Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín sở giao dịch sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.31 KB, 59 trang )

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng
tại VIETBANK
— Sở giao dịch Sóc Trăng
CHƯƠNG
1
Sacombank, Vietinbank,...đã làm cho thị phân tín dụng bị chia sẻ đáng kê. Một
GIỚI THIỆU CHUNG
trong lĩnh vực tín dụng được Ngân hàng quan tâm phát triển đó là việc cung cấp
ĐỀ TÀI
tín dụng để hỗ trợ cho1.1
cácLÝ
cánDO
bộ,CHỌN
nhân viên
của các doanh nghiệp cũng như các
Sauvàcuộc
khủng
chính
nămvốn
2008,
mặc dù
không
bị ảnh
cá nhân
hộ gia
đình hoảng
có điềutàikiện
tiếpthế
cậngiới
nguồn


từ Ngân
hàng
để phục
vụ
hưởng
tiếp
từ cuộc
hoảng
thống
chính
thế đảm
giới nhưng
Việtnguồn
Nam
cho
đờitrực
sống
ngày
đượckhủng
tốt hơn.
Tín hệ
dụng
tiêutàidùng
được
bảo bằng
vẫn nhập
chịu hậu
quả gián
cuộc
khủng

hoảng
này.hàng
Trong
bối cảnh
đó kinh
tế
thu
ổn định
và tàitiếp
sảntừthế
chấp
từ phía
khách
nhưng
vẫn chứa
đựng
Việt
nóitiềm
chung
thống
nói lớn
riêng
đãngân
gặp không
ít khócó
khăn.
nhiềuNam
rủi ro
tàngvàcóhệkhả
năngngân

gây hàng
mất mát
nếu
hàng không
các
Tuy nhiên,
lĩnh vực
hoạt
ngân hợp,
hàng cho
đóngnên
gópviệc
vaiphân
trò quan
không
biện
pháp phòng
ngừa
vàđộng
quảncủa
lý thích
tích trọng
và đánh
giá
thể thiếu
côngtiêu
cuộcdùng
phụclàhồi
triển
đấtđềnước

cho nêntích
hệ
thực
trạngtrong
tín dụng
rất và
cầnphát
thiết.
Vì kinh
vậy, tế
tôicủa
chọn
tài “Phân
thốnghình
ngâncho
hàngvay
Việt
Nam
vẫntại
tiếpNgăn
tục ghi
nhận
sự phátmại
triển
quyNam

tình
tiêu
dùng
hàng

thương
cổ mạnh
phần về
Việt
của các ngân
hàng
và dịch
hầu Sóc
hết các
ngânđểhàng
mở rộng mạng lưới,
Thương
tín - Sở
giao
Trăng”
làm đều
luậntăng
văn cường
tốt nghiệp.
1.2
TIÊU
đầu MỤC
tư phát
triểnNGHIÊN
sản phẩmcứu
và dịch vụ để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắc
khe của thị trường và khách hàng. Cùng với xu thế này, năm 2007 Ngân hàng
thương
cổtiêu
phần

Việt Nam Thương tín đã được thành lập, là ngân hàng trẻ
1.2.1mại
Mục
chung
cho nên Ngân hàng Việt Nam Thương tín gặp không ít những khó khăn, trở ngại
và cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh không ít khó khăn phải đối mặt, Ngân hàng vẫn
Phân tích tình hình tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
có những lợi thế nhất định ữong đó tiềm lực tài chính vững mạnh và những kinh
Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng thông qua việc nghiên cứu hoạt động cho
nghiệm quý báo trong lĩnh vực ngân hàng của các cổ đông, đáng kể nhất là Ngân
vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giai đoạn 2009 - 2011.
hàng thương mại cổ phần Á Châu - một trong những ngân hàng thương mại cổ
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
phần hàng đầu ở nước ta hiện nay cho nên đó chính là nền tảng cho tham vọng
trở thành một trong những thương hiệu có uy tín và chất lượng trong lĩnh vực
- Mục
1: hàng
đánh Việt
giá tổng
kết tín
quảtrong
hoạttương
động lai.
kinh doanh, tình hình
ngân hàng
củatiêu
Ngân
Nam quát
Thương
huy động

vốn
và sử
dụng vốn
hàng Nam
trong Thương
3 năm 2009,
và 2011.
Ngân
hàng
thương
mại của
cổ Ngân
phần Việt
tín - 2010
Sở giao
dịch Sóc
Mục thành
tiêu 2:lập
phân
tíchđể
tình
dư các
nợ và
nợ xấu
ở lĩnh
Trăng- được
nhằm
đáphình
ứngcho
nhuvay,

cầuthu
vốnnợ,cho
doanh
nghiệp

vực
chodân
vaytrong
đáp ứng
tiêu dùng
theorathời
tín dụng.
người
tỉnhnhu
Sóccầu
Trăng.
Từ khi
đờihạn
Ngân
hàng vẫn đang thực hiện
- Mụcchính
tiêu của
3: phân
tình cấp
hìnhtíncho
vay,cho
thunền
nợ,kinh
dư nợ
và nợgóp

xấuđáng
ở lĩnh
chức năng
mìnhtích
là cung
dụng
tế đóng
kể
vực
chophát
vay triển
đáp ứng
tiêucủa
dùng
soSóc
với Trăng
tổng doanh
số cho
thuphố
nợ,Sóc

cho sự
kinhnhu
tế - cầu
xã hội
tỉnh
nói chung
vàvay,
thành
nợ

và nợ
Trăng
nóixấu.
riêng, và hiện nay nghiệp vụ tín dụng được xem là nguồn mang lại thu
- Mục tiêu 4: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay, thu
nhập chính cho Ngân hàng. Tuy nhiên, sự cạnh tranh từ những ngân hàng thương
nợ, dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay đối với lĩnh vực cho vay đáp ứng nhu
mại cổ phần cũng như các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn là rất gay
gắt, trong đó sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng như BIDV, Agribank,
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

1

SVTH: Lê Văn Khánh

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

2

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
1.3 PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đe tài được thực hiện tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương
tín - Sở giao dịch Sóc Trăng.
1.3.2 Thòi gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ ngày 13/02/2012 đến ngày 14/4/2012, các số liệu
thu thập là số liệu trong 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011.

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đồ tài tập trung nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng
trong giai đoạn 2009 - 2011.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Tính đến thời điểm hiện nay có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến phân
tích hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước cũng như các
ngân hàng thương mại cổ phần, phần lớn các bài nghiên cứu về vấn đề này đều
có những điểm chung về cấu trúc trình bày đề tài. Do không thể liệt kê tất cả các
nghiên cứu liên quan nên tác giả chỉ lược khảo một vài nghiên cứu tiêu biểu có
những điểm mới trong phân tích để làm cơ sở:
- Ngô Bích Chăm (2008), “Tình hình cho vay đổi với hộ sản xuất tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhảnh huyện Giồng Riềng tỉnh
Kiên Giang”. Nghiên cứu này, tác giả đi vào phân tích tình hình chung về kết
quả hoạt động kinh doanh sau đó đi vào phân tích doanh số cho vay, doanh số
thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn đối với hộ sản xuất bằng phương pháp so sánh, đánh
giá mức độ chênh lệch. Đồng thời vận dụng phương pháp phân tích nhân tố để
thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố như số lần cho vay/kỳ hạn (lần) và số
tiền cho vay/lần vay (triệu đồng) đến doanh số cho vay, số lần thu nợ/kỳ hạn
(lần) và số tiền thu nợ/lần thu (triệu đồng) đến doanh số thu nợ, số khách hàng dư
nợ (khách) và dư nợ bình quân/khách hàng (triệu đồng) đến dư nợ, số khách hàng
nợ quá hạn (khách) và nợ quá hạn bình quân/khách hàng (triệu đồng) đến nợ quá
hạn. Tuy nhiên, trong phân tích nhân tố tác giả chỉ phân tích và cho thấy sự thay
đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích về mặt số tuyệt đối
chưa đi sâu vào nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của các chỉ tiêu phân tích.
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

3

SVTH: Lê Văn Khánh



Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
- Lê Hoàng Xuân Giao (2008), “Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất
khẩu thủy sản tại chỉ nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông
tỉnh Sóc Trăng”. Trong nghiên cứu này, tác giả đi vào phân tích hoạt động kinh
doanh và các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ đối với hoạt
động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng doanh số cho vay, tổng
doanh số thu nợ và tổng dư nợ bằng phương pháp so sánh số tương đối và tuyệt
đối. Bên cạnh tác giả vận dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên nhưng có nhiều điểm khác biệt so với
nghiên cứu thứ nhất. Một là, tác giả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích bao gồm: tỷ giá bình quân (VND/USD) và doanh số tài trợ, doanh số
thu nợ, dư nợ tính bằng USD ảnh hưởng đến doanh số tài ượ, doanh số thu nợ,
dư nợ tính VND. Thứ hai, tác giả đi vào phân tích nguyên nhân của sự thay đổi
của các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu cần phân tích mà không đặt nặng vào
phân tích thay đổi về mặt số liệu. Thêm vào đó tác giả sử dụng phương pháp ma
trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạt
động tín dụng của ngân hàng đã tạo điểm mới trong đề tài phân tích hoạt động tín
dụng của ngân hàng.

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

4

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
CHƯƠNG 2


PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ, tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này
để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
2.1.2 Khái niệm tín dụng và phân loại tín dụng
2.1.2.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn và
lãi) sau một thời gian nhất định.
2.1.2.2 Phân loại tín dụng
Căn cứ vào đối tượng và chủ thể tín dụng thì hiện nay tồn tại các hình thức
tín dụng sau đây:
- Tín dụng thương mại phản ánh các quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
những người sản xuất kinh doanh, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu
hang hóa.
- Tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ vay mượn vốn tiền tệ giữa các ngân
hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế (các doanh nghiệp, các cá
nhân, các tổ chức xã hội, và các cơ quan nhà nước cao cấp.
- Tín dụng thuê mua phản ánh những quan hệ nảy sinh giữa công ty tài
chính (công ty cho thuê tài chính) với những người sản xuất kinh doanh dưới
hình thức cho thuê tài sản.
- Tín dụng tiêu dùng được hiểu là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêu cá
nhân, hộ gia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng
giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở,
phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế... Trước khi họ có đủ
khả năng về tài chính để hưởng thụ.
- Tín dụng quốc tế là mối quan hệ tín dụng giữa các Nhà nước, giữa các cơ
quan của các Nhà nước với nhau, hoặc Ngân hàng quốc tế và các tổ chức quốc tế,

các
cá nhân
người nước
nướcLêvới
nhau.
SVTH:
Văn
Khánh
GVHD:
Ths.Phạm
Xuânngoài
Minh và giữa các5 doanh nghiệp của các


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
- Tín dụng nhà nước phản ánh môi quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân
cư và các chủ thể kinh tế khác, trong đó Nhà nước là người đi vay đồng thời là
người cho vay để đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
trong quản lý kinh tế xã hội.
2.1.3 Môt số vấn đề trong hoat đông tín dung

2.1.3.1 Nguyên tắc tín dụng

Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng.
Theo nguyên tắc này tiền vay phải sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được
vay trình bày với ngân hàng và được ngân hàng cho vay chấp nhận. Đó là các
khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của
bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không
được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn sai mục đích thể

hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay. Do đó, tuân thủ
nguyên tắc này, khi cho vay ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử
dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động
của bên vay về phương diện này.
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đứng hạn
đã thỏa thuận trên họp đồng tín dụng.
Nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng: tiền vay phải
được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải bảo đảm thu hồi được đầy đủ và
có sinh lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế,
xã hội được ổn định, các mối quan hệ của ngân hàng được phát triển theo xu thế
an toàn và năng động.
Đối với công việc hạch toán của từng ngân hàng, việc tuân thủ nguyên tắc
tắc này đảm bảo tạo điều kiện vật chất cho sự duy trì và phát triển của ngân hàng,
thực hiện tính kinh doanh của tín dụng. Hơn nữa, do phương thức hoạt động của
các ngân hàng là đi vay để cho vay, nên tính hoàn trả của tín dụng càng khẳng
định như một cơ chế tồn tại của Ngân hàng.
2.1.3.2 Điều kiện vay vốn tại ngân hàng
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

6

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án tiêu dùng kèm phương án trả nợ khả thi;

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,
hướng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước.
- Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân), hoặc cư trú thường xuyên (đối với
đại diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp tư nhân, cá nhân,
thành viên hợp danh của công ty hợp danh) cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở. Trường hợp khác, Chi
nhánh ngân hàng cho vay thẩm định, giải trình rõ nguyên nhân, trình Tổng giám
đốc ngân hàng quyết định.
2.1.3.3 Đối tượng cho vay của ngân hàng
Ngân hàng cho vay đối với những khách hàng sau:
- Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm:
+ Các pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các
tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ luật dân sự.
+ Cá nhân
+ Hộ gia đình
+ Tổ hợp tác
+ Doanh nghiệp tư
nhân
+ Công ty hợp danh
- Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài
2.1.3.4 Thời hạn cho vay
Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho
đến hết thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
2.1.3.5 Phương thức cho vay
Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng được
phép thỏa thuận với khách hàng về việc áp dụng các phương thức cho vay:
1
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng
- Cho vay từng lân.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay theo dự án.
- Cho vay trả góp
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay họp vốn.
Có nhiều phương thức cho vay khác nhau tuy nhiên ngân hàng chỉ áp dụng
2 phương thức cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần và phương
thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
2.1.3.6 Các biện pháp đảm bảo tín dụng
Để ngăn ngừa và bù đắp sự thiệt hại về phương diện tài chính cho ngân
hàng và hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong
nền kinh tế thì các ngân hàng đã sử dụng các phương thức đảm bảo như sau: thế
chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh, số dư bù, bảo đảm bằng tài sản hình thành
từ vốn vay, tín chấp...

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

8

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng

2.1.3.7 Quy trình tín dụng
Quá trình cho vay có thể mô tả một cách khái quát qua sơ đồ sau:

1. Bên vay đề nghị
- Vay đủ vốn cần thiết
- Loại
hình
tín
dụng/biện
pháp
bảo đảm phù họp
2. Bên cho vay đánh giá phân
tích
Người đi vay và cho vay gặp
nhau
- Phân tích từ thông
tin/báo
cáo
tài chính...
- Thực hiện và lập họp
đồng
tín

Quá trình cho vay (5
bước)
-

Bên vay đề nghị
vay
Bên cho vay đánh

giá,
phân tích tín dụng
Quyết định cấp
tín dụng

3. Quyết định cấp tín dụng
- Phương pháp: cá
nhân/nhiều
người/hội đồng tín
dụng
- Thực hiện hạn mức
4. Kiểm tra, giám sát
Giám sát—► Phát hiện—► Xử
lý kịp thời

5. Thu lãi và nơ
- Thu đúng
hạn
- Cơ cấu
Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng cơ bản

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

9

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng
2.1.4 Môt số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoat đông tín dung

2.1.4.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách
hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm Yốn đã thu hồi hay chưa thu hồi.
2.1.4.2 Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về được
khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
2.1.4.3Dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào
một thời điểm nhất định.Để xác định được dư nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa hai
chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
2.1.4.4 Phân loại nợ
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:
Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc va lãi đúng hạn.
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đứng thời
hạn còn lại.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định (khoản 2 điều 6
quyết định 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 2 (nợ cần chú ỷ)
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo qui định (khoản 2 điều 6
quyết định 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.


GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

10

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
- Các khoản nợ cơ câu thời hạn trả nợ lân đâu quá hạn duới 10 ngày, trừ các
khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định.
- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo họp đồng tín dụng.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định (khoản 2 điều 6
quyết định 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 4 (nợ nghi ngờ)
- Các khoản nợ quá hạn 181 đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định (khoản 2 điều 6
quyết định 18/2007/QĐ-NHNN).
Nhóm 5 (nợ có khả năng mất von)
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn ưả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn.

- Các khoản nợ khoanh nợ chờ xử lý.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định (khoản 2 điều 6
quyết định 18/2007/QĐ-NHNN).
Trong đó:
- Nợ là các khoản cho vay, ứng trước, cho thuê tài chính, các khoản chiết
khấu, tái chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá, các khoản bao thanh toán, hình
thức tín dụng khác.
- Nợ quá hạn là khoản nợ gồm một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi đã bị quá
hạn. Nợ quá hạn là dạng dư nợ mà ngân hàng luôn phấn đấu ở mức thấp nhất. Nợ
quá hạn càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng càng hiệu quả.

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

11

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng
- Nợ xâu là những khoản nợ không hiệu quả, nó bao gôm tât cả các khoản
nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ tiêu đánh giá chất
lượng tín dụng.
- Nợ cơ cấu thời hạn trả nợ là khoản nợ ngân hàng nơi cho vay chấp nhận
điều chỉnh thời hạn trả nợ cho khách hàng, do ngân hàng cho vay đánh giá khách
hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng hạn ghi trên hợp đồng tín dụng
nhưng ngân hàng nơi cho vay không đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả
năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại.
2.1.4.5 Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng,
phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn

tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển
liên tục.
Công thức tính:
Vòng quay vốn tín dụng =

Doanh số thu nợ



Dư nợ bình quân

Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân =

2

2.1.4.6 Hệ số thu nợ (%)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng. Nó cho ta biết được
trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được
bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao thì công tác thu hồi vốn của Ngân hàng
càng hiệu quả và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ tiêu này vẫn có nhược điểm nên khi
phân tích tín dụng cần kết hợp vận dụng với các chỉ tiêu khác.
Công thức tính:
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = ---------------7---------Doanh số cho vay

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh


12

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
2.1.4.7 Dư nợ / Tổng nguồn vốn (%)
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân
hàng. Neu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn đinh và
có hiệu quả. Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm
khách hàng.
Công thức tính:
,
,
,
Dư nợ
Dư nợ / Tông nguôn vôn =-------------;-------;----;----Tổng nguồn vốn
2.1.4.8 Dư nợ / Tổng vốn huy động( %)
Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ. Nó
còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu
này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này
nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả.
Công thức tính:
Dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động =

Dư nợ
----------------------------Tổng nguồn vốn huy động

2.1.4.9 Nợ xấu / Tổng dư nợ (%)
Chỉ số Nợ Xấu/Tổng dư nợ đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của

ngân hàng. Chỉ số này thấp cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng cao vì
phần nợ xấu chiếm tỷ trọng ít trong tổng dư nợ. Thông thường thì chỉ số này phải
thấp hon 5% để đảm bảo chất lượng nghiệp vụ tín dụng.
Công thức tính:
Ấ ..
,
Nợ xâu / Tông dư nợ =

Nơ xấu
----------------------Tổng dư nợ

2.1.5 Khái quát về tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
2.1.5.1 Tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
Nhằm hỗ trợ cho cá nhân, hộ gia đình ưang ưải các nhu cầu trong cuộc
sống như nhà ở, phương tiện đi lại, chi phí học tập... trước khi họ có đủ khả năng
về tài chính để đáp ứng nhu cầu đó. Hiện nay Ngân hàng Việt Nam Thương tín

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

13

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng
thực hiện câp tín dụng cho nhu câu tiêu dùng cho khách hàng là cá nhân, hộ gia
đình bằng nhiều hình thức khác nhau bao gồm:
- Cho vay xây dựng, sữa chữa nhả
- Cho vay mua nhà đất
- Cho vay sinh hoạt tiêu dùng

- Cho vay tiêu dùng tín chấp
- Cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán
- Cho vay chi phí du học
2.1.5.2 Vai trò tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
a) Đổi nền kinh tế
Ta xét tổng cầu của quốc gia: Y = c + I + G + NX
Trong đó:
- Y: là giá trị được tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là một năm).
- c : là chi tiêu dùng của tất cả cá nhân, hộ gia đình trong nền kinh tế.
-1: là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh, còn gọi là tiêu
dùng của các nhà đầu tư nhằm mục đích sản xuất - kinh doanh.
- G: là chi tiêu của chính quyền vào các chính sách hỗ trợ kinh tế - xã hội.
- NX: là giá trị xuất khẩu ròng được tính bằng khoảng thu từ xuất khẩu sau
khi trừ đi chi phí nhập khẩu.
Xét mối quan hệ trong mô hình tổng cầu ta thấy 4 yếu tố ữên tác động lẫn
nhau tác động lên tổng cầu, khi tiêu dùng (C) tăng làm cho sản lượng hàng hóa
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng theo. Khi tiêu dùng trong xã hội tăng kích thích
nền sản xuất kinh doanh tăng lên hay đầu tư (I) tăng. Tuy nhiên, sản xuất nên
tăng ở mức cho phép tránh sản xuất dư thừa, gây khủng khoảng thừa cho nền
kinh tế, và nếu tiêu dùng tăng quá mức sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm đáp ứng nhu
cầu vốn cho đầu tư trong nước. Từ đó cho thấy, tín dụng tiêu dùng tăng ở mức
vừa phải sẽ làm gia tăng tiêu dùng xã hội và kích thích đầu tư.

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

14

SVTH: Lê Văn Khánh



Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
b) Đối với cả nhân, hộ gia đình
TÚI dụng tiêu dùng mở rộng sẽ hỗ trợ cho người dân trong việc chi tiêu
nhằm nâng cao mức sống nhằm giúp cho người lao động thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng, kích thích người lao động làm việc tích cực.
Mở rộng cho vay tiêu dùng qua ngân hàng sẽ làm giảm đi các hiện tượng
cho vay nặng lãi.
c) Đổi với hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Mặc dù tíong tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, cho vay tiêu dùng là
lĩnh vực không được khuyến khích nhưng với dân số trên 80 triệu người Việt
Nam là thị trường đầy tiềm năng đối với các sản phẩm dịch vụ cá nhân trong điều
kiện trình độ dân trí ngày càng được cải thiện mức sống người dân ngày một
nâng cao.
Cho vay cá nhân là kênh thuận lợi cho ngân hàng giới thiệu các sản phẩm
của ngân hàng đến người dân, đồng thời giúp ngân hàng phân tán rủi ro từ tín
dụng doanh nghiệp sang tín dụng cá nhân.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp tham khảo trực tiếp ý kiến của các anh (chị) nhân viên
phòng kinh doanh và nhân viên hỗ trợ tín dụng trong Ngân hàng về các vấn đề có
liên quan.
- Số liệu thứ cấp thu thập từ:
+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từng năm,
giai đoạn 2009 - 2011.
+ Bảng báo cáo nguồn vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2009 - 2011.
+ Bảng thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ của từng
khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp qua 3 năm.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Ta tiến hành áp dụng những phương pháp phân tích khác nhau cho từng
mục tiêu phân tích cụ thể:
- Mục tiêu 1, mục tiêu 2, mục tiêu 3 và mục tiêu 5 sử dụng phương pháp so
- Mục tiêu 4 sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn.
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

15

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao dịch Sóc Trăng
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh
đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả. Gồm có so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối.
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Ay = yi - y0
Trong đó:
y0 : chỉ tiêu năm trước
yi : chỉ tiêu năm sau
Ày : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước
của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa
trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
yi-y0
Ày =--------------X 100%
Trong đó:

y0 : chỉ tiêu năm trước.
yi : chỉ tiêu năm sau.
Ày : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các
chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu
giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn (phân tích nhân tố)
- Định nghĩa: phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.
- Cách thực hiện: quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm
các bước sau:
+ Bước 1: xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ
phân tích so với kỳ gốc.
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

16

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
Nêu gọi Qi là chỉ tiêu kỳ phân tích và Qo là chỉ tiêu kỳ gôc.
Đối tượng phân tích được xác định là:
AQ = QI - QO
+ Bước 2: thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và
sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất đinh, nhân tố số lượng sắp trước, nhân tố
chất chất sắp sau.
Giả sử có 2 nhân tố: a, b đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q.
Kỳ phân tích:


Q = ai X bi

Kỳ gốc:

Qo = ao X bo

+ Bước 3: lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo
trình tự sắp xếp ở bước 2.
Thế lần 1: ai X
bo
Thế lần 2: ai X
bi
+ Bước 4: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng
phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước
sẽ được mức ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi. Các lần thay thế hình thành
mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng
bằng đối tượng phân tích AQ.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
Ảnh hưởng bởi nhân tố a: Aa = ai X b0 - ao X b0
Ảnh hưởng bởi nhân tố b: Ab = ai X bi - ai X bo
Tổng hợp nhân tố: Aa + Ab = ai X bi - ao X bo

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

17

SVTH: Lê Văn Khánh



Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM THƯƠNG TÍN - SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG
3.1 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT
NAM
THƯƠNG TÍN- SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng

3.1.1.1 Điều tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng là một trong 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL được tái
thành lập năm 1992. về vị trí địa lý, Sóc Trăng là tinh nằm cuối hạ lưu sông Hậu
có diện tích tự nhiên là 3.310km2, phía Bắc, Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang; phía
Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh; phía Đông Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Nam tiếp
giáp biển Đông. Sóc Trăng cách TP.HCM 240km, cách TP.Cần Thơ 60km.
Hiện Sóc Trăng có tất cả 11 đơn vị hành chánh, gồm 10 huyện (Châu
Thành, Cù Lao Dung, Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh
Trị, Trần Đe, Vĩnh Châu) và thành phố Sóc Trăng; với 109 xã, phường, thị trấn
trực thuộc. Dân số cuối năm 2009 là 1.292.800 người, gồm 03 dân tộc Kinh,
Khmer, Hoa, trong đó dân tộc Kinh chiếm 65,28%, Khmer chiếm 28,9%, Hoa
chiếm 5,9% dân số. Mật độ dân số 390 người/km2.
Với lợi thế có 72km bờ biển giáp với biển Đông và hệ thống sông ngòi dài
hơn 3.000 km, Sóc Trăng rất thuận lợi trong giao thông, vận chuyển hàng hóa
giữa các vùng. Nhờ địa thế này, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế biển tổng hợp. Nền kinh tế phát triển manh ở các lĩnh vực trồng trọt, khai
thác đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, chế biến nông, lâm, thủy sản và du lịch
sông nước miệt vườn, du lịch văn hóa lễ hội.

Ngoài các lợi thế về địa lý địa hình, Sóc Trăng hiện đang cơ nhiều cơ hội
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

18

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
kênh rạch chăng chịt, từ Sóc Trăng có thê đi đên các tỉnh ĐBSCL một cách dễ
dàng thuận tiện. Cũng từ Sóc Trăng, ngược dòng sông Hậu có thể giao thương
với Campuchia và Lào.
về hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới viễn thông liên lạc trong và ngoài
đã được đầu tư hoàn chỉnh từ tỉnh đến địa phương, chất lượng dịch vụ tốt, có thể
đáp ứng các nhu cầu về trao đổi thông tin ừong và ngoài nước.
Với các lợi thế nêu trên cùng với một lực lượng lao động trẻ dồi dào, năng
động và có khả thích ứng tốt, Sóc Trăng sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tư đến tìm
hiểu, họp tác để cùng đánh thức và khai thác tiềm năng phát triển của tỉnh.
3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Tên đầy đủ tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương
tín.
Tên viết tắt tiếng Việt: Ngân hàng Việt Nam Thương tín.
Tên đầy đủ tiếng Anh: Vietnam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank.
Tên viết tắt tiếng Anh: VIETBANK.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín (VIETBANK) được
thành lập theo quyết định số 2399/QĐ-NHNN ngày 15/12/2006, có trụ sở chính
tại 35 Trần Hưng Đạo, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Đến ngày
05/01/2012 Sở giao dịch được dời về trụ sở về số 47 Trần Hưng Đạo, thành phố
Sóc Trăng. Tham gia thành lập Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín gồm 39
cổ đông là doanh nghiệp, cá nhân có tiềm lực tài chính, có kinh nghiệm trong

quản trị và điều hành ngân hàng. Trong đó, đóng vai trò quan trọng là Ngân hàng
TMCP Á Châu và công ty cổ phần ôtô xe máy Hoa Lâm.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín - Sở giao dịch Sóc
Trăng ra đời trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu vốn và lạc hậu về cơ sở vật
chất. Vì thế hoạt động của Ngân hàng gặp không ít ừở ngại và khó khăn, nhưng
sở giao dịch (SGD) vẫn luôn bám sát địa bàn, thực hiện tốt việc cấp tín dụng để
hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình tại
thành phố Sóc Trăng cũng như địa bàn tinh Sóc Trăng. Trải qua hơn 4 năm hình
thành phát triển Sở giao dịch Sóc Trăng đã không ngừng phấn đấu vươn lên, từng
bước khẳng định mình làm chỗ dựa vững chắc và đáng tin cậy cho khách hàng.
Kết quả đó cũng chính là sự nổ lực của toàn thể cán bộ nhân viên của sở giao
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

19

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
dịch. Tuy nhiên, Ngân hàng phải đôi mặt với sự cạnh tranh gay găt của các ngân
hàng khác trên địa bàn cùng với sự biến động của tình hình kinh tế đó là thách
thức đối Ngân hàng. Yì vậy, Ngân hàng không ngừng đổi mới các hoạt động kinh
doanh dịch vụ để thích ứng với nền kinh tế thị trường.
3.1.2 Cff cấu tổ chức và điều hành

Cơ cấu tổ chức nhân sự của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng gồm ban Giám Đốc, trong đó có một Giám
Đốc, một Phó Giám Đốc, và hệ thống các phòng ban. Đồng thời mở thêm phòng
giao dịch để tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý và quan hệ với khách
hàng. Các phòng ban và phòng giao dịch được điều hành một cách trôi trãi và

3.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

(Nguồn: Phòng kinh doanh Vietbank SGD Sóc Trăng)
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Việt Nam Thương tín
Sở giao dịch Sóc Trăng
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

20

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
3.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận
3.1.4.1 Ban Giám đốc
Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, ký duyệt hợp đồng
tín dụng trong giới hạn ủy quyền của Hội đồng quản trị. Hướng dẫn, giám sát
thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động cấp trên giao, thường
xuyên theo dõi hoạt động tài chính, huy động vốn, công tác tín dụng. Có quyền
quyết định về tổ chức, đề bạc, miễn nhiệm hoặc khen thưởng cán bộ công nhân
viên trong cơ quan.
3.1.4.2 Kiểm tra, kiểm toán nôi bô
Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ trương chính sách pháp luật của
nhà nước và quy chế, quy định, điều lệ hoạt động của Ngân hàng về kinh doanh
tài chính để đảm bảo an toàn tài sản tại SGD.
Kiểm tra công tác quản lý và điều hành ngân hàng.
3.1.4.3 Phòng kinh doanh
Thực hiện nhiệm vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo qui chế
quy định của Vietbank, Luật Ngân hàng và Luật các Tổ chức Tín dụng mở tài
khoản cho vay, theo dõi hợp đồng Tín dụng và tính lãi theo định kỳ.

Tham mưu giúp Ban Giám đốc SGD xây dựng các biện pháp để thực hiện
chính sách, chủ trương của Vietbank về tiền tệ, tín dụng.
Nghiên cứu phân tích kinh tế địa phương giúp Ban Giám đốc SGD đầu tư
đúng hướng góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà.
Thông tin tín dụng - báo cáo thống kê.
Điều hòa vốn ừong hệ thống SGD Sóc Trăng, phối hợp các phòng xây dựng
kế hoạch vốn năm, quý, tháng.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc SGD giao.
3.1.4.4 Phòng giao dịch - ngân quỹ
Thực hiện công tác kế toán tài vụ, quản lý việc chi tiêu mua sắm và xây
dựng cơ bản cho SGD. Quản lý toàn bộ tài sản của SGD, hàng tháng quý trình kế
hoạch theo quy định.
Thực hiện kết toán thông qua việc quản lý tài khoản tiền gửi tại các tổ chức
tín dụng. Quản lý và phân tích các mặt hoạt động của SGD thông qua bảng tổng

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

21

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
kêt tài sản và các báo cáo khác đê tham mưu cho Ban Giám đôc chỉ đạo các mặt
nghiệp vụ Ngân hàng.
Thực hiện việc kiểm soát trên toàn hệ thống về các chế độ kế toán, tài
chính, thống kê, đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước và của Vietbank.
Áp dụng hệ thống tài khoản kế toán và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán cho
toàn hệ thống SGD.
Tổ chức thực hiện việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho

khách hàng là các nhân và pháp nhân.
Thu chi tiền mặt.
Giám định tiền thật giả.
Quản lý kho tiền, quỹ ngoại tệ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá.
Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu chi tiền mặt và các phương tiện
thanh toán khách cho Ban Giám đốc SGD.
Thực hiện điều chuyển tiền mặt, đảm bảo định mức tồn quỹ.
Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn hoặc không đủ tiêu chuẩn lưu thông.
3.1.4.5 Tỗ hành chính nhân sự
Theo dõi và báo cáo tình hình nhân lực tại SGD cho Hội sở.
Thực hiện các chế độ chính sách và định kỳ đánh giá phân loại, xếp hạng
cán bộ nhân viên trong hệ thông SGD Sóc Trăng.
Đe xuất việc ký kếưchấm dứt hợp đồng lao động đối với nhân viên đã hết
thời gian thử việc.
Thực hiện chương trình thi đua khen thưởng tại SGD.
Lưu trữ, quản lý hồ sơ các bộ tại SGD.
Tham mưu cho Ban Giám đốc SGD những vấn đề chung về công tác hành
chính, quản trị, mua sắm tài sản, vật liệu, thực hiện họp đồng về điện, nước, điện
thoại, sữa chữa.
Trực tiếp quản lý con dấu, thực hiện công tác hành chính văn thư lưu trữ, in
ấn, telex, fax... tại SGD.
Quản lý và bảo quản tài liệu, lưu trữ tại kho tại SGD.
Quản lý và bảo quản tài sản của SGD, vật liệu dự trữ theo đúng quy định.

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

22

SVTH: Lê Văn Khánh



Chỉ tiêu

2009

2010

2011

Chênh lệch
2010/2009
2011/2010
Số tiền
Số dùng
Tỷ trọng
Số tiền Tỷ
tiềnSóc
% Trăng Số tiền
Phân tích
tình Tỷ
hìnhtrọng
cho vay tiêu
tại VIETBANK
—trọng
Sở giaoSốdịch
Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK
- Sở giao dịch Sóc Trăng
%
tiền %
%

%
3.1.4.6 Tổ công nghệ thông tin
I. Tổng thu nhập
12.555 100,00 29.666 100,00 78.976 100,00 17.111 136,29 49.310 166,22
1:
KẾT
HOẠT
ĐỘNG
DOANH
HÀNG
GIAI
ĐOẠN 2009
- 2011
.Từ hoạt động tín dụngBảngVận
12.417
29.497
99,43
78.549
99,46NGÂN
17.080
137,55
49.052
166,29
hànhQUẢ
hệ98,90
thông
CNTT
đảmKINH
bảo hoạt
động CỦA

hàng
ngày
của
SGD

xây
triệu đồng
2.Thu nhập từ dịch vụ
76
0,61
168
0,57
185
0,23
92 121,05 Đơn17vị tính:
10,12
dựng triển khai các phương pháp phòng ngừa rủi ro trong vận hành. Đảm bảo
3.Thu nhập khác
62
0,49
1
0,00
242
0,31
(61) (98,39)
24124.100,00
hoạt động
của hệ100,00
thống mạng
và các

máy chủ
cùng các
thiết bị13.643
kỹ thuật89,69
trong hệ
II.Tổng chi phí
15.212
28.855
100,00
75.146
100,00
46.291 160,43
.Chi hoạt động tín dụngthống, kiểm
10.923
71,80
83,80
67.229
89,47
13.256
tra, sữa
chữa, 24.179
thay thế hoặc
có các
biện pháp
khắc phục
kịp 121,36
thời. 43.050 178,05
Chi phí hoạt động dịch vụ
53
0,35

84
0,29
108
0,14
31 58,49
24
28,57
Thực
hiện
kiểm
tra
các
quy
định
liên
quan
tới
CNTT
như
khai
thác,
bảo
3.Chi phí hoạt động
3.635
23,90
3.940
13,65 7.317
9,74
305
8,39 3.377

85,71
Chi phí dự phòng rủi roquản và bảo
601mật dữ
3,95
649
2,25
492
0,65
48
7,99
(157)
(24,19)
liệu, truy cập mạng tại các phòng
ban của SGD
và có các
5.Chi khác
3
0,01
3(3) (100,00)
biện
pháp
chấn
chỉnh
đối
với
các
vi
phạm
được
phát

hiện.
. Lọi nhuận trước thuế
(2.657)
811
3.830
3.468 130,52 3.019 372,26
ứng dụng hệ thống CNTT trên cơ sở định hướng phát triển chung của SGD
trong từng giai đoạn.
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009-2011
3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và
dịch vụ ngân hàng. Nó cũng như những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác
luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố then chốt nhất, cụ
thể nhất, nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa
tổng thu nhập và tổng chi phí. Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải quản lý
tốt các khoản mục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư, bên cạnh
cần giảm thiểu các chi phí ữong đó tập trung quản lý chặt chẽ việc chi tiêu, mua
sắm, công tác phí trên tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh có hiệu quả. Sau đây là bảng số liệu về tình hình thu nhập, chi phí và
lợi nhuận.

GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

23

SVTH: Lê Văn Khánh


Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao
dịch Sóc Trăng

Qua bảng 1 cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tương đối hiệu
quả, lợi nhuận các năm được cải thiện đáng kể qua các năm. Cụ thể,
năm
2009
Ngân hàng không có lợi nhuận và thậm chí còn lỗ 2.657 triệu đồng
nhưng
sang
năm 2010 Ngân hàng hàng đã có lợi nhuận là 811 triệu đồng. Đen
năm
2011,
lọi
nhuận tiếp tục tăng mạnh mẽ hơn so với năm 2010, cụ thể đạt 3.830
triệu
đồng
tương đương tăng hơn năm 2010 là 3.019 triệu đồng, với tốc độ
tăng
lên
tới
372,2%. Sỡ dĩ lợi nhuận có sự thay đổi bất thường như trên là do
ảnh
hưởng
của
tổng thu nhập và tổng chi phí, cụ thể:
a) Thu nhập
Năm 2009, tổng thu nhập của Ngân hàng đạt chỉ 12.555 triệu
(Nguồn: Phòng kế toán VietbankSGD
Sóc Trăng và tổng hợp)
đồng
ừong
khi đó tổng chi phí bỏ ra là 15.212 triệu đồng đã là cho Ngân hàng

phải
chịu
lỗ.
Năm 2010, tổng thu nhập đạt 29.666 triệu đồng, tăng đến 17.111
24
GVHD: Ths.Phạm
Xuân Minh
SVTH: Lê Văn Khánh
triệu
đồng
so
với năm 2009, tương đương với tốc động tăng 136,29%, thu nhập
chủ
yếu
của
Ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, điều này chứng tỏ SGD đã đa
dạng
hóa
hình
thức cho vay, cho vay nhiều thành phần kỉnh tế, đa dạng hóa thủ tục
cho
vay
nhằm thu hút khách hàng, và đặc biệt công tác tìm kiếm khách
hàng.
Trong
năm
2010, được chỉ đạo của Hội sở, lãnh đạo SGD và đội ngũ nhân viên
kinh
doanh
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 25

SVTH: Lê Văn Khánh


2009

2010

2011

C1
Chỉ tiêu
2010/2009
Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao
Số tiền%
Số tiền% dịch Sóc Trăng
Số tiền %
Số tiền
%
Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK - Sở giao
dịch Sóc Trăng
1. Theo thời hạn
209.703
312.906
100,00 94.839
82,í
nguồn thu nhập lớn114.864
cho Ngân 100,00
hàng, ngoài
ra SGD 100,00
tiếp tục phát

huy
thực hiện3.523
tốt
Tiền gửi không kỳ hạn
1.681
1,46
1.602
0,76
1,13
(79)
(4,7
Bảng
2:
TÌNH
HÌNH
HUY
ĐỘNG
VỐN
CỦA
NGÂN
HÀNG
GIAI
ĐOẠN
2009 - 20
Tiền gửi có kỳ hạn
113.183công98,54
99,24
309.383
98,87
94.918

83,ícho
tác huy 208.101
động, đem lại
thu nhập
cao từ lãi vốn
điều hòa
trong năm
SGD.
-Ngắn hạn
111.753
97,29 207.276
98,84 148.946
47,60 95.523
85,'
b) Chi phí
-Trung dài hạn
1.430
1,24
825
0,39 160.437
51,27
(605)
(42,3
của Ngân
tăng lên thì
chi phí312.906
cũng
2. Theo hình thức huyBên
độngcạnh thu nhập
114.864

100,00hàng209.703
100,00
100,00 94.839
82,
Cụ
thể,
Tiền gửi tiết kiệmtăng.
cá nhân
113 185
98,54
206.321
98,39 306.973
98,10 93.136
82,:
tổng
chi
năm
2009

15.212
triệu
đồng,
sang
năm
2010
tăng
lên
Tiền gửi của tổ chức kinh tế
1 105
0,96

3 369
1,61
5.881
1,88
2.264 204, í
Tiền gửi khác
574 28.855
0,50
13
0,00
52
0,02
(561)
(97,7
đến
triệu
đồng và năm 2011 là 75.146 triệu đồng. Trong đó, chủ yếu vẫn là
khoản
chi
cho
hoạt động tín dụng do SGD phải đầu tư vào việc đào tạo cán bộ tín
dụng,
thẩm
định dự án, phân tích môi trường đầu tư...Ngoài ra các khoản chi
như:
chi
hoạt
động dịch vụ, chi phí nhân viên, chi phí quản lý và công cụ, chi
SGD Sóc Trăng và tổng hợp)
khác

(chi (Nguồn: Phòng kế toán Vìetbank
cho
quảng cáo, bảo hiểm, bưu phí...) mặc dù có xu hướng tăng dần qua
các
năm
nhưng đó là các khoản chi hợp lý và có tốc độ tăng chậm hơn so với
các
khoản
thu nhập nên lợi nhuận Ngân hàng vẫn tăng cao.
Tóm lại, với mức lợi nhuận đạt được qua ba năm cho thấy
Ngân
hàng
thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng
động
GVHD:hoạt
Ths.Phạm Xuân Minh
27
ngày càng có hiệu quả. Đặc biệt ừong năm 2011 đã đánh dấu một
quá
trình
phát
triển và vươn lên của Ngân hàng trong nỗ lực tự khẳng định mình.
Đây

kết
quả
của tinh thần làm việc có ừách nhiệm cao, đầy nhiệt huyết của Ban
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 26
SVTH: Lê Văn Khảnh



Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK — Sở giao dịch Sóc Trăng
Qua bảng thông kê ta thây nguôn vôn Ngân hàng huy động có xu hướng
tăng lên trong giai đoạn 2009 - 2011. Năm 2009, nguồn Yốn này là 114.864 triệu
đồng, sang năm 2010 tăng lên đến 209.703 triệu đồng, tức là tăng 94.839 triệu
đồng tương đương YỚi tỷ lệ 82,57%. Đến năm 2011, nguồn vốn huy động tiếp tục
tăng 312.906 triệu đồng, tăng 103.203 triệu đồng so với năm trước, tức tăng
49,21%

so

với

giai

đoạn

trước.

Cụ

thể

như

sau:

a) Theo thời hạn
Ngân hàng huy động vốn theo thời hạn gồm 2 thành phần: tiền gửi không
kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn gồm có 2 khoản mục:

huy động vốn ngắn hạn và huy động vốn trung, dài hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn: so với tiền gửi có kỳ hạn thì các khoản gửi không
kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất ít. Tỷ trọng của khoản tiền gửi này 3 năm qua lần lượt
là 1,46%; 0,76% và 1,13%. Nguyên nhân của tình hình này bởi vì tiền gửi không
kỳ hạn chủ yếu dùng vào mục đích thanh toán nhưng hiện nay khách hàng doanh
nghiệp của Ngân hàng có nhu cầu thanh toán thường xuyên là rất ít. Nhu cầu
thanh toán phát sinh chủ yếu là thanh toán tiền hàng của các cửa hàng buôn bán
ưên địa bàn thành phố Sóc Trăng. Vì vậy, tỷ trọng của các khoản gửi không kỳ
hạn là khá nhỏ.
Tiền gửi có kỳ hạn: huy động vốn theo thời hạn của Ngân hàng chủ yếu
tập trung vào lượng tiền gửi có kỳ hạn. Lượng tiền gửi có kỳ hạn mà Ngân hàng
huy động chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động. Trong khoản tiền gửi
có kỳ hạn, chiếm tỷ ữọng cao nhất là các khoản gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng
97,29% năm 2009, đến năm 2010 tỷ lệ này 98,84% trong vốn huy động. Nhưng
năm 2011, thì tỷ trọng này chỉ là 47,60%. Trong khi đó, lượng vốn huy động
trung dài hạn qua các năm 2009, 2010 và 2011 đạt tỷ trọng lần lượt là 1,24%;
0,39% và 51,27% trong tổng vốn huy động. Điểm nổi bật trong năm 2011 là vốn
huy động ngắn hạn giảm và vốn huy động trung dài hạn lại tăng đột biến làm
thay đổi rõ rệt tỷ trọng của 2 khoản vốn huy động này so với năm 2010 bởi vì
Ngân hàng đã đưa ra nhiều sản phẩm như: “Tiền gửi 13 tháng lãi trước linh
hoạt” và “Tiết kiệm 24 tháng Plus” để đủ nguồn vốn trung, dài hạn đáp ứng nhu
cầu vay vốn của Ngân hàng.
GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh

28

SVTH: Lê Văn Khánh



×