Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

những giải pháp cơ bản thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.51 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI
LỜIHỌC
CẢMCẦN
TẠ THƠ
KHOA KINH TỂ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Qua 4 năm học tập, trong quá trình nghiên cứu và rèn luyện ở truờng, nhờ
sự chỉ dạy tận tình của quí Thầy Cô ở truờng Đại Học cần Thơ, đặc biệt là quí
Thầy Cô ở khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh đã giúp em có đuợc những kiến
thức và hiểu biết trong học tập cũng nhu trong học trong thực tiễn. Giúp em trở
thành một người công dân tốt giúp ích cho xã hội. Và hôm nay khi hoàn thành
luận văn này em xin cảm ơn đến:
LUÂN VĂN TỐT• NGHIÊP
Em chân thành cảm •ơn đến Cô Nguyễn
Phạm Tuyết Anh đã tận tình
hướng dẫn giải đáp những thắc mắc khó khăn để em có thể hoàn thành quyển
luận văn này một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Sở Ke Họach
Đầu Tư tỉnh Long An đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập tại cơ quan.
Xin cảm ơn các Anh Chị phòng Quy hoạch-Ke hoạch tổng họp đã tận tình
giải đáp cho em những vướng mắc về đầu tư nước ngoài mà trong quá trình thực
tập em chưa rõ, để em có thể vận dụng những kiến thức này hoàn thành luận vãn
củatài:
mình hoàn hảo nhất.
Đe
Cuối cùng em xin cảm ơn và kinh chúc quí Thầy Cô trường Đại Học cần
Thơ đặc biệt là quí Thầy Cô khoa Kinh Te-Quản trị Kinh Doanh dồi dào sức
khỏe và thành công trong công tác giảng dạy của mình.
Kính chúc Ban Giám Đốc cùng tập thể Cán bộ công nhân viên đặc biệt là
các Anh Chị phòng Quy hoạch-Kế hoạch tổng họp Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh
Long An luôn dồi dào sức khoẻ và thành công trong công việc, công tác tốt.


Xin chân thành cảm ơn!
Long An, ngày 11 tháng 05 năm 2010
Sinh vịên thực hiện

Nguyễn Thị cẩm Nhung

-11 Cần Thơ, 2/2010


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này không trùng
với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Long An, ngày 11 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

- IV -


-V-


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU................................................................................................5

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................5
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu............................................................6
1.2.1. Mục tiêu chung.........................................................................6
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................6
1.3. PHAM VI NGHIÊN cứu...............................................................6
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu..................................................................6
1.3.2...................................................................................................... Đ
ối tượng nghiên cứu..............................................................................6
1.4............................................................................................................. L
ƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.........................................................................6
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...............8
2.1............................................................................................................. P
HƯƠNG PHÁP LUẬN...........................................................................8
2.1.1. Đầu tư và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam...............................................................................................................8
2.1.2.

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế

11
2.1.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam............14
2.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tầm quan
trọng của nó trong việc thu hút các nhà đầu tư quốc tế.................................15
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...................................................16
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu....................................................16
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu.................................................16
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI LONG

- VI -


3.1.2 Tình

hình

kinh

tế

tỉnh

Long

An

20

LONG AN..............................................................................................................21
3.2.1. Công tác cải cách hành chính và một số chỉ số về môi trường
đầu tư tại địa bàn tỉnh Long An....................................................................21
3.2.2. về chính sách thu hút vốn đầu tư của tỉnh................................27
3.3. THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIÉP
NƯỚC NGOÀI TẠI LONG AN GIAI ĐOẠN 1992-2009 ................................29
3.3.1...................................................................................................... Số
doanh nghiệp và tổng nguồn vốn đầu tư..............................................29
3.3.2. Các hình thức đầu tư................................................................33
3.3.3. Đối tác đầu tư...........................................................................35
3.3.4...................................................................................................... K

hu vực đầu tư........................................................................................37
3.3.5...................................................................................................... C
ơ cấu đầu tư theo ngành.......................................................................38
3.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI TRONG NHỮNG NĂM
QUA.......................................................................................................................39
3.4.1 Những thành tựu đạt được từ hoạt động FDI tại tỉnh Long An. 39
3.4.2. Nguyên nhân đạt được kết quả trên.........................................45
3.4.3. Một số kinh nghiệm bước đầu.................................................46
3.4.4. Đặc điểm doanh nghiệp FDI tại Long An 0.............................48
3.4.5. Một số nguyên nhân chính dẫn đến sự giải thể trước thời hạn
của các doanh nghiệp FDI tại Long An........................................................49
CHƯONG4
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TẠI LONG AN GIAI ĐOẠN 1992-2009............................................................50
4.1. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN......................................50
4.1.1. Đánh giá thông qua chỉ số ICOR.............................................50
4.1.4.

NHỮNG BẤT CẢP, HAN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HAN

CHẾ ĐỐI VỚI VỐN FDI TẠI LONG AN......................................... 59
4.1.5.

Những tồn tại trong việc thu hút FDI tại Long An..............

59


4.2.1. Những hạn chế..........................................................................61
4.2.2. Những nguyên nhân.................................................................61

CHƯƠNG 5
NHỮNG GIẢI PHÁP Cơ BẢN THU HÚT CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU
Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.........................................................................63
5.1. ĐINH HƯỚNG, MUC TIÊU ĐTTTNN TAI TỈNH LONG AN
ĐẾN NĂM 2020.....................................................................................................63
5.1.1...................................................................................................... Đị
nh hướng phát triển đến năm 2020.......................................................63
5.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế chủ yếu..........................................64
5.1.3. Mục tiêu của công tác xúc tiến thu hút vốn FDI......................65
5.2. MA TRẬN SWOT..........................................................................65
5.3.............................................................................................................. G
IẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO TỈNH LONG AN..............................65
5.3.1. Quy hoạch đầu tư......................................................................65
5.3.2. Ưu đãi cho các nhà đầu tư........................................................66
5.3.3. Hoàn thiện môi trường đầu tư..................................................66
5.3.4...................................................................................................... H
oàn thiện cơ sở hạ tầng.........................................................................67
5.3.5. Đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư..............................................67
5.3.6. Kêu gọi đầu tư FDI...................................................................68
5.3.7. Tìm hiểu nhu cầu của các nhà đầu tư.......................................68
5.3.8. Phát triển đầu tư lĩnh vực tiềm năng........................................68
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................69
6.1. KÉT LUẬN.....................................................................................69
6.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................70


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

DANH MỤC BIÊU BẢNG


Trang
Bảng 3.1 Thông tin về diện tích và dân số tỉnh Long An 2008................15
Bảng 3.2 Tăng trưởng dân số của tỉnh Long An......................................15
Bảng 3.3: Đánh giá so sánh các chỉ số môi trường đầu tư của Long An, TP.
HCM và các tỉnh cạnh tranh.....................................................................18
Bảng 3.4: Đánh giá môi trường đầu tư của tỉnh thông qua CPI...............19
Bảng 3.5: So sánh môi trường đầu tư của Long An so với 2 tỉnh Đồng Nai
và Bình Dương..........................................................................................21
Bảng 3.6: Thuế suất áp dụng tại tỉnh Long An........................................24
Bảng 3.7: số doanh nghiệp và tổng vốn FDI hằng năm ở Long An trong
giai đoạn 1992-2009.................................................................................26
Bảng 3.8: So sánh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Long An với
ĐBSCL và vùng KTTĐPN.......................................................................28
Bảng 3.9: Các hình thức đầu tư vào Long An từ 1992-2009...................29
Bảng 3.10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Long An theo quốc gia.... 32
Bảng 3.11: Phân bổ đầu tư nước ngoài ở Long An..................................33
Bảng 3.12: Cơ cấu đầu tư theo ngành......................................................35
Bảng 3.13: Tăng trưởng GDP của tỉnh Long An theo ngành kinh tế.......36
Bảng 3.14: Giá trị sản xuất công nghiệp...................................................37
Bảng 3.15: Số lao động làm việc trong khu vực FDI..............................39
Bảng 3.16: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI..................................40
Bảng 4.1: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực.......................50

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -1 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 2 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung



NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang
Hình 2.1: Sơ đồ đầu tư tài chính và đầu thực.............................................4
Hình 2.2: Sơ đồ vòng lẩn quẩn của các nghèo...........................................7
Hình 3.1 Bản đồ địa lý tỉnh Long An ......................................................14
Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An giai đoạn
2000 - 2009...............................................................................................16
Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn số dự án theo hình thức đầu tư vào
Long An....................................................................................................30
Hình 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Long An........................37
Hình 3.5: Tình hình xuất khẩu tại Long An từ năm 2000-2008...............41
Hình 4.1: Chỉ số ICOR đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 3 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ca®»3
• ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of South East
Asian Nation).
• BOT: Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Build-Operation-Transfe).
• BT:Xây dựng - chuyển giao (Build-Transfer).
• BTO: Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (Build-Transfer-Operatlon).

• EDI: Đầu tư trục tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment).
• FIE: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Foreign Investment
Enterprise).
• GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product).
• GNP: Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Nation Product)
• MNC: Tập đoàn Công ty đa quốc gia (Mulnational Corporations)
• NGO: Tổ chức phi Chính phủ (Non-govemment Oganization).
• NIC: Các nước Công nghiệp mới (Newly Industrialized Cauntries)
• ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (Oíĩlcial Development Assistance).
• OECD: Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Oganization for Economic
Cooperations & Development)
• CNN: Công nghiệp nhẹ.
• DNTN: Doanh nghiệp tư nhân.
• ĐTNN: Đầu tư nước ngoài.
• ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
• KCN: Khu công nghiệp.
• KCX: Khu chế xuất.
• NN: Nông nghiệp.
• SXKD: Sản xuất kinh doanh.
• TMDV: Thưorng mại Dịch vụ.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 4 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đầu tư quốc tế hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng và được quan tâm trên
toàn thế giới, không chỉ những nước đang phát triển mà cả những nước đã phát
triển, không chỉ những nước nghèo và lạc hậu mà cả ở những nước có tiềm lực
kinh tế to lớn và nền kinh tế hiện đại. Đầu tư quốc tế có vai trò to lớn, góp phần
vào sự tăng trưởng kinh tế và mang lại những tác động tích cực đối với những
nước tiếp nhận vốn đầu tư và nước xuất khẩu đầu tư. Vai trò đầu tư quốc tế đặc
biệt có ý nghĩa sâu sắc đến sự phát triển kinh tế ở những nước đang chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường và các nước kinh
tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Để đạt được một sự nhất định cả về
kinh tế và xã hội đòi hỏi các nước nước này phải thực thi một chiến lược vốn phù
họp, triệt để khai thác nguồn đầu tư một cách họp lý và có hiệu quả.
Long An đang bước vào thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện dại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn
minh. Trong bối cảnh đó nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển là hết sức quan trọng
và cấp bách. Tuy nhiên trong những năm gần đây đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam nói chung, Long An nói riêng có những vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trước tình hình đó, trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học
Cần Thơ cộng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập
tại Sở kế hoạch Đầu tư Long An, tôi quyết định chọn tên đề tài “Những giải pháp
cơ bản thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Long An.” để từ đó có
những giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút hơn nữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 5 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu


1.2.1. Mục tiêu chung
Đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tu trực tiếp nước
ngoài đồng thời nâng cao hom nữa hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong điều kiện nền kinh tế Long An.

1.2.2. Muc tiêu cu thể



Để đạt được mục tiêu chung trên cần có các mục tiêu cụ thể như sau:
- Tìm hiểu thực trạng về đầu tu trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Long An.
- Phân tích sự đóng góp của vốn đầu tu trực tiếp nước ngoài đến tốc độ tăng
trưởng kinh tế và tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng chính đến việc thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Long An trong thời gian qua.
- Đề ra những giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh
Long An đồng thời có những giải pháp để sử dụng hiệu quả những nguồn vốn
này.

1.3. PHAM VI NGHIÊN cứu

1.3.1. Phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh
Long An trong giai đoạn từ 1992 đến 2009.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 6 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
những hạn chế trong các giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh

Bến Tre.
+ Đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng
các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
♦ Luận văn thạc sĩ: “Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng của tỉnh Long
An” của ThS. Ngô Lý Hóa (2008). Đề tài sử dụng bộ số liệu từ năm 1987 đến
năm 2007 (được lấy từ Cục Thống kê tỉnh Long An, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Long An, ...). Ngoài việc đưa ra các lý thuyết về vốn đầu tư, các mô h ình tăng
trưởng thì đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến với: biến
phụ thuộc là GDP (Tổng sản phẩm quốc nội), 2 biến độc lập là: I_g (đầu tư khu
vực công) và I-p (đầu tư khu vực tư). Kết quả phân tích cho thấy, cả đầu tư khu
vực công và đầu tư khu vực tư đều tác động đến tăng trưởng GDP của tỉnh Long
An. Trong đó, đầu tư khu vực tư có tác động nhiều hơn đầu tư khu vực công.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 7 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUÂN

2.1.1. Đầu tư và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt

Nam

2.1.1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư là mọi hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhằm mục đích sinh lợi ở tương
lai.


2.1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Theo sách đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam của tiến sĩ
Hà Thị Ngọc Oanh thì đầu tư ra nước ngoài là phương thức bỏ vốn vào sản xuất
kinh doanh dài hạn ở nước ngoài nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và đạt được
những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
Đầu tư FDI đơn giản chỉ là sự di chuyển tư bản từ quốc gia này sang quốc
gia khác.Các công ty nắm quyền kiểm soát họat động ở nhiều quốc gia được xem
Đầu tư

1 Thu lời từ vốn
Đầu tư gián tiếp

2

Thu lời từ đầu tư

3
Đầu tư trực tiếp

Hình 2.1: Sơ đồ đầu tư tài chính và đầu tư thực

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 8 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
# Đầu tư gián tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn khác
nhau. Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam xảy ra khi người nước ngoài
đầu tư vốn vào Việt Nam để thu lợi nhuận nhưng không trực tiếp tham gia điều
hành kinh doanh, được thể hiện thông qua hình thức mua cổ phần, trái phiếu, cho

vay.
^ Đầu tư trực tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một
chủ thể. Đầu tư FDI là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư là người nước ngoài, sử
dụng vốn để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và trực tiếp điều hành quá
trình sản xuất kinh doanh đó.

2.Í.Í.4. Phân loại các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
^ Hợp đồng họp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract): là vãn
bản được ký kết giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hay
nhiều hoạt động tại nước nhận đầu tư trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân
chia kết quả kinh doanh của mỗi bên, mà không thành lập một xí nghiệp mới
hoặc bất cứ một pháp nhân mới nào.
^ Công ty (DN) liên doanh (Joint Venture Company): là công ty do hai
bên hoặc nhiều bên họp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở họp đồng kinh
doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ nước chủ nhà và chính phủ nước
ngoài hoặc là công ty do công ty có vốn đầu tư nứơc ngoài họp tác với công ty
Việt Nam hoặc do công ty liên doanh họp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ
sở họp đồng liên doanh.
# Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài (100% Foreign Capital
Enterprise): là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lập
tại Việt Nam, tự tổ chức quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và
hành vi kinh doanh của mình.
^ Hình thức đầu tư BOT (Build - Operate - Transíer: Họp đồng xây dựng Kinh doanh - Chuyển giao): là hình thức đầu tư phát triển và tài trợ bằng nguồn
vốn tư nhân nước ngoài, theo một họp đồng sang nhượng, thường có sự tham gia
đóng góp của nhà nước sở tại với quyền sở hữu quản lý và làm chủ độc quyền
của chủ đầu tư đối với tài sản của xí nghiệp này. Chủ đầu tư sẽ chuyển giao cho
nhà nước sở tại khi chấm dứt họp đồng. Hình thức BOT ra đời nhằm tạo ra loại
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 9 - SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung



NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
nước này không có đủ vốn để đảm bảo điều kiện trên. Thông qua hình thức BOT
công nghệ và kỹ năng được chuyển giao từ các doanh nghiệp tư nhân của các
nước phát triển sang các nước chậm và đang phát triển.
# BT (Build-Transfer contract: Hợp đồng xây dựng-Chuyển giao): là hình
thức mà nhà đầu tư tài trợ về tài chính và xây dựng công trình, sau khi hoàn
thành chính phủ sở tại trả cho nhà thầu chi phí liên quan tới công trình và một tỷ
lệ thu nhập hợp lý.
^ BTO (Build-Transfer-Operate Contract: Hợp đồng xây dựng-chuyển
giao-kinh doanh): là hình thức mà nhà đầu tư xây dựng công trình, sau khi xây
dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt
Nam và ngược lại Nhà nước Việt Nam phải tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư nước
ngoài đó trong một thời gian nhất định thu hồi được vốn đầu tư và hợp lý hóa lợi
nhuận của mình.
^ LDO (Lease-Develop-Operate Contract: Hợp đồng cho thuê-Nâng cấp
và kinh doanh công trình): là loại hình mà nhà nước sở tại cho thuê công trình,
nhà thầu nâng cấp khai thác, kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định
sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà.
^ BOO (Build-Own-Operate: đầu tư-sở hữu-kinh doanh): Chủ đầu tư xây
dựng công trình làm chủ trực tiếp công trình đó và được quyền khai thác công
trình trong suốt thời gian đầu tư.
^ BLT (Build-Lease-Transfer): là hình thức chủ đầu tư xây dựng và cho
thuê công trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển giao cho nước chủ
nhà.
^ PSC (Production Sharing Contract: Hợp đồng phân chia sản phẩm): Hợp
đồng này quy định nhà đầu tư nước ngoài bỏ 100% vốn để tìm kiến thăm dò và
khai thác tài nguyên bên nước sở tại với điều kiện:
Một là: Nếu tìm thấy và khai thác được sản phẩm thì thỏa thuận và phân
chia sản phẩm đó theo nguyên tắc: nước chủ nhà được hưởng từ 50-70% tiền bán
sản phẩm với mỏ trữ lượng lớn, 30-40% tiền bán sản phẩm với mỏ có trữ lượng

nhỏ.
Hai là: Nếu không tìm thấy sản phẩm hoặc không đủ sản lượng để khai
thác thì nhà đầu tư phải chịu 100% rủi ro.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -10 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐÂU TƯTRựC TIẾP...

2.1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối vói nền kinh tế
# Đối với các nước đang phát triển FDI là một nguồn vốn rất quan trọng.
Vì mặc dù tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nguồn nhân lực lớn nhưng do tốc độ
phát triển kinh tế chậm chạp kết họp với tỷ lệ gia tăng dân số nhanh đã làm các
nước đang phát triển thiếu vốn để đầu tư sản xuất và trở thành thị trường tiêu thụ
hàng hóa của các nước khác. Để đánh thức tiềm năng, lợi thế của đất nước nhằm
phát triển kinh tế quốc gia, các nước đang phát triển cần vốn đầu tư. Do vậy
ngoài nguồn vốn hạn hẹp trong nước, các nước phải tăng cường thu hút nguồn

Hình 2.2: Sơ đồ vòng lẩn quẩn của các nước nghèo

Quá trình phát triển kinh tế cũng đồng thời là quá trình tích tụ và tăng
trưởng các nguồn nội lực như vốn, kỹ năng lao động, công nghệ. Trong khi đó
các nước nghèo thường bế tắc trong vòng lẩn quẩn: thu nhập thấp do tích lũy
thấp dẫn đến thiếu vốn đầu tư, vốn đầu tư thấp dẫn đến không thể phát triển sản
xuất kinh doanh, không cải thiện được thu nhập của người lao động, thu nhập
thấp lại dẫn đến tích lũy thấp... Do dó đầu tư nước ngoài sẽ là nguồn vốn bổ
sung càn thiết cho các nước nghèo trong quá trình phát triển kinh tế.
^ Đầu tư FDI góp phàn tạo việc làm cho lực lượng lao động dồi dào, giải
quyết hiệu quả tình trạng thất nghiệp hiện đang là vấn nạn tại các nước đang và
chậm phát triển.
^ Đầu tư nước ngoài là giải pháp nâng cao khả năng quản lý kinh doanh.

Do được tiếp xúc với trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến của các nước, đặc biệt
là các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia đã giúp các nhà quản lý

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -11 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
kinh doanh trong nước nâng cao trình độ quản lý của mình, từ đó nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
^ Vốn FDI giúp cải thiện cơ sở hạ tàng ngoài việc các nhà đầu tư tham gia
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các nước chủ nhà cũng tích cực cải thiện hiện
trạng hạ tầng của quốc gia mình để thu hút vốn FDI, cũng là nhằm đáp ứng sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Đầu tư quốc tế ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế và thương mại ở cả nước đi đầu tư lẫn nước tiếp nhận đầu
tu:


Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư:

- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua việc sử dụng những
lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao
tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư.
- Xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng.
- Bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc
tế.
- Đầu tư vốn ra nước ngoài giúp cho các nhà đầu tư phân tán rủi ro do tình
hình kinh tế chính trị trong nước không ổn đinh.
- Đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo
hướng hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động trong khu vực và

giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế xã hội trong nước như thất
nghiệp, lạm phát.
- Việc mua lại các công ty, xí nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện
tình hình thanh toán, tạo công ăn việc làm mới cho người lao động.
- Tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội
chi ngân sách.
- Tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương
mại.


Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

- Giúp các doanh nghiệp trong nước tiếp nhận đầu tư học hỏi kinh nghiệm
quản lý tiên tiến của các nước đầu tu.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -12 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế thông qua việc tạo ra những xí
nghiệp mới hoặc tăng quy mô của các đơn vị kinh tế.
- Thu hút thêm lao động, giải quyết một phần thất nghiệp ở các nuớc này.
- Các dự án FDI góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh là động lực giúp
nền kinh tế tăng trưởng về lượng cũng như về chất.
- Giúp các nước chậm phát triển giảm một phần nợ nước ngoài.
Tuy nhiên đầu tư FDI cũng chứa đựng mặt trái gây tác hại cho nước chủ
nhà.
- Đánh giá cao nhân tố đầu vào: các nhà đầu tư thường đánh giá cao hơn
mặt bằng quốc tế những nhân tố đầu vào như nguyên liệu, bán thành phẩm, máy
móc thiết bị..mà họ nhập để thực hiện đầu tư. Việc làm này đã tạo nhiều lợi ích

không chính đáng cho các nhà đầu tư, chẳng hạn như trốn được thuế của nước
nhà đánh vào lợi nhuận cao của công ty họ, ngược lại làm cho chi phí sản xuất
cao ở nước chủ nhà và nước chủ nhà phải mua hàng hóa với giá cao hơn.
- Chuyển giao công nghệ lạc hậu: các nước đầu tư thường chuyển giao công
nghệ lạc hậu vào nước chủ nhà, tạo điều kiện đổi mới công nghệ, đổi mới sản
phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm của chính nước họ, bởi vì rất khó xác định
giá trị thực của máy móc thiết bị, đặc biệt máy móc đã qua sử dụng, khi được
chuyển giao nên nước nhận đầu tư thường bị thiệt hại khi tính tỷ lệ vốn góp trong
các xí nghiệp liên doanh, hậu quả là bị thiệt hại khi chia lợi nhuận.
- Nhà đầu tư chỉ đầu tư vào những nơi có lợi nhất. Vì thế vốn FDI làm gia
tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng các ngành. Nghiêm ttọng hơn sự mất cân
đối này có thể gây nên sự bất ổn về chính trị trong nội bộ nước nhận đầu tư.
- Vi phạm về mặt chính trị văn hóa xã hội: các nhà đầu tư nước ngoài gây
sức ép buộc nước chủ nhà nới lỏng các biện pháp kiểm soát đầu tư, bóc lột sức
lao động, xâm phạm nhân phẩm người lao động bản xứ.
Tuy nhiên không thể phủ nhận các lợi thế cơ bản của họat động đầu tư nước
ngoài tại các nước đang và chậm phát triển. Điều này giải thích tại sao các nước
đang phát triển vẫn đang cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút về cho quốc gia mình
lượng vốn FDI lớn nhất.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -13 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

2.1.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đưa vào Việt Nam chủ yếu được
thực hiện thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài và có thể biểu hiện
dưới nhiều dạng khác nhau như tiền tệ các loại, tài sản hữu hình (như thiết bị
máy móc) và vô hình (như chuyển giao công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát

minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hoá,...) các phương tiện đặc biệt khác
như cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc, đá quý,...
Như vậy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có một phạm vi rộng với nhiều
loại nguồn lực tài chính và phi tài chính khác nhau. Đe thống nhất trong quá trình
đánh giá, phân tích và sử dụng, người ta thường quy đổi các nguồn lực này về
đơn vị tiền tệ quy ước chung. Do đó khi nói đến vốn đầu tư có thể hình dung đó
là những nguồn lực tài chính và phi tài chính đã được quy đổi về đơn vị đo lường
tiền tệ phục vụ cho quá trình xây dựng, vận hành và phát triển doanh nghiệp.
Vốn nói chung và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng có hai đặc điểm
cơ bản:
Thứ nhất: vốn có giá trị về mặt thời gian, khi sử dụng vốn phải tốn chi phí
sử dụng vốn, vốn đầu tư bỏ ra ở hiện tại nhưng khả năng thu hồi vốn lại xảy ra
trong tương lai, do đó nhà đầu tư có thể gặp phải những nỗ ro hoặc không thể tái
tạo vốn. Mặt khác khi sử dụng vốn, kể cả nguồn vốn chủ sở hữu hoặc nguồn vốn
vay, doanh nghiệp phải chịu những khoản chi phí như lợi tức trả cho cổ đông
hoặc lãi vay ngân hàng, ...được gọi là chi phí sử dụng vốn. Chi phí sử dụng vốn
bình quân các nguồn vốn được sử dụng như một chỉ tiêu đề đánh giá và lựa chọn
nguồn tài trợ cho doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn càng cao dẫn đến thu nhập
ròng của dự án khi quy về hiện giá càng giảm đi.
Thứ hai: Bản thân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hàng hoá đặc biệt
trên thị trường quốc tế do đó nó chịu ảnh hưởng của các quy luật của nền kinh tế
thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,... Lượng cung của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài có giới hạn và các nhà đầu tư thường cân nhắc rất kỹ
càng để lựa chọn địa điểm đầu tư, trong khi đó nhu cầu về vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở các quốc gia trên thế giới vô cùng to lớn, dẫn đến sự cạnh tranh gay
gắt giữa các quốc gia trong cuộc chạy đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -14 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...

lôi cuốn các nhà đầu tư quốc tế và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó
để thắng được trong cạnh tranh các chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài của Chính phủ Việt Nam cần tạo nên một lợi thế khi so sánh với các quốc
gia khác trên thế giới.
Trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, số vốn đầu tư thường rất
lớn, mặt khác quá trình đầu tư có rất nhiều rủi ro nên khi thành lập doanh nghiệp
mới cũng như khi mở rộng sản xuất kinh doanh, số vốn đầu tư thường được huy
động từ nhiều nguồn khác nhau để phân tán nguồn vốn và phân tán rủi ro cho các
chủ thể khác nhau. Chính sự phân tán về nguồn vốn này tạo nên sự đa dạng, phức
tạp của vốn đầu tư trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trước
hết chính là nguồn lực của các bên đối tác đầu tư, sau đó là nguồn lực tài chính
của xã hội do Chính phủ, cá nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh khác, các tổ
chức ngân hàng, tài chính, . . . tích luỹ trong quá trình vận hành nền sản xuất xã
hội.
Như vậy, vốn đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài là các nguồn lực tài chính và phi tài chính của các chủ thể đầu tư và huy
động từ các nguồn lực khác được đưa vào sử dụng trong quá trình triển khai vận
hành và phát triển doanh nghiệp nhằm tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh mới,
duy trì và mở rộng tiềm lực sản xuất kinh doanh sẵn có.

2.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tầm quan
trọng của nó trong việc thu hút các nhà đầu tư quốc tế
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư bao gồm các tác động do việc sử dụng vốn
đầu tư mang lại. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư biểu hiện ở những hiệu quả về mặt
kinh tế do quá trình sử dụng vốn đầu tư mang lại (được lượng hoá thông qua các
chỉ tiêu kinh tế, tài chính) và những hiệu quả về mặt xã hội (có thể lượng hoá
được và cũng có thể không lượng hoá được).
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Ở đây bao gồm những tác động mang lại cho
nước nhận đầu tư và cả những tác động mang lại cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Đối với các nhà đầu tư nước ngoài và nước xuất khẩu đầu tư thì hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư là mối quan tâm hàng đầu của họ vì mục đích của đâu tư là sinh
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -15 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
Ngược lại, ở những thị trường đầu tư vốn, thị phần nào mang lại lợi nhuận
cao nhất sẽ là nơi hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư càng cao thì càng tạo nên lực thu hút các nhà đầu tư.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư, việc thu hút vốn đầu tư có một vai trò to lớn
đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên chỉ thu hút và tập trung vốn đầu tư là
chưa đủ mà còn phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm
mang lại những kết quả khả quan cho sự phát triển của đất nước.
Việc thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tu phải là hai mặt của
một quá trình thực hiện song song nhằm thoả mãn cả nhà đầu tu nước ngoài và
nước tiếp nhận đầu tư.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ các nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Long An là chính; Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh Long An và các
sách báo hay từ các trang web được nêu trong phần tài liệu tham khảo.
Với tổng số mẫu là 18, vì lấy trong giai đoạn 1992 - 2009. số liệu được lấy
(theo giá so sánh 1994) có liên quan đến: GPD của tỉnh Long An, số vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, số vốn đầu tư trong nước và số vốn đầu tư toàn xã hội.

2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

2.3.2.I. Phương pháp thống kê mô tả

Trong phần thống kê mô tả, tác giả sẽ rình bày các dữ liệu liên quan một
cách rõ ràng. Kết quả của phương pháp này sẽ cho chúng ta thấy được hiện trạng
sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua.

2.3.2.2. Hệ số ICOR (hay Mức tăng vốn đầu tư/Mức tăng GDP)
ICOR được tính bằng công thức sau:
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -16 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


NHỮNG GIÂIPHẢP Cơ BÂN THU HÚT VÓN ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
• Chỉ có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng sản lượng.
Tuy công thức tính ICOR đơn giản, song việc đem so sánh kết quả tính có
thể gây nhiều tranh cãi bởi một số lý do sau:
• Cách xác định vốn và sản lượng giữa những người trong tổ chức tính toán
có thể không thống nhất.
• Các giả định nói trên không được thỏa mãn.
ICOR giúp các nhà lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế xác định xem để kinh
tế kỳ này tăng 1% so với kỳ trước thì cần tăng vốn đầu tư trong kỳ này lên bao
nhiêu phần trăm so với kỳ trước. Đe thỏa mãn các giả thuyết khi tính toán ICOR,
người ta chỉ sử dụng hệ số này vào kế hoạch hóa kinh tế ngắn hạn (quý, nửa năm
hoặc một năm).
ICOR cho biết một đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng sản lượng. Qua
đó, người ta có thể thấy được vốn đầu tư so với các nhân tố tăng trưởng khác có
ý nghĩa thế nào đối với tăng trưởng sản lượng (ICOR càng cao chứng tỏ vốn đầu
tư càng quan trọng. Trong khi đó, ICOR thấp có thể hàm ý vai trò của các nhân
tố tăng trưởng khác như công nghệ chẳng hạn đang tăng vai trò của mình đối với
tăng trưởng).
Một cách sử dụng ICOR để so sánh khác là so sánh hiệu quả sử dụng vốn
(hay hiệu quả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế. Hệ số ICOR

cao chứng tỏ thời kỳ đó hoặc nền kinh tế đó sử dụng vốn kém hiệu quả. Tuy
nhiên cách so sánh này thường xuyên vi phạm các giả thiết bởi vì giữa các thời
kỳ dài khác nhau thì sự thay đổi công nghệ hay tỷ lệ kết hợp giữa vốn và lao
động ít khi giống nhau, điều này càng đúng với các nền kinh tế khác nhau.

2.3.2.3. Phân tích hồi quy đa biến
Đề tài sử dụng phần mềm EVIEWS để thực hiện hồi quy đa biến với:
- Số mẫu: 18 (trong giai đoạn 1992-2009).
- Biến phụ thuộc: Y (GDP, Đvt: triệu đồng).
- Ba biến độc lập (biến định lượng) là: li (lượng vốn đầu tư trong nước,
Đvt: triệu đồng), I2 (lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đvt: triệu đồng), L
(lao động toàn xã hội, Đvt: người)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -17 - SVTH: Nguyễn Thị cẩm Nhung


Diện tích (km2)
Dân số (ngưòi)
NHỮNGGIÂIPHẢP
GIẢI PHÁPCơ
CơBÂN
BẨNTHU
THUHÚT
HÚTVÓN
VÔNĐÂUTƯTRựC
TIẾP...
NHỮNG
ĐẦU TƯTRựC TIẾP...
Việt Nam
331.150

86.211.000
chuyển giao công nghệ,
là thị trường
tiêu thụ 3hàng hóa nông sản lớn nhất của
CHƯƠNG
Vùng KTTĐ phía Nam
30.584
16.010.000
Vùng ĐBSCL

ĐBSCL. NênTỔNG
Long An
đượcĐIỀU
xem là
vùng
“địa
lợi” cho
việc TẾ
ứng- dụng
thành tựu
QUAN
KIỆN
Tự
NHIÊN,
KINH
XÃ HỘI
40.602
17.695.000

Tỉnh Long An


khoa học
thuậtTRẠNG
tiên4.494
tiến ĐẦU
và sửTư
dụng
nguồn
động NGOÀI
có trình TẠI
độ chuyên
VÀkỹ
THựC
TRựC
nỂPlao
NƯỚC
LONGmôn
AN
1.439.000

Năm
Dân số
(ngàn người)
Tăng trưởng
(%)

cao để phục vụ cho sự phát triển
kinh tế
của tỉnh
nhàQUA

Long An một cách thật sự
TRONG
THỜI
GIAN
200
200
200
200
200
200
200
200
200
0 bền vững
1 trong
2 tương 3lai.
4
5
6
7
8
1.3
1.3
1.3
1.3
1.4
1.4
1.4
1.4
1.44

3.1. TỎNG
QUAN
Tự
VẰ5KINH
- XÃ
hai
và ĐIỀU
dân số:
Long24
AnNHIÊN
chiếm
so vớiTẾ
diện
tích cả
28
48- Thứ
64 về diện
81 tíchVÈ
01
13KIỆN
35 1,4%
HỘI
AN Sông Cửu Long và 14,69%
nước, bằng 11,06% diện tích
củaTỈNH
vùng LONG
Đồng bằng
1,
1,
1,

1,
1,
0,8
0,7
0,7
0,7
3.1.123 Điều 24
kiện tự 39
nhiên xã
37diện tích
49 VPTKTTĐPN.
8 hộỉ tỉnh
7 Long6An
1
Bảng 3.1 Thông tìn về diện tích và dân số tỉnh Long An 2008

Nguôn: Niên giám thông kê Việt Nam 2008

Dân số của tỉnh Long An vào năm 2008 là khoảng 1,4 triệu người, chiếm
9,00% dân số VPTKTTĐPN và 8,13% dân số vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Mức tăng trưởng dân số của tỉnh Long An vào năm 2008 đã giảm còn 0,71%, chỉ
bằng 50% so với mức tăng trưởng dân số năm 2004.
Hình
3.1trưởng
Băn đồ
địasốlýcủa
tỉnh
Long
An
Bảng 3.2

Tăng
dân
tỉnh
Long
An
- Thứ nhất về vị trí địa lý: Tỉnh Long An nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long song lại thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam. Tỉnh Long An
tiếp giáp về:
+ Phía Đông: giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh.
+ Phía Tây: giáp với tỉnh Đồng Tháp.
1
1
+ Phía Nam: '
giáp \tỉnh'Tiền Giang. ì
Nguôn: Niên giám thông kê Long An 2008
+ Phía Bắc: giáp với tính Svay Rieng của Vương Quốc Campuchia.
Tọa độ địa lý: 105°30’ đến 106°59’ kinh độ Đông và 10°2r đến 12°19' vĩ độ
- Thứ ba về phân cấp tổ chức hành chính: Tỉnh Long An chia thành ba tiểu
Bắc. Với vị trí khá đặc biệt, Long An đóng vai trò là cầu nối giữa hai vùng kinh
vùng là vùng kinh tế trọng điểm, vùng đồng Tháp Mười, và vùng hạ. Tỉnh gồm
tế (ĐBSCL và VPTKTTĐPN). Và đặc biệt giáp TP.HCM - một vùng quan trọng
phía Nam đã cung cấp 50% sản lượng công nghiệp cả nước và là đếỉ tác đầu tư,
GVHD:
GVHD:Nguyễn
NguyễnPhạm
PhạmTuyết
TuyếtAnh
Anh-19
- 18- SVTH:
- SVTH:Nguyễn

NguyễnThị
Thịcẩm
cấmNhung
Nhung


×