Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giải đề thi tốt nghiệp PTTH 2011 môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.91 KB, 3 trang )

BÀI GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 2011
Môn thi : Toán

DIỄN ĐÀN TOÁN HỌC

/m
ath
.vn



PHẦN CHUNG (7,0 điểm) Cho tất cả thí sinh

Câu I. 1) (2 điểm) ————————————————————————————————
2x + 1
. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Cho hàm số y =
2x − 1
Bài giải:
1
Đồ thị
Tập xác định D = R \
2
Khảo sát:
4
lim y = lim y = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang
x→+∞

x→−∞

lim y = −∞; lim y = +∞ ⇒ x =



x→( 12 )−

y =−

x→( 12 )+

4
< 0; ∀x ∈ D
(2x − 1)2

1
là tiệm cận đứng
2

2

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng −∞;
1
2

x −∞
y

+∞




1

−∞

1
1
;
; +∞
2
2

1

−3

−2

−1

1

0

2

3

−1

+∞
y 1


3

−2

htt
p:/

Câu I. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = x + 2
Bài giải:
2x + 1
1
Phương trình hoành độ giao đỉêm:
= x+2
x=
2x − 1
2
x=1
⇔ 2x + 1 = (2x − 1)(x + 2) ⇔ 2x2 + x − 3 = 0 ⇔
3 (nhận)
x=−
2
3 1
Toạ độ 2 giao điểm A(1; 3); B − ;
2 2
Câu II. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Giải phương trình: 72x+1 − 8.7x + 1 = 0
Bài giải:
Đặt t = 7x thì ta có 72x+1 = 7t 2 .
1

Do đó phương trình có thể viết lại thành 7t 2 − 8t + 1 = 0, hay (7t − 1)(t − 1) = 0, hay t = 1 ∨ t = .
7
1
1
x
x
+ Với t = 1, ta có 7 = 1, suy ra x = 0. + Với t = , ta có 7 = , suy ra x = −1.
7
7
Vậy phương trình đã cho có tất cả hai nghiệm là x = 0 và x = −1.
Câu II. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————

e
4 + 5 ln x
Tính tích phân I =
dx.
x
1
Bài giải:
e√
3 e
3
3
2
2
38
Cách 1 Ta có I =
4 + 5 ln x d(ln x) = (4 + 5 ln x) 2 =
92 −42 = .
15

15
15
1
1


2

4 + 5 ln x − 4
4 + 5 ln x √
Cách 2 Có
= 4 + 5 ln x(ln x) = 4 + 5 ln x
x
5


3
3 e
2 4 + 5 ln x
2 √
2 4 + 5 ln x
38
2 √
=
4 + 5 ln x
4 + 5 ln x =
. Vậy nên I =
=
5
15

15
15
1

1

4


/m
ath
.vn

Câu II. 3) (1 điểm) ————————————————————————————————
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2x2 + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1
Bài giải:
Ta có y = 3x2 − 4x + m và y (1) = m − 1.
Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 thì trước hết ta phải có y (1) = 0, suy ra m = 1. Lúc này, ta có y = 3x2 − 4x + 1 =
1
(3x − 1)(x − 1) và y = 0 ⇔ x = 1 ∨ x = .
3
Dễ thấy y đổi dấu từ âm sang dương khi x chạy qua 1. Do đó y đạt cực tiểu tại x = 1.
Từ đây ta suy ra m = 1 chính là giá trị cần tìm.
Câu III. (1 điểm) ————————————————————————————————
Cho hình chóp S.ABCD có đáyABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a, AB = 3a.Cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 45◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Bài giải:
Vì ABCD là hình thang vuông tại A và D
⇒ ADC = 90◦ .
Mà AD = CD

√nên ADC
√ vuông cân tại D
⇒ AC = AD 2 = a 2.
S
SA⊥(ABCD) ⇒ SA⊥AC SAC vuông tại A.
SA⊥(ABCD) ⇒ A là hình chiếu vuông góc của S lên
(ABCD).
⇒ góc giữa SC và (ABCD) bằng góc ACS (vì SAC vuông
tại A nên ACS nhọn)
⇒ ACS = 45◦ .

B
A
3a
Do đó SAC vuông cân tại A ⇒ SA = AC = a 2.
Vì ABCD là hình thang vuông tại A và D nên AD là đường
cao của hình thang.
a
45o
1
⇒ diện tích hình thang : SABCD = (AB + CD)AD = 2a2
2
D
C
(đvdt)
a
1
1 √
Vậy thể tích khối chóp là VS.ABCD = SA·SABCD = ·a 2·
3

3

2 2a3
2
2a =
(đvtt)
3

htt
p:/

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ làm một trong hai phần A hoặc B
Phần A cho chương trình chuẩn

Câu IVa. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 1; 0) và mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 2y − z + 1 = 0. Tính
khoảng cách từ điểm A đến mạt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song mặt phẳng (P).
Bài giải:
|2 · 3 + 2 · 1 − 1 · 0 + 1|
d(A; (P)) =
= 3 (đvđd)
22 + 12 + (−2)2
(Q) (P) ⇒ vector pháp tuyến của (P) cũng là vector pháp tuyến của (Q).
⇒ phương trình của (Q) : 2(x − 3) + 2(y − 1) − (z − 0) = 0 ⇔ 2x + 2y − z − 8 = 0.
Câu IVa. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P)
Bài giải:
−→
Gọi H(a; b; 2a + 2b + 1) ∈ (P). AH = (a − 3; b − 1; 2a + 2b + 1).
−→ −

H là hình chiếu vuông góc của A lên (P) ⇔ AH và →
n (P) cùng phương
a=1
a − 3 b − 1 2a + 2b + 1
=
=

2
2
−1
b = −1
Vậy hình chiếu của A lên (P) có tọa độ (1; −1; 1).
Câu Va. (1 điểm) ————————————————————————————————
Giải phương trình (1 − i)z + (2 − i) = 4 − 5i trên tập số phức.


2


Bài giải:
(4 − 5i) − (2 − i) 2 − 4i (1 − 2i)(1 − i2 )
=
=
= (1 − 2i)(1 + i) = 1 − i − 2i2 = 3 − i.
1−i
1−i
1−i
Cách 2 Ta có (1 − i)z = 4 − 5i − (2 − i) = 2 − 4i Điều này tương đương với (1 + i)(1 − i)z = (2 − 4i)(1 + i) = 6 − 2i Tức
là 2z = 6 − 2i để rồi z = 3 − i


/m
ath
.vn

Cách 1 PT ⇔ z =

Phần B cho chương trình nâng cao

htt
p:/

Câu IVb. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 3), B(−1; −2; 1) và C(−1; 0; 2). Viết phương trình mặt phẳng
(ABC).
Bài giải:





→−

−2 −2 −2 −1 −1 −2
= (2; 1; −2)
;
;
AB = (−1; −2; −2), AC = (−1; 0; −1) ⇒ AB; AC =
0 −1 −1 −1 −1 0

Vì vậy mặt phẳng (ABC) có vector pháp tuyến →

n = (2; 1; −2).
⇒ phương trình mặt phẳng (ABC) : 2(x − 0) + (y − 0) − 2(z − 3) = 0 ⇔ 2x + y − 2z + 6 = 0
Câu IVb. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A.
Bài giải:
1 −
3
→−

Diện tích tam giác ABC : SABC =
AB; AC = (đvdt)
2
2

Độ dài đoạn thẳng BC : BC = (−1 + 1)2 + (−2 − 0)2 + (1 − 2)2 = 5.
Gọi hA là độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của√ ABC.
1
2SABC
3 5
Ta có SABC = hA · BC ⇒ hA =
=
(đvđd)
2
BC
5
Câu Vb. (1 điểm) ————————————————————————————————
Giải phương trình (z − i)2 + 4 = 0
Bài giải:
Cách 1 Ta có phương trình đã cho tương đương với (z − i)2 = −4 = 4i2 .
Từ đây suy ra z − i = 2i ∨ z − i = −2i, hay z = 3i ∨ z = −i.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là z = 3i và z = −i.
Cách 2 Đặt z = iu thay vào ta có (iu − i)2 + 4 = 0 ⇔ 4 − (u − 1)2 = 0 ⇔ (1 + u)(3 − u) = 0 Vậy nên u = −1 hoặc u = 3
để có hai nghiệm cần tìm của chúng ta là z = −i và z = 3i

3



×