
thức thanh toán nhờ thu; trình bày khái niệm, phân loại nhờ thu và nêu lên được
vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong thương mại quốc tế và vai trò của
phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế. Thêm nữa, chương này cũng nêu
lên những rủi ro cho các bên tham gia trong phương thức thanh toán quốc tế
bằng nhờ thu để có cái nhìn khái quát về phương thức này.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

13


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB)- CHI NHÁNH SÀI GÒN.
2.1.


TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG MHB.

2.1.1. Lòch sử hình thành.
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (sau đây còn gọi là
Ngân hàng MHB) được thành lập theo quyết đònh 769/TTg do cựu thủ tướng Võ
Văn Kiệt kí ngày 18 tháng 09 năm 1997. Theo quyết đònh, vốn điều lệ ban đầu
là 500.000.000.000 VNĐ (Năm trăm tỷ đồng) do Nhà nước cấp và các doanh
nghiệp Nhà nước đóng góp. Khi có điều kiện MHB được cổ phần hóa theo quy
đònh của pháp luật.
Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 04 năm 1998 đến nay, ngoài trụ sở chính,
MHB còn có một hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dòch tại TP.Hồ Chí
Minh, 01 VPĐD tại Hà Nội, 01 Trung tâm Thẻ, 01 công ty chứng khoán (MHBStỷ lệ sở hữu 51,43%) và 158 chi nhánh, phòng giao dòch tại các vùng kinh tế
trọng điểm trên cả nước. Từ chỗ chỉ có 84 cán bộ nhân viên, nay MHB đã có
2843 nhân viên trong cả hệ thống tính đến đầu năm 2009.
2.1.2. Thông tin tổng quan về MHB.
Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long là một trong năm ngân
hàng thương mại nhà nước với tên tiếng Anh là Mekong Housing Bank. Trụ sở
chính đặt tại số 9, Võ Văn Tần, quận 3, TP.HCM.
Mạng lưới ngân hàng được đánh giá đứng hàng thứ bảy trong các ngân hàng
Việt Nam. So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng
trẻ nhất và có tốc độ phát triển nhanh nhất.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

14


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG


Quản trò và điều hành ngân hàng bao gồm: Hội đồng quản trò và Ban kiểm
soát, Bộ máy điều hành tác nghiệp.
_ Hội đồng quản trò bao gồm 7 thành viên : Chủ tòch, Phó chủ tòch và 5 ủy
viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm. Hiện tại ông Huỳnh Nam Dũng là Chủ
tòch hội đồng quản trò ngân hàng MHB.
_ Điều hành bộ máy tác nghiệp là Tổng giám đốc và một số Phó tổng giám
đốc giúp việc. Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, hiện tại ông
Nguyễn Phước Hòa là Tổng giám đốc điều hành ngân hàng. Các Phó tổng giám
đốc do Thống đốc ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm theo đề nghò của chủ tòch Hội
đồng quản trò.
2.2.

CHI NHÁNH SÀI GÒN.

MHB Chi nhánh Sài Gòn nằm tại số 32 Hàm Nghi, phường Bến Nghé, quận
1, TP. Hồ Chí Minh. Là chi nhánh mới thành lập nhưng MHB Chi nhánh Sài Gòn
tăng trưởng nhanh trong hoạt động kinh doanh. Một trong những dòch vụ mà chi
nhánh đạt kết quả ấn tượng là tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Ngoài ra, các dòch
vụ và hoạt động khác cũng không ngừng phát triển nhằm phục vụ tốt cho khách
hàng trên đòa bàn thành phố.
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý.
Toàn bộ chi nhánh được lãnh đạo bởi ban giám đốc bao gồm một Giám
đốc và một Phó giám đốc. Các phòng ban đều được điều hành của các trưởng,
phó phòng. Trong đó, phòng kinh doanh đối ngoại được phép thực hiện các

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN

15



×