Tải bản đầy đủ (.doc) (403 trang)

văn 7 chuẩn kiên thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 403 trang )

Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày giảng: 12/10
Tiết 29
Văn bản: Qua đèo ngang
B Huyn Thanh Quan
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: -Hs nắm đợc sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và đặc
điểm thơ của bà qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Hiểu đợc quang cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả đợc thể hiện trong bài
thơ.
- Nắm đợc nghệ thuật tả cảnh tả tình độc đáo trong văn bản.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể Thất ngôn bát
cú Đờng luật; Kỹ năng phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài
thơ.
3. Thái độ: - Bồi dỡng lòng yêu thiên nhiên, tự hào về danh lam thắng cảnh của
đất nớc, lòng yêu nớc sâu sắc thầm kín.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: G/án; Tranh ảnh về Đèo Ngang, lợc đồ.
- Hs: đọc trớc bài, trả lời câu hỏi Sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chc.
2. Kiểm tra. ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bánh trôi nớc và cho biết bài
thơ có mấy lớp nghĩa? Lớp nghĩa chính biểu đạt nội dung gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của gv
HĐ của hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs
P.Ppháp: Thuyết trình
Th. gian: 2


Chiếu tranh: Cho hs quan sát bc tranh cảnh Đèo Quan sát
Ngang.Chỉ bản đồ vị trí Đèo Ngang
Gv: Đây là một kì quan mà thiên nhiên ban tặng Quan sát bđ
cho đất nớc ta, là nguồn cảm hứng cho thơ ca mà
có lẽ đầu tiên và nổi tiếng nhất là bài thơ Qua Đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan,
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Hs hiểu rõ về tg, tác phẩm( Xuất xứ, Pt biểu đat, thể loại,bố cục)
P.Pháp: Vấn dáp
Th.gian: 10
Cho hs đọc chú thích (*) T102
Đọc sgk
I-Tìm hiểu chung.
Giới thiệu 1.Tác giả
? Cho biết vài nét về Bà Huyện Thanh Quan,
tg
GV. Giới thiêu thêm về tg dựa vào thiết kế T183.
1


?Kể tên những tp thơ ca của tg mà em biết.
-Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ,
Chùa Trấn Bắc, Qua Đèo Ngang.
Gv: Thơ bà thờng viết về thiên nhiên, phần lớn là
vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn
buồn. Tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thơng da
diết với quá khứ
? Bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh nào.
-Nhân dịp vào Phu Xuân nhận chức Cung giáo tập
Cho hs Đọc vb - GV: Hớng dẫn đọc văn bản( giọng

chậm, buồn buồn, ngắt đúng nhịp 4/3, 2/2/3. Càng
về cuối càng châm., nhỏ
? Nhận xét điểm khác nhau về số câu, số tiếng
trong 1 câu, cách gieo vần của bài thơ so với bài
thơ Bánh trôi nớc vừa học.
-8 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần ở cuối câu 1,
2,4,6,8, đối thanh ở câu 3- 4, 5- 6.
? Từ đó cho biết bài thơ này đợc viết theo thể thơ
nào. Hãy giới thiệu thêm về thể thơ này. TK T181

-Bà Huyện Thanh Quan là
một nữ sĩ tài danh hiếm
có trong lịch sử Việt nam
thời trung đại.

Liệt kê

2. Tác phẩm.
Đọc
bản

văn

So sánh

Trả lời,ghi

-Thể thất ngôn bát cú
Xác định, ĐL.
GV: GT bố cục bài TNBC: - 2 câu đè, 2 câu thực, 2 nghe

câu luận, 2 câu kết,
- nhịp 4/3, 2/2/3
- tiếng 2,4,6, trong câu phải có trình tự chặt
chẽ( Nhị , tứ, lục phân minh), Tiếng 1,3,5,7 băng
trắc tuỳ ý ( nhất , tam, ngũ bất luận)
- Các tiếng trong câu 3,4, 5-6 phải đối nhau theo
tong cặp, đối về thanh điệu.
?Dựa vào những hiểu biết về thể TNBCĐL hãy Xác định
xác định bố cục bài thơ này
-Bố cục: Đề, thực, luận,
Nhận xét
? Bài thơ đợc trình bày theo PTBĐ nào.
kết
- PTBĐ biểu cảm
*Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
Mục tiêu: Hs phân tích cảnh vật Đèo Ngang và tâm trạng tác giả
P.Pháp: Vấn dáp, thuyết trình,kĩ thuật động não, nêu và giải quyết vấn đè
Th.gian: 20
Cho hs đọc 2 câu đề.
Đọc
II.Phân tích
Tái hiện,
?Hai câu đầu cho biết điều gì.
1. Cảnh tợng Đèo Ngang
Trả lời
-Thời gian, không gian nghệ thuật, cảnh vật ĐN
2


nhân vật trữ tình- nhà thơ bớc tới dừng chân ngắm cảnh.

? Đó là thời gian nào trong ngày ? Khởi nguồn
cảm xúc của bức tranh là ở thời điểm nào? Thời Suy nghĩ.
điểm ấy có tác động thế nào đến tình cảm con ngời Trả lời
đặc biệt là tác giả lúc này?
- Thời điểm miêu tả: Xế tà (lúc trời đã về chiều, ánh
nắng dần tắt, màn đêm dần buông xuống. Đây là
thời khắc khép lại 1 ngày cũng là thời gian mọi hoạt
động kết thúc) thờng gợi nỗi buồn man mác - Đây là
Suy nghĩ
thời gian nghệ thuật gợi cảm
? Thời gian nghệ thuật nh thế đã đợc sử dụng qua đa ra các ý
kiến
những tác phẩm nào mà em đã học, đã biết?
? Em nhận xét gì về cách gieo vần và dùng từ Nhận xét
trong 2 câu th u, và cho biết tác dụng ca
cach gieo vn dung từ đó ?
--Câu thơ có sự hiệp vần (tà-đá-lá-hoa); có tiểu đối ở
câu 2; và điệp từ chen.
--Tác dụng: tô đậm, tái hiện cảnh thiên nhiên cây cỏ
chen lấn um tùm, rợn ngợp, trống vắng, hoang sơ.
Đặc biệt từ chen đợc điệp 2 lần gợi một cảnh
tợng thiên nhiên rậm rạp hoang sơ.
? Nh vậy 2 câu đề bài thơ gợi thời gian không
gian cảnh vật Đèo Ngang ntn.
Tái hiện
? Phóng tầm mắt ra xa, nhà thơ thấy tiếp những
Khái quát
cảnh gì? Nghe thấy những âm thanh gì?
- Vài chú tiều lom khom, mấy túp nhà chợ lác đác,
dãy núi bầu trời, biển nớc, âm thanh chim cuốc,

chim đa đa.
đọc
Cho hs đọc 2 câu thực.
? Có gì đặc biệt trong cách dùng từ ngữ, cấu trúc Nhận xét
câu thơ, phép đối. Tác dụng?.
Tái hiện
- Nghệ thuật: đối chỉnh cả về thanh điệu, từ loại,
đảo ngữ, từ láy tợng hình, lm tăng thêm vẻ hoang
sơ , tiêu điều, vắng lặng của cảnh ,
Tởng tg
? Em hình dung về cnh vt Đèo Ngang nh thế
NX
nào qua sự miêu tả của bà Huyện Thanh Quan?
- chiếu ảnh, bình:Cảnh Đèo Ngang là một bức tranh
thiên nhiên lúc chiều tà, hùng vĩ, bát ngát, thấp
thoáng có sự sống của con ngời nhng còn hoang sơ,
cảnh đợc nhìn vào lúc chiều tà, tác giả đang trong
cảnh ngộ xa nhà nên không gợi cảm giác vui đẹp
mà buồn vắng lặng.
Cho hs đọc 2 câu luận.
Tái hiện,
? Phép đối đợc sử dụng ntn,
3

- Thời gian: chiều tà
- Cảnh vật Đèo Ngang
+rậm rạp, hoang sơ,

+ Thấp thoáng có sự
sống con ngời nhng tiêu

điều, tha thớt, mờ nhạt.


?NT tu từ đặc biệt gì đợc tac giả sử dụng trong 2
câu thơ này. Và cho biết tác dụng của Nt đó
- chơi chữ, ẩn dụ tợng trng, âm thanh khắc khoải
buồn bã có tác dng lm tăng thêm vẻ hoang sơ
của cảnh , mợn điển tích bi thơng về Thục Đế mất
nớc, khi chết hoá thành chim cuốc , cứ kêu hoài
quốc quốc để biểu lộ tâm trạng mình- một tâm
hồn nặng lòng hoài cổ, nhớ nớc,thơng nhà.
- Tiếng chim đa đa đặt trong thế đối xứng với quốc
quốc gợi nỗi nhớ nhà, nơi tổ ấm.
?Nh vậy tả cảnh Đèo Ngang còn nhằm dụng ý gì.
?Vậy đó là tâm trạng gì.
Gv: Đây là 2 câu thơ tả tâm trạng nhớ nhà nhớ nớc
nhớ quê, tâm trạng hoài cổ điển hình của nhà thơ nữ
Bắc Hà. nghĩ nớc nhớ nhà, tâm trạng ấy càng đi xa
vào Nam càng nặng.Tổ quốc, gia đình, nớc nhà
đang cất tiếng kêu tha thiết khiến lòng ngời không
thể thơ ơ.Nhớ thơng nh thế đã trở thành một nỗi nhớ
thơng có tính cách lịch sử.
Cho hs đọc 2 câu cuối.
? Hai câu cuối nhà thơ còn tả cảnh nữa không.
?NHận xét gì về cảnh không gian trời non nớc.
- Bao la hùng vĩ, non trùng điệp, nớc mênh mông.
- Tâm trạng đợc giãi bày trực tiếp. Ngòi bút tâm
trạng , thơ hớng nội tâm tình.
?ở đây có sự đối lập nào và tác dụng của sự đối lập
đó là gì.

- Trời, non ,nớc - một mảnh tình riêng
? Em thâý có điều gì dặc biệt trong viêc dùng từ
ngữ ở câu thơ cuối.
? Hiểu thế nào là tình riêng? Tình riêng ấy là gì?
? Điệp đại từ ta có tác dụng gợi cảm xúc gì của
Bà Huyên Thanh Quan.
-Cực tả nỗi buồn cô đơn thầm lặng đến tột cùng
-Giữa không gian mênh mông trời nớc thăm thẳm
núi đèo, con ngời cô đơn nhỏ bé, nỗi nhớ nớc thơng
nhà càng thêm tha thiết thẳm sâu mà chỉ một mình
mình biết một mình mình hay không ai xan xẻ tâm
tình. Lòng ngời nữ thứ càng trống trải cô đơn.
?Có ý kiến kđ đây là bài thơ tả cảnh ngụ tùnh rất
đặc sắc, em có đồng ý không? Hãy chứng minh.

NX

2. Tâm trạng nhà thơ
Kquát, ghi -Hoài cổ, nhớ nớc, thơng
Nhận xét
nhà.
khái quát

Trả lời

- Buồn cô đơn thầm lặng

Trả lời
Giải thích
Trả lời


Chứng
minh khq

HĐ 4. Tổng Kết
Mục tiêu: HS khái quát hoá ý nghĩa, nghệ thuật đợc sử dụng
4


Phơng pháp: vấn đáp, khái quát tổng hợp
Thời gian: 3,
? Khái quát những nét nt nổi bật đợc sử dụng Khái quát
Ghi
trong bài .

III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Sử dụng thành thạo,
điêu luyện thể TNBCĐL.
- Bút pháp nt tả cảnh ngụ
tình.
-Sáng tạo trong việc ding
từ láy, từ đồng âm
- Sử dụng nt đối hiệu quả
2. Nội dung
Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK

?KQ nội dung ý nghĩa văn bản
HĐ 5, Luyện tập
- T.gian :5


IV. luyện tập
1.Bài 1
2. Bài 2.

? Gt, đọc trớc lớp 1 bài thơ của BHTQ
? Đọc thuộc lòng bài thơ.

*HĐ 6: Củng cố
Mục tiêu: Khái quát lại khắc sâu kt trọng tâm toàn bài
Thời gian:2
*HĐ 7: Hớng dẫn học bài ơ nhà.
Thời gian: 1
- Thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
Nghe, nhớ
- Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc của BHTQ
trong bài thơ.
IV. Rút kinh nghiệm







5


Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày giảng: 14/10

Tiết 30
Văn bản: bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: -Hs hiểu biết sơ giản về Nguyễn Khuyến.
- Hiểu đợc sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đờng luật , cách nói hàm ẩn
thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ, tf đó thấy đợc tình bạn đậm đà
thắm thiết của tác giả.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết thể loại văn bản, đọc hiểu văn bản thơ Nôm
viết theo thể Thất ngôn bát cú Đờng luật; Kỹ năng phân tích một số chi tiết nghệ
thuật độc đáo trong bài thơ Nôm Đờng luật..
3. Thái độ: - Trân trọng ngợi ca tình bạn, giáo dục tình bạn trong sáng lành
mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: G/án; Những bài thơ câu thơ về tình bạn. truyện kể về tình bạn đẹp.
- Hs: đọc trớc bài, trả lời câu hỏi Sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chc.1
2.Kiểm tra. 3 ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Qua Đèo Ngang và cho biết
qua bài thơ em cảm nhận đợc gì về nỗi lòng nhà thơ.
3.Bài mới.
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs
P.Ppháp: Thuyết trình
6

HĐ của hs

Nội dung cần đạt



Th. gian: 2
GV nói chậm: Tình bạn là một trong số những đề tài quen thuộc trong lịch sử văn học.Bạn
đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng
thuộc loại hay nhất trong thơ Nôm Đờng luật VN.
nghe
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Hs hiểu rõ về tg, tác phẩm( Xuất xứ, Pt biểu đat, thể loại,bố cục)
P.Pháp: Vấn dáp
Th.gian: 8
Cho hs đọc chú thích (*) SGK - 105
Đọc sgk
I-Tìm hiểu chung.
Giới thiệu 1.Tác giả SGK
? Cho biết vài nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến.
tg
GV.nhấn mạnh..
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào. Vì sao em biết
2. Tác phẩm.
đợc điều đó.
- Thể thất ngôn bát cú đGv: Hớng dẫn đọc: giọng vui tơi hồ hởi.
ờng luật.
?Cho biết cảm nhận ban đầu của em về bài thơ.
-Cảm xúc tâm sự của tác giả khi bạn đến chơi nhà. Liệt kê
Gv: Diễn biến cảm xúc khi ban đến chơi nhà có thể
hình dung nh sau:
- cảm xúc khi bạn đến
- Tâm sự về gia cảnh.
- Cảm xúc về tình bạn

? Rõ ràng toàn bài thơ cái sự nghèo đợc nói đến
nhiều hơn tình cảm bạn bè. Nhng theo em bài thơ
này nhằm mụ đích kể sự nghèo hay bộc lộ tình
cảm bạn bè.
- Nghèo chỉ là phơng tiện để tôn lên tình bạn cao cả.
? Bài thơ đợc trình bày theo PTBĐ nào.

- Bố cục đặc biệt: 1-6-1

- PTBĐ biểu cảm , tự sự

*Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
Mục tiêu: Hs phân tích tâm trạng tác giả khi bạn đến,lời tâm sự về gia cảnh với ban,
P.Pháp: Vấn dáp, thuyết trình,kĩ thuật động não, nêu và giải quyết vấn đè
Th.gian: 20,
Cho hs đọc câu 1
Đọc
II.Phân tích
? cách mở đầu bài thơ có gì thú vị qua giọng Tái hiện,
1. Câu 1
Trả lời
điệu và nhịp thơ.
-Câu thơ mở đầu hết sức tự nhiên, nh lời nói thờng
ngày, vừa là một thông báo vừa là tiếng reo vui, hồ
hởi phấn chấn khi bạn đến chơi
Thời gian Đã bấy lâu nay mà chủ nhà Nguyễn
Khuyến nhắc tới có ý nhác nhắc tới thời gian hay
bày tỏ niềm mong chờ bạn đến chơi đã lâu.
7



? Gọi bạn là bác, cách xng hô này nói lên điều gì.
- Vừa thân tình gần gũi vừa thể hiện sự tôn trọng
tình cảm bạn bè.
?Điều đó cho thấy quan hệ tình cảm bạn bè của
tác giả ntn.
- thân thiết
? Qua lời thơ ngời đọc hình dung tâm trạng của
nhà thơ khi bạn đến chơi ntn
Gv: Cho hs đọc 6 câu thơ tiếp
?Lẽ thờng khi khách đến chơi thì chủ nhà nghĩ
ngay tới việc đãi khách để tỏ lòng thân thiện. Nhng ở đây hoàn cảnh gia chủ Nguyễn Khuyến có gì
đặc biệt mà khiến ông không thể tiếp bạn theo lẽ
thờng.
- Chợ xa, không có ngời hầu hạ, nhờ vả
- Mọi thứ sản vật gia đình có mà lại nh không có gì
đẻ tiếp đãi bạn: Có cá, có gà nhng ao sâu nớc cả, vờn
rộng rào tha khó đuổi, có cải, có bầu, có mớp nhừng
cũng bằng không vì đều là thứ chửa ra cây, mới nụ,
vừa rụng rốn, đơng hoa.
? Riêng câu thơ thứ 7 nên hiểu ntn.
- trầu không tiếp bạn cũng không có nốt
? Theo em có thật NK nghèo dến thế không. Vì
sao ?
- Dụng ý nt tao ra một tình huống hkó xử khó mà tin
đợc từ đó bộc cảm xúc, cời oà niềm vui đồng cảm.
?Có ý kiến cho rằng ngời bạn của NK vì đến
không gặp thời, không đúng lúc nên tất cả các thứ
của NK đều ở thế tièm năng. Lại có ý kiến cho
rằng đây hoàn toàn là cách nói phóng dai cờng

điệu cốt để đùa cho vui nh tính tình vốn hóm hỉnh
của tác giả.ý kiến của em ntn.
Gv: Lời thanh minh, cũng là lời giới thiệu hóm hỉnh
vui đùa về gia cảnh sống bần hàn thanh đạm của cụ
Tam Nguyên Yên Đổ khi cáo quan về ở ẩn..Nhà thơ
nói rất khéo rất sang trọng về gia cảnh nghèo thiếu
của mình. Trong nghèo thiếu còn không bi quan than
thở, ngợc lại vẫn bình thản giãi bày tìm sự cảm
thông chia sẻ.
?Em có nhận xét gì về lời phân bua, giãi bày của
NgK, về giọng thơ.
- Giọng thơ từ vui chuyển sang giọng kể, miêu tả
- Cách dùng từ ngữ giản dị dễ hiểu, đễ nhớ
? Từ đó thấy đợc gì về gia cảnh, tính cáchcủa NK.
8

Suy nghĩ.
Trả lời
Suy nghĩ
đa ra các ý
kiến

Tái hiện
trả lời

-Lời chào, tâm trạng hồ
hởi, vui mừng khi bạn
đến.
2. Sáu câu tiếp


đọc
Suy nghĩ

NX
Suy nghĩ ,
tái hiện
phán đoán
Neu ý
kiến

Tái hiện,
NX

- sáng tạo tình huống
khó xử.


-Gia cảnh sống nghèo,
thanh đạm
-Tình cảm chân thực,
chất phác, tính cách hóm
hỉnh, hài hớc và tình yêu
bạn dân dã chất phác
3. Câu 8.
- Khẳng định:

Kquát,
? Lời thơ cuối có chi tiết ngôn từ nào đáng chú ý.
?Ta với ta ở đay là ai với ai? Cụm từ này khẳng
định đièu gì.

-Nói về 2 ngời bằng một âm của đại từ nhân xng thể
hiện một sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ nhà và
khách 2 ngời bạn. thể hiện môt tình bạn gắn bó
thân mật tởng nh không gì có thể tách rời chia cắt.
đó còn khẳng định một quan điểm tiên bộ tình bạn
tình ngời là quý nhất cao hơn của cải vật chất.
? Đến đây thấy đợc nghệ thuật lập ý của tác giả
trong bài tơ có gì đáng chú ý.
- bât ngờ.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình
thức nội dung cảm xúc của từ ta với ta trong bài
thơ Qua Đèo Ngang để thấy đợc cs của 2 nhà thơ

Trả lời
Nhận xét
khái
quát,ghi

+ tình bạn đậm đà, thắm
thiết,
+Quan niệm thông thái:
tình bạn tình ngời là cao
quý nhất hơn cả của cải
vật chất.

So sánh
Trả lời

HĐ 4. Tổng Kết
Mục tiêu: HS khái quát hoá ý nghĩa, nghệ thuật đợc sử dụng

Phơng pháp: vấn đáp, khái quát tổng hợp
Thời gian: 5,
? Khái quát những nét nt nổi bật đợc sử dụng Khái quát
Ghi
trong bài .

III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Sử dụng ngôn ngữ, thể
thơ điêu luyện
-Sáng tạo trong việc tạo
nên tình huống khó xử
khi bạn đến chơi
2. Nội dung
* Ghi nhớ SGK

?KQ nội dung ý nghĩa văn bản
Đọc ghi nhớ
HĐ 5, Luyện tập
- T.gian 3,
? Đọc thuộc lòng bài thơ.
*HĐ 6: Củng cố
Mục tiêu: Khái quát lại khắc sâu kt trọng tâm toàn bài
9

IV. luyện tập
1.Bài 1


Thời gian:1,

*HĐ 7: Hớng dẫn học bài ơ nhà.
Thời gian: 1,
- Thuộc lòng diễn cảm bài thơ. Tìm đọc thêm một số bài thơ viết về tình bạn của NK,
của tác giả khác
- Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu cách biểu lộ cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
Nghe, nhớ
IV. Rút kinh nghiệm







Ngày soạn: 13/10/2010
Ngày giảng: 15/10
Tiết 31+32. Viết bài Tập làm văn số 2 tại lớp
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - Hs nắm chắc kiến thức về đặc điểm, cách làm bài văn biểu cảm từ
đó làm tốt bài văn biẻu cảm.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn bản biểu cảm, viết
thành thạo một bài văn biểu cảm co đủ 3 phần độ dài khoảng 400 500 chữ.
3. Thái độ: - GD ý thức chuẩn bị bài tốt, long yêu thích sáng tác văn chơng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề văn
- Hs: Giấy bút, ôn bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chc.
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
3.Bài mới

10


Đề bài:
Loài cây em yêu
Đáp án Biểu điểm
MB: Tên loài cây , lý do yêu thích loài cây đó. (1đ)
TB:
- Trình bày những đặc điểm gợi cảm của loài cây đó (4đ)
- Cảm nghĩ về ý nghĩa loài cây đó với bản thân em, với cuộc sống con ngời
( 4đ)
KB: Bày tỏ tình cảm, hoặc đánh giá chung về loài cây đó.
Gv: Yêu cầu hs
- Xđ đúng yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức kĩ năng về văn biểu cảm.
- Tuân thủ đúng các bớc làm văn biểu cảm.
- Dùng từ chính xác, câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trong sáng gợi cảm.( 1đ)
4. Củng cố: Nhấn mạnh đặc diểm, cách làm văn biểu cảm.
5. Dặn dò:
- Tập viết nhiều văn biểu cảm.
- Soạn bài chữa lỗi về quan hệ từ.
IV. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày giảng: 19/10
Tiết 33
chữa lỗi về quan hệ từ

I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - Giúp hs biết đợc các loại lỗi thờng gặp về quan hệ từ và cách sửa.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa một số lỗi thông thờng về quan hệ từ.
3. Thái độ: - GD hs có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp yêu cầu
giao tiếp.Trân trọng ngợi ca tình bạn, giáo dục tình bạn trong sáng lành mạnh.
II. Chuẩn bị:
11


- Giáo viên: G/án; Một số bài tập về QHT
- Hs: đọc trớc bài, trả lời câu hỏi Sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chc.
2.Kiểm tra.
? Quan hệ từ là gì? Cần lu ý gì khi dùng QHT.
3.Bài mới.
Hoạt động của gv
HĐ của hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs
P.Ppháp: vấn đáp
Th. gian: 2
GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ nêu vấn đề : Thực tế vẫn có trờng hợp hay mắc lỗi về sử
dụng quan hệ từ.vậy sửa nh thế nào?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các lỗi thờng gặp về quan hệ từ.
Mục tiêu: Nhận biết các lỗi thờng gặp về quan hệ từ.
P.Pháp: Vấn dáp
Th.gian: 10

Gv cho hs xem xét một số bài tập liên quan đến lỗi Đọc, phát I-Các lỗi thờng gặp về
về qht sau đó hs tự rút ra các lỗi thờng gặp về hiện
quan hệ từ.
quan hệ từ.
? Hai câu sau thiếu quan hệ từ ở chỗ nào. Hãy Chỉ ra lỗi 1.Thiếu quan hệ từ.
qht , nêu
chữa lại cho đúng.
cách sửa
- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xa, còn ngày
nay thì không đúng.
?Quan hệ từ và, để trong 2 câu sau có diễn đạt Nhận biết
đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu
không.
- Nhà em ở xa trờng và bao giờ em cũng đến
trờng đúng giờ.
- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt
sâu phá hoại mùa màng.
2. Dùng quan hệ từ
?Nên thay 2 qht đó bằng quan hệ từ nào cho Nêu cách
không thích hợp về nghĩa
sửa
dúng.Từ đó chỉ ra lỗi thờng gặp về quan hệ từ.
- Thay và = nhng
- Thay để = vì
3. Thừa quan hệ từ.
Nhận
?Vì sao câu sau đây thiếu chủ ngữ. Hãy chữa lại
biết, giải
cho câu văn hoàn chỉnh.

thích, nêu
-Qua câu ca dao .. công cha nh núi Thái Sơn, Nghĩa cách sửa.
mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra cho thấy công lao
12


to lớn của cha mẹ đối với con cái.
- Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng
thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Nhận biết
sai,
? Tìm câu sai trong đoạn văn sau và cho biết sai ở câu
nêu cách
chỗ nào. Hãy chữa lại cho đúng.
sửa.
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không
những giỏi về môn toán, không những giỏi về
môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.
- Nó thích tâm sự với mẹ không thích với chị.
4. Dùng quan hệ từ
không có tác dụng liên
Dùng 2 lần quan hệ từ không những nhkết.
ng câu văn lại thiếu hẳn một bộ phân nữa
(một cụm từ) để câu văn rõ nghĩa.
Thiêu 1 cụm từ
* Ghi nhớ. SGK T 107.
Hs
đọc
ghi
? Cần tránh những lỗi nào khi sử dụng quan hệ

nhớ sgktừ.
107
GV: Nhấn mạnh những lỗi dùng QHT thơng gặp
Và yêu cầu hs lu ý khi dùng QHT tránh trờng hợp
dùng thừa, dùng sai, thiếu qht
. *Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Nhận ra và chữa lỗi về qht trong một số trờng hợp, rèn kĩ năng sử dụng qht
P.Pháp: Vấn dáp, ,kĩ thuật động não, luyện tập.
Th.gian: 23

13


Cho hs đọc yêu cầu bài 1
Đọc
? Thêm quan hệ từ thích hợp, ( có thể thêm , bớt Đa ra các
phơng án trả
một số từ ngữ khác)
lời

II.Luyện tập
1. Bài1 SGK - 107
- Nó chăm chú nghe kể
chuyện từ đầu đến cuối.
-Con xin báo một tin vui
cho cha mẹ mừng.

?Thay quan hệ từ dùng sai bằng những quan hệ Suy nghĩ.
Trả lời
từ thích hợp.


2. Bài 2. sgk T107
- vơi thay bằng nh
- Tuy
=

-Bằng
=
qua
? Đọc yêu cầu bài 3: Chữa các câu văn cho hoàn Suy nghĩ 3. Bài 3. sgk T108
đa ra các ý - Bản thân em cònsót,
chỉnh.
kiến
nên em hứachữa.
- Câu tục ngữ...ngời
khác.
- Bài thơ này.. nhi.
4. Bài 4 sgk t108: Các
QHt dùng đúng.
Đọc yêu cầu bài 4, sau đó thực hiện theo yêu cầu. Đọc
- Câu a, b,d,h,
Suy nghĩ
thực hiện

*HĐ 6: Củng cố
Mục tiêu: Khái quát lại khắc sâu kt trọng tâm toàn bài
Thời gian:2
*HĐ 7: Hớng dẫn học bài ơ nhà.
Thời gian: 1
- Đọc lại bài văn số 1 nhận xét cách dùng QHT, Nếu bài làm có lỗi dùng QHT thì neu

cách sửa.
- Đọc trớc 2 bài thơ Xa ngắm thác núi L, Phong Kiều dạ bạc.
IV. Rút kinh nghiệm





14


Ngày soan:18/10/2010
Ngày giảng:19/10

Tiết 34
Hớng dẫn đọc thêm
Xa ngắm thác Núi L, Phong Kiều dạ bạc
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Hiểu sơ giản về tác giả Lí Bạch
-Cảm nhân đợc vẻ đẹp độc đáo hùng vĩ, tráng lệ của thác núi L qua cảm nhận
đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu đợc tâm hồn phóng
khoáng , lãng mạn của nhà thơ.
- Nắm đợc nội dung bài thơ Phong Kiều dạ bạc.
- Nhận biết đợc đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong 2 bài thơ.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ Đờng qua bản dịch tiếng Việt.
-Kĩ năng sử dụng phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt,
3. Thái độ: - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về cảnh sắc thiên nhiên
đất nớc
II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: G/án;ảtanh ảnh thác núi L
- Hs: đọc trớc bài, trả lời câu hỏi Sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chc.1
2.Kiểm tra. ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bạn đến chơi nhà và cho biết qua
bài thơ em cảm nhận đợc gì . 3
3.Bài mới. 1
Hoạt động của gv
HĐ của hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs
P.Ppháp: Thuyết trình
Th. gian: 2
GV nói chậm: Thơ Đờng, một thành tựu huy hoàng của thơ ca cổ Trung Hoa, do hơn 2000
nhà thơ sống ở triều đại nhà Đờng viết nên. Xa ngắm thác núi L là một bài thơ nổi tiếng
của một thiên tài thơ nổi tiếng hàng đầu TQ Lí Bạch. Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Hs hiểu rõ về tg, tác phẩm( Xuất xứ, Pt biểu đat, thể loại,bố cục)
P.Pháp: Vấn dáp
Th.gian: 7
15


Cho hs ®äc chó thÝch (*) SGK - 105
§äc sgk
A. VB Xa ng¾m th¸c
? Cho biÕt vµi nÐt vỊ nhµ th¬ LÝ B¹ch. ? Th¬ «ng Giíi thiƯu nói L
tg

thêng mang ®Ỉc ®iĨm g× ?
I-T×m hiĨu chung.
1.T¸c gi¶ SGK
- LÝ Bach ( 701- 762) lµ
GV.nhÊn m¹nh.. - LÝ Bach ( 701- 762) lµ nhµ th¬
nhµ th¬ nỉi tiÕng ®êi §nỉi tiÕng ®êi §êng, ®ỵc mƯnh danh lµ tiªn th¬ .§i
êng TQ, ®ỵc mƯnh danh
nhiỊu, lµm th¬ nhanh vµ hay. Th¬ «ng biĨu lé t©m
lµ tiªn th¬ .
hån tù do, phãng kho¸ng.Th¬ khi bay bỉng khi
trÇm t suy nghÜ, H×nh ¶nh th¬ t¬i s¸ng, k× v.Ü Ng«n
2. T¸c phÈm.
ng÷ th¬ tù nhiªn, ®iªu lun, cã tµi viÕt vỊ thiªn
nhiªn, t×nh b¹n, t×nh yªu.
GV: Cho hs ®äc b¶n phiªn ©m, dÞch th¬, dÞch nghÜa.
? Bài thơ viết về đề tài nào?
T¸i hiƯn
- ®Ị tµi thiªn nhiªn
tr¶ lêi
- ThÊt ng«n tø tut.
? Nêu thể loại bài thơ? Bµi th¬ gièng víi thĨ th¬
cđa nh÷ng bµi th¬ nµo ®· häc.
*Ho¹t ®éng 2: §äc, hiĨu v¨n b¶n
Mơc tiªu: Hs ph©n tÝch toµn c¶nh H¬ng L« t©m hån thi nh©n LÝ B¹ch
P.Ph¸p: VÊn d¸p, thut tr×nh,kÜ tht ®éng n·o, nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ì
Th.gian: 20
GV: Cho hs ®äc b¶n phiªn ©m, dÞch th¬, dÞch nghÜa §äc
II.Ph©n tÝch
®äc c¸ch gi¶i nghÜa tõ HV
T¸i hiƯn,

1.
Tr¶ lêi
?C¶m nhËn ban ®Çu c¶u em vỊ bµi th¬.
- T¶ c¶nh nói H¬ng L«, th¸c níc vµ bµy tá t×nh
c¶m cđa t¸c gi¶.
Gv:Cho hs chó ý c©u 1,2
? Xác đònh vò trí đứng ngắm thác của tác giả? Tõ Suy nghÜ.
Tr¶ lêi
nµo cho biÕt râ ®iỊu ®ã.
- Tõ dao, väng cho biÕt tg ®øng tõ xa cã thĨ lµ
tõ ch©n nói miªu t¶ th¸c H¬ng L«.
Suy nghÜ
? Vò trí đó có lợi thế gì trong việc phát hiện
®a ra c¸c ý
những đặc điểm của thác nước?
kiÕn
- §ễ phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh cđa
th¸c níc.
?Ngêi ®äc h×nh dung ra c¶nh nói H¬ng L« ntn?
T¸i hiƯn
- Bøc tranh toµn c¶nh Htr¶
lêi
¬ng L« díi ph¶n quang
Em có nhận xét gì về cảnh được tả?
cđa ¸nh n¾ng mỈt trêi:
- Tả ngọn núi Hương Lô dưới tia nắng mặt trời và
Nghe b×nh đẹp rực rỡ, kỳ ảo, hïng
làn hơi nước phản quang, ánh sáng mặt trời đã
gi¶ng
vÜ.

chuyển thành một màu tím → Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ
ảo.

16


- Miêu tả thác nước vừa hơp lý, vừa thên lung
linh huyền ¶o.
? Trªn nỊn c¶nh H¬ng L« rùc rì nh vËy, th¸c H¬ng L« hiƯn ra nh thÕ nµo.? Qua lêi th¬ nµo
trong nguyªn t¸c.
- Dao khan béc bè qu¶i tiỊn xuyªn
- Phi lu trùc h¸ tam thiªn xÝch.
? Nh vËy b¶n dÞch th¬ ®· kh«ng dich s¸t ®ỵc ch÷
nµo trong nguyªn t¸c.
- qu¶i
- Nhìn xa nên thấy thác nước chảy biến thành
một dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động
được treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông
→ cảnh tónh.
- Trực tiếp miêu tả thác nước. Dòng thác đang
chuyển động → cảnh động.
GV: Cho hs quan s¸t tranh trong Sgk
? Ở câu 3 tác giả miêu tả thác nước như thế
nào? Tõ nµo cho thÊy ®iỊu ®ã.
- 2 ®éng tõ : Phi, trùc
- Trực tiếp miêu tả thác nước. Dòng thác đang
chuyển động → c¶nh tõ tÜnh sang ®éng.
? Hình dung gì về đặc điểm của dãy núi và đỉnh
núi Hương Lô?
- - Hình dung thế núi cao, sườn núi dốc đứng

? Con sè 3 ngh×n thíc cã ph¶i lµ con sè chÝnh x¸c
kh«ng hay íc lƯ. §iỊu ®ã cã t¸c dơng g×.
- T¨ng søc m·nh liƯt, ®é nhanh, thÕ ®ỉ cđa dßng
th¸c.
? Câu 4 tác giả liên tưởng, tưởng tượng như thế
nào?
- Tưởng dải Ngân Hà ( cảnh thực → ảo).
? Ch÷ nµo ®ỵc dïng t¸o b¹o nhÊt trong lêi th¬
nµy.
- Nghi, L¹c
? Hai ®éng tõ Êy gỵi cho ngêi ®äc ¶o gi¸c g×.
17

Suy nghÜ
nhËn xÐt

Suy nghÜ
nhËn xÐt
Nghe c¶m
nhËn

- VỴ ®Đp kh¸c nhau
cđa th¸c níc.

+ Thác nước chảy biến
thành dải lụa trắng, rđ
xng yªn lỈng vµ bÊt
®éng treo giữa kho¶ng
vách núi và dòng sông.


Suy nghÜ ,
t¸i hiƯn
ph¸n ®o¸n

Nªu ý
kiÕn
Nªu ý
kiÕn

+Hình ảnh thác nước
chuyển động → thế núi
cao → sườn núi dốc.

Nªu ý
kiÕn
Nªu ý
kiÕn
Tr¶ lêi,
ghi

+Vẻ đẹp huyền ảo của
thác nước.


T¸i hiƯn,
- T©m hån thi nh©n:
NX
+T×nh yªu thiªn nhiªn
Kqu¸t, ghi ®»m th¾m.
+TrÝ tëng tỵng bay bỉng

+ M¹nh mÏ, hµo phãng

? Liªn tëng Êy cã v« lÝ kh«ng.?V× sao.

? Qua bµi th¬ , ta cã thĨ h×nh dung ntn vỊ t©m
hån vµ tÝnh c¸ch nhµ th¬
- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp → người yêu thiên
nhiên → tính cách mạnh mẽ, hµo phong
H§ 4. Tỉng KÕt
Mơc tiªu: HS kh¸i qu¸t ho¸ ý nghÜa, nghƯ tht ®ỵc sư dơng
Ph¬ng ph¸p: vÊn ®¸p, kh¸i qu¸t tỉng hỵp
Thêi gian: 3,
? Kh¸i qu¸t nh÷ng nÐt nt nỉi bËt ®ỵc sư dơng Kh¸i qu¸t
Ghi
trong bµi .

III/ Tỉng kÕt
1. NghƯ tht
- KÕt hỵp tµi t×nh gi÷a
thùc vµ ¶o.
- BiƯn ph¸p S s¸nh,
phãng ®¹i
- Liªn tëng tëng tëng
s¸ng t¹o.
- Ng«n ng÷ giµu h×nh
¶nh.
2. Néi dung
- VỴ ®Đp k× vÜ, m¹nh mÏ
cđa thiªn nhiªn vµ t©m
hån phãng kho¸ng, bay

bỉng cđa LÝ B¹ch.
§äc ghi nhí * Ghi nhí SGK

?KQ néi dung ý nghÜa v¨n b¶n

H§ 5, T×m hiĨu bµi th¬ Phong KiỊu d¹ b¹c
- Mơc tiªu: HiĨu s¬ gi¶n vỊ t¸c gi¶, vỊ néi dung bµi th¬
- Tgian: 7’
B. V¨n b¶n Phong KiỊu
d¹ b¹c.
I, T¸c gi¶
- Tr¬ng KÕ sèng vµo
kho¶ng gi÷a thÕ kØ 18,
th¬ thêng t¶ phong c¶nh
lµ chđ u.
II. T¸c phÈm.
- Néi dung: Nh÷ng c¶m
nhËn qua nh÷ng ®iỊu
nh×n thÊy, nghe thÊy cđa

? GT vỊ t¸c gi¶ bµi th¬.

GV: §äc bµi th¬.
? ThĨ th¬ g×?
GV: Yªu cÇu hs ®äc thËt kÜ bµi th¬.
18


? Cảm nhận đợc gì qua bài thơ.
một khách xa quê đang

- bài thơ gợi lên một bức tranh mờ ảo của sơng
thao thức không ngủ
khuya, trăng lặn, đốm lửa thuyền chài, trong bản
trong đêm đỗ thuyền ở
hoà tấu của tiếng chuông chùa điểm nhịp, tiếng
bến Phong Kiều.
quạ kêu sơng và cả tiếng lửa bập bùng, Cái tĩnh
lặng đợc ngân lên khi bản hoà tâu chấm dứt,
*HĐ 6: Củng cố
Mục tiêu: Khái quát lại khắc sâu kt trọng tâm toàn bài
Thời gian:2
*HĐ 7: Hớng dẫn học bài ơ nhà.
Thời gian: 1
- Thuộc lòng diễn cảm bản dịch thơ. Nhớ 10 từ gốc Hán, Nhận xét hình ảnh thniên
nhiên trong bài thơ. Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu cách biểu lộ cảm xúc của tác giả
trong bài thơ.
IV. Rút kinh nghiệm






Ngày soạn : 21/10/ 2010
Ngày dạy : 25 /10/ 2010
Tiết 35

Từ đồng nghĩa

I.Mục tiêu bài học:

* Học xong bài này,HS :
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa,
-Nắm đợc các loại từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa trong vb.
- Phân biệt đợc từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn
toàn,
- Sử dụng từ đồng nghĩa đúng ngữ cảnh
- phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.
- Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Thái độ:
19


- Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa.
II.Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài , Bảng phụ.
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 1
- Sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 4
? Thế nào là quan hệ từ ? Khi sử dụng qht thờng mắc lỗi nào?
3.Bài mới.
Hoạt động của gv
HĐ của hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs
P.Ppháp: Thuyết trình

Th. gian: 1
*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa
Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.các lọai từ đồng nghĩa và biết lựa chọn sử
đồng nghĩa đúng sắc thái biểu cảm.
P.Pháp: Vấn đáp, phân tích mẫu, kĩ thuật động não
Th.gian: 9
* GV đa ra bphụ có bản dịch thơ "Xa ngắm thác núi Đọc sgk
I.
Thế nào là từ
L".
đồng nghĩa
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải nghĩa Hs đa ra 1. Ví dụ
và tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ các ý kiến
trả lời
"Rọi,trông
" Rọi": chiếu, soi
GV: Ngoài nghĩa 1 từ "trông còn có những
nghĩa sau:
"Trông": Nhìn, ngó,
nhòm, liếc.
+ Trông:
a.Nhìn để nhận biết.
b. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
c. Mong.
b. Trông:-trông coi,
?Với mỗi nét nghĩa trên, tìm các từ đồng
chăm
sóc,
nghĩa.
- hy vọng,

Hs khá trả
trông ngóng, mong đợi
lời
? Từ "trông" là từ nhiều nghĩa. Từ việc tìm
hiểu VD trên em có nhận xét gì ?
20

* Một từ nhiều nghĩa có
nghĩa có thể thuộc vào


Rút ra
nhận xét

nhiều nhóm từ đồng
nghĩa khác nhau.
* Bài 1. Tìm từ Hv đồng
nghĩa.
- Gan dạ = can đảm
- Nhà thơ = Thi nhân
HS làm
- Của cải = Tài sản
bài cá
- Mổ xẻ = Phẫu thuật
nhân, trình - Nớc ngoài= ngoại quốc
bày kết
* Bài 2. Tìm từ ấn - Âu
quả.
đồng nghĩa.
- Máy thu thanh = Radio

-Sinh tố = Vita min
- Xe hơi = Ô tô
- Dơng cầm= Pianô
* Ghi nhớ SGK 114

Gv cho hs làm bài 1

? Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.

Rút ra bài
học

*Hoạt động 2: Các lọai từ đồng nghĩa
Mục tiêu: Phân biệt đợc từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
P.Pháp: Vấn dáp, thuyết trình,kĩ thuật động não, nêu và giải quyết vấn đề
Th.gian: 7

21


Đọc
* Gọi HS đọc các VD mục II
? So sánh nghĩa của từ "Trái" và "quả" trong 2 Trả lời
VD
- Trái và quả: Nghĩa giống nhau hoàn toàn
(không phân biệt sắc thái ý nghĩa)
? Nghĩa của 2 từ "bỏ mạng" và "hy sinh" Suy nghĩ.
trong VD giống và khác nhau ntn ?
Hs khá trả
- Đều có nghĩa là: chết.

lời
- Bỏ mạng: chết vô ích, sắc thái giễu cợt, khinh
bỉ.
- Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả
Sắc thái biểu cảm kinh trọng.
- HS đọc ghi nhớ
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
? Thi tìm nhanh từ địa phơng đồng nghĩa với từ
toàn dân trong 1 phút .
Gv chia 5 nhóm mỗi nhóm goih 1 đại diện lên trình
bày.
Vd:

Rút ra bài
học
đọc ghi
nhớ sgk

II/ Các loại từ đồng
nghĩa
1. Từ đồng nghĩa hoàn
toàn (Không pbiệt nhau
về sắc thái nghĩa )
2. Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn

- Có sắc thái nghĩa
khác nhau .
* Ghi nhớ SGK/114


Liệt kê
theo
nhóm, cử
đại diện
ghi lên
bảng

HĐ 4. Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng nghĩa.
Mục tiêu: HS biết sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
Phơng pháp: vấn đáp, khái quát tổng hợp
Thời gian: 5
III/ Sử dụng từ đồng
? Thử thay các từ đồng nghĩa "quả"và trái"; Trả lời
nghĩa
"bỏ mạng" và "hy sinh"trong VD trên và rút
ra nhận xét ?
- Trái và quả: Thay thế đợc
- Bỏ mạng và hy sinh: không thay thế đợc vì
sắc thái ý nghĩa khác nhau.
? ở bài 7, tại sao đoạn trích "Chinh phụ
22


ngâm khúc" lấy tiêu đề là "Sau phút chia ly" Hs khá trả
lời.
mà không phải là "Sau phút chia tay".
- Chia ly: mang sắc thái cổ xa, diễn tả đợc cái
cảnh ngộ bi sầu lâu dài không biết ngày nào
trở về.

- Chia tay: Có tính chất tạm thời, sẽ gặp lại
trong thời gian gần.
? Cần lu ý điều gì khi sử dụng từ đồng
-> Không phải bao giờ
nghĩa?
các từ đồng nghĩa
cũng thay thế đc cho
nhau. Khi sử dụng các
từ đồng nghĩa cần cân
nhắc lu ý.
* Ghi nhớ 3 SGK/115
* Gọi Hs đọc ghi nhớ
Đọc ghi nhớ
.
HĐ 4: Luyện tập,
- Mục tiêu: Biết thay thế các từ đồng nghĩa trong câu văn, phân biệt đợc từ đồng nghĩa
hoàn toàn và không hoàn toàn. và biết sử dụng dúng từ đồng nghĩa.
- Tgian: 15
Hs
* BT1 (4/SGK)
? Tìm từ đồng nghĩa thay thế làm
- Món quà anh gửi tôi đã trao tận tay chị ấy.
các từ in đâm.
bài
- Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới về.

nhân
Hs
? Phân biệt nghĩa của các từ làm
trong nhóm từ đồng nghĩa.

bài
theo
nhóm

? Chọn từ thích hợp điền vào Làm

*BT 2( 4/ Sgk )
- Cho, biếu , tặng: trao cái gì đó cho ai đợc
quyền sử dụng vình viễn mà không đòi hỏi hay
đổi lại một cái gì,
+ cho: ngời trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc
ngang với ngời nhận.
+biếu: ngời trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc
ngang với ngời nhận và có thái độ kính trọng.
+ tặng : ngời trao vật không phân biệt ngôi thứ
với ngời nhận, vật đợc trao thờng mang ý nghĩa
tinh thần
- ăn, xơi, chén:
+ ăn : sắc thái bình thờng
+xơi: sắc thái lịch sự xã giao.
+ chén: sắc thái thân mật, thông tục.
*Bài 3 ( bài 6 sgk)

23


các câu dới đây.

bài cá - Thế hệ mai sau sẽ đợc hởng thành quả của công
nhân cuộc đổi mới hôm nay.

- Trờng ta đã lập nhiều thành tích để chào mừng
ngày quốc khánh.

? Đặt câu với từ cho trớc sau Làm
bài cá
đây.
nhân
? Chữa lỗi các từ dùng sai
trong các câu sau

* Bài 4 ( Bài 8 Sgk) Đạt câu
* Bài 5 ( 9 Sgk)
- hởng lac = hởng thụ
- bao che = che chở
- giảng dạy = day, nhắc nhở
- trình bày = trng bày.

*HĐ 6: Củng cố
Mục tiêu: Khái quát lại khắc sâu kt trọng tâm toàn bài
Thời gian:2
*HĐ 7: Hớng dẫn học bài ơ nhà.
Thời gian: 1
- Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa.
- Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
IV. Rút kinh nghiệm








24


Ngày soạn : 21/10/2010
Ngày dạy : 26 /10/2010

Tiết 36

Cách lập ý của bài văn biểu cảm
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể
mở rộng phạm vị kỹ năng làm văn biểu cảm
- ý và những cách lập ý thờng gặp trong bài văn BC.
2. Kĩ năng:
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm nhận ra cách viết của mỗi đoạn
văn.
-Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
3. Thái độ:
- HS rèn luyện kĩ năng lập ý cho mỗi đề văn biểu cảm.
B Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài và có một số bài văn mẫu.
- Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :1
- Sĩ số :
- Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : 4

? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó ?
? Tác dụng sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Bài mới .

HĐ của thầy
Hđcủatrò
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hs
P.Ppháp: Thuyết trình ( Làm văn biểu cảm theo 4 bớc, phần Tb nhiều ý nhất , mỗi đoạn
văn diễn đạt một ý khac nhau. Lập ý nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài.
Th. gian: 1
* Hoạt động 2: Những cách lập ý thờng gặp trong văn biểu cảm.
Mục tiêu: Nhận biết đợc những cách lập ý trong văn biểu cảm và nhận ra cách viết của mỗi
đoạn văn.
Phơng pháp: vấn đáp quy nạp, phân tích mẫu, kĩ thuật động não,
Th. Gian: 23
I/ Những cách lập ý
* Gọi HS đọc đvăn 1 trong SGK/117-118.
thờng gặp của bài văn
? Nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm ? ? Tìm hiểu Tái hiện
biểu cảm
những cách lập ý

25


×