Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cam sành tại huyện tam bình, tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 88 trang )

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
PHẦN
MỞlàm
ĐÀUmục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây
trường. Đây cũng là loại cây được
chọn
trồng của huyện Tam Bình nói riêng và tỉnh Vĩnh Long.Thế nhưng, thế mạnh
của cam sành vẫn chưa được khai CHƯƠNG
thác đúng 1mức do chất lượng vườn cam chưa
cao, năng suất không ổn định, phẩmGIỚI
chất THIỆU
quả không đồng đều, thẩm mỹ, và nhất là
dịch bệnh đã phần lớn kìm hãm sự phát triển vườn cây.
Sư CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Điều quan tâm ở đây là không phải tất cả diện tích đất trồng cam sành
Việt Nam là nước chủ yếu sống nhờ vào nông nghiệp, với gần 80% dân số
hiện có ở Tam Bình là thích họp cho cây cam sành sinh trưởng và cho năng
sống ở nông thôn, nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn
suất. Những vùng đất tốt đã được khai thác cho trồng cam sành từ những năm
lương
thực, quả
tạo kinh
việc tếlàm
nhập,
bảotrênvệnhững
tài nguyên
thiên
và Khi
môi
trước, hiệu


cây và
camthusành
trồng
diện tích
nàynhiên
đạt cao.
trường
pháttrởtriển
và nông
được đã
xemchuyển
là cơ sở,
tảngcây
đã
giá cả YÌ
camthếsành
nênnông
hấp nghiệp
dẫn, nhiều
nôngthôn
hộ khác
đổi nền
cơ cấu
thúc
Việt Nam
gópraumột
phần
đáng
kể cây
trongăn tổng

trồng đẩy
bằngkinh
cáchtế chuyển
đất phát
đang triển
trồngvàlúa,đóng
trồng
hoặc
đang
trồng
trái
thu
dân,sang
bình
quân
khácnhập
khôngquốc
hiệu quả
trồng
camchiếm
sành. 20% tổng GDP của cả nước.Nông nghiệp
nước ta phát triển với nhiều loại hình nhưng điển hình nhất là trồng trọt và chăn
Những diện tích đất này tuy không phù hợp cho trồng cam sành, đất bị
nuôi. Đặt biệt ngành trồng trọt đóng góp đáng kể trong những năm gần đây
cằn cõi, đất nghèo dinh dưỡng, đất sét, chua, tầng đất cạn..., vẫn được nông dân
với tỉ trọng trồng trọt 77,5%, tỉ trọng chăn nuôi 22,5%. Khu vực Đồng bằng
sử dụng để trồng cam sành. Sự nghèo nàn về dinh dưỡng trong đất và thiếu
sông Cửu Long được xem là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp của cả
đầu tư phân bón đã và đang làm cho đất đai ngày càng trở nên thiếu hụt dinh
nước. Trong đó Vĩnh Long là tỉnh nông nghiệp nằm trong vùng ĐBSCL. Thực

dưỡng nghiêm trọng, cam sành sinh trưởng kém, thậm chí bị chết, không thu hồi
hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của tỉnh, nhiều nhà vườn
vốn đầu tư. Trước những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường nhất là những
trồng cây ăn trái đã làm giàu lên nhanh chóng nhờ phát triển kinh tế vườn, đặc biệt
thử thách cạnh tranh trong quá trình hội nhập AFTA, WTO... các nhà vườn cây có
đối vói những hộ trồng cây có múi. Nhiều vùng chuyên canh cây có múi đã và
múi nói chung và cam sành Tam Bình nói riêng cần được đánh giá đúng thực
đang được hình thành như bưởi năm roi Bình Minh, cam sành Tam Bình, chanh tàu
trạng từ khâu sản xuất đến nơi tiêu thụ... để tìm ra những giải pháp, định hướng đầu
An Bình, quýt đường Trà Ôn...
tư, cải thiện nhiều mặt để nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng diện tích... có tác
Vùng
cam đạt
sành
dụng giúp
cho chuyên
nhà vườncanh
sản xuất
hiệuTam
quả Bình
kinh tếvới
lâutổng
dài... diện tích khoảng 1.707,24
ha, hàng năm cung cấp cho thị trường khoảng 20.000 - 30.000 tấn trái cây với chất
Đồng thời nhằm phát huy thương hiệu cam sành Tam Bình để nâng cao khả
lượng rất ngon.
năng cạnh tranh của cam sành Tam Bình trên thị trường trong nước và quốc tế. Đó
Từ lâu
nôngtiêu
dân hướng

huyện tói
Tam
tự Tam
hào với
sản xuất
cam sành
cũng chính
là mục
củaBình
cam rất
sành
Bìnhvùng
nói riêng
và ngành
sản
đặc
truyền
thống
của
địa nói
phương,
xuất sản
trái cây
có múi
Vĩnh
Long
chung. loại cây có khả năng cải thiện đáng kể đời

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM


21

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Song, ngành trái cây nói chung đang phải cạnh tranh khốc liệt trên thị
trường quốc tế và ngay cả tại sân nhà. Chúng phải đối mặt YỚi sự tràn ngập của
các loại trái cây ngoại nhập. Một nghịch lý đã xuất hiện ngay trên vựa trái cây
của ĐBSCL: các loại trái cây ngoại như xoài Thái, nho Mỹ, táo Mỹ, cam quýt
Trung Quốc tràn ngập, lấn át hàng nội. Theo hội khoa học kinh tế Việt Nam, tại
thành phố Hồ Chí Minh, trong khoảng 500 tấn trái cây nhập về chợ hàng ngày có
đến 300 tấn trái cây nhập khẩu và trong đó 90% là trái cây nhập từ Trung Quốc.
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn thách thức của thời kỳ hội nhập, sự phát
triển sản xuất cam sành với hiện trạng dịch bệnh vàng lá greening, vàng lá thối rễ...
sức khỏe vườn cây được quản lý rất yếu kém đã bộc lộ nhiều nguy cơ không bền
vững ngay từ vườn sản xuất. Một số vấn đề cơ bản trong các nguy cơ về tính bấp
bênh của cam sành hiện nay có thể kể như: sản xuất canh tác nhỏ lẻ, tự phát, các loại
cây giống đang trồng đều cho năng suất không cao, chất lượng kém (không đẹp, kích
cỡ không đều, vị không đặc trưng), giá thành sản xuất cao.
Sản lượng chất lượng còn rất ít, chưa đủ đáp ứng các đơn đặc hàng xuất khẩu,
giá bán thị trường trong nước rất cao. Việc thu mua, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm cây ăn trái nói chung và cam sành nói riêng còn nhiều tồn tại yếu kém. Thị
trường tiêu thụ trái cây nội địa ở ĐBSCL hiện do tư thương chi phối, chỉ 10% sản
lượng trái cây hàng năm nhà vườn trực tiếp bán cho chủ vựa, cho doanh nghiệp.
Bộ Nông nghiệp & PTNT cũng đã phê duyệt quy hoạch phát triển cây ăn trái
đặc sản vùng ĐBSCL đến 2010, nhằm phát huy lợi thế, xây dựng thành một ngành
sản xuất hàng hóa có đủ sức cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế. Để quy
hoạch trên triển khai có hiệu quả, điều rất cần thiết phải đánh giá cụ thể thực trạng

sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ trái cây trong vùng để tìm ra nguyên nhân
tồn tại trong từng khâu, trong từng tác nhân cũng như mối quan hệ giữa các tác nhân
trong ngành hàng này, đánh giá lợi thế cạnh tranh của các loại cây ăn trái làm cơ sở
cho việc đề xuất chính sách, giải pháp hỗ trợ, tạo diều kiện thuận lợi đầu tư trồng
chuyên canh cây ăn trái đặc sản trong vùng.
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

3

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Chính vì sự cần thiết nêu trên mà tác giả chọn đề tài “ Phân tích tình
hình sản xuất và tiêu thụ cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”.

1.2. MUC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ Cam tại Huyện Tam Bình,
Tỉnh Vĩnh Long..Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất và tiêu thụ cam sành của huyện.
1.2.2. Muc tiêu cu thể
••
Từ mục tiêu chung trên ta có các mục tiêu cụ thể sau:
-Phân tích thực trạng trồng và tiêu thụ Cam Sành ở huyện Tam Bình, Tỉnh
Vĩnh Long
-Phân tích kênh tiêu thụ cam sành của huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long.
- Đề ra những giải pháp nhằm để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ

cam sành huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long.
1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
1.3.2. Thòi gian
Đề tài được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2010. số liệu sơ cấp và thứ
cấp được thu thập từ năm 2007- 2009.

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

4

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG

1.3.4. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân trồng Cam, các thương lái và các doanh nghiệp, cơ sở thu
mua khác.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN cứu
- Thực trạng sản xuất Cam tại Huyện Tam Bình như thế nào ?
- Trong quá trình sản xuất Cam có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất Cam như thế nào?
- Nhân tố nào ảnh hưởng đến sản xuất Cam?
- Thực trạng tiêu thụ Cam tại Huyện Bình Minh như thế nào?
- Trong quá trình tiêu thụ các đối tượng thu mua có những thuận lợi và khó
khăn gì?


GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

5

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
_____________________HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG_____________________
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN YÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản:

2.1.1.1.Sản xuất:
Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết
khác để tạo ra sản phẩm hàng hoá một cách có hiệu quả nhất.
2.1.1.2.

Khái niệm tiêu thụ:

Tiêu thụ là giai đoạn của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp, là quá trình
thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Sản phẩm hàng hoá

chuyển từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ và sản phẩm hàng hoá có tiêu thụ
được thì doanh nghiệp mới thu hồi được Yốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng
và ngày càng phát triển.
Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hay ít là biểu hiện ở chỉ
tiêu khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, chỉ tiêu này được tính bằng đơn vị giá
trị và được gọi là giá tri sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay doanh thu bán hàng.
2.1.1.3.

Khái niệm về nông nghiệp:

- Nông nghiệp theo nghĩa rộng: là tổng hợp các ngành sản xuất gắn liền với

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

6

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

2.1.1.4.

Khái niệm về kinh tế nông nghiệp:

- Theo nghĩa rộng: kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế bao gồm các
ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Theo nghĩa hẹp: kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế bao gồm kinh tế
ngành trồng trọt và chăn nuôi.

2.1.2. Khái niêm các chỉ tiêu kỉnh tế:
- Tổng chi phí: là toàn bộ số tiền chi ra cho hoạt động canh tác để tạo ra sản
phẩm bao gồm chi phí lao động, chi phí yật chất và chi phí khác.

Tổng chi phí = chi phí lao động + chi phí vật chất + chi phí khác
-Doanh thu: là giá trị thành tiền từ số lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm
được bán ra

Doanh thu = sản lượng X đon giá
- Lợi nhuận: là phần giá trị còn lại của doanh thu sau khi trừ đi các khoản
chi phí bỏ ra.
Lợi nhuận = doanh thu - tổng chi phí
Lợi nhuận có hai loại: lợi nhuận không tính lao động nhà và lợi nhuận có
tính công lao động gia đình.
- Thu nhập trên chỉ phí: là phản ảnh hiệu quả đầu tư, nghĩa là khi nông hộ
đầu tư 1 đồng sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.

Thu nhập trên chi phí = Thu nhập\Chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận: phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nghĩa là
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

7

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
người.
- Hiệu quả sản xuất: bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật

+ Hiệu quả kinh tế: tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị,
nghĩa là khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược
lại thì không có hiệu quả.
+ Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từ
việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó được xem là một thành phần của hiệu
quả kinh tế. Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt được
hiệu quả kỹ thuật.
- Hiệu quả phân phối: thể hiện mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu
dùng nghĩa là các nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sử dụng nó
đạt được cao nhất.
2.1.4. Khái niệm về rủi ro trong sản xuất
Là một điều kiện về các thay đổi của tất cả các dạng hoạt động trong nền kinh
tế thị trường. Có một số rủi ro mà ta có thể dự đoán được, nhưng cũng có một số
rủi ro không thể dự đoán trước đặc biệt là trong nông nghiệp.
2.1.5. Khái quát về cây có múi
Cây có múi bao gồm: cam, chanh, quýt, bưởi. Có nguồn gốc ở vùng Đông
Nam Á và một số tỉnh phía Nam Trung Quốc.
Cây có múi có thể sống và cho thu hoạch quả trong vòng 20 - 30 năm. Đất
tốt, điều kiện thâm canh cao, khí hậu thích hợp, tuổi thọ có thể kéo dài 50 - 100
năm. Hiện nay có 75 nước trồng cây có múi chia làm 3 khu vực: châu Mỹ, các nước
Địa Trung Hải và các nước Á Phi. Trong đó các nước trồng nhiều như: Mỹ, Brazin,
Ấn Độ, Trung Quốc...
Theo số liệu thống kê của FAO, 20 năm gần đây sản lượng cam quýt tăng từ
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

8

SVTH:Lê Thanh Phong



PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
Sóc Trăng...Các giống cây có múi ở Việt Nam hiện nay khá phong phú, ngày càng
có nhiều các dạng lai tự nhiên và công tác lai tạo đã tạo nên nhiều giống mới với các
giống phổ biến như: các giống chanh có núm, chanh ta, chanh yên, bưởi Biên
Hòa, bưởi Thanh Trà, bưởi Năm Roi, bưởi chùm, bưởi da xanh, cam xã Đoài,
cam giấy, cam mật, cam sành, quýt Xiêm, quýt hồng, quýt đường...
Theo Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), cam sành là một trong 11 chủng
loại trái cây triển vọng của chiến lược xuất khẩu của nước ta (bưởi năm roi, bưỏi da
xanh, cam sành, dứa, măng cụt, nhãn xuồng cơm vàng, sầu riêng, thanh long, vải, vú
sữa lò rèn, xoài cát Hoà Lộc và đu đủ Đài Loan tím).
Cam có tên khoa học là Cỉtrus nobilis loar, thuộc nhóm Citrus, họ
Rutaceae. Cam là loại trái cây có giá trị cao về mặt dinh dưỡng và y học, nó cung cấp
nhiều khoáng chất như: Caxin, Photpho, sắt, ngoài ra còn có nhiều vitamin như
vitamin A, vitamin Bl, vitamin B2, vitamin C; cam góp phần hỗ trợ sức khỏe con
người đặc biệt là với người bệnh, người già và trẻ em..., ngoài ra chất the của vỏ
cam làm cho thông mũi và làm thuốc.
Cây cam sành chỉ có ở cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Chợ Lách (Bến Tre) và
Bố Hạ (Bắc Giang). Riêng giống cam sành Tam Bình là giống cam nổi tiếng của Vĩnh
Long, có phẩm chất ngon, nhiều nước, vị ngọt thanh đặc biệt, dạng trái hình tròn, vỏ
trái sần sùi, khi chín có màu vàng, dễ lột, vỏ dày. Cam sành nổi tiếng ở huyện Tam Bình
(Vmh Long) đã có thương hiệu được khách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
phía Bắc nhất là Hà Nội ưa chuộng, nhất là vào mùa hè.
Có thể nói cây có múi (CCM) là loại cây ăn quả mang lại lợi tức rất cao
cho người trồng. Song trên CCM lại có rất nhiều bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại nặng
về năng suất, sản lượng và chu kỳ kinh tế. Một số loại sâu bệnh gây hại như: sâu
đục vỏ trái, sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, nhện đỏ, mối, kiến, rệp sáp, rầy mềm, ruồi
đục trái, vàng lá Greening, vàng lá thối rễ, triteza, xì mũ thân, ghẻ, mốc thân,
đốm rong, loét, da lu da cám, thán thư...


GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

9

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
Cây cam sành thườg mắc bệnh vàng lá, do nhiều nguyên nhân phối hợp như: vàng
lá Greening, vàng lá thối rễ, vàng lá do rệp sáp, tuyến trùng, thiếu dinh dưỡng đất đai
do khai thác quá triệt để.
2.1.6. Khát quát về thị trường cây ăn trái
Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định
của người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ cũng như quyết định của các doanh
nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hóa. Đó là những mối quan hệ giữa
tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung - cầu của từng loại hàng hóa cụ thể. Thị
trường có những quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có mối quan hệ mật thiết
với nhau như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh...
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải
hướng về thị trường.
Tuy nhiên ngành trồng cây ăn trái nhiều năm qua, nông dân tự phát chạy theo
thị trường mà không có sự điều tiết bằng những định hướng, quy hoạch, đầu ra cho
sản phẩm đã dẫn đến điệp khúc được mùa mất giá, hàng hóa ế chợ... Do đó, mặt
dù ngành trồng cây ăn trái hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập... song nó phát triển
không ổn định, không bền vững.
Trái cam sản xuất ở Nam bộ (chủ yếu từ ĐBSCL) được tiêu thụ hầu hết ở thị
trường nội địa, cam từ ĐBSCL được vận chuyển đi tiêu thụ ở Hà Nội, một số tỉnh
phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, các tỉnh miền Đông Nam bộ. Thị trường thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội rất ưa chuộng cam Sành từ ĐBSCL.

Cam ở Nam bộ có quanh năm cung cấp cho thị trường nhưng do tính chất
mùa vụ còn ảnh hưởng lớn nên giá cả có biến động khá lớn giữa vụ thuận và vụ
nghịch. Các thị trường đầu mối buôn bán cam lớn ở ĐBSCL bao gồm: Tiền Giang,
Cần Thơ và Vĩnh Long, trong số đó Tiền Giang là thị trường buôn bán lớn nhất.
Tại các điểm thu mua buôn bán lớn của Tiền Giang cam từ nhiều tỉnh được vận
chuyển về đây để tiêu thụ, đóng gói vận chuyển đến các thị trường trong nước.
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

10

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
sản xuất ở Tam Bình đã và đang được nhiều thị trường ưa chuộng. Ngay tại thị
trường các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Hải Phòng... trái cam sành Tam Bình vẫn
có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng cho dù tại đó có sự hiện diện của cam
sành Hà Giang, cam quýt Trung Quốc... Nhu cầu làm nước giải khát của trái cam
sành từ ĐBSCL nói chung và từ Tam Bình nói riêng khá lớn, nhất là các tháng
mùa hè, khi cam quýt các vùng trong nước khan hiếm.
Nhìn chung, về mặt tiêu thụ, trái cam sành có thị trường tiêu thụ khá rộng,
trong hiện tại và tương lai nhu cầu đối với cam sành vẫn được duy trì. Sự ưa chuộng
của người tiêu dùng, thị trường khá rộng lớn chính là yếu tố thuận lợi trong việc
giải quyết bài toán cho đầu ra của trái cam sành.
Sự khác biệt của sản phẩm cam được xem xét dựa vào giống cam kích cở
trái (trọng lượng) và độ chín của trái. Có hai giống cam là cam sành và cam mật,
trong đó cam sành là loại sản phẩm có giá cao hơn có thể nhận dạng cam sành và
cam mật qua vỏ của chúng, vỏ cam mật nhẵn và mỏng, cam sành có vỏ dày hơn
sần sùi và có màu xanh sậm.Những người hồng cam và buôn bán cam phân định cam

thành ba loại theo kích cở trái. Loại 1: trên 300 gam/trái, loại 2: từ 200 - 300 gam/trái, loại
3: dưới 200 gam/trái.
Dựa vào mức độ chín của cam, cam tươi được chia thành hai loại: cam
vàng và cam xanh. Cam vàng được tiêu thụ chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh
và cam xanh được vận chuyển xa hơn (thị trường miền Bắc). Chủ yếu cam được tiêu
thụ trên thị trường dạng tươi không qua chế biến. Trường hợp vận chuyển xã
(chuyển ra Hà Nội), cam sẽ được đóng gói dạng hộp mềm và được cho vào các
cần xé khi chuyển đến thành phố Hồ Chí Minh.

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

11

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG

2.1.7. Khái quát về kênh phân phối cam sành
2.1.7.1.

Khái niệm kênh phân phối

Kênh phân phối là một tập hợp của các tổ chức mà qua đó người bán thực
hiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng. Nói cách
khác kênh phân phối là một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình
đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
2.1.7.2.


Hệ thống kênh tiêu thụ cam

Những thành viên trong kênh tiêu thụ cam bao gồm nông dân trồng cam,
thương lái, người buôn sĩ và lẻ và những nhà cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như là

Sơ đồ: Kênh tiêu thụ sản phẩm

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

12

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
(a) Nông dân trồng cam
Hiện nay nông dân thường trồng hai loại cam: cam mật và cam
sành. Cây cam có vòng đời hiệu quả là 10 năm, gồm 3 năm kiết thiết cơ bản
và 7 năm thu hoạch sản phẩm. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, nông dân
sẽ đầu tư vốn vào việc mua cây giống, làm đất, phân bón, thuốc trừ sâu
bệnh, tưới tiêu và chăm sóc. Người nông dân trồng cam bắt đầu có thu nhập
từ sản phẩm cam từ năm thứ tư đến năm thứ mười.
Sau 10 năm, năng suất và chất lượng cam đã giảm sút nên người
nông dân sẽ trồng mới. Ngày nay, với kỹ thuật canh tác mới nông dân
trồng cam có thể kiểm soát thời gian cho trái của cam để có thu nhập cao
hơn. Cam chính vụ là giai đoạn từ tháng 9 - 1 2 với năng suất từ 22 - 27
tấn/ha. Cam nghịch mùa cho trái từ tháng 5-7 với năng suất khoảng 10-15
tấn/ha.

Cam trái vụ chất lượng không đạt như chính vụ và năng suất thấp
hơn, nhưng vì giá bán thời điểm này cao hơn nên nông dân có thu nhập
cao hơn. Vào mùa thu hoạch, những người nông dân có thể vận chuyển
cam bằng ghe/xuồng hoặc xe máy để bán trực tiếp cho những người buôn sỉ
hoặc người mua bán lẻ tại các chợ địa phương.

(b) Thương lái
Thương lái trong hệ thống tiêu thụ cam là cầu nối giữa nông dân
trồng cam và các trung gian khác trong hệ thống maketing cam. Thương
lái thu gom cam tại nhiều nhà vườn để có số lượng lớn hơn và chuyển đi tiêu
thụ. Thương lái cam bao gồm thương lái nhỏ và các thương lái sỉ.
Những thương lái nhỏ thường là người địa phương, họ có hiểu biết rõ
về những người trồng cam về chất lượng, giống cam, thời điểm cho sản phẩm
của các vườn cam khác nhau trong vùng.

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

13

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
người cư ngụ gần nơi tiêu thụ hoặc thuận tiện giao thông (các trục đường bộ
hoặc đường thủy). Họ thu gom cam từ các nhà vườn và giao sỉ cho các người
bán sỉ.

(c) Người bán sỉ

Người bán sỉ thu gom từ những thương lái để có lượng lớn và phân loại
theo kích cở cam, giống cam và độ chín để đưa đi tiêu thụ, chủ yếu là được
chuyển đi các tỉnh khác.
Người bán sỉ cam là nguồn cung cấp thị trường cho nông dân cũng như
các thương lái địa phương. Người bán sỉ cíing thực hiện các hoạt động như là
dự trữ và vận chuyển cam Họ có các kho và các phương tiện vận tải thủy bộ
lớn. Họ sống dọc theo các trục thủy bộ chính.
Những người này có nhiều kinh nghiệm trong việc mua bán trái cây
cũng
như có mối hên hệ chặt chẽ với những người bán trái cây. Họ am hiểu về chất
lượng cam cũng như có thông tin về giá cam trên thị trường. Những nhà buôn
bán sỉ ở các tình thành khác (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội) liên lạc và đặt
hàng trước với những thương lái địa phương bằng điện thoại.

(c) Ngưòi bán lẻ
Người bán lẻ cam mua sỉ từ những người buôn bán sỉ và bán lại
cho những người tiêu dung tại các sạp, quầy, cửa hàng trái cây. Tại những
khu đô thị của tỉnh, những người bán lẻ thường mua cam từ người buôn bán sỉ
trái cây hoặc người môi giới của họ và bán lại cho người tiêu dùng. Tại
những chợ huyện gần với vùng trồng cam, một số người bán lẻ cũng có thể
trực tiếp mua từ những nhà vườn để bán cho người tiêu dung. Những người
bán lẻ cam có thể có một vị trí bán cố định tại chợ gọi là sạp hoặc quầy
trái cây và cũng có thể họ có một cửa hàng trái cây. Một dạng khác nữa là
các xe trái cây được di chuyển khi bán.

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

14

SVTH:Lê Thanh Phong



PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
hệ thống marketing cam còn những nhà cung cấp dịch vụ khác như ngân hàng
cung cấp tín dụng, cơ quan kiểm soát chất lượng, cơ quan thuế và các cơ
quan khác - những đơn vị đưa ra các thể chế, chính sách. Đối với hệ thống
marketing cam, một nhóm những tư nhân kinh doanh trái và chính quyền một
số địa phương thời gian qua đã khuếch trương việc hình thành các chợ đầu
mối (bán sỉ) trái cây để thúc đẩy, xúc tiến việc tiêu thụ trái cây (như chợ
đầu mối Tam Bình và Thủ Đức).

2.1.8. Khái niệm về hợp tác xã nông nghiệp
Hợp tác xã nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế
hợp tác trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những hộ nông dân, pháp
nhân có cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện hên kết lại để phối hợp giúp
đỡ nhau phát triển kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mối
thành viên, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc luật pháp quy định, có tư
cách pháp nhân.
- Nguyên nhân cần phải có HTX : Phân công lao động xã hội và
chuyên môn hoá sản xuất; hợp tác để sản xuất cùng một loại sản phẩm;
hợp tác để trao đổi sản phẩm cho nhau.
- Nguyên tắc hoạt động của HTX : người sử dụng hưởng lợi - làm chủ
- kiểm soát
- Ưu điểm của HTX và tổ hợp tác: Liên kết doanh nghiệp với từng
nông dân nhỏ lẻ; giúp nông dân nhỏ lẻ tiếp cận thị trường; giúp doanh nghiệp
chuyển thông tin thị trường đến nông dân.

2.1.9. Hiệu quả kỉnh tế

Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi
làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có giá trị và ngược lại thì sẽ không có
hiệu quả. Hay hiệu quả kinh tế là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa giá trị

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

15

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Tổng chi phí KTCB
,
——5—-i-=-— ------- - Thuế
Chu kỳ kinh tế vườn cây (năm)
Chu kỳ kinh tế vườn cây: Tính từ lúc thu hoạch sau giai đoạn KTCB cho
đến lúc vườn không còn thu hoạch

2.1.10. Khái niệm về thương hiệu
Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấu
hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằm khẳng định
chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở
hữu của nhà sản xuất và thường được ủy quyền cho người đại diện thương
mại chính thức.
Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế
giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết
một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được

cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
Thương hiệu được hiểu là một dạng tài sản phi vật chất. Lưu ý phân
biệt thương hiệu với nhãn hiệu. Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởi
một thương hiệu, nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa khác
nhau.

2.1.11. Khái niệm và chức năng kênh phân phối Marketing

a. Khái niệm kênh phân phối Marketing
Là đường đi của sản phẩm từ lúc sản phẩm được sản xuất ra đến khi
cung cấp đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Hệ thống kênh phân phối gồm:
+

Các

thành

viên

trung

gian

+ Lượng sản phẩm chuyển tải qua từng kênh.

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

16

SVTH:Lê Thanh Phong



PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
anh ta có thể định nghĩa kênh Marketing như là hình thức di chuyển sản
phẩm qua các trung gian khác nhau.
Người trung gian như là người bán buôn, bán lẻ - những người đang
hy vọng họ có được dự trữ tồn kho thuận lợi từ những người sản xuất và
tránh các rủi ro liên quan đến chức năng này có thể quan niệm dòng chảy
quyền sở hữu như là cách mô tả tốt nhất kênh Marketing. Người tiêu dùng có
thể quan niệm kênh Marketing đơn giản như là: “có nhiều trung gian đứng
giữa họ và người sản xuất sản phẩm”. Cuối cùng các nhà nghiên cứu khi quan
sát các kênh Marketing hoạt động trong hệ thống kinh tế có thể mô tả nó dưới
dạng các hình thức cấu trúc và kết quả hoạt động.
Tóm lại, kênh Marketing là hệ thống các quan hệ của một nhóm các tổ
chức và các cá nhân tham gia vào quá trình phân phối hàng hoá từ người sản
xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Kênh Marketing là hệ thống các mối
quan hệ tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán. Kênh
Marketing là đối tượng tổ chức, quản lý như một đối tượng nghiên cứu để
hoạch định các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô. Các kênh Marketing tạo nên
hệ thống thương mại phức tạp hên thị trường,
b. Chức năng kênh Marketing
Các chức năng cơ bản của kênh Marketing là: mua, bán, vận chuyển,
lưu kho, tiêu chuẩn hoá và phân loại, tài chính, chịu rủi ro, thông tin thị
trường. Các chức năng này được thực hiện như thế nào và do ai làm có thể
rất khác nhau giữa các quốc gia và các hệ thống kinh tế, nhưng chúng cần
được thực hiện qua hệ thống Marketing.

- Chức năng lưu kho liên quan đến dự trữ hàng hoá đến khi có nhu cầu

thị trường.
- Tiêu chuẩn hoá và phân biệt liên quan đến sắp xếp hàng hoá theo
chủng loại và số lượng. Điều này làm cho việc mua và bán dễ dàng hơn bởi vì
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

17

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
giảm bớt được nhu cầu kiểm tra và lựa chọn.
- Chức năng tài chính cung cấp tiền mặt và tín dụng cần thiết cho sản
xuất, vận tải, lưu kho, xúc tiến bán và mua sản phẩm. Chịu rủi ro giải quyết sự
không chắc chắn trong quá trình lưu thông tiêu thụ sản phẩm. Các công ty có
thể không chắc chắn sẽ có khách hàng muốn mua sản phẩm của họ. Các sản
phẩm cũng có thể bị hư hỏng.
- Chức năng thông tin thị trường liên quan đến việc phân tích và phân
phối tất cả các thông tin cần thiết cho lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các
hoạt động Marketing của tất cả các doanh nghiệp cả ở thị trường quốc tế.

2.1.12. Khái niệm hiệu quả marketing
Hiệu quả marketing được định nghĩa như là tối đa hoá tỷ số đầu ra và
đầu vào (outputs/inputs). Kết quả của đầu ra (outputs) của marketing là sự
thoả mãn của người tiêu dùng về sản phẩm và dịch vụ. Đầu vào của
Marketing là các nguồn lực khác nhau về vốn, lao động, quản lý mà các cá
nhân doanh nghiệp đã sử dụng trong quá trình marketing.
Công thức tính hệ số hiệu quả Marketing như sau= Doanh thu

Marketing\Chi

phí

Marketing

Trong đó:
Doanh thu Marketing= Giá bán lẻ - Giá cổng trại
Chi phí Marketing= Tổng chi phí Marketing của các tác nhân.
Hệ số hiệu quả lớn 1, thì Marketing có hiệu quả. Hệ số này càng
lớn, thì hiệu quả Marketing càng cao.

2.1.13 Chi phí Marketing, lọi nhuận và biên tế Marketing của các
thành viên trong trong mạng lưói phân phối
Tính toán chi phí marketing của từng thành viên tham gia kinh doanh.
So sánh chênh lệch giá mua vào bán ra (biên tế marketing) và chi phí
marketing để đánh giá hiệu quả về lợi nhuận kinh doanh.
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

18

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Tỷ suất lợi nhuận biên (%) = 100*Lợi nhuận biên/ Chi phí biên
2.1.14. Tiêu thụ sản phẩm


2.1.14.1.

Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai
đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sản
phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng.
Tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ sản phẩm sẽ có tác dụng mạnh
mẽ đến quá trình sản xuất. Tiêu thụ hết và kịp thời những sản phẩm làm ra là
một tín hiệu tốt cho cơ sở sản xuất kinh doanh bổ sung, điều chỉnh kế hoạch
sản xuất cho quá trình tiếp theo.
Giá trị sản phẩm được thực hiện cho phép cơ sở sản xuất kinh doanh sử
dụng hợp lý nguồn vốn sản xuất, tránh ứ đọng vốn và nhanh chóng thực hiện
quá trình tái sản xuất. Thực hiện tiêu thụ nhanh chóng và kịp thời sản phẩm
làm ra còn rút ngắn được thời gian lưu kho, lưu thông và chu kỳ sản xuất kinh
doanh của sản phẩm. Như vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm là cơ sở thông tin về thị
trường cho người sản xuất. Ngược lại, sản phẩm không được tiêu thụ là tín hiệu
xấu đòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp phải tìm ra nguyên
nhân (về lưu thông hay về sản xuất) để có biện pháp kịp thời cho phù hợp với
yêu cầu của thị trường.
Đối với lĩnh vực tiêu dùng, tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ đáp ứng kịp thời
nhu cầu tiêu dùng đồng thời còn có tác dụng điều chỉnh và hướng dẫn tiêu
dùng mới, đặc biệt đối với những sản phẩm mới. Trong nền kinh tế thị trường,
sản xuất phải hướng tới tiêu dùng và lấy tiêu dùng làm mục tiêu hoạt động sản
xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong
đầu mối này.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm mà nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng về số
lượng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng. Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằm


GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

19

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
chóng là tiền đề quan trọng thực hiện phân phối sản phẩm và kết thúc quá trình
sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
Từ những vấn đề trên, việc tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
2.1.14.2. Đặc

điểm

tiêu

thụ

sản

phẩm

nông

nghiệp


Những đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh
nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, với sản
phẩm nông nghiệp và thị truờng nông sản. Những đặc điểm đó là:
-

Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất

vùng và khu vực. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng. Lợi thế so sánh và
lợi thế tuyệt đối của các vùng là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọn
hướng sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất kinh doanh và tổ chức hợp lý
quá trình tiêu thụ sản phẩm. Có sản phẩm chỉ thích ứng với một vùng, thậm chí
tiểu vùng và lợi thế tuyệt đối có được coi như là những đặc điểm mà ở các
vùng khác, khu vực khác không có. Đối với những loại sản phẩm khá phổ biến
mà vùng nào có thì phải có những hình thức tiêu thụ thích hợp.
-

Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽ

đến cung cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản. Sự khan hiếm dẫn
đến giá cả cao ở đầu vụ, cuối vụ, và sự dư thừa làm cho giá cả giảm vào chính
vụ là một biểu hiện của đặc điểm này. Việc chế biến, bảo quản và dự trữ sản
phẩm để đảm bảo cung cầu tương đối ổn định là một yêu cầu cần dược chú ý
trong quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
-

Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhu

cầu tối thiểu hàng ngày của mỗi người, với thị trường rất rộng lớn nên việc tổ
chức tiêu thụ sản phẩm phải hết sức linh hoạt. Sản phẩm cồng kềnh, tươi sống,

khó bảo quản chuyên chở xa, vì vậy cần tổ chức các chợ nông thôn, các cửa
hàng lưu động và nhiều hình thức linh hoạt để thuận tiện cho người tiêu dùng,
hoặc sơ chế trước khi đưa tiêu thụ, đồng thời phải sử dụng các phương tiện

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

20

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
- Một bộ phận lớn như nông sản, lương thực, thực phẩm được tiêu
dùng nội bộ hoặc với tư cách là tư liệu sản xuất, vì vậy phải tính đến nhu cầu
đó một cách cụ thể để tổ chức tốt việc tiêu thụ đối với nông sản được coi là
hàng hóa vượt ra ngoài phạm vi tiêu dùng của gia tình, của cơ sở sản xuất kinh
doanh.Như vậy những đặc điểm trên đây cần được tính đến trong việc tổ chức
quá trình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

2.2. CÁCH TIẾP CẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1. Cách tiếp cận.
- Liên hệ Sở Nông nghiệp Vĩnh Long để nắm tình hình tổng quan
về sản xuất cây ăn trái trong thời gian qua và định hướng phát triển
sắp tới của tỉnh.
- Liên hệ phòng nông nghiệp, phòng thống kê huyện Tam Bình để
nắm bắt khái quát về huyện, tình hình sản xuất cây ăn trái đặc biệt là
cây cam sành.

- Trực tiếp tiếp xúc và trao đổi với các nhà vườn trồng cây ăn trái
về tình hình sản xuất và tiêu thụ cam sành ở huyện Tam Bình.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng cả hai loại số liệu: số liệu sơ cấp và thứ
cấp.

2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Số liệu thứ cấp là nguồn số liệu có sẵn, là số liệu tổng hợp.Trong đề
tài này số liệu, số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:
- Các báo cáo hàng năm của sở NN & PTNT tỉnh Vĩnh Long về
tình hình sản xuất Nông nghiệp của địa phương;

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

21

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Số liệu sơ cấp là dữ liệu được thu thập, điều tra trực tiếp, là dữ liệu
gốc. Nguồn dữ liệu này được thu thập bằng cách điều tra chọn mẫu phỏng vấn
ngẫu nhiên qua bảng câu hỏi đối với hộ sản xuất cam sành, thương lái, chủ
vựa,Doanh nghiệp ở Tam Bình để thu thập thông tin về chi phí sản xuất,hình
thức tiêu thụ, thị trường tiêu thụ. Những khó khăn, vướng mắc trong sản
xuất, bảo quản sau thu hoạch và thị trường tiêu thụ sản phẩm của nông dân.


2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu.

Muc tiêu 1:
- Dùng phương pháp thống kê mô tả: để phân tích hiện trạng sản
xuất và tiêu thụ của hộ nhà vườn trồng cây cam sành về diện tích, sản lượng,
năng suất.
Phương pháp thống kê mô tả: có rất nhiều phương pháp và công cụ để
tóm tắt và trình bày dữ liệu, nhưng ở đây chỉ sử dụng phương pháp cơ
bản nhất là phân tích tần số và phương pháp phân tích bảng chéo trên phàn
mềm SPSS
+ Phân tích tần số: là phương pháp nhằm thống kê dữ liệu, phương pháp
này đơn giản dễ thực hiện. Khi thực hiện phân tích theo phương pháp này ta sẽ
có được bảng phương pháp tần số, đó là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp
thành từng tổ chức khác nhau, dựa vào bảng này ta sẽ xác định được tàn số của
mỗi tổ và phân tích dựa vào tàn số này.
+ Phân tích bảng chéo: là một kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến
cùng một lúc và bảng kết quả phản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số
lượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt.

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

22

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH

CỦA
HUYẸN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LỎNG
Mục tiêu 2
Phân tích tình hình tiêu thụ và hiệu quả tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền
Giang:
Phương pháp xác định kênh tiêu thụ nhằm tìm ra các kênh chuyển tải
cam sành từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Phương pháp thống kê mô tả
nhằm mô tả hoạt động của các thành viên trong kênh.
Phương pháp phân tích ma trận SWOT: được sử dụng để phân tích
những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất, tiêu
thụ cam sành. Từ đó, đưa ra những chiến lược nhằm khắc phục những điểm
yếu, thách thức, đồng thời phát huy những điểm mạnh và cơ hội đó.

Mục tiêu 3:

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

23

SVTH:Lê Thanh Phong


PHÂN
PHÂN
PHÂNTÍCH
TÍCH
TÍCHHIỆU
HIỆU
HIỆU
QUẢ

QUẢ
QUẢSẢN
SẢN
SẢNXUẤT
XUẤT
XUẤT

VÀTIÊU
TIÊU
TIÊUTHỤ
THỤ
THỤCAM
CAM
CAMSÀNH
SÀNH
SÀNHCỦA
Diện
tích
Cơ VÀ
(ha)
cấu(%)
_________________HUYẸN
CỦA
CỦA
TAM BÌNH, TÍNH VĨNH LỎNG_______________
LỎNG_______________
Đất tự nhiên
27.972,10
HUYẸN
HUYẸN

TAM
TAMBÌNH,
BÌNH,100,00
TỈNH
TỈNHVĨNH
VĨNHLỎNG
LỎNG
Bảng
3.4:
KẾT
SẢN
XUẤT
LÚA
HUYỆN
TAM
166.348
người,
mật
độQUẢ
dân
595
người/km2.
Tỷ
lệdưới
tăng
số
nhiên
Long.
lợi
cho người

chăn
nuôi..
.Tuysố
nhiên
huyện
TamỞBình
sựdân
chỉBÌNH
đạotựsâu
sát
Đất nông nghiệp
23.761,57
84,95
CHƯƠNG
3
NĂM
0,993%.
Phân Nghiệp
theo dân
thì: Dân
tộc 2008
Kinh
165.782huyện,
người,nghành
Dân tộcNông
Hoa
của
sở Nông
&tộcPTNT,
Huyện

ủy vàcóUBND
❖ Đất sản nông nghiệp
23.486,86
83,97
Đất
đaitộc Kho me có 5.756 người, Dân tộc khác có 32 người.
có3.I.I.2.
187 người,
Dân
& PTNT
đã được272,03
1.831,84
triệu
114,1%
kế SÀNH
hoạch. CỦA
TRẠNG
SẢN
XUẤT
VÀđồng,
TIÊU
CAM
❖ Đất nuôi trồng thủy sản nghiệp THựC
0,97đạtTHỤ
Tính đến đầu
năm TAM
2008, diện tích
đất nôngLONG
nghiệp của huyện là
HUYỆN

DIỆN2,68
TÍCH, BÌNH,
NĂNG TỈNH
SUẤT
VÀ SẢN LƯỢNG LÚA
❖ Đất nông nghiệp khác Bảng 3.3: so SÁNH
0,01 VĨNH
NĂM
(2007-2008)
Bảng ha,
3.2:chiếm
TÌNH84,95%
HÌNH DÂN
SỐ HUYỆN
TAMĐất
BÌNH
NĂM
23.761,57
diện tích
đất tự nhiên.
lâm TỪ
nghiệp
hoàn toàn
Đất phi nông nghiệp
4.191,74 (2005-2008)
15,00
I. KHÁI
ĐIỀU
KIỆN
Tự NHIÊN

& KINH
TẾ tự
- XÃ
không
có,QUÁT
đất phiYỀ
nông
nghiệp
4.191,74
ha, chiếm
15% đất
nhiên, còn lại là
❖ Đất thổ cư
954,04
3,41
Khoản
mục

❖ Đất chuyên dùng

Bảng 3.1:TAM
TÌNH
HÌNH sử DỤNG ĐẤT
HỘI HUYỆN
BÌNH
1.619,14
5,79 ĐAI CỦA

HUYÊN TAM BÌNH NĂM 2008
❖ Đất sông & và mặt nước chuyên dùng

1.479,34
5,29
3.1. Điều kiên

nhiên,kỉnh
tế


hôi
(Nguôn niên giám thông kê huyện Tam Bình năm 2008)
❖ Đất phi nông nghiệp khác
139,22
0,51
3.1.1 Điều kiên tư nhiên
18,79
0,05
Đất chưa sử dụng
••
Năm 2008 tổng diện tích trồng lúa 37.680,86 ha đạt 115,52% so với kế
Khoản mục hoạch, so vớiNăm
Nămsuất trung bình 3 vụ là 5,027
năm 2007Năm
tăng tăng Năm
20,78%. Năng
3.1.1.1 Yị trí địa lý
2005 so với
2006
2007
2008 giảm 9,49% so với năm
tấn/ha đạt 99,16%

kế hoạch
(5,069 tấn/ha)
Tam Bình
là một
huyện của
tỉnh Vĩnh Long, nằm về phía Nam cách
Dân số trung bình (Người)-----T-------------------/
163.8189.433,8
164.037
164.4
2007. Sản lượng
tấn đạt1------------1----------122,90%165.781
so với kế hoạch, tăng 11,47% so
(Nguôn:
Niên
giám
thông

huyện
Tam
Bình
năm
41
43
trung tâm thị164.6
xã Vĩnh163.732
Long - trung
tâm kinh
tế2008,
- văn hoá - xã hội của tỉnh

165.214
166.348
năm 2007.
Dân
số
qua
hàng với năm
Vĩnh Long 3251km, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 162 km, và
(tính đến 31/12/2008)
trung tâm thành
106.2
phố cần
106.357
Thơ 28 km.
110.389
Diện tích
111.480
đất tự nhiên là 279,72 km^.
Dân số trong độ tuổi lao động
30
Phía Bắc giáp với huyện Long Hồ, phía Nam giáp huyện Trà Ôn, phía
(tính đến 31/12/2008)
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%)
0.114 Vũng0.948
Đông giáp huyện
Liêm, phía0.971
Tây giáp0.993
huyện Bình Minh. Toàn huyện
0
Tổng số-------'------------------7---------tính

thị-NT
có 16 Chia
xã vàtheo
01 giới
thị trấn.Quan
hệChia
với- -các
địalành
phương
trong địa bàn tỉnh: là trục
- ---------Năm
(Nguôn
niên giám thông
Tam Thị
Bình năm
Nam
Nữ kê huyện
Thành
Nông2008)
Thôn
của trung
tâm thị xã84.061
Vĩnh Long - 6.381
Long Hồ -157.211
Mang Thít - Tam Bình - Trà
2005
163.592
79.531
(Nguôn:
phòng Tài nguyên

& Môi trường huyện
Tam Bình tháng 01 năm
2006
164.037Ôn và huyện
79.313Bình Minh
84.724
thông qua6.442
hệ thống 157.595
giao thông thủy bộ rộng khắp
3.1.3. 80.246
Kinh tế
2008)
2007
164.443
84.197
6.489
157.954
như đường bộ có Quốc lộ 1A,53, 54, tỉnh lộ 904, 905, 908 và 15 tuyến lộ
2008
165781
80 895
84887
6540
159.242
cấp
53.I.3.I.
và đường
thuỷ
có khí
sônghâu

Mang Thít là thuỷ
Khoản mục
Năm
2007
Năm
2008
Lĩnh
vực
nônglộ quốc gia, tuyến
nghiệpchính
3.I.I.3.
Thòi
tiết và

chạy
dài
ranh
A. suốt
Trồng
Trọtgiới Đông Nam và hệ thống kênh rạch chằng chịt được
Diện tích (ha)
31.197,20
37.680,86
bình
27 - 34 ®c, độ ẩm bình quân: 78 - 80 % .Khí hậu
phânNhiệt
bổ đềuđộtrên
địa quân:
bàn huyện.
Sản lượng (tấn)

165.188,10
189.433,8
Năm 2008
giá cả biến động mạnh chủ yếu ở các mặt hàng thiết yếu
nhiệt đới gió mùa, có chế độ nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào, thích hợp cho
Năng suất (Tấn/ha)
5,027
Với lợi
thếphân
này
đã mang
khả năng
cho nuôi...
Tam Bình
vị
như: 5,295
Xăng,
dầu,
bón,
thuốclạiBVTV,
thứcvàăntạochăn
Dan có
đếnmột
tăng
sản xuất nông nghiệp và phát triển các vườn cây ăn trái vùng nhiệt đới.
thế
kỳ ĐVT
quan
trọng
trong

chiến lược phát triểncơ
chung của tỉnh và nhất là tạo
Khoản mục
chi cực
phí sản
xuất và
dịch
bệnh
Kết
quả
đạtluôn tiềm%ẩnsonguy
với gây hại cho sản xuất nông
STT
điều
kiện cho nhântrong
dân,năm
các thành phần kinh
tế trong vùng lưu thông và giao
nghiệp.Đồng
3.1.2. Dânthời
số và laođược
độngdo thực hiện
nămchính
2007 sách an ninh lương thực, tạm
I

Lúa cả năm
ngưng xuất khẩu gạo đã làm cho lúa không tiêu thụ được hạ mức thuế nhập

1


Diện tích
ha
37.680,86
GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM
Năng suất BQ
Tấn/h
5,027
a

2

24
25
26
27

20,78
-9,49

SVTH:Lê Thanh Phong


3
H
1

Tấn
189.433,8
11,47

PHÂN
PHÂN
PHÂNTÍCH
TÍCH
TÍCHHIỆU
HIỆU
HIỆU
QUẢ
QUẢ
QUẢ
SẢN
SẢN
SẢN
XUẤT
XUẤT
XUẤT



TIÊU
TIÊU
THỤTHỤ
CAMCAM
SÀNHSÀNH
CỦA
CỦA
CỦA
Vụ Đông _________________HUYẸN
Xuân
_______________HUYẸN

HUYẸN TAM
TAM
TAMBÌNH,
BÌNH,
BÌNH,TỈNH
TÍNH
TÍNHVĨNH
VĨNH
VĨNHLỎNG
LỎNG______________
LỎNG_____________
Diện tích1,55% (+231,855ha)
ha Nuôi so15.130,76
-0,29ban làm ruộng, màu xuống
với năm 2007 do vườn
B. Chăn

2
3
III
1
2
3
IV
1
2

Sản lượng

Năng suấtruộng

BQ thấp.Tấn/h
Năng suất 4,826,319
tấn đạt 112,71%0,78
so với kế hoạch, so với năm
a. aGia súc gia cầm:
Bảng
3.6: DIỆN TÍCH
VƯỜN NĂM 2008
Sản lượng2007 tăng 6,06%.
Tấn
95.611,50
0,733
Bảng 3.7: SỐ LƯƠNG VÀ SẢN LƯƠNG THIT
GIA
Đvt:
haSÚC- GIA CẦM
Vụ Hè Thu
Cơ cấu giống vụ hè thu năm 2008 cụ thể: Tài Nguyên 55%, OM 570
Diện tích
ha
15.156,07
1,55
15%, OM các lại khác là 30%.
Năng suất BQ
Tấn/h
4,822
4,75
a thu đông: Diện tích 7.394 ha trong đó sạ 3.321,5 ha so với kế
c. Lúa
Sản lượng

Tấn
73.082,07
6,06
hoạch đạt 80,64% dưỡng chét có đầu tư 4.072,6 ha.Năng suất bình quân
Vụ Thu Đông
3,14% tấn/ha,
sản Niên
lượnggiám
23.217,47
tấn.năm 2008)
(Nguôn
thông kê
Diện tích
ha
7.394,03
Sản
xuấttình
rau màu:
Năng Suất BQ d.Năm
Tạ/ha
2008
hình 2,805
chăn nuôi gia súc gia cầm biến động mạnh nguyên

Đvt:ha
Sản lượngnhân do thị Tấn
2.074,2
trường, dịch bệnh
và tập quán chăn nuôi còn nhỏ lẻ. Theo số liệu
(Nguôn phòng Nông Nghiệp huyện Tam Bình năm 2008)

thống
kê ngày 01/10/2008 tổng
đàn TỪNG
gia súc LOẠI
gia cầm của huyện như sau:
Vườn
Tổng
MÀU
diên
• tích
Năm 2008 tổng diện tích vườn 7.544,24 ha, giảm 0,22% (16,34 ha) so
Đàn heo: 76.086 con đạt 89,52% so với kế hoạch, tăng 17,65% so với
Ruộng
với năm 2007
chủ yếuDưa
giảm trên vườn
hiệu quả.
Cụ thể.Loai
Đâu kémĐâu
Bắp
năm 2007 Khoai
hấutrái: 3.386,81• ha so với• năm

ngọt
Diệnlang
tích cây cho
2007 tăng 1,15%
Đàn Bò: 10.121 con đạt 101,21%bắp
so với kế hoạch, tăng 31,34% so với
1368.55

1489.45
2.858
5.9
245.8
35
54.7
222.5 2294.1
Diện tích
chưa phòng
cho trái:
1.396,85
ha Huyện
so với Tam
năm Bình
2007 năm
tăng 2008)
1,14%
năm 2007
(Nguôn
Nông
Nghiệp
3

Khoản mục
Diên•
tích

Diên tích vườn
Diện
tích

cây trồng
mới:100%
849,25
hađạt
so
với
nămtăng
2007
tăngkế1,11%
Đàn
dê:
2.300
con đạt
so
kế100,49%
hoạch,
so
với năm
Xuống giống
lũy
kế
2.858
havới
so 31,43%
với
hoạch,
tăng
cho
trái
3.386,81

20,41%
so với
200.
Trong
màu
ruộngha1.368,55
ha đạt
93,48%
tíchnăm
vườn
kém
hiệu đó
quả:
760,27
so với năm
2007
giảm so với
2007 Diện
Diện tích chưa cho trái
1.396,85
kế hoạch,
tăng 32,55% so với năm 2007, màu vườn 1.489,45 ha đạt 107,93%
55,53%
Đàn gia cầm:V---------1
965.177 con đạt
so với kế hoạch, tăng 56,64% so
Diện tích trồng mói
849,25
7-96,52%
- - -------------1

so với kế hoạch, tăng---------21,26% so với năm 2007. Được chia làm 3 vụ:
(Nguôn
niên giám
kê huyện
Tam Bình
Diện
tích
Dừa:760,27
1.151
ha sothông
với năm
2007 tăng
4,21%năm 2008)
năm
2007
Diện tích vườn kém hiệuvới
quả
Màu
Đông
Xuân ha đạt 104,3%
1.233,51
ha
a. Đông
Xuân
2007-2008:
15.137,7
so với kế
hoạch,
Tổng diện tích Dừa
1.151,06

Trong
đó vườn
cây
có múi: 2.380,54
chiếm 31,55%
tích
vườn
Đàn vịt
thời
vụ:
500.316
con đạt ha
100,06%
so với diện
kế hoạch,
tăng
Màu

Thu
660,09
ha
giảm21,94%
0,29% (-44,52ha)
so 2007.
với năm
2007
do vườn
chuyểncam
trồng
màu. Năng

suất
Tổng diện tích
7.544,24
giảm
năm
Diện
tích
1.540,02
ha chiếm
54,64%
so với so
nămvới
2007
Màu
Thu6,2 tấn/ha
Đôngđạt 98,41%
xuống so vớigiong
964,4
ha
trung bình
kế hoạch,được
so với năm
2007 tăng
Khoản mục
Số lượng (con)
SảnSản
lượng thịt (tấn)
c. Thủy
Cụ0,78%.Sản
thể màu lượng

tưng 93.810,34
loại như sau:
Bắp102,44%
222,5 ha,
ĐậukếBắp
54,7
Đậu
tấn đạt
so với
hoạch,
so ha,
với năm
Trâu
7
0,9
Tổng
diện hấu
tích245,8
nuôi ha,
thủykhoai
sản ước:
1.112,53
ha đạt
so với
Nành
ha,0,733%.
Dưa
lang 5,9
ha, khoai
mỳ 112,87%

61,1 ha, mía
49 kế
200735
tăng

10.021
1.143,5
hoạch,
giảmcác
3,5%
với năm
ha
rau màu
loạiso
2.184
ha. 2007, Trong đó:
Lợn
76.107b. Lúa hè thu 2008:
13.533,1
Gia cầm

• Cá ao 654,07 ha (cá lóc, lươn 0,47 ha, ba ba 5,32 ha, rô đồng
965.177
2.314,8
Cày xói: Diện
tích 15.156,07 ha đạt 107,74% so với kế hoạch
0,06 ha, cá sặc rằn...). Cá tra công nghiệp 40,4 ha gồm: Ngãi Tú 30 ha, Phú
xuống giống, còn lại xới ướt.
Thịnh 1 ha, Hòa Hiệp 1,5 ha, Loan Mỹ 6,7 ha, Hậu Lộc 1 ha, Song Phú 0,2 ha
Xuống giống: 15.156,07 ha đạt 108,26% so với kế hoạch, tăng

GVHD:
GVHD:
GVHD:
PGS.TS.MAI
PGS.TS.MAI
PGS.TS.MAI
VĂN
VĂN
VĂNNAM
NAM
NAM

30
3128
29

SVTH:Lê
SVTH:Lê
SVTH:Lê
Thanh
Thanh
Thanh
Phong
Phong
Phong


Khoản muc

Số Trường

Số phòng học
Số lớp
So giáo viên
số học sinh

TÍCH HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH
2005-2006 PHÂN
2006-2007
2007-2008
2008-2009
CỦA
53
53HUYẸN TAM
53 BÌNH, TỈNH
56VĨNH LỎNG
723
654
664 ha
633
• Tôm
càng xanh: 6,65
937
917
3.I.3.3. Văn
hóa - xã hội897

897


1.497

1.424
1.416
1.421
3.I.3.2. Lĩnh vực phi nông nghiệp
27.927 3.1.3.3.1.
26.611
25.748tin
24.316
Văn hóa thông
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ: ước
sốngnghiệp
ngày một
nângthủ
caocông
thì nhu
cầu văn
ngày triệu
càng
đạt giáKhitrịđời
công
- tiểu
nghiệp
trênhóa,
địatinh
bànthần
76.793
được
thiện.

Ngành
vănxuất
hóa công
thôngnghiệp
tin đã -tập
trung
truyền phục
vụ tốt
đồng. cải
Tổng
số cơ
sở sản
tiểu
thủ tuyên
công nghiệp
đến nay

đợt
caocơđiểm
mừngđóĐảng,
mừng
cáctếHội
Đảng tế
bộtập

1.693
sở trong
có 1.678
cơxuân,
sở kinh

cá nghị
thể, 1tổng
hợpkết
táccủa
xã (kinh
Hội
đồng
UBND.
Tích cực tuyên truyền vận động nhân dân phòng
thể) và
14 nhân
cơ sở dân
kinh- tế
tư nhân.
chống dịch cúm gia cầm, dịch hại trong trồng trọt đặc biệt lúa và cây ăn quả,
Cụm công nghiệp Phú An (Phú Thịnh) UBND tỉnh đã phê duyệt về
thông tin kinh tế, giá cả thị trường...
quy hoạch, đang tiến hành công bố ra dân và chuyển giao cho nhà đầu tư thực
hiện, đồng thời thống nhất chọn xây dựng 02 cụm công nghiệp mới ở Song
Công
tác đền
nghĩa
nghèosạch: Nâng
Phú và3.1.3.3.2.
Phú Thịnh
- Tân
Phúơn
vớiđáp
tổng
diện- xóa

tíchđói
111giảm
ha.Nước
đến nay
có 26
trạm
cấpđạo
nước
công
suất binh
từ 60-240m3/ngày
UBND
huyện
đã chỉ
ngành
thương
- xã hội luôn chủđêm.
động,Riêng
nhà máy nước Tam Bình có 1.500m3/ngày đêm dự kiến cuối năm 2007 hoàn
kịp thời nhận và cấp phát tiền đầy đủ cho các gia đình chính sách. Các dịp
thành, đúc 6001 lu xi măng nâng đến nay có 11.191 lu và 2.498 giếng khoan
lễ tết đều tổ chức đoàn thăm viếng tặng quà...; đồng thời khen thưởng cho
tạo điều kiện cho hộ sử dụng nước sạch.
gia đình chính sách kịp thời đúng đối tượng, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ
về phát
triểncao
cáctuổi
nghề
thủ đói
công

nghiệp:
Lập
sơ đềHoàn
nghị thành
công
chính sách,
người
và tiểu
hộ xóa
giảm
nghèo
đạthồ100%.
nhận
2 làng
đan thảm
lục bình
xã xã
Ngãi
Tứ,lạimở
lớpTam
dạyBình,
nghề Long
nông
cơ bản
việc nghề
xây dựng
nhà tình
nghĩaở13
(còn
thị11

trấn
thôn
có 330
họcBình
viênNinh).
tham dự, năm 2008 có khoảng 5.000 hộ tham gia sản
Phú, Phú
Thịnh,
xuất trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, trong đó có 2.482 lao động qua đào
tạo, giải quyết cho 9.920 lao động có thêm việc làm, thu bình quân
3.1.3.3.3. Công tác giáo dục và đào tạo
450.000đ/ngưòi/tháng trở lê
THÔNG
Trình độ văn hóa
có vai TRÊN
trò rất ĐỊA
quan BÀN
trọngHUYỆN
trong phát triển kinh tế, trình
Ước giá trị tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 1.108.247 triệu
đồng đạt 100,32%hế hoạch so cùng kỳ tăng 23,5%, trong năm phát triển được
1.212 hộ kinh doanh thương mại - dịch vụ đạt 39,13%, nâng đến nay có 4.309
hộ kinh doanh. Xây dựng và sắp xếp mua bán ổn định chợ Cái Ngang, chợ
Hòa An, lập quy hoạch chi tiết xây dựng chợ Song Phú, Long Phú, kêu gọi đầu
tư xây dựng chợ Phú Thịnh, chợ trái cây Mỹ Thạnh Trung. Kết hợp sở Thương

GVHD: PGS.TS.MAI VĂN NAM

32
33


SVTH:Lê Thanh Phong


×