Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

dao động cơ vấn đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.08 KB, 2 trang )

GV : Nguyễn Vũ Minh
Vật Lý - 12
Vấn đề 02 : TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH – THỜI GIAN (NGẮN NHẤT) ĐI TỪ VỊ TRÍ X1 ĐẾN X2
S
1) TĐTB : v =
Trong đó v là tốc độ trung bình ( cm/s, m/s…)
Δt
S (m, cm): Quãng đường vật đi được trong thời gian Δt (s)
x

co s ϕ 1 = 1

ϕ

ϕ
Δϕ
A
= 2 1 với ⎪⎨
2) Thời gian (ngắn nhất) vật đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 : Δt =
ω
ω
⎪ co s ϕ = x 2
2
⎪⎩
A

( 0 ≤ ϕ1 , ϕ 2 ≤ π )
3) Trục thời gian thường gặp :

O


x

Bài tập vận dụng :
Bài 1: Một vật dao động đều hòa với phương trình x = A.cos(ωt + ϕ). Xác định vận tốc trung bình của vật
trong một chu kỳ và nửa chu kỳ.
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí có ly độ a) x1 = A/2 đến x2 = 0
b) x1 = 0 đến x2 = - A/2
c) x1 = - A/2 đến x2 = - A
3
2
3
e) x1 = - A
f) x1 = A đến x2 = - A/2
d) x1 = A đến x2 = A
đến x2 = A
2
2
2
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm có chu kỳ dao động T = 0,1s
a) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có ly độ x1 = 2cm đến x2 = 4cm
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -2cm đến x2 = 2 2 cm
c) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x = 2 3 cm
Trắc Nghiệm
Câu 1: Vật dđđh, gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí
li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có:
A. t1 = 0,5t2
B. t1 = t2
C. t1 = 2t2
D. t1 = 4t2

Câu 2: Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. trung điểm của OB và OC
theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là:
A. T/4
B. T/2
C. T/3
D. T/6
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng ( theo một chiều ) từ x1= - A/2
đến x2 = A/2, vận tốc trung bình của vật bằng: A. A/T
B. 4A/T
C. 6A/T
D. 2A/T
Câu 4: Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời
gian 5 chu kì dao động: A. 10m;
B. 2,5m ;
C. 0,5m ;
D. 4m
Câu 5: (ĐH- khối A – 2010 )Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ
A
vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = − , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A
4A
3A
9A
B.
C.
D.
A.
2T
T

T
2T
Câu 6: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = A cos(ωt + ϕ ) . Vận tốc cực đại của vật là vmax = 8π cm/s và gia
tốc cực đại amax = 16π2 cm/s2. Trong thời gian một chu kỳ dao động, vật đi được quãng đường là:
A. 8cm
B. 12cm
C. 20cm
D. 16cm
Câu 7 (CĐ – 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu
to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
Đt : 0914449230

1

Email :


GV : Nguyễn Vũ Minh
Vật Lý - 12
A. A/2 .
B. 2A .
C. A/4 .
D. A.
Câu 8 (ĐH – 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc độ
trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
Câu 9 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng,

vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
T
T
T
T
A. .
B. .
C. .
D. .
2
8
6
4
Câu 10 (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu
T
kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy π2=10. Tần
3
số dao động của vật là A. 4 Hz.
B. 3 Hz.
C. 2 Hz.
D. 1 Hz.

Đt : 0914449230

2

Email :




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×