Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.94 KB, 80 trang )

Luận văn tôt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

LỜI CẢM TA

Sau một thời gian được đào tạo tại trường Đại học cần thơ em đã học được
rất nhiều kiến thức. Khi được nhà trường tạo điều kiện để tiếp xúc thực tế tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên em đã học
hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích và tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm để trang
bị cho con đường tương lai của em. Đạt được như thế em xin chân thành cảm ơn
Trường đại học cần Thơ đã cung cấp cho em những kiến thức cần thiết, bổ ích
trong quá trình học tập. Nhà trường đã tạo điều kiện cho em có thời gian hoàn
thành chuyên đề một cách sớm nhất qua việc sấp xếp thời gian thực tập một cách
hợp lý. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Lê Hồng Nhung đã nhiệt tình
hướng dẫn, giải thích, giúp đỡ em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, giúp em giải
quyết được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình làm bài. Bên cạnh đó, em
cũng chân thành cảm ơn Các anh chị trong ngân hàng Thương mại cổ phần phát
triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực
tập, cung cấp cho em những số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn này.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn nhà trường, thầy cô, Ngân hàng
Thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông Chi nhánh Long Xuyên đã tận tình giúp
đỡ em trong suốt thời gian qua.

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

1

SVTH: Lư Mộng Tuyền



Đánh
Đánhgiá
giáhiệu
hiệuquả
quảhoạt
hoạtđộng
độngtín
tíndụng
dụngtại
tạiMDB
MDBCN.LX
CN.LX

Luận văn tốt
tôt nghiệp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

ĐÁNH GIÁ THựC TẬP TỐT NGHIỆP
Tôi xin cam đoan rằng đề tài tôi làm là hoàn toàn đúng sự thật, các số liệu
Tên
vị: NGÂN
PHÁT
TRIỂN
CHI
được đơn

sử dụng
trong đề HÀNG
tài là sốTMCP
liệu chính
xác của
NgânMÊ
hàngKÔNG
Thưomg
mạiNHÁNH
cổ phần
LONG
XUYÊN
Phát triển Mê Kông Chi nhánh Long Xuyên cung cấp. Đe tài không trùng khớp với
các đề tài khác.
Địa chỉ: 106 Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Bình, TP Long Xuyên, An Giang
Điện thoại: 0763.843.709
Fax: 0763.940.844
Ngày 15 tháng 11 năm
2010
Sinh viên thực hiện

Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh

Người đánh giá

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

Long Xuyên, Ngày 20 tháng 11 năm 2010
Lãnh đạo đon vị


111
11

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tôt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
* * *.£'•£.* * *



Họ và tên người hướng dẫn: Phạm Lê Hồng Nhung



Hoc vi: Thac sĩ



Chuyên ngành: QTKD-Du lịch và dịch vụ



Tên học viên: Lư Mộng Tuyền




Mã số sinh viên: 4073731



Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán

• • •

♦> Tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thưomg
mại Cổ phần Phát triển Mê Kông Chỉ nhánh Long Xuyên”

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù họp của đề tài vói chuyên ngành đào tạo:

Nội dung của đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo của tác giả.
2.

về hình thức:
Hình thức trình bày của luận văn phù họp với quy định của Khoa.

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

IV

SVTH: Lư Mộng Tuyền



tốt nghiệp
Luận văn tôt

N.LX:

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

Chi nhánh Long Xuyên
-

CB_CNV

CB_CNV

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

V

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tôt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB
CN.LX

Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Mê
Kông Chi nhánh Long Xuyên tác giả nhận thấy HĐTD là hoạt động chủ yếu nhất
chi phối đến kết quả hoạt động của Ngân hàng. Do đó vấn đề hiệu quả HĐTD là
vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Ngân hàng. Thấy được tầm quan trọng đó của

HĐTD đối với Ngân hàng, nên đề tài "Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông Chi nhánh Long Xuyên“ được
ra đời nhằm thực hiện mục tiêu là đánh giá hiệu quả HĐTD tại Ngân hàng và đề ra
một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả HĐTD của Ngân hàng. Để đạt được mục
tiêu đó, đề tài đã từng bước hoàn thành các mục tiêu cụ thể nhu: Phân tích tình
hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng, tiếp theo là đánh giá hiệu quả
HĐTD và trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả HĐTD. Để thực hiện
được mục tiêu này, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là so sánh số tuyệt
đối, số tương đối và số trung bình.

Với những mục tiêu đã đề ra, để thực hiện được mục tiêu đó, đề tài đã từng
bước đi vào phân tích tình hình thu nhập, chi phí, chênh lệch cũng như khoản lợi
nhuận từ hoạt động của Ngân hàng trong thời gian phân tích. Đe đánh giá hiệu quả
HĐTD tác giả đã đi vào đánh giá thông qua hai mảng là huy động vốn và cho vay.
Trong huy động vốn; nguồn vốn quan trọng nhất của Ngân hàng là nguồn tiền gửi
của khách hàng, và đề tài đã đi sâu phân tích tình hình tiền gửi của khách hàng theo
kỳ hạn và theo đối tượng khách hàng tác giả đã thu được kết quả tiền gửi có kỳ hạn
là khoản tiền gửi chính của khách hàng, trong đó kỳ hạn được ưa chuộng nhất là
nhóm nhỏ hơn bằng 3 tháng với đối tượng gửi tiền chủ yếu là khách hàng cá nhân,
về tình hình cho vay thì kết quả cho thất cho vay đối với các Tổ chức kinh tế, cá
nhân trong nước là quan trọng nhất; để làm nỗi rõ vấn đề này tác giả đã đi vào phân
tích hoạt động cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước theo kỳ hạn,
theo ngành nghề kinh doanh và theo đối tượng khách hàng của khoản cho vay.
Thông qua phân tích cho thấy tình hình cho vay ngắn hạn là cho vay chủ yếu với
mục đích sử dụng vốn chủ yếu là sản xuất kinh doanh - dịch vụ và đối tượng khách
hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân. Qua quá trình phân tích ta thấy trong hoạt
động của Ngân hàng đã thu được một số kết quả như khả năng tự chủ về nguồn vốn

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung


vi
vii

SVTH: Lư Mộng Tuyền
SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

để đáp ứng cho các nhu cầu hoạt động là cao; tuy nhiên nguồn vốn huy động của
Ngân hàng chưa được ổn định và không đảm bao được mục tiêu tăng trưởng, về
tình hình cho vay mặt dù các chỉ tiêu điều tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên chất
lượng của hoạt động cho vay thì lại giảm; tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao
qua các năm làm cho hệ số rủi ro tín dụng cũng tăng. Bên cạnh đó các chỉ tiêu tài
chính để giúp đánh giá hiệu quả HĐTD như: dư nợ trên vốn huy động, hệ số thu
nợ, vòng quay vốn tín dụng điều đạt giá trị thấp. Từ đó cho thấy hiệu quả HĐTD
của Ngân hàng chưa được phát huy trong thời gian qua.

Từ kết quả phân tích tác giả đã đề ra các giải pháp tăng cường áp dụng các
biện pháp marketing vào huy động vốn; tăng cường quảng bá về Ngân hàng; tăng
cường công tác thẩm định; gia tăng kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng,
kiểm tra theo dõi nợ xấu nợ quá hạn và có những phương án giải quyết cụ thể; nên
có các chính sách ủy quyền và xét duyệt trong công tác cho vay. Từ những giải
pháp đó, tác giả đã đề ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê
Kông Chi nhánh Long xuyên, với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng
nhằm giúp gia tăng hiệu quả HĐTD của Ngân hàng trong thời gian tới.
Từ khóa:“Đánh giá"; “ hiệu quả"; “Hoạt động tín dụng".


GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

viii

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tôt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

MỤCLỤC

b Qũa
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu..................................................................................... 1
1.1.1. Sự cần thiết cảu đề tài nghiên cứu.....................................................................1
1.2.1. Căn cứ khoa học và thực tiễn.............................................................................2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................................... 3
1.2.2................................................................................................................................
Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................. 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................ 4
1.4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 4
1.4.1. Không gian...........................................................................................................5
1.4.2. Thời gian..............................................................................................................5
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................5
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên......................................... 5

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN YÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Phương pháp luận............................................................................................. 7
2.1.1. Các khái niêm về hoat đông tín dung.......................................................... 7
2.1.2. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM................................................................9
2.1.3. Một số vấn đề cơ bản về quy chế cho vay tại Ngân hàng TMCP Phát triển
Mê Kông........................................................................................................................10
2.1.3.1. Nguyên tắc vay vốn........................................................................................ 10
2.1.3.2. Điều kiện vay vốn.......................................................................................... 10
2.1.3.3. Thể loại cho vay............................................................................................. 11
2.1.3.3. Thể loại cho vay............................................................................................. 11
2.1.3.4. Thòi hạn cho vay............................................................................................11
2.1.3.5. Lãi suất cho vay..............................................................................................11
2.1.3.6. Mức cho vay...................................................................................................11
2.1.3.7. Trả nợ gốc và lãi vốn vay...............................................................................11
2.1.3.8. Đảm bảo tiền vay............................................................................................12
2.1.3.9. Phương thức cho vay......................................................................................12
2.1.3.10. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông....................12

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

ix

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

2.1.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích HĐTD của Ngân hàng thương mại........13

2.1.4.1........................................................................................................................... N
hóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động huy động vốn.............................................13
2.1.4.2........................................................................................................................... N
hóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả HĐTD.........................................................................14
2.2.
Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu................................................................16
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................16
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu......................................................................... 16
2.2.3.1........................................................................................................................... Ph
ương pháp so sánh số tuyệt đối.................................................................................... 16
2.2.3.2. Phương pháp so sánh số tương đối................................................................17
2.2.3.3. Phương pháp so sánh bằng số bình quân......................................................17
Chương 3: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN
MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN
3.1. Khái quát chung về NH TMCP Phát triển Mê Kông...................................18
3.2.............................................................................................................................. T
óm tắt lịch sử hình thành và phát triển..................................................................19
3.3. Pham vi hoat đông...........................................................................................19
3.4. Mục tiêu và định hướng phát triển................................................................ 20
Chương 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HĐTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN
4.1. HIỆU QUẢ HĐKD CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ
KÔNG CN. Long Xuyên..........................................................................................21
4.2. HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN..................................26
4.2.1. Kết cấu nguồn vốn của MDB CN.LX..............................................................26
4.2.1.1. Vốn huy động.................................................................................................28
4.2.1.2. Vốn điều chuyển.............................................................................................30
4.2.2. Tiền gửi của khách hàng theo kỳ hạn...........................................................31

4.2.3.............................................................................................................................. Ti
ền gửi khách hàng theo đối tượng khách hàng............................................................35
4.2.4. Đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.............................................36
4.3. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN..............................................38
4.3.1. Tổng quan về tình hình cho vay của MDB CN.LX ........................................40
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

X

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

4.3.1.2. Biến động của tình hình cho vay đối vói các TCKT, CN........................41
4.3.1.3........................................................................................................................... Bi
ến động của tình hình cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, ủy thác..................................42
4.3.2. Doanh số cho vay các TCKT,CN................................................................43
4.3.2.1. Doanh số cho vay theo kỳ hạn.......................................................................45
4.3.2.2. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh............................................46
4.3.2.3. Doanh số cho vay theo đối tượng Khách hàng..............................................49
4.3.3.
4.3.3.1.
4.3.3.2.
4.3.3.3.

Doanh sổ thu nợ các TCKT,CN...............................................................50

Doanh số thu nợ theo kỳ hạn..........................................................................52
Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh...............................................53
Doanh số thu nợ theo đối tượng Khách hàng................................................55

4.3.4. Doanh số thu nợ các TCKT,CN.................................................................56
4.3.4.1. Dư nợ theo kỳ hạn..........................................................................................58
4.3.4.2. Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh..............................................................58
4.3.4.3. Dư nợ theo đối tượng Khách hàng................................................................60
4.3.5. Tình hình rủi ro tín dụng...............................................................................61
4.3.5.1. Phân tích cơ cấu của tổng dư nợ theo nhóm nợ và hệ số RRTD...................61
4.3.5.2.. Phân tích RRTD theo kỳ hạn..........................................................................64
4.3.5.3. Phân tích RRTD theo ngành nghề kinh doanh..............................................65
4.3.5.4. Phân tích RRTD theo đối tượng khách hàng.................................................67
4.3.6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả HĐTD............................................................69
4.3.7. Đánh giá hiệu quả HĐTD............................................................................71
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HĐTD TẠI
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CN.LX
5.1.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN.....................75

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN................................76
Chương 6: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 79
6.2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................82

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

XI


SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tôt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 4.1. Bảng kết quả kinh doanh của MDB CN.LX từ năm 2007_2009................22
Bảng 4.2. Chi tiết chi phí ngoài HĐTD của MDB CN.LX..........................................22
Bảng 4.3. Kết cấu nguồn vốn của MDB CN.LX..........................................................27
Bảng 4.4. Vốn huy động từ khách hàng........................................................................32
Bảng 4.5. Hiệu quả huy động vốn của MDB CN.LX...................................................37
Bảng 4.6. Hoạt động cho vay của MDB CN.LX..........................................................39
Bảng 4.7. Biến động tình hình cho vay từ nguồn vốn tài trợ, ủy thác đầu tư..............42
Bảng 4.8. Doanh số cho vay đối với các TCKT, CN của MDB CN.LX.....................44
Bảng 4.9. Doanh số thu nợ đối với các TCKT, CN của MDB CN.LX........................51
Bảng 4.10. Dư nợ đối với các TCKT, CN của MDB CN.LX......................................57
Bảng 4.11. Kết cấu dư nợ và RRTD của MDB CN.LX...............................................62
Bảng 4.12. Biến động nợ xấu và RRTD của MDB CN.LX.........................................63
Bảng 4.13. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐTD các TCKT, CN..............................69

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

xii

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp


Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu

Cùng với sự phát triển không ngừng của các quốc gia trên thế giới, Việt
Nam đã và đang thực hiện quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Xã hội chủ
nghĩa. Điều này đưa nước ta phát triển nhanh theo đà của các nước trong khu vực
và trên thế giới.

Sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần ở nước ta hiện nay ngoài sự đóng góp của các ngành sản xuất hàng
hóa thì hệ thống NH nói chung cũng đóng góp không nhỏ trong việc xây dựng
nền kinh tế ổn định và vững chắc. Đặc biệt là trong những năm gần đây, nền kinh
tế trong nước và thế giới biến động vô cùng phức tạp: cụ thể là tình hình lạm
phát
trong nước cao ở đầu năm 2008, đến cuối năm là tình hình khủng hoảng tài chính
và kéo theo là suy thoái kinh tế thế giới. Ở thời điểm hiện tại, tuy nền kinh tế vẫn
còn nhiều biến động song với những cố gắng của cả nền kinh tế cùng với sự lãnh
đạo đúng đắn của nhà nước đã dần dần khắc phục những khó khăn và vực dậy
nền kinh tế. Vì thế không lúc nào hơn lức này nền kinh tế đang có nhu cầu rất
nhiều về vốn để gia tăng đầu tư, từ đó càng làm gia tăng thêm vai trò của hệ
thống NH trong nền kinh tế. Mà cụ thể là thông qua chức năng của HĐTD: huy
động các nguồn vốn nhàn rỗi của nền kinh tế sau đó phân phối lại nguồn vốn này
cho các thành phần kinh tế có nhu cầu từ đó giúp cho nguồn vốn được luân
chuyển và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.


Bên cạnh đó, trong thời đại ngày nay tuy xu hướng các NH là hoạt động đa
năng, nhưng trên thực tế thì hoạt động kinh doanh chủ đạo của NH vẫn là HĐTD
bao gồm: huy động vốn và cho vay. Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ khác
của
NH còn hạn chế, nguồn thu chủ yếu là sự chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi
suất cho vay. Do đó, HĐTD vẫn luôn là hoạt động chủ đạo và quyết định kết quả
kinh doanh của NH. Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro sảy
ra, NH phải phân tích hoạt động của mình, đồng thời dự đoán các điều kiện kinh
doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Mà cụ thể và quan trọng
^ĩ~GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

nhất đối với NH ở đây là HĐTD. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình tín
dụng sẽ giúp NH thấy rõ thực trạng của HĐTD ở hiện tại, xác định đầy đủ và
đúng đắn các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả
HĐTD. Từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu để năng cao hiệu quả HĐTD. Vì
đối với NH đây là hoạt động chủ lực và mang tính chất quyết định đến toàn bộ
kết quả kinh doanh. Chính vì những lý do trên đã cho thấy được tầm quan trọng
của HĐTD đối với NH, nên đề tài “Đánh giá hiệu quả HĐTD của NH thương
mại cỗ phần phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên” ra đời nhằm giải
quyết các yêu cầu thực tiễn trên. Với mong muốn thông qua đề tài có thể đóng
góp cho NH một tài liệu tham khảo hữu ích, giúp NH có cái nhìn tổng quan về
thực trạng của HĐTD trong thời gian qua, từ đó nhận diện ra các điểm mạnh

cũng như những hạn chế đồng thời đưa ra một số giải pháp có thể để nâng cao
hơn nữa hiệu quả của HĐTD của NH trong thời gian tới.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn

về

bản chất hoạt động kinh doanh của NH cũng giống như hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất khác và HĐTD của giống như
hoạt động mua bán hàng hóa. Tuy nhiên điểm khác biệt ở đây là NH chỉ kinh
doanh những hàng hóa phi vật chất, thực hiện nghiệp vụ chính là “đi vay để cho
vay” tức là nhường quyền sử dụng vốn lại cho khách hàng với điều kiện là khách
hàng phải trả cho NH khoản phí cao hơn lãi suất đầu vào của NH để đảm bảo cho
việc kinh doanh của NH có lãi, tức là HĐTD của NH có hiệu quả. Do đó, NH
phải thường xuyên theo dõi và đánh giá về HĐTD của đơn vị mình thông qua các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐTD như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ,
nợ quá hạn, dư nợ/ tổng nguồn vốn, dư nợ/ tổng vốn huy động, vòng quay vốn và
rủi ro tín dụng,... Từ đó, NH so sánh và đánh giá xem những chỉ tiêu này đang ở
mức độ nào, nó biến động theo chiều hướng tăng trưởng, phát triển hay suy giảm
để thấy được tình hình và xu hướng phát triển của đơn vị mình trong tương lai, từ
đó có thể đề ra giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị và
định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Bên cạnh đó, do xuất phát từ yêu cầu của công tác tín dụng trong thời kỳ
hội
nhập không chỉ đơn thuần là cho vay như trước đây mà đòi hỏi cán bộ tín dụng
giao dịch trực tiếp với khách hàng phải được tuyển dụng ngoài các tiêu chuẩn

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-2-


SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

quy định, ngoài sự am hiểu về các nghiệp vụ chuyên môn còn phải chú ý đến
hình thức, tác phong và khả năng giao tiếp với phương châm “vui lòng khách
đến, vừa lòng khách đi”, cán bộ tín dụng phải là người vừa thực hiện công tác
cho vay, vừa tiếp thị cho NH. Bên cạnh đó, NH còn phải tận dụng tối đa khả
năng của mình để phục vụ khách hàng với phương châm “nhanh chóng - tiện lợi
- an toàn - tiết kiệm”.

Để có thể đứng vững thì hệ thống NH nói chung và NH TMCP phát triển
Mê Kông chi nhánh Long Xuyên nói riêng cần phải đổi mới sâu rộng theo hướng
một NH hiện đại. Xuất phát từ quan điểm đó, NH TMCP phát triển Mê Kông chi
nhánh Long Xuyên đã có những thay đổi cụ thể như: tên giao dịch, bộ nhận diện
thương hiệu mới với mong muốn mang lại một hình ảnh năng động, hiện đại,
chuyên nghiệp và thuận tiện cho khách hàng, nâng cao năng lực tài chính và
năng
tầm thương hiệu cho phù hợp với chiến lược phát triển. Tuy nhiên, để biết được
thực trạng của việc thay đổi này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, mà chủ
yếu là HĐTD của NH như thế nào, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu của
NH và đưa ra những giải pháp phù hợp giúp năng cao hiệu quả HĐTD của NH
trong thời gian tới, giúp NH hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung


Đánh giá hiệu quả HĐTD của NH thương mại cổ phần phát triển Mê Kông
chi nhánh Long Xuyên từ đó đề ra giải pháp giúp NH từng bước nâng cao hiệu
quả hoạt động của mình trong thời gian tới.
1.2.2. Muc tiêu cu thể
• •

- Phân tích chung tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận thương mại cổ
phần phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên từ năm 2007_6 tháng đầu năm
2010

.
- Đánh giá hiệu quả HĐTD của NH trong thời gian phân tích.

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-3-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

lai, chúng ta cần phân tích và đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động tại đơn
vị. Chính vì vậy, muốn đánh giá chính xác và đề ra giải pháp cụ thể để giải quyết
triệt để các nội dung cần thiết của đề tài “Đánh giá hiệu quả HĐTD tại NH
TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên” có thể định hướng các vấn
đề
cần giải quyết thông qua các câu hỏi sau:


- Tình hình hoạt động kinh doanh của MDB trong thời gian phân tích như
thế nào?

- Tình hình HĐTD của MDB trong thời gian phân tích đã đạt hiệu quả hay
chưa?

- Những điểm mạnh cũng như những hạn chế trong thời gian qua của NH là

gi?

- Giải pháp nào có thể thực hiện giúp nâng cao hiệu quả HĐTD của NH
MDB trong thời gian tới.
1.4. Phạm vỉ nghiên cứu
1.4.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu)

NH TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên có nhiều phòng, ban
và các phòng giao dịch trực thuộc ở các huyện lân cận. Việc nghiên cứu được
thực hiện chủ yếu tại chi nhánh Long Xuyên (không bao gồm các phòng giao
dịch trực thuộc). Nguyên nhân là do các phòng giao dịch chủ yếu được đặt tại
các
vùng ven và ngoại ô, nên các điều kiện về kinh tế xã hội của mỗi phòng giao dịch
là khác nhau, nếu tổng hợp tất cả số liệu phân tích sẽ không thể hiện rõ bản chất

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-4-

SVTH: Lư Mộng Tuyền



Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

trong phạm vi số liệu thu thập từ báo cáo tài chính của NH từ năm 2007 - 6 tháng
đầu năm 2010.
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Phạm Văn Được, Võ Hồng Phượng (2007), “Phân tích hiệu quả HĐTD
tại
NH Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Huyện Hòn Đất”. Trong đề tài này, tác
giả chủ yếu xoay quanh việc phân tích hoạt động kinh doanh của NH, tình hình
huy động vốn và tình hình cho vay theo thời hạn, theo các thành phần kinh tế,
phân tích chung về tình hình tín dụng và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
HĐTD tại NH để làm nỗi rõ lên tình hình tín dụng từ đó cho thấy được hiệu quả
của HĐTD tại NH. Đề tài này được thực hiện để nhằm mục tiêu phân tích, đánh
giá hiệu quả HĐTD tại NH. Đe thực hiện được các mục tiêu đã nêu, tác giả đã sử
dụng các phương pháp như thống kê mô tả nhằm phân tích các chỉ tiêu và đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn, phương pháp phân tích định tính nhằm so sánh, đánh
giá HĐTD và các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả và trên cơ sở đề ra giải
pháp.

- Phạm Thanh Trúc, ThS. Bùi Văn Trịnh, (2007) “Phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh của NH đầu tư và phát triển Hậu Giang”. Với mục tiêu là đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, từ đó phản ánh được thực trạng và
đưa ra các giải pháp có thể giúp NH nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động trong
thời gian tới. Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương
pháp như: so sánh số tuyệt đối, tương đối, bình quân gia quyền và thay thế liên
hoàn, về nội dung, đề tài đã làm nỗi rõ cho ta thấy được hoạt động kinh doanh,

HĐTD cũng như các hoạt động khác của NH. Thông qua phân tích, tác giả đã
đánh giá cao sự cố gắng của toàn thể nội bộ trong NH trong thời gian qua đã tạo
nên những thành công nhất định cho NH. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại hạn
chế nhất định. Trên cơ sở những tồn tại tác giả đã đưa ra giải pháp để khắc phục
tình hình trên.

- Đinh Thanh Chí, TS. Lưu Thanh Đức Hải, (2007) “ Phân tích HĐTD
ngắn
và trung hạn tài NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Cái Răng. Trong
đề tài này tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động kinh doanh,
HĐTD ngắn hạn và trung hạn. Để làm rõ vấn đề tác giả đã phân tích tình hình tín
dụng theo địa bàn, theo theo kỳ hạn và theo thành phần kinh tế,... trên các

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-5-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

phương diện như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn,... Và
cuối cùng là phân tích các chỉ tiêu nhằm làm rõ hơn vấn đề cũng như xác định
được tình trạng hiện tại của NH. Tất cả các vấn đề phân tích ở trên nhằm giúp tác
giả đạt được mục tiêu phân tích và đánh giá được hiệu quả HĐTD ngắn hạn và
trung hạn tại NH. Để đạt được mục tiêu này, tác giả đã thu thập các số liệu thứ
cấp từ NH và xử lý bằng các phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối. Từ

phân tích tác giả đã thấy được tình hình tín dụng ngắn hạn của NH chiếm vị trí
chủ đạo.

- Phan Ngọc Đăng, ThS. Nguyễn Văn Ngân, (2007) “Phân tích hiệu quả
HĐTD tại NH phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh”.
Trong đề tài, để đạt được các mục tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh,
hiệu quả HĐTD từ đó làm nỗi rõ lên hiện trạng của hiệu quả HĐTD tại NH, từ
đó
đề ra các giải pháp có thể nhằm nâng cao hiệu quả HĐTD của NH. Để đạt được
mục tiêu này tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và so sánh tương
đối để làm nỗi rõ lên vấn đề nghiên cứu. Từ đó, trong đề tài đã làm nỗi rõ lên
được tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình HĐTD trên hai phương diện huy
động vốn và cho vay. Tác giả đã làm nỗi rõ lên HĐTD ở nhiều góc độ như: theo
kỳ hạn, theo các thành phần kinh tế, và theo ngành kinh tế. Từ nội dung phân tích
đã làm nỗi rõ lên các mặt thuận lợi, khó khăn từ đó đề ra những giải pháp giúp
cải thiện tình hình.

- Từ Văn Sơn, Huỳnh Thị cẩm Lý, (2009) “Phân tích hiệu quả HĐTD tại
NH phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang”. Đề tài được
hình thành nhằm mục tiêu đánh giá HĐTD, xác định rủi ro và đề ra các giải pháp
nâng cao hiệu quả HĐTD tại NH. Để thực hiện được các mục tiêu đó, trong nội
dung đề tài tác giả chủ yếu xoay quanh việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh, HĐTD và các chỉ số tài chính nhằm xác định rủi ro trong HĐTD, từ đó đề
ra các giải pháp cần thiết. Để hoàn thành đề tài, tác giả đã sử dụng các phương
pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối. Thông qua quá trình nghiên cứu, đề tài
đã thể hiện được tình hình tín dụng ngắn hạn luôn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt
động của NH.

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung


-6-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niêm về hoat đông tín dung
a/ Khái niệm về tín dụng

^ Tín dụng: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay
hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một
thời gian nhất định. Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau:

+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định,
giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, máy móc,
trang thiết bị.

+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trong
một thời gian nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng người đi vay phải có nghĩa vụ
hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
b/ Vai trò của tín dụng

Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NH góp phần quan trọng vào
sự phát triển chung của nền kinh tế. Vì vậy tín dụng có các vai trò chủ yếu sau

đây:

- Đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì sản xuất được liên tục.

- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.

- Là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế phát triển.

- Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
c/ Bản chất tín dụng
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-7-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

& Cho vay: Là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

È Khách hàng vay: Bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh
nghiệp tư nhân và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn tại tổ chức tín dụng theo qui
định của pháp luật.


Thời hạn cho vay: Là khoản thời gian được tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa
thuận trong họp đồng tín dụng giữa ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam với khách hàng.

È Doanh sổ cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay
chưa trong một thời gian nhất định.

^ Doanh sổ thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.

# Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so
sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Phương pháp phân loại nợ

- Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn và quá hạn dưới 10
ngày được đánh giá có khả năng thu hồi được cả lãi và gốc đúng hạn và các
khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho
vay, chấp nhận thanh toán.

- Nhóm 2: nợ cần chu ý, bao gồm nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày và cơ
cấu lại thòi hạn trả nợ.

- Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày và
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-8-


SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

& Nợ quá hạn: Là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ phí
khác đã phát sinh nhưng chưa được trả sau ngày đến hạn phải trả.

# Vốn tự có: Tham gia vào dự án vay NHNo & PTNT Việt Nam bao gồm
vốn bằng tiền, giá trị tài sản.

# Vắn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong các
ngân hàng, gồm:

+ Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, vốn nhàn rỗi của dân cư.

+ Vốn huy động qua các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu.

+ Vốn vay từ Ngân hàng Trung Ương, các tổ chức tín dụng khác.
2.1.2. nghiệp vụ huy động vốn

Đe đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì
việc tạo lập vốn cho NH là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh
doanh của các NH thương mại. nghiệp vụ huy động vốn được thực hiện thông
qua hành vi mở tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc huy động
các loại tiền gửi định kỳ có lãi. Đồng thời đây cũng là hoạt động chủ yếu, thường
xuyên và khởi đầu cho các hoạt động khác của NH thương mại và thực hiện chức
năng trung gian tài chính. Với việc đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng, NH

thương mại đã đa dạng hoá các loại hình hoạt động, tập trung lại gồm các hình
thức sau:
♦> Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán là các khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân gửi
vào khi có nhu cầu thanh toán qua NH. Khoản tiền gửi này thường không nhằm
mục đích sinh lời mà nhằm đảm bảo an toàn và thực hiện các khoản chi trả trong
hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Do vậy, tiền gửi thanh toán là tiền
gửi không kỳ hạn, khách hàng có thể rút tiền hoặc ra lệnh chi bất cứ lúc nào mà
không cần phải báo trước cho NH. Mặt khác, loại tiền gửi này lãi suất thường
thấp vì NH không chủ động trong công tác cho vay.

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-9-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

hạn nhưng không được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất
thấp hơn.

Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định, NH có thể sử dụng loại
tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy để thu hút nhiều
khách hàng gửi tiền, NH đã đa dạng hoá các kỳ hạn khác nhau trên nguyên tắc kỳ
hạn càng dài thì lãi suất càng cao, nhằm ổn định nguồn vốn kinh doanh.


Tuy nhiên nguyên tắc này ngay nay đã bị ảnh hưởng ít nhiều, vì ngày nay
để tình hình kinh tế có nhiều biến động, để hạn chế tình trạng rủi ro lãi suất trong
tương lai, nên các mức lãi suất cho tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng thì lãi
suất sẽ thấp hơn tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn.
❖ Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền mà khách hàng gửi vào NH nhằm mục đích
tích luỹ, hưởng lãi và thực hiện kế hoạch chi tiêu nào đó trong tương lai. Đây là
hình thức huy động truyền thống của NH. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm các loại
sau: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Ngoài các hình thức tiết kiệm trên, NH còn có thể phát hành chứng chỉ tiền
gửi, kỳ phiếu NH...để huy động vốn phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn.
2.1.3. Một số vấn đề cơ bản về quy chế cho vay tại NH TMCP Phát
triển Mê Kông
2.1.3.1. Nguyên tắc vay vốn

Khách hàng vay vốn của NH phải đảm bảo:

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng.

-

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong họp đồng tín dụng.

2.1.3.2. Điều kiện vay vốn
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung


-

10

-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam (ngoại trừ vay tiêu dùng
hoặc vay thế chấp sổ tiền gởi).

- Đảm bảo các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ, NH Nhà nước và theo quy định của NH phát triển Mê Kông.
2.1.3.3. Thể loại cho vay

NH xem xét quyết định cho Khách hàng vay theo các thể loại ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, buôn
bán nhỏ, dịch vụ, đời sống, tiêu dùng và các dự án đầu tư phát triển.
2.1.3.4. Thời hạn cho vay

NH căn cứ vào tính chất loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòng tiền
của phương án (dự án đầu tư), khả năng trả nợ của Khách hàng và nguồn vốn cho
vay của NH để thỏa thuận với Khách hàng về thời hạn cho vay. Đối với Khách
hàng là tổ chức, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo
quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của tổ chức đó.

2.1.3.5. Lãi suất cho vay

- Mức lãi suất cho vay đối với từng sản phẩm cho vay, từng khu vực (nông
thôn và thành thị) do NH đề nghị và thỏa thuận với Khách hàng căn cứ vào
khung lãi suất do Tổng giám đốc ban hành theo từng thời kỳ, phù hợp với khung
lãi suất do Hội đồng quản trị đề ra và quy định của NH Nhà nước Việt Nam.

- Mức lãi suất NH áp dụng đối với các khoản nợ quá hạn là 150% lãi suất
cho vay đã được ký kết trong họp đồng tín dụng hoặc đã được điều chỉnh trong
phụ kiện hợp đồng tín dụng.
2.1.3.6. Mức cho vay

- NH căn cứ vào nhu cầu vay vốn, sản phẩm cho vay, khả năng trả nợ của
Khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay và khả năng về nguồn vốn của
mình để quyết định mức cho vay.
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-11 -

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

- Các kỳ hạn trả nợ gốc: cuối kỳ, hàng quý, hàng tháng, ngày, theo mùa
vụ hoặc chu kỳ kinh doanh.

- Các kỳ hạn trả lãi vốn vay: cùng với kỳ hạn trả nợ gốc hoặc trả lãi vốn

vay theo kỳ hạn riêng được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa NH và
Khách hàng.

- Trả nợ gốc và lãi vốn vay theo phương pháp trả góp: kỳ hạn góp, số lần
góp, nợ gốc và lãi từng lần góp, việc ấn định trả vốn gốc và lãi vay từng kỳ được
NH và Khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và phụ kiện hợp đồng tín
dụng.

Đối với khoản nợ vay không trả nợ đúng hạn theo thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng và phụ kiện hợp đồng tín dụng (nếu có) giữa NH và Khách hàng,
NH đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp nhận cho cơ
cấu lại thời hạn trả nợ, thì số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng được chuyển
thành nợ quá hạn và NH thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ.
2.1.3.8. Đảm bảo tiền vay

Tùy theo tình hình hoạt động, kinh doanh thực tế của NH theo từng thời kỳ,
Hội đồng quản trị sẽ ban hành những quy định cụ thể về việc cho vay có tài sản
đảm bảo, cho vay không có tài sản đảm bảo hoặc cho vay tín chấp đối với từng
thể loại cho vay, phương thức cho vay, sản phẩm cho vay hoặc đối tượng cho
vay.
2.1.3.9. Phương thức cho vay

NH thỏa thuận với Khách hàng về phương thức cho vay phù hợp với nhu
cầu sử dụng vốn vay, vòng quay vốn của Khách hàng, theo một trong các
phương
thức cho vay như sau: Cho vay trả góp, Cho vay từng lần, Cho vay theo hạn mức
tín dụng, Các phương thức cho vay khác.
2.1.3.10. Quy trình tín dụng tại NH TMCP phát triển Mê Kông

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước cụ thể từ khi tiếp nhận

nhu cầu vay vốn của Khách hàng cho đến khi NH ra quyết định cho vay, giải
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-12-

SVTH: Lư Mộng Tuyền


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

Khách hàng và NH được thuận lợi hơn.

Giúp phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng cũng như chất lượng
phục vụ Khách hàng.

Nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của Khách hàng trong quan
Stf đồ 2.1. Các bước thực hiện quy trình tín dụng

2.1.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích HĐTD của NH thương mại
GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

-

13

-

SVTH: Lư Mộng Tuyền



Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

Luận văn tốt nghiệp

ũỉ Nguồn vốn tăng trưởng ổn định về số lượng và thời gian
Đánh giá mức độ tăng giảm của nguồn vốn huy động về số lượng và số vốn
huy động có kỳ hạn.

Nguồn
vốn
huy
Năm sau - Năm trước >0

động

tăng

điều

qua

các

năm

- Nguồn vốn có số lượng vốn có kỳ hạn lớn chứng tỏ sự ổn định về thời
gian của nguồn vốn cao.
b/ Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nguồn vốn

c/ Hệ số sử dụng vốn


Tổng thu nhập

Hệ sô sử dụng von =

A

z rr------

phân tích.
a/

Chỉ

tiêu

phản

ánh

hiệu

quả

sử

dụng


al/ Quy mô cho vay

- Doanh số cho vay: là hệ số cơ bản để đánh giá một cách khái quát có hệ
thống đối với những khoản vay tại một thời điểm, khi xác định doanh số cho vay
chưa có đánh giá cụ thể về chất lượng khoản vay và phần lòi của những khoản
vay trong 1 thời kỳ nhất định, (trong ngày, tuần, tháng, quý, năm,...)nhưng đay
là chỉ tiêu cho biết khả năng luân chuyển, sử dụng vốn của một NH, quy mô đầu
tư cấp tín dụng của NH đó đối với nền kinh tế trong một thời kỳ.

- Dư nợ tính dụng đối vói nền kinh tế: tổng dư nợ nội tệ và ngoại tệ thể
hiện được mối quan hệ tín dụng giữa NH và khách hàng, đồng thời đây là chỉ
tiêu
phản ánh nguồn đầu tư hiện đang còn tại thời điểm mà NH đã cho vay mà chưa
thu về. đồng thời, chỉ tiêu này cũng phản ánh mối quan hệ với doanh số cho
vay(dư nợ đầu kỳ + doanh số cho vay - doanh số thu nợ = dư nợ cuối kỳ) với khả
năng đáp ứng nguồn vốn của các NHTM, đối với những nhu cầu sử dụng trong
nền kinh tế.

GVHD: ThS Phạm Lê Hồng Nhung

- 14-

SVTH: Lư Mộng Tuyền

vốn


Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại MDB CN.LX

Luận văn tốt nghiệp


- Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hồi nợ của những
khoản cho vay khi đến thời hạn đã thảo thuận trong hợp đồng tín dụng,
b/

Chất
*1

lượng

cho
Nợ quá hạn

vay

Nợ quá hạn/ tông dư nợ = ----------V? ------------Chỉ sô
Hệ
tiêunày
nàycho
phản
ta ánh
biêt tỷ
tỷ trọng
trọng của
của nợ
nợquá
xâuhạn
có trong tổng
tông dư
dư nợ

nợ.của
HệNH,
sô này
chỉ
số này
càng
thấp thìcàng
chất lượng
nhỏ tínthìdụngchất
càng cao
lượng

tín

dụng

của

NH

càng

cao

b2/Hê số RRTD
Hê số RRTD = -----------rcyxấu---------

d

Các


chỉ

tiêu

phản

ánh

hiệu

quả

HĐTD

cl/ Dư nợ/ tổng nguồn vốn

Dư nợ/ tổng vốn huy động = —Dư mạ' —
Tông nguôn von

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư của NH và nghiệp vụ cho vay. Giúp

hoạt động cho vay. Giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của NH với
c3/ Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn
,T* ,
vHv

6V
Y


J

°

,.x X X

vốn huy động

Dư nợ
Dư nợ
Tôngnguônvôn


×