Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cần thơ từ nay đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.32 KB, 87 trang )

LỜI
CẦM
TẠCẦN THƠ
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trong thời gian dài được học tập tại Trường Đại Học cần Thơ, em luôn
D-M *ổ>
nhận được sự dìu dắt và dạy bảo tận tình của các Thầy Cô ở trường, đặc biệt là
các Thầy Cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh để em thấy tự tin hom khi bước
ra xã hội bằng những kiến thức mình học được.
Để thực hiện được luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
từ Ban Giám đốc, các Cô, Chú, Anh, Chị ở Trung tâm Giới thiệu việc làm thành
phố Cần Thơ với những kiến thức thực tế phong phú, sinh động.
Quá trình vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học được ở trường vào
việc phân tích và đánh giá thực tế thông qua những con số gặp rất nhiều khó
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
khăn. Tuy nhiên mọi khó khăn đã được giải quyết vì em luôn nhận được sự
hướng dẫn rất chi tiết từ Thầy Lê Quang Viết ngay từ những bước đầu tiên cho
đến khi hoàn thành đề tài.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẢU
Em xin chân thành cảm ơn tất cả Thầy Cô và các Cô, Chú, Anh, Chị. Và
LAOcảm
ĐỘNG
Ở THÀNH
PHÓ
CÀNlàTHƠ
qua đây em cũng muốn
ơn cha
mẹ em vì


đã luôn
chổ dựa vững chắc cho
em.

TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015

Ngày .... tháng .... năm ...

Giáo viên hướns dẫn:

Sinh viên thưc hiên
• • Sinh viên thưc hiên:

Ths. LÊ QUANG VIẾT

TRẦN THỊ TRÚC LY

Trần Thị Trúc Ly

MSSV: 4066213
Lớp: Kỉnh tế học 2 - Khóa 32

Cần Thơ, Tháng 4-2010


LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thục, đề tài không trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày .... tháng .... năm ...
Sinh viên thực hiện
(kỷ và ghi họ tên)

Trần Thị Trúc Ly


NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

Ngày .... tháng .... năm ...
Thủ trưửng đơn vị

iii


NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỞNG DẴN

Ngày .... tháng .... năm ...
Giáo viên hướng dẫn

IV


NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN PHẤN BIỆN

Ngày .... tháng .... năm ...
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)



MỤC LỤC
Trang
Chương 1.........................................................................................................1
GIỚI THIÊU VẺ ĐÈ TẰĨ...............................................................................1
1.1. LÝ DO CHON ĐÈ TẰĨ............................................................................1
1.2. MUC TIỂU NGHIẾN cửu.......................................................................1
1.2.1. Muc tiêu chung....................................................................................1
1.2.2. Muc tiêu cu thể....................................................................................2
1.3. CÂU HÒI NGHIÊN cửu...........................................................................2
1.4. PHAM Vỉ NGHIẾN cửu...........................................................................2
1.4.1................................................................................................................ K
hông gian nghiên cửu.....................................................................................2
1.4.2. Thời gian nghiên cứu..........................................................................2
1.4.3. Đối tương nghiên cửu.........................................................................2
1.5. LƯƠC KHẢO TẰĨ LIÊU NGHIẾN cửu...................................................2
Chương 2.........................................................................................................4
PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu..........................4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUÂN...........................................................................4
2.1.1. Viêc làm và tao viêc làm....................................................................4
2.1.2. Xuất khấu lao đông..............................................................................5
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU.............................................................13
2.2.1. Phương pháp thu thâp số liêu.............................................................13
2.2.2................................................................................................................ P
hương pháp phân tích số liêu.........................................................................13
Chương 3.......................................................................................................14
GTỞĨ THTẼU TỎNG ƠUAN VÈ THẢNH PHÓ CẰN THƠ VẢ TRUNG
TẰM GIỚI THIÊU VỊẼC LẰM THẢNH PHÓ CẰN THƠ.............................14
3.1. ĐIỂU KIÊN KINH TÉ - XÃ HỠI Ớ THẢNH PHÓ CẰN THƠ...............14
Chương 4...............................................................................................................23
VI



PHÂN TÍCH VÀ ĐẢNH GIẢ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐÔNG
TRONG GIAI ĐOAN 2007-2009....................................................................23
4.1 TÌNH HÌNH CHUNG VÈ XKLĐ TRƯỚC NẤM 2007..........................23
4.1.1. Thống kẽ những kết quả đat đươc trong giai đoan 2000-2006.........23
4.1.2. Những điểm đáng chú Ỷ của các thi trường XKLĐ chính...............28
4.2. THƯC TRANG ĐƯA LAO ĐÔNG Đĩ LẰM VĨẼC Ở NƯỚC NGOẢI
Ở THẢNH PHÓ CẰN THO GIAI ĐOAN 2007-2009...................................31
4.2.1............................................................................................................... V
ấn đề đào tao nguồn cho XKLĐ ở cần Thơ...................................................33
4.2.2............................................................................................................... Tì
nh hình chung về XKLĐ năm 2007.............................................................. 33
4.2.3. Tổng quan tình hình đưa lao đông đi nước ngoài làm viêc giai đoan
2008-2009......................................................................................................35
4.2.4............................................................................................................... N
hững hiêu quả kinh tế xã hôi đat đươc trong thời gian qua...........................39
4.3. PHÂN TÍCH CẮC YÉU TÓ TÁC ĐÔNG ĐỂN HỈẼU QUẢ CỦA
XKLĐ TRONG THỜI GIAN QUA................................................................41
4.3.1. Những yếu tố liên quan tới nước tiếp nhân lao đông........................41
4.3.2. Yếu tố canh tranh...............................................................................45
4.3.3. Hê thống thông tin thi trường, tuyên truyền quáng bá, quán lý về
XKLĐ ở Cần Thơ..........................................................................................47
4.3.4. Người lao đông..................................................................................47
4.3.5. Hê thống các quan điểm, chính sách hỗ frơ và chủ trương của Nhà
nước về hoat đông XKLĐ tai đỉa phương.....................................................49
4.4. NHỮNG BẢI HOC KINH NGHIÊM VỀ XKĨ fí.................................50
4.4.1. Bài hoc từ môt quốc gia XKLĐ thành công nhất khu vưc Đông Nam
vii



5.2.2. Các giải pháp về lâu dài....................................................................64
Chương 6.......................................................................................................65
KÉT LUÂN VẢ KĨÉN NGHI.......................................................................65
6.1. KÉT LUÂN...............................................................................................65
6.2. KĨÉN NGHI..............................................................................................65
6.2.1............................................................................................................... về
phía người lao đông.......................................................................................65
6.2.2. Các doanh nghiệp XKLĐ..................................................................66

viii


XKLĐ
CP
sx
TM
XD
LĐTBXH
XNK
UBND
TPHCM
TNHH
NNPTNT
TTGTVL
GD-ĐT
Tiếng Anh
GDP
EPS
FDI


Xuất khẩu lao động
Cổ phần
DANH MUC BIỂU BẢNG
Sản xuất
Trang

Thưomg mại

Xây dựng
Bảng 1: Danh sách các doanh nghiệp XKLĐ đã và đang liên kết với càn Thơ
Lao động - Thương binh và Xã hội
22
Xuất nhập khẩu
Bảng 2: Tình hình chung giai đoan 2000-2004
23
Uỷ ban nhân dân
Bảng 3: Kết quả chung năm 2005-2006
25
Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4: Những
lệ đạt hữu
đượchạn
trong XKLĐ
Tráchtỷnhiêm

26

Nông
nghiệp

và phát năm
triển2005-2006
nông thôn chia theo quận, huyện
Bảng
5: Kết
quả XKLĐ

27

Trung tâm Giới thiệu Việc Làm
Bảng 6: Kết quả đạt được năm 2007
Giáo dục - Đào tạo
Bảng 7: Những tỷ lệ đạt được năm 2007
Bảng
8: Những
kết quả
đạt được
giai đoạn
Gross
Domestic
Product
(Tổng
sản phẩm
quốc 2008-2009
nội).
Employment
System
(Hệđộng
thốngcần
cấpThơ

phép
Bảng 9:permit
Thu nhập
của lao
tạivấn
cácđề
thị trường
việc làm).
Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước
Bảng 10: Nguồn thu
ngoại tệ ước đạt được từ các thị trường
ngoài).

33
34
36
40
40

DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
Đồ thị 1: Lượng lao động cần Thơ đi nước ngoài làm việc
giai đoạn 2007-2009

38

Đồ thị 2: Xuất khẩu lao động cần Thơ chia theo thị trường
giai đoạn 2007-2009

38


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

ixX


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
Chương 1
GIỚI THIỆU VÈ ĐỀ TÀI
1.1.

LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc

gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho các bên, nó
tương đương với 1 tỷ lệ lớn trong GDP. Gần đây, thương mại quốc tế phát triển
mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, giao thông vận tải, toàn cầu
hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài, cầu về lao động
nước ngoài xuất hiện. Các nước bắt đầu quan tâm đến vấn đề xuất khẩu và nhập
khẩu lao động.
Khác với sự chuyển dịch quốc tế các nguồn lực khác như tư bản hay
công nghệ, lao động là một nguồn lực đặc biệt, việc chuyển dịch quốc tế sức lao
động trong đó có xuất khẩu lao động (XKLĐ) có những nét đặc trưng riêng và có
thể nói là tương đối phức tạp. Việt Nam là nước XKLĐ sang nhiều nước trên thế
giới và thành phố cần Thơ là đơn vị có những đóng góp đáng kể cho việc XKLĐ
của đất nước.
Từ những năm 2007 đến nay, hiệu quả kinh tế - xã hội của XKLĐ ở
thành phố cần Thơ còn thấp do ảnh hưởng của nhiều yếu tố từ nhà tuyển dụng
nước ngoài cũng như chất lượng lao động còn thấp và quan trọng hơn hết là ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh những kết quả đạt được chúng ta nhận thấy rõ rằng: những hiệu

quả đạt được trong XKLĐ vẫn còn chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng về
nguồn nhân lực hiện có ở địa phương. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu
quả XKLĐ ở thành phố cần Thơ trong thời gian tới, nên em lựa chọn thực hiện
đề tài: “Giảipháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phổ cần Thơ
từ nay đến năm 2015
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Cùng với việc phản ánh tình hình XKLĐ ở thành phố cần Thơ trong
những năm gần đây đề tài nghiên cứu cũng khái quát những vấn đề cơ bản về
XKLĐ, chỉ rõ vai trò và sự càn thiết của hoạt động XKLĐ. Trước những vấn đề
GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 1

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
còn tồn tại, đề tài nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy
việc XKLĐ hiệu quả hơn để tạo nhiều việc làm phù họp hơn cho nguời lao động
ở thành phố cần Thơ trong thời gian tới.
1.2.2. Muc tiêu cu
thể
••
- Trình bày những vấn đề cơ bản về XKLĐ.
- Tìm hiểu thực trạng về XKLĐ ở thành phố cần Thơ giai đoạn 20072009
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động XKLĐ ở

địa phương trong thời gian qua.
- Đề ra giải pháp khắc phục những khó khăn và thúc đẩy hoạt động
XKLĐ trong tương lai.
1.3.

CÂU HỎI NGHIÊN cứu
- Xuất khẩu lao động là gì? Tại sao phải XKLĐ ?
- Tình hình XKLĐ ở thành phố cần Thơ trong giai đoạn 2007-2009 ra
sao?
- Hiệu quả của hoạt động XKLĐ ra sao?
- Có những yếu tố nào tác động đến hiệu quả của việc XKLĐ của địa
phương?
- Làm thế nào để nâng cao hiệu quả XKLĐ trong thời gian tới?
- Những kiến nghị nào cho các chủ thể tham gia quá trình XKLĐ, nhà
tuyển dụng lao động và các cơ quan chức năng?

1.4.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1. Không gian nghiên cứu: Thành phố cần Thơ.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu phân tích quá trình
biến động về hiệu quả hoạt động XKLĐ của thành phố càn Thơ trong giai đoạn
2007-2009.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu: vai trò của XKLĐ; tình hình lao động đi nước
ngoài, những khó khăn trở ngại làm giảm hiệu quả XKLĐ của địa phương.
GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 2


SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cần Thơ từ nay đến năm 2015
Nội dung: Ngày 16/8/2003, Hàn Quốc công bố “Luật về việc làm đối với
lao động nước ngoài”, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8/2004. Luật này quy định,
việc tuyển chọn và đưa lao động vào Hàn Quốc làm việc chỉ được thực hiện thông
qua một tổ chức công do Nhà nước thành lập, hoạt động phi lợi nhuận. Ngày
2/6/2004, Bộ Lao động - Thưomg binh và Xã hội (LĐTBXH) Việt Nam và Bộ
Lao động Hàn Quốc đã ký kết Bản ghi nhớ về việc đưa lao động Việt Nam đi làm
việc tại Hàn Quốc. Theo đó, Bộ LĐTBXH giao cho Trung tâm Lao động Ngoài
nước là cơ quan phái cử lao động của Việt Nam; Bộ Lao động Hàn Quốc giao cho
Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tiếp nhận lao động sang làm việc.
1.5.2. Bài viết: vấn đề XKLĐ tai Viêt Nam của Trần Văn Tho, Đai Hoc
Waseda, Tokyo.
Nội dung: Những vấn đề về XKLĐ giản đơn sang các nước, góc nhìn từ
các chủ thể tham gia: tại sao người lao động đi nước ngoài làm việc, quốc gia nào
tiếp nhận lao động, đất nước với những điều kiện kinh tế - xã hội nào sẽ XKLĐ.
1.5.3. Thực trạng XKLĐ tại Việt Nam, nguyên nhân và những khuyến
nghị, Bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Phượng, Trung tâm luật so sánh, Khoa
Luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
Nội dung: ghi nhận sự lãng phí về nguồn nhân lực ở Việt Nam mà
nguyên nhân là từ các mặt hạn chế do XKLĐ mang lại, những khiếm khuyết về
thông tin thị trường lao động, sự yếu kém về quản lý những lao động đang làm
việc ở nước ngoài dẫn đến những sai sót của doanh nghiệp XKLĐ cũng như các
cơ quan chức năng trong việc bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của người lao
động.
1.5.4. Đe tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả
XKLĐ Việt Nam trong những năm tói”, sinh viên Nguyễn Lương Đoàn, Đại
học Quản lý và kinh doanh Hà Nội.

Nội dung: Xây dựng cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu
quả của XKLĐ Việt Nam. Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động XKLĐ
Việt Nam qua các thời kỳ từ 1980 đến 2003. Qua đó phát hiện những điểm tích
cực và hạn chế của XKLĐ Việt Nam, tiến tới xây dựng các phương hướng, biện
pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả XKLĐ Việt Nam. Đồng thời, đưa ra các
GVHD: Ths. Lê Quang Viết
SVTH: Trần Thị Trúc Ly
Trang 3


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
kiến nghị, chính sách nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của XKLĐ Việt Nam
trong hiện tại cũng như trong những năm tới.

GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 4

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.
PHƯƠNG PHÁP LUÂN
2.1.1. Vỉêc làm và tao viêc
làm
•••
2.1.1.1. Viêc làm

- Theo bộ luật lao động - Điều 13: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không
bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Trên thực tế việc làm nêu trên được thể hiện dưới 3 hình thức:
+ Làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho công
việc đó.
+ Làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quyền sử
dụng hoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành
công việc đó.
+ Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao
dưới hình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nông
nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên khác
trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý.
2.1.1.2. Tạo việc làm
a) Khái niệm: Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư
liệu sản xuất; số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế - xã
hội cần thiết khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
Như vậy, muốn tạo việc làm cần 3 yếu tố cơ bản: tư liệu sản xuất, sức lao
động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao
động. Ba yếu tố này lại chịu tác động của nhiều yếu tố khác.
b) Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm
+ Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ: là các tiền đề vật chất để
tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất nào. Điều kiện tự nhiên do thiên nhiên ưu
đãi. Vốn do tích luỹ mà có hoặc được tạo ra từ các nguồn khác. Công nghệ do tự
sáng chế hoặc áp dụng theo những công nghệ đã có sẵn. Nhân tố này cùng với
GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 5

SVTH: Trần Thị Trúc Ly



Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
+ Nhân tố bản thân người lao động trong quá trình lao động. Bao gồm:
thể lực, trí lực, kinh nghiệm quản lý, sản xuất của người lao động. Người lao
động có được những thứ này lại phụ thuộc vào điều kiện sống, quá trình đào tạo
và tích luỹ kinh nghiệm của bản thân, sự kế thừa những tài sản đó từ các thế hệ
trước.
+ Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia: Việc làm được
tạo ra như thế nào, chủ yếu cho đối tượng nào, với số lượng dự tính bao nhiêu,...
phụ thuộc vào cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong từng
thời kỳ cụ thể.
+ Hệ thống thông tin thị trường lao động: được thực hiện bởi chính phủ
và các tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, đài phát thanh,...Các
thông tin bao gồm thông tin về: sẽ học nghề ở đâu? nghề gì? khi nào? tìm việc ở
đâu?...
c) Các chính sách tạo việc làm.
Chúng ta cần phân biệt việc làm và tạo việc làm. Tạo việc làm là một quá
trình như đã nói ở trên, còn việc làm là kết quả của quá trình ấy. Muốn có được
nhiều việc làm cần có các chính sách tạo việc làm hiệu quả. Có thể kể ra một số
các chính sách tạo việc làm như:
+ Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế;
+ Chính sách di dân đi vùng kinh tế mới;
+ Chính sách gia công sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất khẩu;
+ Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống;
+ Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề làm kinh tế
và tạo việc làm.
+ Chính sách XKLĐ;
Như vậy trong số các giải pháp tạo việc làm thì XKLĐ là một giải pháp
cũng được quan tâm nhưng còn khá mới mẻ với nhiều người.

2.1.2. Xuất khẩu lao động
2.I.2.I.

Khái niệm và nội dung của XKLĐ

a) Khái
niệm. Viết
GVHD: Ths.
Lê Quang

Trang 6

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
Xuất khẩu lao động là hoạt động mua - bán hàng hoá sức lao động nội
địa cho người sử dụng lao động nước ngoài.
+ Người sử dụng lao động nước ngoài ở đây là chính phủ nước ngoài hay
cơ quan, tổ chức kinh tế nước ngoài có nhu cầu sử dụng lao động trong nước.
+ Hàng hoá sức lao động nội địa: muốn nói tới lực lượng lao động trong
nước sẵn sàng cung cấp sức lao động của mình cho người sử dụng lao động nước
ngoài.
+ Hoạt động mua - bán : thể hiện ở chỗ người lao động trong nước sẽ bán
quyền sử dụng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nhất định cho
người sử dụng lao động nước ngoài để nhận về một khoản tiền dưới hình thức
tiền lương (tiền công). Còn người sử dụng nước ngoài sẽ dùng tiền của mình mua
sức lao động của người lao động, yêu cầu họ phải thực hiện công việc nhất định
nào đó (do hai bên thoả thuận) theo ý muốn của mình. Nhưng hoạt động mua bán này có một điểm đặc biệt đáng lưu ý là: quan hệ mua - bán chưa thể chấm dứt
ngay được vì sức lao động không thể tách rời người lao động. Quan hệ này khởi

đầu cho một quan hệ mới - quan hệ lao động. Và quan hệ lao động sẽ chỉ thực sự
chấm dứt khi hợp đồng lao động ký kết giữa hai bên hết hiệu lực hoặc bị xoá bỏ
hiệu lực theo thoả thuận của hai bên.
b) Nội dung
Xuất khẩu lao động gồm hai nội dung:
+ Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài;
+ Xuất khẩu lao động tại chỗ (XKLĐ nội biên): người lao động trong
nước làm việc cho các doanh nghiệp FDI, các tổ chức quốc tế qua Internet.
Do sự giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu chỉ xin được đề cập đến vấn đề
XKLĐ tương ứng với nội dung 1 - đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài.
Người lao động ở đây bao gồm: người lao động làm các công việc như
lao động phổ thông, sản xuất, giúp việc,.. .(những công việc ít đòi hỏi về trình độ
chuyên môn); chuyên gia; tu nghiệp sinh. Chuyên gia: là những người lao động
có trình độ chuyên từ bậc đại học trở lên; Tu nghiệp sinh: (mới chỉ có ở Nhật Bản,
Hàn Quốc) chỉ những người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ
GVHD: Ths. Lê Quang Viết
SVTH: Trần Thị Trúc Ly
Trang 7


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
chuyên môn của nước nhập khẩu lao động và nếu muốn vào làm việc ở các nước
này họ phải được họp pháp hoá dưới hình thức tu nghiệp sinh nghĩa là vừa làm
vừa được đào tạo tiếp tục về trình độ chuyên môn kỹ thuật.
2.1.2.2. Các hình thức XKLĐ
Hình thức XKLĐ: là cách thức thực hiện việc đưa người lao động đi làm
việc có thời hạn ở nước ngoài do nhà nước quy định. Bao gồm:
- Cung ứng lao động theo các họp đồng cung ứng lao động đã ký kết với
bên nước ngoài. Nội dung: Các doanh nghiệp XKLĐ sẽ tuyển lao động Việt Nam

đi làm việc ở nước ngoài theo các họp đồng cung ứng lao động.
Đặc điểm:
+ Các doanh nghiệp tự mình đảm nhiệm tất cả các khâu từ tuyển chọn
đến đào tạo đến đưa đi và quản lý người lao động ở nước ngoài;
+ Các yêu cầu về tổ chức lao động do phía nước tiếp nhận đặt ra;
+ Quan hệ lao động được điều chỉnh bởi pháp luật của nước tiếp nhận;
+ Quá trình làm việc là ở nước ngoài, người lao động chịu sự quản lý
trực tiếp của người sử dụng lao động nước ngoài;
+ Quyền và nghĩa vụ của người lao động do phía nước ngoài bảo đảm.
- Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng nhận thầu,
khoán công trình ở nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài. Nội dung: Các doanh
nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận khoán công trình ở nước ngoài hoặc đầu tư
dưới hình thức liên doanh liên kết chia sản phẩm hoặc các hình thức đầu tư khác.
Đặc điểm:
+ Các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam sẽ tuyển chọn lao động Việt Nam
nhằm thực hiện các họp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh - liên kết giữa Việt
Nam và nước ngoài;
+ Các yêu cầu về tổ chức lao động, điều kiện lao động do doanh nghiệp
XKLĐ Việt Nam đặt ra;
+ Các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam có thể trực tiếp tuyển dụng lao
động hoặc thông qua các tổ chức cung ứng lao động trong nước;

GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 8

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015

+ Doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam trực tiếp đưa lao động đi nước ngoài,
quản lý lao động ở nước ngoài cũng như đảm bảo các quyền lợi của người lao
động ở nước ngoài. Vì vậy quan hệ lao động tương đối ổn định;
+ Cả người sử dụng lao động Việt Nam và lao động Việt Nam đều phải
tuân thủ theo quy định của pháp luật, phong tục tập quán của nước ngoài.
- Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động
giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nước ngoài. Hình thức
này đòi hỏi người lao động phải có trình độ học vấn, ngoại ngữ tốt, giao tiếp rộng,
tìm hiểu rõ các thông tin về đối tác.
2.I.2.3. Đăc điểm của XKLĐ
a) Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đồng thời cũng là hoạt
động mang tỉnh xã hội cao.
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế ở tầm vi mô và vĩ mô. Nói
XKLĐ là hoạt động kinh tế vì nó đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia (bên
cung và bên cầu). Ở tầm vĩ mô bên cung là nước XKLĐ, bên cầu là nước nhập
khẩu lao động. Ở tầm vi mô bên cung là người lao động mà đại diện cho họ là các
tổ chức kinh tế làm công tác XKLĐ (gọi tắt là doanh nghiệp XKLĐ), bên cầu là
người sử dụng lao động nứơc ngoài. Dù đứng ở góc độ nào thì với tư cách là chủ
thể của một hoạt động kinh tế cả bên cung và bên cầu khi tham gia hoạt động
XKLĐ đều nhằm mục tiêu là lợi ích kinh tế. Họ luôn luôn tính toán giữa chi phí
phải bỏ ra với lợi ích thu được để có quyết định hành động cuối cùng sao cho lợi
nhất. Chính vì thế bên cạnh các quốc gia chỉ đơn thuần là xuất khẩu hay nhập
khẩu lao động thì còn có cả những quốc gia vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu lao
động.
Tính xã hội thể hiện ở chỗ: dù các chủ thể tham gia XKLĐ với mục tiêu
kinh tế nhưng trong quá trình tiến hành XKLĐ thì cũng đồng thời tạo ra các lợi
ích cho xã hội như giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động,
góp phần ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội,
đảm bảo an ninh chính trị ...
b) Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tỉnh cạnh tranh mạnh.

GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 9

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
Cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường. Trong cạnh tranh ai mạnh
thì thắng, yếu thì thua. Và khi XKLĐ vận động theo quy luật thị trường thì tất yếu
nó phải chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh và mang tính cạnh tranh. Sự
cạnh tranh ở đây diễn ra giữa các nước XKLĐ với nhau và giữa các doanh nghiệp
XKLĐ trong nước với nhau trong việc giành và thống lĩnh thị trường XKLĐ.
Cạnh tranh giúp cho chất lượng nguồn lao động xuất khẩu ngày càng được nâng
cao hơn và đem lại lợi ích nhiều hơn cho các bên đồng thời cũng đào thải những
cá thể không thể vận động trong vòng xoáy ấy.
c) Không có sự giới hạn theo không gian đổi với hoạt độngXKLĐ.
Thị trường XKLĐ với một quốc gia XKLĐ càng phong phú và đa dạng
bao nhiêu thì càng tốt. Nó làm tăng các loại ngoại tệ, giảm rủi ro trong XKLĐ và
nó cũng thể hiện khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của quốc gia đó.
d) Xuất khẩu lao động thực chất cũng là việc mua - bán một loại hàng
hoá đặc biệt vượt ra phạm vỉ biên giới quốc gia.
2.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến XKLĐ
a) Nhóm nhân to khách quan
- Điều kiện kinh tế chính trị, tình hình dân số - nguồn lao động của nước
tiếp nhận lao động. Các nước tiếp nhận lao động thường là các nước có nền kinh
tế phát triển hoặc tương đối phát triển nhưng trong quá trình phát triển kinh tế của
mình họ lại thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động cho một hoặc một vài lĩnh
vực nào đó. Vì thế họ có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động từ nước khác. Sự thiếu
hụt lao động càng lớn trong khi máy móc chưa thể thay thế hết được con người

thì nhu cầu thuê thêm lao động nước ngoài là điều tất yếu.
- Ngoài ra, XKLĐ còn chịu nhiều tác động từ sự phát triển kinh tế có ổn
định hay không của nước tiếp nhận. Nếu nền kinh tế có những biến động xấu bất
ngờ xảy ra thì hoạt động XKLĐ cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Chính trị cũng
ảnh hưởng tới XKLĐ. Nếu nước tiếp nhận có tình hình chính trị không ổn định
thì họ có thể cũng không có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động và nước XKLĐ
cũng không muốn đưa người lao động của mình tới đó.
- Sự cạnh tranh của các nước XKLĐ khác. Sự cạnh tranh này mang tác
GVHD: Ths. Lê Quang Viết
SVTH: Trần Thị Trúc Ly
Trang 10


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
ngừng tự nâng cao chất lượng hàng hoá sức lao động để tăng tính cạnh tranh trên
thị trường, tạo ra sự phát triển mới cho hoạt động XKLĐ. Chiều tiêu cực: cạnh
tranh không lành mạnh hoặc tính cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải.
- Điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc giữa quốc gia XKLĐ và
quốc gia tiếp nhận. Nếu những điều kiện này tốt sẽ góp phần làm giảm chi phí
trong hoạt động XKLĐ cũng như thuận lợi trong quá trình đưa lao động đi và
nhận lao động về. Vì thế hoạt động XKLĐ sẽ diễn ra thường xuyên và mạnh mẽ
hom.
b) Nhóm nhân tổ chủ quan.
Bao gồm hệ thống các quan điểm, chính sách và chủ trương của nhà
nước về hoạt đông XKLĐ. Nếu coi trọng XKLĐ, xác định đúng vị trí của nó
trong phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XKLĐ và
ngược lại. Đồng thời với quá trình này thì công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra,
giám sát việc thực hiện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động
XKLĐ.
2.1.2.5. Rủi ro và hạn chế trong XKLĐ

a) Rủi ro trong XKLĐ
Rủi ro trong XKLĐ là những biến cố bất ngờ không may xảy ra gây thiệt
hại cho các bên tham gia XKLĐ. Rủi ro trong XKLĐ được phát sinh bởi các
nguyên nhân sau:
+ Từ phía người sử dụng lao động (đối tác nước ngoài): khi người sử
dụng lao động không may làm ăn thua lỗ, bị phá sản,... dẫn đến phải cắt giảm
nhân công hay sa thải nhân công thì họp đồng lao động sẽ bị chấm dứt trước thời
hạn. Trong trường họp này người bị hại sẽ là người lao động và các doanh nghiệp
XKLĐ. Người lao động bị mất việc làm và phải trở về nước. Có người thì đã tích
luỹ đủ tiền để góp phàn ổn định cuộc sống khi về nhưng cũng có người thì lại rơi
vào hoàn cảnh nợ chồng chất. Mặt khác, có những trường họp do người sử dụng
lao động không trả hoặc đánh mất hộ chiếu của người lao động nên người lao
động không thể trở về nước, khiến cho họ trở thành người nhập cư bất họp pháp
và phải chịu bất cứ hình phạt nào theo quy định của nước sở tại. Còn các doanh
nghiệp
phải chịu
sinh11để đưa ngườiSVTH:
lao động
trở về
GVHD:XKLĐ,
Ths. LêhọQuang
Viếtchi phí phát
Trần
Thịnước
Trúc Ly
Trang


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
cũng như tiền đền bù cho những người lao động này do hợp đồng bị phá YỠ mà

không phải do lỗi của người lao động. Theo thoả thuận số tiền đó sẽ được bên sử
dụng lao động hoàn trả nhưng nếu họ không trả thì các doanh nghiệp XKLĐ cũng
khó mà đòi được. Nếu có khiếu kiện thì thủ tục rất rườm rà do sự kiện phát sinh
vượt ra ngoài biên giới quốc gia và chi phí rất tốn kém. Vì thế, các doanh nghiệp
XKLĐ thường chịu thiệt. Khi người sử dụng lao động cố tình thực hiện không
nghiêm túc hợp đồng đã ký như cắt giảm tiền lương, cắt giảm các lợi ích của
người lao động như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,..; đánh đập công nhân, bóc
lột công nhân một cách quá đáng dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa người lao
động và người sử dụng lao động. Hậu quả là, người lao động sẽ bỏ việc hoặc bị sa
thải. Trong trường hợp này người lao động và doanh nghiệp XKLĐ bị thiệt hại.
+ Từ phía người lao động: các rủi ro từ phía người lao động chủ yếu là
do người lao động ý thức kém, nhận thức kém đã tự ý phá vỡ hợp đồng (bỏ việc
làm) để ra làm ngoài cho các công ty tư nhân với mức thu nhập cao hơn. Trong
trường hợp này người sử dụng lao động và doanh nghiệp XKLĐ sẽ bị thiệt hại.
Người sử dụng lao động sẽ bị thiệt hại nặng nề nếu số lượng người lao động bỏ
việc nhiều và nhất là trong cùng một lúc. Điều đó có thể dẫn tới sự đình trệ sản
xuất, gây tâm lý hoang mang cho những người lao động nước ngoài khác còn lại
đang làm việc, tạo dư luận không tốt trong xã hội nước sở tại ảnh hưởng đến uy
tín của người sử dụng lao động. Với doanh nghiệp XKLĐ điều trước tiên họ phải
gánh chịu là sự mất uy tín với đối tác và thậm chí là nguy cơ mất thị trường
XKLĐ. Tiếp theo đó là sự thiệt hại về tài chính bao gồm: chi phí đưa người lao
động về nước, chi phí tìm kiếm lao động (nếu lao động bỏ trốn, do nước sở tại
tiến hành và yêu cầu doanh nghiệp XKLĐ phải hoàn trả). Nếu tình trạng này kéo
dài doanh nghiệp XKLĐ có thể bị phá sản hoặc bị thu hồi giấy phép XKLĐ.
+ Từ phía doanh nghiệp XKLĐ: Rủi ro phát sinh chủ yếu là do một số
doanh nghiệp XKLĐ hoạt động không hề có sự cho phép của các cơ quan chức
năng. Thực chất hành vi của các doanh nghiệp này là lợi dụng sự cả tin của người
lao động, sự thiếu thông tin về lĩnh vực XKLĐ và đặc biệt là khát vọng muốn đổi
đời của người lao động để lừa đảo. Trong trường hợp này người bị hại trực tiếp là
người lao động. Họ bị thiệt hại về tài chính nặng nề (vì số tiền nộp để đi XKLĐ

GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 12

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
lên tới hàng chục triệu đồng Việt Nam) thậm chí có những người lao động đã phải
trả giá cả bằng tính mạng, nhân phẩm. Chính phủ Việt Nam và chính phủ nước sở
tại có thể bị hại một cách gián tiếp trong việc giải quyết hậu quả.
Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp XKLĐ đựơc cấp giấy phép rồi
nhưng hoạt động không hiệu quả đã nhận tiền của người lao động song lại không
tìm kiếm được thị trường để đưa họ đi. Trường hợp này người lao động cũng bị
thiệt hại về tài chính song không nhiều như trường hợp trên.
b) Hạn chế trong hoạt độngXKLĐ
Hạn chế trong hoạt động XKLĐ: là những yếu kém còn tồn tại trong hoạt
động XKLĐ và cần được khắc phục. Hạn chế trong XKLĐ có thể do nguyên
nhân chủ quan hoặc khách quan nhưng có thể đánh giá nó thông qua:
- Sức cạnh tranh trong hoạt động XKLĐ: Muốn nói tới khả năng tham
gia và chiếm lĩnh thị trường XKLĐ. Nó lại được đo bằng: chất lượng và kỷ luật
lao động của người lao động.
+ Chất lượng lao động bao gồm: trình độ, tay nghề; trình độ ngoại ngữ;
sức khoẻ.
+ Kỷ luật lao động: là ý thức của người lao động trong việc tuân thủ các
quy định tại nơi làm việc cũng như các quy định trong hợp đồng lao động.
- Tính đa dạng của thị trường XKLĐ.
- Công tác quản lý hoạt động XKLĐ của nhà nước: Là toàn bộ hệ thống
các văn bản pháp quy, chính sách liên quan đến XKLĐ mà nhà nước đã ban hành
và việc tiến hành triển khai thực hiện chúng.

2.1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động XKLĐ
Người ta dùng rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả của
hoạt động XKLĐ. Đề tài nghiên cứu sử dụng hai chỉ tiêu cơ bản sau:
- Hiệu quả về kinh tế: Là những lợi ích vật chất mà các chủ thể của nước
XKLĐ (nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ, người lao động) nhận được thông qua
hoạt động XKLĐ. Cụ thể như sau:
+ Với người lao động: đó là thu nhập sau thuế và các hàng hoá có giá trị
có thể gửi về nước.
+ Doanh
nghiệpViết
XKLĐ: là lợi
nhuận
XKLĐ.Trần Thị Trúc Ly
GVHD: Ths.
Lê Quang
Trang
13từ hoạt độngSVTH:


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cần Thơ từ nay đến năm 2015
+ Nhà nước: là nguồn ngoại tệ thu về.
- Hiệu quả về xã hội: Là tất cả những lợi ích phi vật chất có thể có được
trực tiếp qua hoạt động XKLĐ hoặc phát sinh từ hiệu quả kinh tế của hoạt động
XKLĐ nhằm đảm bảo cho xã hội ổn định, phồn vinh, hạnh phúc. Biểu hiện:
+ Khả năng đảm bảo cuộc sống cho người lao động;
+ Khả năng giải quyết công ăn việc làm;
+ Mỗi quan hệ giao lưu họp tác với nước bạn.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng các tài liệu có được từ các nguồn: báo, tạp chí, mạng

internet, sách tham khảo, giáo trình của các môn học có liên quan (kinh tế vĩ mô,
kinh tế lao động) và các tài liệu được cung cấp từ Trung tâm giới thiệu việc làm
thành phố cần Thơ (TTGTVL).
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê học: đề tài thống kê lại những kết quả đạt được
trong hoạt động XKLĐ của địa phương trong giai đoạn 2000-2009 từ những số
liệu có được.
- Phương pháp so sánh: đối chiếu số liệu giữa các năm, giữa các thị
trường để nhìn thấy được tình hình và xu hướng biến động của việc đưa lao động
đi nước ngoài làm việc.
- Phân tích tổng họp: tổng hợp các phương pháp lý thuyết và ứng dụng
bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập về tình
hình cung lao động đi làm việc ở nước ngoài, tình hình tuyển dụng lao động cíing
như các yếu tố ảnh hưởng đến cung - cầu lao động.
- Phương pháp biện chứng: phân tích sức cạnh tranh của lao động càn
Thơ khi ra nước ngoài trong thời buổi khủng hoảng kinh tế trước những nước
XKLĐ khác với những kinh nghiệm dày dặn để từ đó tìm ra giải pháp nâng cao
sức cạnh tranh trong tương lai.

GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 14

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cần Thơ từ nay đến năm 2015
Chương 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ


3.1.

VÀ TRUNG TÂM GIỚI THIÊU VIẼC LÀM
• •
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
ĐIỀU KIÊN KINH TẾ - XÃ HỠI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ
• •

3.1.1. Tổng quan về thành phố cần Thơ
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Cần Thơ là một thành phố nằm trên bờ phải sông Hâu, cách thành phố
Hồ Chí Minh (TPHCM) 169 km về phía tây nam. Diện tích nội thành 53 km2.
Thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương có diện tích tự nhiên là 138.959,99 ha.
Cần Thơ được biết đến như là "Tây Đô" (thủ đô của miền Tây) của một thời rất
xa. Thành phố Cần Thơ tiếp giáp với các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang,
Kiên Giang, Hậu Giang. Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi thành
phố Cần Thơ một cách dễ dàng nhờ đường thuỷ (thông qua hệ thống kênh rạch
chằng chịt). Bằng đường thuỷ, đường bộ và hàng không, thành phố Cần Thơ tiếp
nhận hàng nông sản, thuỷ sản rồi xuất đi các nơi khác trong nước và xuất khẩu.
Chính vì vậy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế quan trọng của Đồng bằng
sông Cửu Long.
3.1.1.2. Các đơn vị hành chính
Cần Thơ được chia làm 9 đom vị hành chính gồm 5 quận và 4 huyện:
+ Quận Ninh Kiều
+ Quận Bình Thủy
+ Quận Cái Răng
+ Quận Ô Môn
+ Quận Thốt Nốt
+ Huyện Phong Điền
+ Huyện Cờ Đỏ

+ Huyện Thói Lai
+ Huyện Vĩnh
Thanh.
GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 15

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở thành phố cẩn Thơ từ nay đến năm 2015
Trong tương lai gần, thành phố cần Thơ sẽ thành lập thêm đơn vị hành chính
nữa là quận Hưng Phú; trên cơ sở điều chỉnh quận Cái Răng và huyện Phong Điền.

GVHD: Ths. Lê Quang Viết

Trang 16

SVTH: Trần Thị Trúc Ly


×