Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

phân tích tình hình quản lí và hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần dược hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.43 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐAI HOC CẦN THƠ
••

Trang

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................. 1
1.1.Lý do chọn đề tài.................................................................................... 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung...............................................................................2
1.2.. 2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................2
1.3.Phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
1.3.1. Phạm vi về không
gian.................................................................
2
LUẬN
VĂN TỐT NGHIỆP
1.3.2. Phạm vi về thời gian...................................................................... 2
1.3.3. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu...................................................2
1.4.Lược khảo tài liệu....................................................................................3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÍ
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
CHƯƠNG
2 : PHƯƠNG
LUẬN
VÀ PHƯƠNG
PHÁP
TẠI CÔNG


TY CỔPHÁP
PHÀN
DƯỢC
HẬU GIANG
NGHIÊN CỨU...................................................................................................4
2.1.Phương pháp luận..................................................................................4
2.1.1. Khái quát về tài sản cố định........................................................... 4
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định................................................................ 8
2.1.3. Vai trò của tài sản cố định............................................................ 20
2.1.4. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định................................ 21
2.2.Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 24
Giáo
hướng
Sinh yiên thực hiện:
2.2.1.viênPhương
phápdẫn:
thu thập số liệu.......................................................
24
2.2.2.
Phương
pháp
phân
tích
số
liệu......................................................24
HỨA THANH XUÂN
LÝ THI HƯƠNG THỦY
Lớp: Kế toán 3 - K33
CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


DƯƠC HÂU GIANG.......................................................................................26
••

Tháng 5/2011

3.1.Lịch sử hình thành và phát triển............................................................26
3.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................ 26
3.1.2. Quá trình phát triển....................................................................... 27
3.2................................................................................................................ Đặc
i


3.4................................................................................................................Cơ
cấu sản phẩm......................................................................................... 34
3.5.
Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn
2008 - 2010 ...................................................................................................................... 36
3.6................................................................................................................Địn
h hướng phát triển đến năm 2014..........................................................40
3.6.1. Mục tiêu..........................................................................................40
3.6.2. Chiến lược.......................................................................................40

CHƯƠNG 4 : THựC TRẠNG QUẢN LÍ VÀ sử DỤNG TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG.......................42
4.1............... Phân tích thực trạng quản lý tài sản cố định tại Công ty cổ phần
Dược Hậu Giang .....................................................................................42
4.1.1. Cách phân loại tài sản cố định........................................................ 42
4.1.2. Cách đánh giá giá trị tài sản cố định...............................................47
4.1.3. Nguyên tắc và phương pháp khấu hao tài sản cố định.................48
4.1.4. Hệ thống sổ ghi chép, theo dõi tài sản cố định.............................. 50

4.1.5. Công tác kiểm kê tài sản cố định....................................................55
4.2.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản cố định tại Công ty
Cổ phần Dược Hậu Giang .................................................................................................57
4.2.1. Ưu điểm..........................................................................................57
4.2.2. Nhược điểm....................................................................................58
4.3.
Phân tích thực trạng sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần
Dược Hậu Giang ...............................................................................................................59
4.3.1. Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định............................... 59
4.3.2. Phân tích tình trạng kĩ thuật của tài sản cố định.............................65
4.3.3. Phân tích trình độ trang bị chung tài sản cố định...........................67
4.3.4. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định................................... 69
4.4.
Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
tài sản cố định ...................................................................................................................71
4.5.
Đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần
Dược Hậu Giang ...............................................................................................................74

11


CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC QUẢN LÍ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Dược HẬU GIANG 75
5.1.
Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tài sản
cố định 75
5.2................................................................................................................ Giải

nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định............................................76

CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN YÀ KIẾN NGHỊ..................................................80
6.1........................................................................................................Kết luận 80
6.2.......................................................................................................Kiếnnghị 80

iii

pháp


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1. Cơ cấu nhân sự Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
theo giới tính........................................................................................ 32
Bảng 2. Cơ cấu nhân sự Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
theo trình độ......................................................................................... 33
Bảng 3. Cơ cấu nhân sự Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
theo chức năng...................................................................................... 34
Bảng 4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2008, 2009
và 2010 tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang ................................ 36
Bảng 5. Danh mục tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần Dược
Hậu Giang.......................................................................................... 43
Bảng 6. Danh mục tài sản cố định vô hình tại Công ty cổ phần Dược
Hậu Giang.......................................................................................... 47
Bảng 7. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định qua 03 năm 2008, 2009
và 2010 tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang................................. 59
Bảng 8. Hệ số tăng tài sản cố định qua 03 năm 2008, 2009 và 2010
tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang............................................... 62
Bảng 9. Hệ số tăng tài sản cố định qua 03 năm 2008, 2009 và 2010

tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang............................................... 63
Bảng 10. Hệ số hao mòn tài sản cố định qua 03 năm 2008, 2009 và 2010
tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang................................................ 65
Bảng 11. Trình độ trang bị chung tài sản cố định qua 03 năm 2008, 2009
và 2010 tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang.................................67
Bảng 12. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định qua 03 năm 2008, 2009
và 2010 tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang.................................69
Bảng 13. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua 03 năm
2008, 2009 và 2010 tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang.... 71

IV


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Dược Hậu Giang.................................................. 30
Hình 2. Cơ cấu sản phẩm thuốc của Công ty cổ phần Dược
35

V


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TIẾNG VIỆT

Câu lạc bộ
Trách nhiệm hữu hạn
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang


WHO (World Health Organization)
GMP (Good Manuíacturing Practice)
GLP (Good Laboratory Practice)
GSP (Good Storages Practice)
Tổ chức Y tế Thế giới
ROS (Retum On Sales)
Thực hành tốt sản xuất thuốc
ROE (Retum On Equity)
Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc
ROA (Retum On Assets)
Thực hành tốt bảo quản thuốc
EPS (Eamings Per Share)
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lời của tài sản
Tỉ suất thu nhập trên cổ phần

VI


TÓM TẮT
Đối vói mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tài sản cố định là thành phần
cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong Yốn sản xuất. Do đó công tác quản lý và sử dụng tài
sản cố định trong doanh nghiệp là một Yấn đề cần được quan tâm..
Xuất phát tò ý nghĩa đó, đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ
HỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
HẬU GIANG” tập trung đi vào phân tích thực trạng quản lý và sử dụng tại Công ty
Cổ phần Dược Hậu Giang để từ đó có thể thấy được những kết quả mà Công ty đã
đạt được trong công tác quản lý và trong việc sử dụng tài sản cố định cũng như là
những hạn chế cần khắc phục. Qua đó, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp nâng cao

chất lượng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định để Công ty
có thể tiết kiệm được vốn sản xuất, làm giảm giá thành sản phẩm, lợi nhuận tăng lên
để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả và phát


Luận văn tốt nghiệp

CHUÔNG 1
GIỚI THIỆU

1.1. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định đóng một vai trò hết
sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Tài sản cố định là một
trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất kĩ thuật để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiện năng lực và thế mạnh của
doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa
là một doanh nghiệp nắm giữ nhiều tài sản cố định là doanh nghiệp đó thật sự
kinh doanh có hiệu quả. Thực tế cho thấy rằng, một doanh nghiệp nếu có nhiều
tài sản cố định mà không tổ chức tốt công tác quản lí và không biết cách sử dụng
hợp lí thì hiệu quả kinh tế mà những tài sản cố định đó mang lại cho doanh
nghiệp sẽ không cao. Khi đó, năng lực sản xuất của các máy móc, thiết bị sẽ
không được sử dụng một cách tối đa, đầu tư không đúng vào tài sản cố định gây
nên sự lãng phí không cần thiết, năng suất lao động trở nên thấp hơn.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của tài sản cố định đối với doanh nghiệp,
đòi hỏi những người làm công tác quản lí và sử dụng tài sản cố định phải thường
xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tài sản cố định về số lượng, giá trị. Từ đó, sẽ
giúp doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch kinh doanh hợp lí nhằm thực hiện mục
đích tối đa hóa lợi nhuận.
Đối với một doanh nghiệp có quy mô lớn như Công ty cổ phần Dược Hậu

Giang thì vấn đề quản lí và sử dụng tài sản cố định lại là một vấn đề cần thiết
hơn nữa. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phàn Dược Hậu Giang có nhiều phòng
ban và có nhiều phân xưởng sản xuất, vì thế số lượng tài sản cố định của công ty
là khá lớn nên việc quản lí và sử dụng sẽ gặp không ít khó khăn.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lí và sử dụng tài sản cố định
đối với các doanh nghiệp nói chung và với Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
nói riêng, nên tôi chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN cố ĐỊNH TẠI CÔNG TY cổ PHẦN

GYHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 1

SYTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

DƯỢC HẶU GIANG” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình để nhằm tìm
hiểu rõ hơn về tình hình quản lí, sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần
Dược Hậu Giang, từ đó đề xuất ra những giải pháp phù hợp để nâng cao chất
lượng công tác quản lí tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố
định tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang .
1.2. MUC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình quản lí và hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-


Đánh giá thực trạng công tác quản lí tài sản cố định tại Công ty Cổ

phần Dược Hậu Giang
-

Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ

phần Dược Hậu Giang
-

Tìm ra một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tài sản

cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần
Dược Hậu Giang
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang. Địa
chỉ: 288 Bis, Nguyễn Văn Cừ, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ
1.3.2. Phạm vi về thời gian
-

Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ cuối tháng 01/2011

đến giữa tháng 04/2011.
-

Số liệu sử dụng để phân tích trong đề tài được lấy từ năm 2008 đến

năm 2010
1.3.3. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu

Vấn đề được tập trung phân tích trong đề tài là việc quản lí và sử
dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 2

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

1.4. Lươc KHẢO TÀI LIÊU

••

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tham khảo tài liệu sau:
Nguyễn Trung Trí (2005), Trường Đại học Quản lí Kinh doanh, luận
văn tốt nghiệp: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ sử DỤNG TÀI
SẢN CỐ ĐINH TAI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BI BƯU ĐIÊN”
••••

Đề tài phân tích tình hình quản lí và sử dụng tài sản cố định cũng như là
tình hình trang bị và đầu tư tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện.
Dựa vào việc phân tích, tác giả đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công
ty, từ đó, đề xuất một số giải pháp giúp Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện nâng
cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tuy nhiên, trong đề tài vẫn còn có một số
hạn chế:
>


về mặt hình thức: sắp xếp trình tự nội dung cần trình bày chưa được

hợp lý và không mang tính logic.
>

về mặt nội dung:
Chưa đi phân tích sâu về thực trạng quản lí tài sản cố định mà chỉ tập

trung vào phân tích thực trạng sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần
Thiết bị Bưu điện.
Số liệu trong đề tài chỉ lấy trong hai năm 2003 và 2004, cho nên, kết
quả so sánh chưa thật sự cho thấy rõ được sự biến động như thế nào.
Chưa đánh giá được ưu, nhược điểm của công tác quản lí tài sản cố
định tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện
Để khắc phục những hạn chế trên, tôi sẽ chia phần phân tích thực trạng
quản lí tài sản cố định và thực trạng sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần
Dược Hậu Giang thành hai phần riêng nhằm thuận lợi cho việc phân tích và tôi sẽ

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 3

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN


2.1.1.
Khái quát về tài sản cố định
2.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định
-

Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có

giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất, còn giá trị của nó thì được
chuyển dịch dần từng phần vào giá trị của sản phẩm trong các chu kì sản xuất.
-

Thông thường, một tư liệu lao động được coi là tài sản cố định khi nó thỏa

mãn đồng thòi 2 tiêu chuẩn sau:
+ Một là, phải có thời gian sử dụng tối thiểu từ 1 năm trở lên;
+ Hai là, phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức cố định (được quy định
riêng theo từng nước và có thể được điều chỉnh cho phù hợp với mức
giá của từng thời kì).
2.1.1.2. Đăc điểm tài sản cố đỉnh

••

-

Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh;


-

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao

mòn dần và giá trị của chúng được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kì dưới hình thức khấu hao;
-

Khi tham gia vào nhiều kì kinh doanh, mặc dù bị hao mòn về giá trị song

vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
2.1.1.3. Phân loai tài sản cố đỉnh
••

a.

Phân loại theo hình thái biểu hiện và đặc trưng kĩ thuật
Tài sản cố định được phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố

định vô hình.
♦♦♦ Tài sản cố định hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do
doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù
hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình như sau:

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 4


SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tưomg lai từ việc sử dụng tài
sản đó;
+ Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy;
+ Có thời hạn sử dụng hữu dụng từ 1 năm trở lên;
+ Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
Tài sản cố định hữu hình được chia thành các nhóm sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc (nhà xưởng, nhà kho, trụ sở làm việc, phòng
trưng bày sản phẩm,...);
+ Máy móc, thiết bị (dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực, thiết bị
chuyên dùng,...);
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn (xe ô tô tải, xe gắn máy; hệ
thống điện, nước; băng truyền tải vật tư, hàng hóa,...);
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý (máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo
lường, kiểm tra chất lượng,...);
+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm (vườn cây ăn
quả, cà phê, cao su, chè, trâu, bò,...);
+ Tài sản cố định hữu hình khác (tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật,...).
♦♦♦ Tài sản cố định vô hình'.
Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê. Một tài
sản cố định là tài sản cố định vô hình phải thỏa mãn đồng thòi:
+ Định nghĩa về tài sản cố định vô hình, và;
+ 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
■ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử

dụng tài sản đó;
■ Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy;
■ Có thời hạn sử dụng hữu dụng từ 1 năm trở lên;
■ Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
Tài sản cố định vô hình gồm có:

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 5

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

+ Quyền sử dụng đất;
+ Quyền phát hành
+ Bản quyền, bằng sáng chế;
+ Nhãn hiệu hàng hóa;
+ Phần mềm máy vi tính;
+ Giấy phép nhượng quyền;
+ Tài sản cố định vô hình khác.
Ý nghĩa:
Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện nhằm đảm bảo vấn đề
kiểm soát tài sản, từ đó giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lí, tính
toán khấu hao một cách chính xác từng loại tài sản cố định.
b.

Phân loại theo quyền sở hữu
Theo cách phân loại này thì tài sản cố định được phân thành tài sản cố


định tự có và tài sản cố định đi thuê.
❖ Tài sản cố đinh tư có
••
Tài sản cố định tự có là những tài sản cố định được xây dựng, mua sắm
hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hoặc bằng
nguồn vốn vay.
♦♦♦ Tài sản cổ định đi thuê
Tài sản cố định thuê ngoài là những tài sản cố định doanh nghiệp đi
thuê của các đơn vị, cá nhân khác để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng đã kí kết.
Tài sản cố định thuê ngoài được phân thành :
+ Tài sản cổ định thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh
nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê,
bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê
theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng
số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít
nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm kí hợp
đồng.

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 6

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

+ Tài sản cố định thuê hoạt động: khi hợp đồng thuê tài sản cố định

nếu không thỏa mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê
hoạt động.
Ý nghĩa:
Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu phản ánh tỷ trọng tài sản
cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp và tỷ trọng tài sản cố định thuộc
quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cũng xác định rõ
trách nhiệm của doanh nghiệp đối vói từng loại tài sản cố định.
c. Phân loại theo mục đích sử dụng
❖ Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kỉnh doanh : là những
tài sản cố định đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
❖ Tài sản cổ định dùng cho mục đích phúc ỉợi, sự nghiệp, an ninh
quốc phòng: là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho
các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng.
❖ Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: bao gồm
những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đom vị khác
hoặc cất hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Ý nghĩa:
Phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này sẽ giúp doanh nghiệp thấy
được cơ cấu tài sản cố định của mình dùng cho những mục đích khác nhau
để từ đó có biện pháp quản lý tài sản cố định theo từng mục đích sử dụng
sao cho có hiệu quả.
d. Phân loại theo tình hình sử dụng
❖ Tài sản cố định đang sử dụng: là những tài sản cố định đang trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay đang sử
dụng với mục đích khác nhau của doanh nghiệp.
❖ Tài sản cố định chưa dàng: là những tài sản cố định cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp,
song hiện tại chưa cần dùng, còn dự trữ để sử dụng sau này.


GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 7

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

♦♦♦ Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý: là những tài sản cố
định đã hết thời hạn sử dụng hay những tài sản cố định không cần thiết,
không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên
cần thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Ý nshĩa:
Phân loại tài sản cố định theo tình hình hình sử dụng sẽ giúp doanh
nghiệp nắm được tình hình tổng quát về số lượng, chất lượng tài sản cố
định hiện. Từ đó có biện pháp tăng cường tài sản cố định hay giảm bớt tài
sản cố định bằng cách thanh lý các tài sản cố định không cần dùng để thu
hồi vốn.
e. Phân loại theo nguồn hình thành
Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách
cấp hay cấp trên cấp.
Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của
doanh nghiệp.
Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh
Ý nghĩa:
Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành nhằm mục đích quản
lý nguồn tài trợ để có kế hoạch cơ cấu, trả hay bù đắp nguồn tài trợ.
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định
Mục đích của việc đánh giá tài sản cố định nhằm phản ánh đúng năng

lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện tính khấu hao đúng để
đảm bảo thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất tài sản cố định khi nó hư hỏng và
nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.
Đánh giá tài sản cố định là xác định giá trị tài sản cố định bằng tiền
theo những nguyên tắc nhất định. Tài sản cố định được đánh giá lần đầu và có
thể được đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Tài sản cố định được đánh giá
theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 8

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

2.I.2.I.

Nguyên giá tài sản cố định (giá trị ghi sổ ban đầu)
Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh

nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản cố
định đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
a. Cách xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình
❖ Tài sản cổ định hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ):
Chi
phí
Các khoản thuế
Giá mua

(không bao
Nguyên giá = thực tế +
gồm thuế được
phải trả
hoàn lại)

liên
quan
trực
tiếp
(chi phí vận chuyển, bốc
dỡ; chi phí nâng cấp; chi
phí lắp đặt, chạy thử; lệ
phí trước bạ;...)

Trường hợp tài sản cổ định hữu hình mua trả chậm, trả góp :
liên
quan
trực
tiếp
Giá mua
CáctrảkhoảnChi
thuế phí
(chi
phí
vận
chuyển,
bốc
tiền ngay
(không bao

+
dỡ; chi phí nâng cấp; chi
tại thời
gồm thuế được
phí lắp đặt, chạy thử; lệ
điểm mua
hoàn lại)
phí trước bạ;...)
♦♦♦ Tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi
Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cổ định hữu
hình tương tự hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu
một tài sản cổ định hữu hình tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công
dụng tưomg tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương):

Giá trị còn lại của tài sản cố
định hữu hình đem trao đổi
Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cổ định hữu
hình không tương tự hoặc tài sản khác:

Giá trị hợp lí
của tài sản cố
Nguyên giá = định hữu hình
nhận về / đem
trao đổi

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Chi
phí
liên

quan
trực
tiếp
Các khoản thuế
(chi phí vận chuyển, bốc
(không bao
dỡ; chi phí nâng cấp; chi
+
gồm thuế được +
phí lắp đặt, chạy thử; lệ
hoàn lại)
phí trước bạ;...)

Trang 9

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

Nguyên giá =

*x* Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Chi phí khác trực tiếp liên
Giá thành Các chi phí lắp quan (trừ các khoản lãi nội
+ đặt, chạy thử + bộ, các chi phí không hợp
lí / vượt quá định mức)

❖ Tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành
theo phương thức giao thầu :

Giá quyết toán công Lệ phí Chi phí liên quan
Nguyên gia = trình xây dựng + trước bạ + trực tiếp khác

Đổi với tài sản cố định hữu hình là con súc vật làm việc / cho sản
phẩm, vườn cây lâu năm :

Chi phí thực tế đã chi ra từ
Nguyên giá = lúc hình thành đên thời điêm +
đưa vào khai thác, sử dụng

Chi hí

quan

•> Tài sản cổ định hữu hình được cẩp, được điều chuyển đến...

__

.

Giá trị còn lại của tài
.,
sản cố định / giá trị
guyen gia = theo đánh giá thực tế
của Hội đồng giao nhận

Chi phí liên quan trực tiếp
(chi phí vận chuyển, bốc
+
dỡ; chi phí nâng cấp; chi

phí lắp đặt, chạy thử;...)

Riêng tài sản cố định hữu hình điều chuyển giữa các đơn vị thành viên
hạch toán phụ thuộc thì các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển được
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì, không tính vào nguyên giá
của tài sản cố định hữu hình.
♦♦♦ Tài sản cố định hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn
góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa...
Chi phí liên quan trực tiếp
,
.,
_
Giá
trị
theo
đánh
giá
thực
(chi
phí
vận
chuyển, bốc
N
+
iNguyen gia _ t| của Hội đồng giao nhận dỡ; chi phí nâng cấp; chi
phí lắp đặt, chạy thử;...)

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 10


SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

b.

Cách xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình mua riêng biệt:

Giá mua
Nguyên giá = thực tế +
phải trả

Các khoản thuế
(không bao
Chi phí
gồm thuế được liên quan
hoàn lại)

Trường hợp tài sản cổ định vô hình mua trả chậm, trả góp :
Các khoản thuế
(không bao
ngay tại thời +
gồm thuế được
điểm mua
hoàn lại)

Chi phí

liên quan

Tài sản cổ định vô hình mua từ việc sáp nhập doanh nghiệp:
Giá trị hợp lý
Nguyên giá = của tài sản co
định vô hình
Giá trị hợp lý có thể là:
- Giá niêm yết tại thị trường hoạt động ;
- Giá của nghiệp vụ mua bán tài sản cố định vô hình tương tự.
♦> Tài sản cố định vô hình ỉà quyền sử dụng đất có thời hạn:
Chi
phí
cho
đền

giải
phóng
mặt
Số tiền chi ra để
bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước
Nguyên giá = có quyền sử dụng +
bạ,... (không bao gồm các chi phí
đất hợp pháp
xây dựng các công trình trên đất)
Hoặc:
Giá trị quyền sử dụng
đất nhận góp vốn

Tài sản cổ định vô hình được Nhà nước cấp hoặc được bỉấi, tặng:
Giá trị theo đánh Chi phí liên quan

Nguyên giá = giá thực tế của Hội + trực tiếp
đồng giao nhận

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 11

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

*x* Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi
Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cố định vô
hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu
một tài sản cổ định vô hình tương tự (tài sản tưomg tự là tài sản có công
dụng tương tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương):
. .. Giá trị còn lại của tài sản cố
guyen gia VQ (Jem trao đổi
Trường họp mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cổ định vô
hình không tương tự hoặc tài sản khác:
Giá trị hợp lí của tài sản cố định vô
guyen gia _ hình nhậu vê / đem trao đổi

Tài sản cổ định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc được
phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhat quán từ các
Nguyên gia = hhgu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến
chuẩn bị đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính
- Nguyên giá tài sản cổ định vô hình được tạo ra từ nội bô doanh

nghiệp bao gồm:
(1) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc
tạo ra tài sản cố định vô hình;
(2) Tiền lưorng, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc
thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó;
(3) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản như
chi phí đãng kí quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh
và giấy phép được sử dụng để tạo ra tài sản đó;
(4) Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và
nhất quán vào tài sản như khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị,
phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị,...

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 12

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

- Các chi phỉ không được tính vào nguyên giá tài sản cố định vô hình
được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp :
(1) Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí sản
xuất chung không liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử
dụng;
(2) Các chi phí không hợp lý như: nguyên liệu, vật liệu lãng phí,
chi phí lao động, các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức
bình thường ;
(3) Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản.

c. Cách xác định nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính
Giá trị hợp lý của tài
Chi phí phát sinh ban đầu
Nguyên giá = sản thuê tại thời điểm + liên quan trực tiếp đến
khởi đầu thuê tài sản hoạt động thuê tài chính
Chú ý:
Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản
thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại
của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.
2.I.2.2.
Giá trị hao mòn của tài sản cố định
a. Hao mòn tài sản cổ định
Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của
tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn
của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật,... trong quá trình hoạt động của tài sản cố
định. Hao mòn tài sản cố định được thể hiện dưới hai dạng: hao mòn hữu
hình và hao mòn vô hình.
❖ Hao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất làm giảm giá trị và giá
trị sử dụng của TSCĐ.
-

về mặt vật chất: sự hao mòn thể hiện ở sự thay đổi trạng thái vật lý ban

đầu ở các bộ phận, chi tiết tài sản cố định dưới tác động của ma sát, tỷ
trọng, nhiệt độ, hóa chất...
-

về mặt giá trị sử dụng: được thể hiện ở sự giảm sút về chất lượng, tính

năng, kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng.


GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 13

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

mặt giá trị được thể hiện ở sự giảm dần giá trị của tài sản cố định
cùng với quá trình dịch chuyển phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm
sản xuất.
Nguyên nhân:
+ Do tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh: khi tham
gia vào sản xuất kinh doanh thì tài sản cố định bị cọ sát, bị hao mòn dần
theo thời gian và cường độ sử dụng của tài sản cố định.
+ Do tác động của các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thòi tiết, độ
ẩm... làm cho TSCĐ bị mục nát... trường hợp này mức độ hao mòn
phụ thuộc vào công tác bảo dưỡng, bảo quản tài sản cố định.
Hao mòn vô hình: là sự sụt giảm thuần túy giá trị tài sản cố định (tài
sản cố định bị mất giá).
Nguyên nhân:
+ Do năng suất lao động xã hội tăng lên làm giá thành sản phẩm
giảm và từ đó giá bán của tài sản cố định giảm, do đó với cùng một tài
sản cố định nhưng doanh nghiệp mua ở thời kỳ sau có giá thấp hơn ở kỳ
trước (mặc dù tính năng, tác dụng của tài sản cố định như nhau).
+ Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho tài sản cố định cùng
loại mới sản xuất có tính năng, tác dụng cao hơn kỳ trước nhưng giá bán
không thay đổi nhiều, làm cho tài sản cố đinh cũ bị lạc hậu, bị mất giá.

+ Do kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm: chu kì sống của một loại
sản phẩm nào đó kết thúc, làm cho tài sản cố đinh bị dôi thừa, bị mất giá
hoàn toàn, hao mòn vô hình xảy ra đối với cả tài sản cố định và tài sản
cố định vô hình.
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố định, người ta tiến hành
trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản
phẩm làm ra.
b. Khẩu hao tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định là quá trình tính toán và phân bổ một cách có
hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh trong từng
kì hạch toán.

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Trang 14

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Mức trích khấu hao hàng Giá trị còn lại của
Luận
Luận
vănvăn
tốt tốt
nghiệp
nghiệp

năm của tài sản cố định - tài sản cố định

Tỷ lệ khấu

hao nhanh

ưu,
điểm
phương
pháp:
■ Hệhao
số
điều
chỉnh
thời
gianmột
sử dụng
tài sản cốpháp
Để nhược
khấu
tàicủa
sản
cố xác
định,định
có theo
thể sử
dụng
trong của
ba phương
+ ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán và khi nâng cao năng suất của tài sản
chủxác
yếu
định
sau:

quytheo
phương
địnhcông
tại bảng
pháp
khấuđây:
hao đường thẳng, phương pháp khấu hao
■ Tỷ lệ khấu hao nhanh được
định
thức dưới
sau:
cố định sẽ làm cho chi phí khấu hao trong 1 đơn vị sản phẩm giảm, tăng
theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng,
Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao hiệu
tài sản
địnhtế.
Hệ số điều
quảcốkinh
khối lượng sản phẩm.
x
nhanh (%) ~ theo phương pháp
đường điểm:
thẳng do là khấu
chỉnh
+ Nhuợc
hao cố định trong năm, vì vậy không sử dụng
Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Thòi gian sử dụng của tài sản cố địnhtài sản cố định vẫnHệ
số điều
(lần)

phải
khấuchỉnh
hao.
- Đặc điểm phương
pháp:
số
khấu hao hàng năm không thay đổi trong
= 4 năm)
*t* Phương pháp khấu hao
dư1.5
điều
suốttheo
thời sổ
gian
sửgiảm
dụngdần
hữucóích
củachỉnh:
tài sản cố định.

- Đặc
điểm:
mức
khấu
hàng năm giảm dần kết hợp với phuơng pháp
2.0 hao
- Nội
dung
phương
pháp:

+ Mức trích khấu hao tháng của tài sản cố định:
khấu
+ Mức
haotrích
theokhấu
đuờng
haothẳng
trungởbình
những
hàng
năm
năm
cuối
cho
đểtài
thusản
hồicốđủđịnh:
vốn.
6 năm)
2.5
- Điều kiện áp dụng:
Giá trị còn lại của
Mứcđầu tutrích
khấu
hao
trung
bình
+ Là tài sản cố định
mới (chua
qua sử dụng);

hàngcốnăm
tài sản cố định
Nguyên bình
giá của tài sản
địnhcủa tài sản cố định
khấu
hao
trung
Mức tríchMức
khấu haotrích
_
+ Là các
loại máy
móc, thiết
Mức
trích
khấu
hao
trung
bìnhbị; dụng cụ làm việc đo luờng, thí nghiệm;
hàng
của
tài
của tài sản cố định
Số
nămtháng
sử dụng
hàng
năm
của còn

tài sản
sản cố
cố định
định
+
Được
áp
dụng
đối
lại của tài sản cố định với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công
nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.
Nội trích
dung
phương
hao pháp:
trung
tài sảnphương
cố định: pháp
+ Những năm cuối,-+ Mức
khi
mứckhấu
khấu
hao bình
nămhàng
xáctháng
địnhchotheo
+ Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định theo công thức :
số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình
khấu còn lại
haocủa tài

trung
bình
quân giữa giá trị còn Mức
lại và số trích
năm sử dụng
sản cố định,
hàng năm của tài sản cố định
Mức
trích thìkhấu
hao
kế từ năm
đó mứctrung
khấu haobình
được tính như sau:
hàng tháng của tài sản cố định

6 năm (4 năm < t <= 6 năm)

+ Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản
cố định:
Số khấu hao lũy kế đã
Mức trích khấu hao cho năm Nguyên giá tài
thực hiện đến năm
cuốiđiểm
cùngcủa
củaphương
thời gian
sử = sản cố định
ưu, nhược
pháp:

trước năm cuối cùng
dụng tài sản cố định
Ưu điểm: thu hồi vốn
nhanh,
hạn
chế
được
sự
mất
giá
do
hao đường
mòn vô
■ Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
thẳng
hình gâyđược
ra.
+ Trường xác
họpđịnh
thời như
giansau:
sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay
+ Nhược điểm: đối với những sản phẩm hoặc loại hình kinh doanh tiêu
đổi:
Tỷ lệ khấu
hao
tài sản
1 của doanh nghiệp.
thụ chậm
sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

cố định theo phương = ---------------------------------------------------------- x 100
Giá
trị
còn
lại
trên sổ kế toán
Vì vậy,
tài(%)
sản cố,định hoạt động phải đạt năng
suất
cao.
pháp đường
thẳng
Thời
gian
sử dụng
Mức trích khấu hao trung bình _
của tài sản cố định
của tài sản cố định “
.
,,
Thời gian sử dụng xác định lại
(hoặc thời gian sử dụng còn lại)

GVHD:
GVHD:
HứaHứa
Thanh
Thanh
Xuân

Xuân

Trang
Trang
17 16
15

SVTH:
SVTH:
Lý Lý
ThịThị
Hưomg
Hưomg
Thủy
Thủy


Mức trích khấu

Số lượng sản

hao năm của tài =
sản cố định

Mức trích khấu hao
phẩm sản xuất X
bình quân / một đơn
trong năm
vị sản phẩm
+

Mức
trích
năm
củasốtài
sản cốkhối
định:
*x* Phương phápkhấu
khấuhao
hao
theo
lượng,
lượng sản phẩm:

Luận
Luậnvăn
văntốt
tốtnghiệp
nghiệp

- Đặc điểm phương pháp: dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài
Mức trích khấusản
haocốnăm
Mức
khấu
định
có trích
thể tạo
ra hao
căn tháng
cứ vào hồ sơ kinh tế - kĩ thuật của tài sản

của tài sản cố định = của tài sản cố định x 12 thang
cố định và căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất.
-

Điều
kiện áp dụng phương pháp: các loại máy móc, thiết bị:
Hoặc:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo
công suất thiết kế của tài sản cố định;
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không

thấp hơn
50% công
kế.thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố
- Chú
ý: trường
hợp suất
côngthiết
suất
- Nội dung phương pháp:
định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kĩ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp
sản cố định.
xác
tổng
số của
lượng,
khốipháp:
lượng sản phẩm sản xuất theo công suất

ưu,định
nhược
điểm
phương
thiết
kế điểm:
của tàikhi
sảntàicốsản
định,
là làsử
sảndụng
lượng
+ Ưu
cố gọi
địnhtắtđược
thìtheo
mới công
trích suất
khấuthiết
hao.
kế.
Mức trích khấu hao tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất, vì vậy
+có
Căn
tìnhthúc
hình
sảntăng
xuất,năng
doanh
xácxuất.

định số lượng,
tác cứ
dụng
đẩythực
khả tế
năng
suấtnghiệp
trong sản
khối
lượng điểm:
sản phẩm
thựcdụng
tế sảnđược
xuấtvới
hàng
tháng,tàihàng
nămđịnh
củatrực
tài sản
+ Nhược
chỉ ứng
những
sản cố
tiếp
cốsản
định.
xuất ra sản phẩm.
2.I.2.3.
Xácmức
địnhtrích

giá trị
cònhao
lại của
sản cố
định
+ Xác định
khấu
trongtàitháng
của
tài sản cố định theo
Giá thức
trị còn
lại đây:
của tài sản cố định là phần chênh lệch giữa nguyên giá tài
công
dưới
sản cố định và số khấu hao lũy kế. Phần chênh lệch này chính là phần giá trị
trích
Sô lượng sản
Mức trích khâu hao
chưa chuyển Mức
vào giá
trịkhấu
sản phẩm.
hao trong tháng = phẩm sản xuất X bình quân / một đơn
Giá trị
sảntrong
cố định
được xác định như sau:
củacòn

tàilại
sảncủa
cố tài
định
tháng
vị sản phâm
Giá trị còn lại của _ Nguyên giá tài số khấu hao lũỵ kế của
tài sản cô đỉnh
san co đinh
tai san co đinh
Trong đó:
Mức
tríchtài
khấu
bìnhkhông
quân tính
đơn động
vị sảnsản
phẩm
Đối■với
những
sản hao
cố định
thamcho
gia một
vào hoạt
xuất
được
nhưlại
sau:

kinh doanh,
giátính
trị còn
được tính như sau:
Giá trị
còn
lại củagiá
_ Nguyên
giá cố
tài định
Giá trị hao mòn lũy kế
Mức trích khấu
hao
Nguyên
của tài sản
tài
san
cố
đinh
tài
sản
cố
định
"
của tài sản cố định
bình quân / một đơn = --------------------------------------------------------;----—vị sản phẩm
Sản lượng theo công suất thiết kế

GVHD:
GVHD:Hứa

HứaThanh
ThanhXuân
Xuân

Trang
Trang1819

SVTH:
SVTH:Lý
LýThị
ThịHưomg
HưomgThủy
Thủy


Doanh thu thuần (giá trị sản lượng)
Hiêu suất sử dung
tài sản cố định

Luận văn tốt nghiệp

Nguyên giá tài sản cố định
2.1.3.
2.1.4.
Vai trò
Công
của
tác
tàiquản
sản

lílđ

định
sử dụng tài sản cố định
sử dụng
bình
quân
trongcố
2.1.3.1.
2.1.4.1. Đối
Nguyên
với xã
tắchôi:
quản lí tài sản cố định
- Trình
Mọi tài
độ sản
côngcốnghệ
địnhsản
trong
xuất
doanh
ở mức
nghiệp
độ nào
phảithìcónói
bộlên
hồ trình
sơ riêng
độ (bộ

pháthồ
triển

của lựcgồm
lượng
có sản
biênxuất
bản ởgiao
mứcnhận
độ tương
tài sản ứng
cố định,
và làhợp
cănđồng,
cứ phân
hóa biệt
đơn thời
mua đại
tài
này vớisản
thời đại khác. Phương thức sản xuất cổ truyền khác phương thức sản
cố
xuất hiện
định
đạivàởcác
chỗchứng
sản xuất
từ khác
nhưcóthếliên
nào

quan).
và sản xuất bằng cái gì. Chính lực
lưọng
- sản
Tài sản
xuấtcốđãđịnh
thúcphải
đẩyđuợc
quan
phân
hệ loại,
sản thống
xuất phát
kê, đánh
triểnsốvàvàlàm
có thẻ
thay
riêng,
đổi
phươngđuợc
thức sản
theoxuất.
dõi chi tiết theo từng đối tuợng ghi tài sản cố định và đuợc
2.1.3.2.
phản Đối vói nền kỉnh tế:
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và
ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định.
của doanh nghiệp nói riêng. Đó là một yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn
- Mỗi tài sản cố định phải đuợc quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy
tại của bất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào. Vì nó thúc đẩy nền

kế
kinh tế phát triển. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được ví như “hệ
và giá trị còn lại trên sổ kế toán.
thống xương cốt bắp thịt của quá trình sản xuất kinh doanh”. Tài sản cố định
- Doanh nghiệp vẫn phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố
là khí quan để con người thông qua đó tác động vào đối tượng lao động phục
định đã khấu hao hết nhung vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh nhu
vụ cho con người.
những tài sản cố định bình thuờng.
2.1.3.3.
Đối với con ngưòi:
- Định kì vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm
Con người được hưởng thành quả cuối cùng của một hệ thống tài sản cố

định tiên tiến. Nhờ có tài sản cố định hiện đại mà quá trình sản xuất sẽ được
tài sản cố định. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều
rút ngắn, lao động của con người trở nên thuận lợi, đỡ nặng nhọc hơn và năng
suất lao động cao hơn, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh, do đó mà điều
kiện làm việc và đời sống được nâng cao.
2.1.3.4.
Đối với các doanh nghiệp
Trình độ hang thiết bị tài sản cố định quyết định năng lực sản xuất lao
động, chi phí giá thành, chất lượng sản phẩm cũng như khả năng cạnh tranh
củaTrong
doanhđó:nghiệp trên thương trường. Nếu doanh nghiệp nào trang bị máy
móc, thiết bị hiện đại, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến sẽ giảm được
, Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ
mức tiêu hao
nguyên
ra "những

Doanh
thu vật
thu liệu
ân =và
báncho
hàng
doanhsản
thuphẩm chất lượng tốt và có
sức hút cao đối với khách hàng.

Nguyên

giá

Nguyên giá tài sản Nguyên giá tài sản
cố định đầu lđ + cố định cuối kì
định

tài
sản
cố
sử dụng bình quân ữong kỳ

GVHD: Hứa Thanh Xuân

2

Trang 21
20


SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


Luận văn tốt nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố
định tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần hoặc có thể làm ra bao nhiêu giá trị sản lượng. Chỉ tiêu này càng
lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
b. Hệ sổ hao mòn tài sản cổ định
Số tiền khấu hao lũỵ kế của tài
sản cố định ở thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn = ------------------------------------------------Nguyên giá tài sản cố định
ở thời điểm đánh giá

1: tài sản cố định của doanh nghiệp đã cũ và lạc hậu
Hệ số hao mòn -ỳ 0: tài sản cố định của doanh nghiệp còn mới và hiện đại
Ý nghĩa:
Hệ số hao mòn của tài sản cố định thể hiện mức độ hao mòn của tài
sản cố định tại thời điểm đánh giá so với thời điểm đầu tư ban đầu. Hệ số
này càng cao có nghĩa là tài sản cố định của doanh nghiệp đã cũ kĩ, lạc hậu,
doanh nghiệp đã không chú trọng nâng cao chất lượng tài sản cố định.
c. Vồng quay tài sản cổ định

Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản cố định = -----------------------------------------Tổng tài sản cố định trung bình

Trong đó:

Tổng tài sản cố định

trung bình

GVHD: Hứa Thanh Xuân

Tổng tài sản cố định Tổng tài sản cố định
CU
đầu kì
Ô1 kì
"

Trang 22

SVTH: Lý Thị Hưomg Thủy


×