Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

phân tích tình hình nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã long điền đông a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.39 KB, 59 trang )

LỜI CẢM TẠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trước tiên, em xin kính gởi lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành
nhất đến quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã cung cấp và giúp đỡ
em nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kỹ năng giao tiếp trong xã
hội để em có đủ tự tin bước vào cuộc sống sau khi tốt nghiệp.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài: “Phân tích tình hình nuôi tôm sú mô
hình quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A” em đã nhận được sự hướng
dẩn nhiệt tình của giáo viên hướng dẩn và các cô, chú, anh, chị công tác tại
UBND xã Long Điền Đông A. Em xin gởi lời chân thành biết ơn đến:
-

Cô Phạm Lê Đông Hậu, giáo viên hướng dẩn luận vãn tốt nghiệp đã tận tình
hướng dẩn và giúp đỡLUẬN
cho emVĂN
trongTỐT
suốtNGHIỆP
quá trình thực hiện và hoàn thành
đềA
tài.

/

V

V

A

PHAN


TICH TINH HINH NUOI TOM
- Các cô, chú, anh, chị công tác tại UBND xã Long Điền Đông A đã cung cấp
SÚsố MÔ HÌNH QUẢNG CANH CẢI
TIẾN
TẠI

LONG
liệu có liên
quan để
em thực
hiện đề tài.ĐIỀN ĐÔNG A
Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh
cô, chú,
Giáocùng
viêncác
hướng
dẫn:anh, chị công tác tại UBND xã Long Điền Đông A dồi
Sinh viên thưc hiên:
Lê Đông
Hậutác tốt.
dàoPhạm
sức khỏe
và công
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011Trần Ngọc Tuyền
MSSV: 4073544
Lớp: Kinh Te Học
Khóa: 33
Trần Ngọc Tuyền


GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

21

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi thực hiện,
có sự hổ trợ của Giáo viên hướng dẩn, không trùng với bất cứ đề tài nghiến cứu
nào. Các số liệu thu thập từ những nguồn họp pháp, nội dung và kết quả nghiên
cứu trong đề tài là trung thực.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện

Trần Ngọc Tuyền

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

3

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Thủ trưởng đơn vị

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu


4

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





Họ và tên người nhận xét: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU
Học vị:..........................................................................................
Chuyên ngành:..............................................................................
Cơ quan công tác: ........................................................................







Tên sinh viên:...............................................................................
Chuyên ngành: .............................................................................
Mã số sinh viên:............................................................................
Tên đê tài: ....................................................................................
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần thơ

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù họp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

2. về hình thức:
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
4. Đô tin cây của số liêu và tính hiên đai của luân văn
5. Nôi dung và các kết quả đat đươc (theo mục tiêu nghiên cứu,...)

6. Các nhận xét khác

7. Kết luân (cần ghi rõ mức độ đồng ỷ hay không đồng ỷ nội dưng đề tài và các yêu cầu
TP. Cần Thơ, ngày........tháng.........năm 2010
Giáo viên hướng dẫn

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

5

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Phạm Lê Đông Hậu

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

6

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Giáo viên phản biện

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

7

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1: Các mô hình nuôi tôm sú..................................................................6
Bảng 2.2: Mẩu điều tra phân theo vùng............................................................14
Bảng 3.1: Diện tích một số loại cây trồng năm 2008-2010..............................25
Bảng 3.2: Sản lượng một số cây trồng năm 2008-2010....................................26
Bảng 3.3: Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2008-2011.................................27
Bảng 4.1: Tình hình chung của nông hộ nuôi tôm sú mô hình quảng canh xã
Long Điền Đông A.......................................................................................28
Bảng 4.2 Độ tuổi của chủ hộ..............................................................................30
Bảng 4.3 Trình độ văn hóa.................................................................................31
Bảng 4.4: Nguồn vốn của chủ hộ.......................................................................32
Bảng 4.5: Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ......................................................33
Bảng 4.6: Mức độ tham gia tập huấn của chủ hộ...............................................33
Bảng 4.7: Các tổ chức nông hộ tham gia tập huấn.............................................34
Bảng 4.8: Tổng hợp chi phí sản xuất trên mỗi công nuôi tôm...........................35
Bảng 4.9: Lượng lao động trung bình trên công mỗi năm.................................36
Bảng 4.10: Thu nhập từ hoạt động nuôi tôm sú................................................39
Bảng 4.11: Phân tích các tỷ số tài chính từ hoạt động nuôi tôm sú..................40
Bảng 4.12: Kết quả chạy hàm hồi quy tuyến tính phân tích các yếu tố ảnh hưởng

đến năng suất......................................................................................................43
Bảng 4.13: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ...............47

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

8

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
2.1: Mối quan hệ giữa lợi nhuận và sản luợng.........................................................8
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Long Điền Đông A..........................................................24

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

9

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KHKT: Khoa học kỹ thuật
UBND: ủy ban nhân dân

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

10

SVTH: Trần Ngọc Tuyền



MỤC LỤC

Trang

Chương 1 - GIỚI THIỆU.........................................................................1
1.1 Sự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI......................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu..............................................................2
1.2.1 Mụctiêu chung................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..............................................................3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu.................................................................3
1.4.1 Không gian nghiên cứu...............................................................3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu...................................................................3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................3
1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan.........................................................3
Chương 2 - PHUƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHUƠNG PHÁP LUẬN
5
2.1.1
Khái niệm nông hộ và vai trò của nông hộ trông quá trình sản xuất
5
2.1.2....................................................................................................... Mô
hình nuôi tôm quảng canh cải tiến.........................................................6
2.1.3 Chi phí, doanh thu, lợi nhuận.....................................................7
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình..........................................10
2.2.....................................................................PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
12
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu.......................................... 12

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu..................................................... 14
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................15
Chương 3 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÃ LONG ĐIỀN ĐÔNG A... 22
3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN................................. 22
3.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................... 22
3.1.2 Khí hậu .........................................................................................22
3.1.3 Sông ngòi......................................................................................23
3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................23

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

11

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


3.2.1 Đơn vị hành chánh......................................................................23
3.2.2........................................................................................................ D
ân số - Văn hóa - xã hội.........................................................................23
3.2.3 Kinh tế.........................................................................................23
3.2.4 Cơ sở hạ tầng...............................................................................24
3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.............................................25
3.3.1........................................................................................................ Tì
nh hình trồng trọt....................................................................................25
3.3.2........................................................................................................ Tì
nh hình chăn nuôi - Đánh bắt thủy hải sản.............................................27
Chương 4 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM sú MÔ
HÌNH QUẢNG CANH XÃ LONG ĐIỀN ĐÔNG A........................................28
4.1 THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT...............................................28
4.1.1Diện tích đất....................................................................................28

4.1.2Nhân lực..........................................................................................29
4.1.3 Độ tuổi của chủ hộ......................................................................30
4.1.4 Trình độ văn hóa..........................................................................31
4.1.5 Vốn sản xuất................................................................................32
4.1.6 Kinh nghiệm sản xuất..................................................................33
4.1.7 Tập huấn......................................................................................33
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM sú MÔ
HÌNH QUẢNG CANH XÃ LONG ĐIỀN ĐÔNG A.......................................35
4.2.1Phân tích chi phí.............................................................................35
4.2.2 Phân tích thu nhập.......................................................................39
4.2.3 Phân tích hiệu quả.......................................................................40
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI
TÔM SÚ MÔ HÌNH QUẢNG CANH XÃ LONG ĐIỀN ĐÔNG A................41
4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất ........................................ 41
4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ........................................46
Chương 5 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP......................................................................51
5.1 Một số thuận lợi........................................................................................51

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

12

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


5.2 Những tồn tại.........................................................................................51
5.3 Một số giải pháp.....................................................................................55
Chương 6 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................57
6.1 Kết luận..................................................................................................57
6.2 Kiến Nghị...............................................................................................58


GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

13

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 SƯ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Trong tiến trình hội nhập quốc tế vai trò của khoa học công nghệ đóng vai
trò quan trọng để đưa đất nước phát triển. Việt Nam là một nước mà đa số người
dân sống chủ yếu là nghề nông, do vậy sự phát triển nông nghiệp đóng vai trò
then chốt trong sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm
qua Nhà nước luôn chú trọng quan tâm cũng như vạch ra chiến lược cho sự phát
triển nông nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Thật vậy sau những năm đổi mới thì các ngành sản xuất nông, lâm, thủy sản
nước ta phát triển khá toàn diện. Trong giai đoạn này Nhà nước khuyến khích
các nông hộ phát triển các ngành nông nghiệp theo chiều rộng nhằm tăng qui mô
và năng suất cây trồng, vật nuôi một cách nhanh chóng. Vì vậy hàng loạt mặt
hàng nông sản được sản xuất không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn
hướng sang xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới.
Bước sang thế kỷ 21 sản xuất nông nghiệp Việt Nam chuyển sang một giai đoạn
mới: phát triển theo chiều sâu, theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất
lượng, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng thâm canh
tăng vụ gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất.

Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, sông
ngòi kênh rạch chằng chịt rất thích họp cho vật nuôi cây trồng phát triển; và cũng
chính vì vậy mà nơi đây được mệnh danh là vựa lúa cả nước. Bên cạnh lúa là
nông sản chủ yếu thì các mặt hàng nông sản khác cũng được chú trọng như: đậu
nành, dưa hấu, dưa leo, thủy hải sản và các loại hoa màu khác...
Xã Long Điền Đông A là một trong những xã của huyện Đông Hải, tỉnh
Bạc Liêu thuộc khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Người dân nơi đây sống
chủ yếu bằng nghề nuôi trồng thủy hải sản mà sản phẩm chính là con tôm sú.

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

14

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Trong những năm vừa qua, con tôm sú đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện
chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây cũng như góp phần vào việc đa dạng
hóa sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm sú cũng tiềm ẩn
không ít rủi ro do chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố thời tiết và giá cả đầu ra sản
phẩm. Do đó để đạt được hiệu quả kinh tế cho việc nuôi tôm sú thì nông hộ càn
quan tâm vào chất lượng sản phẩm và vấn đề yếu tố đầu ra..., có như vậy thì hoạt
động nuôi tôm sú của người dân mới đạt được hiệu quả cao. Vì vậy việc đánh giá
hiệu quả kinh tế trong sản xuất là rất quan trọng.
Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Phân tích tình
hình nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A” làm
luận văn tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình nuôi tôm quảng canh cải tiến ở xã Long Điền Đông A

và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động nuôi tôm sú theo
mô hình quảng canh cải tiến cho nông hộ tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: để đạt được mục tiêu chung nói trên, nội dung đề
tài sẽ làn lượt giải quyết các mục tiêu cụ thể sau
❖ Mục tiêu (1): Phân tích thực trạng của hoạt động nuôi tôm sú mô hình
quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A
❖ Mục tiêu (2): Phân tích hiệu quả của hoạt động nuôi tôm sú mô hình
quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A
❖ Mục tiêu (3): Tìm hiểu và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả của hoạt động nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã Long
Điền Đông A
❖ Mục tiêu (4): Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt
động nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

15

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng của hoạt động nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã
Long Điền Đông A như thế nào?
- Chi phí, doanh thu, lợi nhuận của nông dân nuôi tôm sú mô hình quảng
canh cải tiến hợp lý và đạt hiệu quả nhất chưa?
- Có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động nuôi tôm sú mô
hình quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A trong thời gian tới?
1.4 PHAM VI NGHIÊN cứu
1.4.1. Không gian nghiên cứu: nghiên cứu xã Long Điền Đông A, huyện

Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
1.4.2. Thòi gian nghiên cứu:
Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian 3 năm
2008-2010. Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập tại xã Long Điền Đông
A, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu trong năm 2011.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân nuôi tôm sú theo mô hình quảng canh cải tiến tại xã
Long Điền Đông A, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
Để hoàn thành được nội dung phân tích đề tài này, bên cạnh những kiến
thức về lý thuyết được trang bị trong suốt thời gian học ở trường và những hiểu
biết thực tế do tiếp xúc trực tiếp nông hộ nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải
tiến tại xã Long Điền Đông A, ngoài ra không thể nhắc đến những kiến thức
được mang lại từ việc tham khảo những tài liệu có liên quan, cụ thể như:
■ Luận vãn tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả kinh tể mô hình nuôi tôm sú
thâm canh ở huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu ” của sinh viên Hồ Phú Vĩnh,

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

16

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy các yếu tố loại giống, số năm kinh
nghiệm của chủ hộ và chi phí tiền mặt có ảnh hưởng đến năng suất của
hoạt động nuôi tôm thâm canh tại huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
■ Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích tình hình sản xuất dưa leo ở huyện Cái
Bè, tỉnh Tiền Giang” của sinh viên Võ Thị Ảnh Nguyệt, lớp Kinh tế Học,
khóa 33 - Đại học cần Thơ (2010). Đề tài sử dụng các phương pháp như:

phân tích tần số, phương pháp thống kê mô tả, phân tích các chỉ số tài
chính để đánh giá hiệu quả của hoạt động trồng dưa leo. Ngoài ra, đề tài
còn sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến năng suất và lợi nhuận của hoạt động trồng dưa leo.

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

17

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Giống
Chăm sóc
Dựa vào tự nhiên
Hoàn toàn tự nhiên
Không áp dụng
KHKT
Quảng canh cải tiến Thả giống mậtHoàn
độ toàn tự nhiên
Có áp dụng KHKT
thấp
nhưng không nhiều
Chương
2 như vậy ta thấy rằng nông hộ
sâu nhằm
tăng năng suất và chất lượng sản
phẩm,
(1 - 3con/m2)
PHƯƠNG

LUẬN

PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
Bán công nghiệp Thả giống
Áp
dụng
KHKT cao
Cho
ăn PHÁP
kếtđể thực
họp
thức
mật
độsản xuất
là chủ
thể

hiện
được
chương
trình này
thì nôngcứu
hộ đóng vai
ăn
tự
nhiên
cao
2.1 PHƯƠNG

PHÁP
trò then
chốt và có tính
chấtLUÂN
quyết định.
Công nghiệp
Áp dụng KHKT cao
Thả giống mậtHoàn
độ
toàn
chủ
động
niệm
hộ và
vaiquảng
trò của
nông
trong quá trình sản xuất
2.1.2
Mô thức
hình
nuôi
tôm
canh
cảihộ
tiến
rất 2.1.1
cao Khái
ăn
2.1.1.1 Khái niêm Hô

Nuôi tôm quảng canh cải tiến là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ
Quảng canh

• •

thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, dịch bệnh...), mức độ đầu tư ban đầu, kỹ
Là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp.
thuật áp dụng và hiệu quả đều thấp (năng suất < 500kg/ha/năm), phụ thuộc nhiều
Ngoài các hoạt động nông nghiệp, hộ nông dân còn có thể tiến hành thêm các
vào thời
chất
nước, tận
dụng
mặt nước
tự công
nhiênnghiệp
và không
hoạt
độngtiết,
khác
nhưlượng
lâm nghiệp,
ngư
nghiệp,
tiểu thủ
hoặcchủ
kếtđộng
họp
thức nhiều
ăn chonghề,

tôm. sử dụng lao động tiền Yốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất
làm
Bảng tuy
2.1:nhiên
Các mô
nuôi
kinh doanh
đó hình
chỉ là
cáctôm
hoạtsúđộng phụ. Với mỗi nông hộ sản xuất
mang những nét đặc trưng riêng, có thể thực hiện nhiều chức năng mà các đơn vị
khác không có được, có sự thống nhất chặt chẽ giữa sở hữu và quản lý, sử dụng
các yếu tố sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
2.1.1.2 Vai trò của nông hộ trong quá trình sản xuất
Việt Nam là một nước mà người dân chủ yếu sống dựa vào hoạt động
nông nghiệp. Do vậy nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò rất quan
trọng trong suốt quá trình đổi mới và phát triển kinh tế xã hội. Sau khi đổi mới
nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản đã chuyển đổi thành công từ nên nông
nghiệp tự túc, tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hóa. Để có được thành quả này
là sự đóng góp đáng kể của nông dân hay nói cách khác là đóng góp hết sức quý
báo của nông hộ trong quá trình sản xuất. Hộ nông dân là chủ thể sản xuất của
nền kinh tế nông nghiệp và đã trải qua nhiều biến đổi trong lịch sử từng là xã
viên hay nói cách khác là “người làm công” cho họp tác xã trong thời kỳ bao
cấp; hiện nay thì nông hộ đã có vị trí trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Kinh
tế nông hộ luôn vươn lên và tự khẳng định vai trò của mình trong quá trình sản
xuất. Và đặc biệt trong những năm gần đây dưới sự chỉ đạo của Nhà nước
khuyến khích các nông hộ chuyển từ sản xuất nông nghiệp theo chiều rộng tăng
quy mô sản lượng cây trồng sang tăng cường phát triển nông nghiệp theo chiều


GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

18

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


mô hình này người nuôi thu hoạch tôm kích cỡ lớn bán 2 lần vào ngày 15 và 30
âm lịch là mỗi tháng.
Ưu điểm của mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến là nuôi đại trà trong
dân, người nuôi không cần hiểu biết kỹ thuật nhiều, ít vốn và nuôi dàn trải suốt
trong năm. Tuy mô hình này không trúng đậm, lợi nhuận cao như nuôi công
nghiệp, bán công nghiệp, nhưng ước tính cho thu nhập bình quân từ 40 - 50triệu
đồng/ha/năm và cũng ít xảy ra rủi ro bất thường như các mô hình nuôi tôm công
nghiệp và bán công nghiệp.
2.1.3 Chi phí, doanh thu, lọi nhuận và mối quan hệ giữa lọi nhuận và
sản lượng
Trong nghiên cứu kinh tế thì có nhiều loại chi phí như: chi phí cơ hội, chi
phí chìm, chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí lao động,.. .Riêng đối với hoạt
động sản xuất nông nghiệp nói chung và trong đề tài nghiên cứu về hoạt động
nuôi tôm sú thì chúng ta chỉ đề cập đến một số loại chi phí cố định và biến đổi
như: chi phí giống, chi phí lao động (bao gồm lao động nhà và lao động thuê),
chi phí chuẩn bị đất, chi phí mua các dụng cụ thu hoạch, chi phí xăng dầu,.. .Đe
việc sản xuất đạt được hiệu quả cao trong sản xuất đa số các hộ đều muốn tối
thiểu hóa chi phí sản xuất, giảm những chi phí không càn thiết nâng cao lợi
nhuận. -------'---- p------^^-------------------------------------------www.google.com.vn
Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh
nghiệp Có
thu thể
được

tiêu thụ
cung
cấp thủy
dịch sản
vụ, hiện
hoạt nay
độngmô
tài hình
chínhnuôi

nói,dotrong
các sản
mô phẩm,
hình nuôi
trồng
các
động
của doanh
với đối
hoạtlóm.
động
nuôitôm
tômtheo
sú mô hình
tôm hoạt
quảng
canhkhác
cải tiến
chiếm nghiệp.
diện tíchĐối

tương
Nuôi
quảng canh cải tiến
tiến,gần
doanh
thunhư
củatôm
nôngsinh
hộ sản
là toàn
bộ số
tiềnngoài
thu được
do bán
giống
và phát
triển
tự nhiên
hay
tôm
sautrường
khi thusinh
hoạch.
là môi
thái. Có khác là người nuôi chỉ đầu tư thả con giống ban đầu,
Lợi ranhuận:
kháithức
niệmăn,lợithuốc...
nhuậnnhư
kháckiểu

nhau.
nhà
kinh và
tế
còn ngoài
khôngcó
tốnnhiều
tiền cho
nuôiCác
công
nghiệp
thường
định rằng
cốlàgắng
đạt được
mức
lợitrên
nhuận
bán cônggiảnghiệp.
Đặc hầu
điểmhết
củacác
môcông
hìnhtynày
thả tôm
mật độ
thưa
diệncàng
tích
cao

tốt vàhộ
lợichỉ
nhuận
đượcbiện
tínhpháp
bằngkỹ
cách
sauở khi
các Trung
khoản mình
chi phí
rộngcàng
nên nông
áp dụng
thuật
mứctrừđộđithấp.
2
cho
việc
sảnhộ
xuất.
niệm
đi 2khoản
thu nhập
tháng
nông
thả Tuy
từ 1 -nhiên
2 đợttheo
tômkhái

giống,
mậtnày
độ thì
từ 1đã- quên
3con/m
. Khi nuôi
theo

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

20
19

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


“ẩn”. Theo Robert Schenk thì cho rằng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh
thu và chi phí cơ hội của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất. Khái
niệm này bao gồm khoảng thu nhập ẩn như là chi phí. Theo Joseph Schumpeter
thì cho rằng lợi nhuận là khoản thu nhập đối với nhà kinh doanh thành công. Nhà
kinh doanh tìm được cơ hội mà chưa có ai thấy được trước đó và tận dụng cơ hội
này để mang lại lợi nhuận cho mình. Tuy nhiên lợi nhuận này chỉ mang tính tạm
thời; bởi vì theo thời gian, thì sẽ có nhiều người khác sẽ tìm thấy cơ hội và khi đó
lợi nhuận của nhà kinh doanh sẽ không còn nữa. Một số nhà kinh tế cho rằng lợi
nhuận là một loại thu nhập đặc biệt có nghĩa là thu nhập chấp nhận rủi ro. Nhà
kinh doanh sẵn sàng chấp nhận rủi ro ở mức trung bình để tìm kiếm thu nhập
nhiều hơn [trích giáo trình Kinh tế sản xuất, tr85].
Đối với khái niệm về lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp nói chung và
hoạt động nuôi tôm sú nói riêng thì lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng
doanh thu và tổng chi phí (bao gồm lao động gia đình). Mục tiêu chung nhằm đạt

hiệu quả cao trong sản xuất là tối thiểu hóa chi phí hay tối đa hóa lợi nhuận
Giá, chi phí

Chi phí

Doanh thu

Sản lượng

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

21

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Sản lượng
Lỗ

Hình 2.1: Mối quan hệ giữa lợi nhuận và sản lượng
Nguồn: Giáo trình kinh tế sản xuất
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và sản lượng được minh họa trong hình 2.1
biểu diễn các hàm số chi phí và doanh thu, từ đó ta thấy được mối quan hệ giữa
chi phí, doanh thu và lợi nhuận như sau:
ở các mức sản lượng thấp thì chi phí > doanh thu, do đó lợi nhuận âm.
Ở các mức sản lượng trung bình thì chi phí < doanh thu , do đó lợi nhuận
dương. Cuối cùng ở các mưc sản lượng cao thì chi phí gia tăng mạnh mẽ và lại
vượt qua doanh thu. Khoảng chênh lệch theo chiều dọc giữa hai đường cong
doanh thu và chi phí là lợi nhuận được đồ thị hóa trong hình 2.1. Ở đây lợi nhuận
đạt giá trị cực đại tại mức sản lượng y*, tại mức sản lượng này độ dốc của đường

doanh thu bằng với độ dốc của đường chi phí, và ta cũng thấy được từ đồ thị lúc
này các điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi nhuận cũng được thõa mãn; bởi vì
lợi nhuận tăng dần đến cận trái của y* và giảm dần từ y* về phía bên phải. Vì thế
mức san lượng y* thực sự tạo ra lợi nhuận cực đại. Còn với sản lượng y** mặc dù
tại đây doanh thu biên bằng với chi phí biên nhưng rõ ràng lợi nhuận đạt được là
nhỏ nhất.
• Một số chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu quả kinh tế
Tổng doanh thu = Năng suất * Đơn giá * Đơn vị diện tích
Tổng chi phí = Chi phí cố đinh + Chi phí biến đổi
Lợi nhuận =Tổng doanh thu-Tổng chi phí (bao gồm chi phí lao động nhà).

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

22

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Lợi nhuận/Chi phí: là chỉ số đo lường hiệu quả đầu tư, tỷ số này nói lên
một đồng chi phí bỏ ra thì chủ đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận/Doanh thu: là chỉ số phản ánh tỷ suất lợi nhuận, tỷ số này cho
biết trong một đồng doanh thu nông hộ có được sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh thu/Chi phí: là chỉ số cho biết khi mà nông hộ bỏ ra một đồng chi
phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. (Nguồn: Giáo trình quản trị tài
chính)
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình:
2.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất:
Số năm kỉnh nghiệm của chủ hộ:
Số năm kinh nghiệm là thâm niên trong nghề nuôi tôm sú của chủ hộ.
Trong bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, để đạt được thành công, người tham gia càn

phải có những kinh nghiệm nhất định. Đặc biệt đối với hoạt động nuôi tôm sú
quảng canh cải tiến là một mô hình nuôi tôm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên và hay xảy ra nhiều biến động thất thường, do đó kinh nghiệm của chủ hộ
là yếu tố cần thiết và có ảnh hưởng nhiều đến năng suất của mô hình. Do đó,
trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, ta kỳ vọng biến số năm kinh
nghiệm của chủ hộ có mối quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc năng suất.
Trình đô hoc vấn:
• •

Trình độ học vấn thể hiện khả năng tiếp thu kiến thức, khả năng áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của chủ hộ và được đo lường bằng cấp
bậc học của chủ hộ (cấp 1, cấp 2, cấp 3...). Trong mô hình các nhân tố ảnh
hưởng đến năng suất, ta kỳ vọng biến trình độ học vấn có mối quan hệ thuận
chiều với biến phụ thuộc năng suất.
Diên tích đất nuôi tôm:
Diện tích đất nuôi tôm là diện tích đất mà trên đó chủ hộ tiến hành thả tôm
nuôi, chăm sóc và thu hoạch. Tính chất của mô hình nuôi tôm quảng canh cải

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

23

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


nhiên , do đó khi chủ hộ nuôi tôm với diện tích lớn hơn sẽ mang lại nguồn thức
ăn dồi dào hơn cho tôm, đồng thời với diện tích ao nuôi lớn tôm cũng sẽ đuợc
cung cấp đầy đủ nước và ôxi hạn chế tình hạng tôm nuôi mật độ dày trên diện
tích nhỏ, chất thải tôm không phân hủy hết gây ô nhiễm nguồn nước, dẩn đến
một số bệnh ở tôm làm cho tôm chết hàng loạt. Do đó, trong mô hình các nhân tố

ảnh hưởng đến năng suất, ta kỳ vọng biến diện tích đất nuôi tôm có mối quan hệ
thuận chiều với biến phụ thuộc năng suất.
Tham gia tập huấn:
Tập huấn là sự hướng dẫn về kĩ thuật canh tác, sản xuất cây trồng vật nuôi
cho người dân, trong bài nghiên cứu này là hướng dẫn kĩ nuôi tôm sú, hướng dẫn
cách thức chọn loại loại giống phù họp với đất, năng suất cao, phòng trừ các loại
bệnh thường gặp ở tôm sú, hướng dẫn sử dụng các loại thuốc hóa học và liều
lượng thích họp, cách thức sử dụng thuốc vừa hiệu quả vừa giảm ô nhiễm môi
trường....Các trung tâm khuyến ngư, họp tác xã, hội nông dân... mở các lớp tập
huấn nhằm giúp các nông hộ có thể áp dụng các mô hình khoa học cũng như lã
thuật canh tác vào sản xuất một cách triệt để góp phần tăng hiệu quả của hoạt
động nuôi tôm sú mô hình quảng canh. Trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng
đến năng suất, ta kỳ vọng biến tham gia tập huấn có mối quan hệ thuận chiều với
biến phụ thuộc năng suất.
2.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lọi nhuận
Các loại chỉ phí có liên quan đến hoạt động nuôi tôm sú mô hình
quảng canh cải tiến:
Mặc dù không tốn nhiều chi phí như các mô hình công nghiệp, bán công
nghiệp nhưng nuôi tôm sú mô theo mô hình quảng canh cải tiến cũng cần chi cho
một số loại chi phí cơ bản như: chi phí mua giống, chi phí chuẩn bị đất, chi phí
lao động thuê (tùy thuộc vào từng hộ gia đình mà chi phí này có hoặc không), chi
phí xăng dầu và chi phí dụng cụ thu hoạch. Thông thường các chi phí gia tăng sẽ
làm giảm lợi nhuận, do đó trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận,

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

24

SVTH: Trần Ngọc Tuyền



ta kỳ vọng các biến chí phí này có mối quan hệ nghịch chiều với biến phụ thuộc
lợi nhuận, nghĩa là khi các loại chi phí thì lợi nhuận sẽ giảm.
Năng suất:
Năng suất chính là kết quả của quá trình sản xuất hay là hiệu quả lao động
đuợc xác định theo thời gian quy định với sản phẩm hoàn thành. Năng suất là sản
luợng đuợc cho một thời vụ trên một đơn vị diện tích gieo trồng. Trong đề tài
nghiên cứu này năng suất là sản luợng tôm đạt đuợc trên một công (lOOOm 2).
Năng suất tỉ lệ thuận với lợi nhuận thu được, năng suất càng cao thì lợi nhuận đạt
được càng cao. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp năng suất không những
phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào mà còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như:
điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai. Trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận, ta kỳ vọng biến năng suất có mối quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc
lợi nhuận, nghĩa là khi năng suất tăng thì lợi nhuận cũng tăng.
Giá bán:
Mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A là mô
hình nuôi tôm sú có chu kỳ mùa vụ trên dưới một năm, do đó thời gian thu hoạch
cũng kéo dài xuyên suốt trong năm. Mỗi tháng, nông hộ sẽ có 2 đợt thu hoạch
vào 2 con nước 18 (khoảng từ ngày 15 đến 22 âm lịch) và con nước 30 (khoảng
từ ngày 27 đến mùng 5 âm lịch) và do đó giá bán tôm vào mỗi thời điểm thu
hoạch là khác nhau tùy theo sự thay đổi của thị trường. Trong mô hình các nhân
tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta kỳ vọng biến giá bán có mối quan hệ thuận chiều
với biến phụ thuộc lợi nhuận, nghĩa là khi giá bán tăng thì lợi nhuận cũng tăng.
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:
Điều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn
vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, công
sức và chi phí. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả
năng đại diện được cho tổng thể chung.


GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

25

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


Âp

Tần số

Tỉ lệ (%)

Châu Điền

15

Mỹ Điền

14

28,8
26,9

Hiệp Điền
Phước Điền
Tống

11

21,2
-Quá
Kiểm
trình
tratổquá
chức
trình
điềuchọn
tra chọn
mẫu:mẫu
thuờng
thường
kiểm
gồm
tra6trên
bướccác
sau:
mặt sau: Kiểm tra
12
23,1
đom vị
- Xác
trongđịnh
mẫutổng
có đúng
thể chung
đối tượng
cụ thể
nghiên
trongcứu

đề tài
không?
tổng (vì
thể thường
là tất cảmắc
cácsai
nông
lầmhộở
52
100
khâu
nuôi tôm
chọnsúđối
môtượng:
hình quảng
do thucanh
thậpcải
thông
tiến tin
xã Long
ở nơi Điền
không
Đông
thíchAhọp, ở những người
không- thích
Xác định
họp, khung
hoặc bỏ
chọn
quamẫu

thông
haytindanh
của sách
những
chọn
người
mẫu:Các
lẽ ra phải
khungđược
chọnphỏng
mẫu
vấn...).
có sẵn, Kiểm
thườngtrađược
sự cộng
sử dụng
tác của
là: Các
người
danh
trả bạ
lờiđiện
(hỏithoại
càng hay
dài niên
thì sựgiám
từ chối
điệntrả
thoại
lời

càng
xếp theo
lớn).tên
Kiểm
cá nhân,
tra tỷcông
lệ hoàn
ty, doanh
tất (xem
nghiệp,
đã thucơthập
quan;
đủcác
số niên
đon vị
giám
cầnđiện
thiếtthoại
trên
mẫu
xếp theo
chưa):
têntrong
đường,
phỏng
hay vấn
tên quận
bằng huyện
thư cóthành
khi thư

phố;bịdanh
trả lại
sách
do liên
không
lạc có
thưngười
tín :
nhận,
hội viên
trong
củaphỏng
các câu
vấnlạc
bằng
bộ, điện
hiệp thoại
hội, độc
có thể
giả không
mua báo
tiếpdài
xúchạn
được
củavới
cácngười
toà soạn
cần
hỏi
báo...;

vì họ
danh
không
sách
có tên
mặtvà
hayđịa
họ chỉ
không
khách
có điện
hàngthoại.
có liên hệ với công ty (thông qua
phiếu bảo
Từ nhũng
hành), lýcác
thuyết
khách
trên,
mời
tácđến
giả dự
đã tiến
các hành
cuộc khảo
trưngsátbày
nông
và hộ
giới
nuôi

thiệu
tômsản

theo
phẩmmô hình quảng canh cải tiến tại các ấp: Châu Điền, Mỹ Điền, Hiệp Điền,
Ấp 4 -làLựa
mộtchọn
trongphương
những pháp
vùngchọn
có nhiều
mẫu: hộ
Dựa
nuôi
vàotôm
mụcsúđích
theonghiên
mô hình
cứu,quảng
tàm
canh
quan cải
trọng
tiến.của công trình nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phí
dành cho nghiên Bảng
cứu, kỹ
nhóm
cứu,...
để quyết định chọn
2.2:năng

Mẩu của
nghiên
cứunghiên
phân theo
vùng
phương pháp chọn mẫu xác suất (Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu
nhiên hệ thống, chọn mẫu cả khối, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu nhiều giai
đoạn) hay phi xác suất (Chọn mẫu thuận tiện, Chọn mẫu phán đoán, Chọn mẫu
định ngạch) và sau đó tiếp tục chọn ra hình thức cụ thể của phương pháp này.
- Xác định quy mô mẫu (sample size): Xác định quy mô mẫu thường dựa
vào : yêu cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn chưa, phương pháp thu
thập dữ( Nguồn:
liệu, chiSốphí
phép.
Đốihộvới
xác Điền
suất: Đông
thường
có công
thức để
liệucho
khảo
sát 52
tại mẫu
Xã Long
A, tháng
6/2011)
tính cỡ mẫu; đối với mẫu phi xác suất: thường dựa vào kinh nghiệm và sự am
hiểu về2.2.1Phương
vấn đề nghiênpháp

cứu để
thuchọn
thậpcỡsốmẫu.
liệu Do giới hạn về thời gian và năng lực,
trong đề tài
nàythu
cở thập
mẩu nsố=liệu
52. sơ cấp:
Phương
pháp
- Xác• định
các sơ
chỉcấp
thị là
đểdữ
nhận
đơn vị
mẫu
thựclàtế:
Số liệu
liệudiện
đượcđược
thu thập,
điều
tra trong
trực tiếp,
dữĐối
liệuvới
mẫu xác suất: phải xác định rõ cách thức gốc.

để chọn từng đơn vị trong tổng thể
chung vào
saodữcho
đềucách
có điều
khả năng
được
như
• mẫu
Nguồn
liệuđảm
này bảo
đượcmọi
thu đơn
thập vị
bằng
tra chọn
mẫuchọn
phỏng
nhau.
vấn trực tiếp các hộ nuôi tôm sú theo mô hình quảng canh cải tiến qua

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu

27
26

SVTH: Trần Ngọc Tuyền



bảng câu hỏi được thiết lập sẵn với các nội dung về: chi phí đầu tư, sản
lượng thu được, giá bán, những thuận lợi và khó khăn,... trong việc
nuôi tôm sú theo mô hình quảng canh cải tiến.
Phỏng vấn trực tiếp là phương pháp thu thập số liệu mà nhân viên điều tra
gặp trực tiếp đối tượng được điều tra để phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã
được soạn sẳn. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp thường được áp dụng khi
nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu; khi muốn thăm dò ý kiến
của đối tượng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh.
• Cỡ mẫu n = 52. Chọn nông hộ phỏng vấn theo phương pháp thuận tiện.
Phương pháp chọn mẩu thuận tiện là phương pháp chọn mẩu dựa trên sự
thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên
điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng.
Với phương pháp thuận tiện thì các đơn vị mẫu được chọn ở tại một địa
điểm và vào một thời gian nhất định.
+ Ưu điểm: dễ dàng tập hợp các đơn vị mẫu.
+ Nhược điểm: không đạt được độ xác thực cao.
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Số liệu thứ cấp là nguồn số liệu có sẵn, là số liệu tổng họp từ giáo trình,
báo chí, các trang web về địa bàn của vùng nghiên cứu và các vùng cũng như
các vấn đề cần thiết cho đề tài. Đối với đề tài này, số liệu thứ cấp về tình hình sản
xuất nông nghiệp của xã Long Điền Đông A được cung cấp bởi UBND xã Long
Điền Đông A; các thông tin khác được thu thập từ các website có liên quan.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu :
❖ Đối với mục tiêu (1): Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp
phân tích tần số và phương pháp so sánh để phân tích thực trạng của hoạt
động nuôi tôm sú theo mô hình quảng canh cải tiến tại xã Long Điền
Đông A.

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu


28

SVTH: Trần Ngọc Tuyền


×