Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nam việt – phòng giao dịch ninh kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.09 KB, 48 trang )

TÓM TẮT
CHƯƠNG 1

Bài viết gồm 6 chương như sau:
Chương 1: Phần giới thiệu chung vì sao chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu.
Chương 2: Đưa ra cơ sở phương
phápTHIỆU
luận cho đề tài và một số phương pháp
GIỚI
nghiên cứu và sơ lược về một số sản phẩm cho vay tiêu dùng, cũng như quy trình
tín dụng tiêu dùng tại Navibank
cầnVẨN
Thơ ĐỀ
- Phòng
giao dịch
1.1. ĐẶT
NGHIÊN
cứuNinh Kiều.
Chương 3: Khái quát về ngân hàng Nam Việt - Phòng giao dịch Ninh Kiều và
thểhoạt
nóiđộng
rằng của
sự ra
đời và
trung gian tài chính đã góp phàn
quá Có
trình
Phòng
giaophát
dịchtriển
Ninhcủa


Kiều.
mang
lại những
táctích
động
hữutiêu
ích dùng
trongtạinền
kinhgiao
tế. dịch.
Nằm trong hệ
Chương
4: Phân
thựcthiết
trạngthực,
cho vay
Phòng
thống
trung5:gian
chính,
hàng trung
gianhiệu
với quả
chứccho
năng
Chương
Đề tài
ra một
số các
giải Ngân

pháp nhằm
nâng cao
vaydẫn
tiêutruyền
dùng
vốn
từ chủgiao
thể dịch.
thặng dư vốn sang chủ thể thiếu hụt vốn, thông qua đó giải quyết
tại Phòng
nhuChương
cầu về 6:
vốn
trong
xã hội,
Kết
luậntoàn
và kiến
nghị.nhờ vậy thúc đẩy sản xuất cũng như tiêu dùng.
Rõ ràng các Ngân hàng trung gian đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế.
Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân
hàng thương mại (NHTM). Để có thể thực hiện tốt vai trò của mình cũng như
đứng vững trong môi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt, các NHTM luôn tìm
mọi cách để đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng, đặc biệt là việc mở
rộng thêm nhiều hình thức tín dụng nhằm tăng cường nguồn vốn cho nền kinh tế
cũng như phục vụ nhu cầu của khách hàng. Một trong những hình thức tín dụng
phải kể đến đó là tín dụng tiêu dùng. Trong khi hình thức tín dụng tiêu dùng phát
triển rất mạnh mẽ ở các nước trên thế giới và nó chiếm tỷ trọng khá cao, thì ở
Việt Nam tín dụng tiêu dùng chưa thực sự phát triển.
Tín dụng tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn

mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phàn cải thiện đời sống của người lao động
ngày một tốt hơn; đồng thời nó là sợi dây gắn kết giữa người lao động với cơ
quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc; từ đó có thể tăng năng lực lao động và khả
năng cống hiến cho xã hội. Hơn thế nữa, quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa và hội
nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng tạo ra những cơ hội lớn đồng
thời cũng đặt ra những thách thức cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam, và
cùng với xu thế đa dạng hoá trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại, và với
sự cạnh tranh gay gắt trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn của các Ngân
hàng thì mảng tín dụng tiêu dùng được các Ngân hàng sử dụng như là nghiệp vụ
nhằm hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng mà trước đây chưa được
khai thác. Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với tình hình thực tế về cho vay
ĩ

XIU

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer (n
())


tiêu dùng tại Ngân hàng Nam Việt - chi nhánh cần Thơ, tôi đã chọn đề tài:
“Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nam Việt - Phòng
giao dịch Ninh Kiều”. Qua đó tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn
hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Navibank cần Thơ - Phòng giao
dịch Ninh Kiều nhằm đưa ra một số giải pháp để phát triển tình hình cho vay tiêu

dùng tại Ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Navibank cần Thơ - Phòng giao
dịch Ninh Kiều qua 3 năm từ năm 2008 - 2010.
- Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình cho vay tiêu dùng tại
Navibank cần Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiều.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Navibank cần Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiều.

1.3.

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.3.1. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nam Việt - Phòng giao dịch Ninh Kiều.
1.3.2. Phạm vi thời gian
Đề tài được nghiên cứu dựa trên tình hình hoạt động của Ngân hàng Nam
Việt - Phòng giao dịch Ninh Kiều trong giai đoạn 2008 -2010, từ đó tổng hợp
đưa ra các nhận đinh, nhận xét.
Thời gian thực hiện đề tài 27/1/2011 - 30/4/2011.
1.3.3. Đổi tượng nghiên cứu
Đe tài chủ yếu phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nam Việt
Cần Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiều trong giai đoạn 2008 - 2010.

1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
- Luận văn “ Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh cần Thơ” của tác giả Nguyễn Đỗ Thùy
Uyên lớp Tài chính Ngân hàng 2 K30 trường Đại học càn Thơ. Tác giả đã phân
2


Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


tích, đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB chi nhánh cần Thơ. Đồng
thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB
bao gồm: các chính sách văn bản pháp luật của Ngân hàng nhà nước Việt Nam,
sự phát triển và cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại, sức ép từ phía khách
hàng, uy tín của Ngân hàng, lãi suất, phong cách phục vụ của nhân viên, chương
trình khuyến mãi, thủ tục vay tại Ngân hàng.. .Từ đó đề ra một số giải pháp phát
triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng.
- Luận văn “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Phương Đông (OCB) Chi nhánh Tây Đô - Phòng Giao Dịch An
Hòa”của tác giả Đào Thị Kim Gương lớp Kế toán K29 trường Đại học cần Thơ.
Tác giả đã phân tích thực trạng đầu tư tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng, nêu ra
những tồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tiêu
dùng. Qua đó đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu
dùng tại Ngân hàng .
Qua các tài liệu trên, tôi đã tham khảo được cách phân tích một bài luận, các
chỉ tiêu cần phân tích như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, trong lĩnh
vực cho vay tiêu dùng, các phương pháp phân tích như phương pháp tỷ trọng để
xác định tỷ trọng từng khoản mục trong tổng thể. Nhưng đối với mỗi Ngân hàng
khác nhau cần có chiến lược và biện pháp khác nhau phù họp với từng điều kiện
cụ thể của từng Ngân hàng. Do đó, để có thể phân tích và đưa ra một số biện
pháp phù họp, nhất thiết phải có sự nghiên cứu từ tình hình thực tiễn, điều kiện
cụ thể của Ngân hàng, từ đó xem xét các biện pháp rồi chọn lựa cho hợp lý nhất.

3

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()



CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái quát về tín dụng tiêu dùng
2.I.I.I. Khái niệm tín dụng tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho khách
hàng để khách hàng sử dụng vào mục đích tiêu dùng như mua sắm vật dụng gia
đình, sữa chữa nhà ở, mua xe, mua nền nhà, làm kinh tế hộ gia đình, thanh toán
học phí, đi du lịch... mà có thể cần hoặc không cần tài sản đảm bảo.
2.1.1.2, Đạc điếm tín dụng tiêu dùng
Nhìn chung, tín dụng tiêu dùng có đặc điểm sau:
- Quy mô của từng họp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho
vay cao; vì vậy, lãi suất của tín dụng tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của
các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ
kinh tế. Điều này được thể hiện rất rõ qua các giai đoạn của nền kinh tế. Khi nền
kinh tế tăng trưởng cao, thu nhập của người dân cíing tăng lên, do đó họ có nhu
cầu mua sắm nhiều hơn. Tuy nhiên, khi nền kinh tế có nguy cơ lạm phát, thì nhu
cầu tiêu dùng giảm dần, một phần do giá cả các mặt hàng tăng cao, phần nữa là
do kỳ vọng của người dân cũng giảm đi.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất.
Thông thường, người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là mức lãi
suất mà họ phải gánh chịu.
- Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết
tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Cụ thể là, khi thu nhập của khách hàng
tăng lên, họ có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn, một phần do mong muốn được cải
thiện đời sống của mình. Trong khi đó, với mức thu nhập thấp, nhu cầu tiêu dùng

thường bị hạn chế. Tương tự như vậy, trình độ học vấn cíing có ảnh hưởng tới
nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Thể hiện, với trình độ học vấn cao, khách

4

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


hàng thường có nhu cầu sử dụng những hàng hoá hiện đại và đắt tiền hơn, do đó
mà nhu cầu tiêu dùng cũng cao hơn.
- Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không
cao. Với những khoản cho vay tiêu dùng, khách hàng thường là các cá nhân, hộ
gia đình. Do đó, các thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu là việc xem xét
và đánh giá nguồn trả nợ, cụ thể là thu nhập của khách hàng, ngoài ra còn có các
tài sản thuộc sở hữu của khách hàng. Mức thu nhập và sự ổn định của thu nhập là
những thông tin quan trọng trong quá trình đánh giá khả năng trả nợ của khách
hàng. Tuy vậy, khó có thể đánh giá chính xác nguồn thu nhập của khách hàng bởi
bên cạnh nguồn thu nhập ổn định, khách hàng còn có một khoản thu nhập không
thường xuyên. Ngoài việc xem xét các khoản thu nhập, Ngân hàng cũng quan
tâm tới số dư các tài khoản tiền gửi của khách hàng - một tiêu thức gián tiếp về
tổng thu nhập và sự ổn định thu nhập của khách hàng. Tuy nhiên, nước ta việc sử
dụng tài khoản cá nhân hoàn toàn chưa được phổ biến trong dân cư nên việc quản
lý thông tin khách hàng dưới hình thức này hiện chưa được thực hiện.
2.1.1.3. Phân loai tín dung tiêu dùng
Tín dụng tiêu dùng có thể phân ra nhiều loại tùy theo những tiêu thức
phân loại khác nhau.

a) Dựa vào mức độ tín nhiệm đổi với khách hàng
- Cho vay tiêu dùng trong trường hợp có tài sản đảm bảo (Thế Chấp).
- Cho vay tiêu dùng trong trường họp không có tài sản đảm bảo (Tín

chấp).

b) Dựa vào mục đích của sử dụng von
- Mua xe, sửa chữa xe.
- Xây nhà, sửa chữa nhà.
- Học tập.
- Du lịch.
- Mua nhà, đất.
- Mua vật dụng gia đình.
- Các mục đích tiêu dùng khác

c) Dựa vào thời hạn của tín dụng
5

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


- Cho vay ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 năm trở
xuống.
- Cho vay trung hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm.
- Cho vay dài hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ 5 năm trở lên.
2.1.1.4. Lãi suất trong cho vav tiêu dừng
Mỗi ngân hàng có nhiều cách tính lãi suất khác nhau để xác định mức lãi
suất thực tế đối với những khoản cho vay tiêu dùng. Song phần lớn mức lãi suất
được tính theo công thức sau:
Lãi suất cho vay tiêu dùng = lãi suất huy động + chi phí bù đắp rủi ro dự
kiến + lợi nhuận kì vọng
2.1.2. Một số khái niệm liên quan tới việc đánh giá hoạt động tín
dụng
ngân hàng

Doanh sổ cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân
hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi
hay chưa thu hồi.
Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được vào một thời điểm nhất định.
Công thức tính:
DN cuối kỳ = DN đầu kỳ + DSCV trong kỳ - Thu nợ trong kỳ
Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số
cho vay và doanh số thu nợ.
Nợ quá hạn: là một khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và /hoặc lãi
đã quá hạn.

( Nguồn: Quyết định sổ 493/2005/QĐ - NHNN )
Nợ xẩu: là khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5( theo quyết định 493/2005/QĐ NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ - NHNN)
QĐ số 493/QĐ - NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
- Các khoản vay trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn:

6

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có
khả năng thu hồi đủ cả gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng
thời hạn còn lại:
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định (khoản 2 điều 6
QĐ/2007/QĐ-NHNN)
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ làn đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định (khoản 2 điều 6
QĐ18/2007/QĐ-NHNN)
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày,
trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại và nhóm 2 theo qui
định;
- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng túi dụng;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhỏm 3 theo quy định (khoản 2 điều 6
QĐ18/2007/QĐ-NHNN)
Nhóm 4(nợ nghi ngờ)
- Các khoản nợ từ 181 dến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo qui định (khoản 2 điều 6
QĐ18/2007/QĐ-NHNN)
Nhóm 5 (Nợ có khả năng bị mất vốn)
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ làn đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
7

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()



- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 quá hạn theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần thứ 2;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn;
-Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
-Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định (khoản 3 điều 6

QĐ18/2007/QĐ-NHNN)
Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của
Ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất
định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao được đánh
giá càng tốt. Công thức tính:
Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ =

-------------------------Doanh số cho vay
Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng
của Ngân hàng, thời hạn thu hồi nợ vay nhanh hay chậm.
Công thức tính:
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
---------------------------

Dư nợ bình quân
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2

Nợ xấu trên tỏng dư nợ: Chỉ tiêu này chất lượng hoạt động tín dụng của
Ngân hàng. Những ngân hàng nào có tỷ lệ này càng thấp cũng có nghĩa là chất
lượng tín dụng của ngân hàng này càng cao.

8

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Công thức tính:
Nợ xấu
Nợ xấu trên tổng dư nợ (%)

=

-------------------------X 100%
Tổng dư nợ

(Nguồn:Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của tác giả Thái Văn Đại, tủ sách Đại

học Cần Thơ).
2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau: tài liệu do Ngân hàng

b) Nguyên tắc so
sánh

- Tiêu chuẩn so sánh
Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


• Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua
• Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
• Chỉ tiêu bình quân của ngành
• Các thông số thị trường
• Các chỉ tiêu có thể so sánh được
- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố
không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính
toán; quy mô và điều kiện kinh doanh.

c) Các phương pháp so sảnh
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
ÀF = Ff F0

Trong đó: ÀF: trị số chênh lệch giữa 2 kỳ
Ft: là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích
F0: là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc
- Phương pháp so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa số
chênh lệch kỳ phân tích với kỳ gốc so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

%AF = f ‘ f ° xioo%

10

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer (n)



CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NAM VIỆT - PHÒNG GIAO DỊCH
NINH KIỀU VÀ Sơ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1.

LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NAVIBANK

- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt.
- Tên giao dịch quốc tế: Nam Việt commercial Joint Stock Bank
- Tên viết tắt: NAVIBANK
- Hội sở: 343 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.HỒ Chí Minh
- Điện thoại: (08) 38.216.216
- Fax: (08) 39.142.738
- Email:
- Website:
- Căn cứ pháp lý hoạt động kinh doanh:
+ Giấy phép hoạt động số 0057/NH-GP do NHNN cấp ngày 18 tháng 09 năm
1995.
+ Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103005193 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ
Chí Minh cấp lần đầu ngày 02/11/1995 (số ĐKKD gốc 050046A), thay đổi làn
thứ 4 ngày 28/02/2009.
- Quá trình hình thành và phát triển:
+ Ngân hàng TMCP Nam Việt, tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn
Sông Kiên, đã được thành lập theo Giấy phép số 0057/NH-GP do NHNNVN cấp
ngày 18/09/1995, sau đó đăng ký thay đổi lần thứ tư số 4103005193 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp vào ngày 28/02/2009.

11


Create PDF tìles without this message by purchasing novaPDF printer ()


+ Ngày 02/11/1995: Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với trụ sở chính
tại Tỉnh Kiên Giang.
+ Ngày 18/05/2006: Ngân hàng đã được NHNN chấp thuận cho chuyển đổi
mô hình hoạt động thành ngân hàng TMCP đô thị, đổi tên thành Ngân hàng
TMCP Nam Việt (viết tắt là Navibank) và sau đó được chuyển trụ sở chính về
hoạt động tại TP. Hồ Chí Minh.
Trải qua gần 14 năm hoạt động, Navibank đã khẳng định được vị trí của mình
trên thị trường tài chính - tiền tệ thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn
định cả về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh. Trong môi
trường cạnh tranh như hiện nay, để đón đầu xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,
Navibank xác định mũi nhọn chiến lược là nâng cao năng lực kinh doanh của
mình thông qua năng lực tài chính, công nghệ thông tin và thực hiện tốt công tác
quản trị rủi ro.
Mục tiêu chiến lược của Navibank là định hướng trở thành một trong những
ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng với sản
phẩm đa dạng, chất lượng dịch vụ cao, mạng lưới kênh phân phối rộng dựa trên
nền tảng mô hình tổ chức và quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông
tin hiện đại và Ngân hàng tiên tiến.
3.2.

PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa tài chính đang diễn ra
manh mẽ, Navibank hướng đến hiện đại hóa công nghệ ngân hàng để nhanh
chóng tiếp cận và phát triển các dịch vụ ngân hàng thương mại hiện đại-đa năng,
Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer (n)



vay, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế trên phạm vi cả
nuớc.
Navibank huớng đến phát triển bền vững và nhanh chóng mạng luới hoạt
động tại các tỉnh thành lớn trong cả nước, mục tiêu chiếm lĩnh thị phần tại 3 địa
bàn trọng điểm như TP.Hà Nội, TP.HỒ Chí Minh và TP.Đà Nằng.
Navibank tập trung phát triển sản phẩm thẻ (ATM và thẻ thanh toán) thông
qua việc nghiên cứu gia tăng những tiện ích của thẻ như thanh toán, chuyển
khoản và các giao dịch tiện ích khác,nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách
hàng.
Navibank sẽ tăng cường tìm kiếm và thu hút các cổ đông lớn chiến lược là
các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư lớn, tiềm lực tài chính mạnh, đủ sức nâng vốn
điều lệ cho Navibank.
Navibank luôn quan tâm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng thông qua
việc tìm hiểu nhu cầu, kỳ vọng của mỗi đối tượng khách hàng để đưa ra các giải
pháp chăm sóc hữu hiệu, thỏa mãn cao nhất các nhu cầu họp lý của khách hàng
trong khả năng cho phép của mình.

13

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer (n)


3.3.

Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN Lực NHẴN sự
NAVIBANK

Mạng lưới cảc cằi nhánh


Hình 1: Cơ cấu tồ chức Navibank

Create PDF íiles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng, nhiệm vụ của Phòng giao
dịch Ninh Kiều thục hiện quy chế quản lý nội bộ về tổ chức hoạt động do Chủ
Tịch Hội Đồng Quản Trị ban hành.
Phòng giao dịch Ninh Kiều tọa lạc tại 1 khu đông dân cư, nằm gần giao lộ
Đại Lộ Hòa Bình, với đường Võ Văn Tần là cửa ngõ ra vào lộ chính đi xuống
bến Ninh Kiều, địa điểm du lịch cho khách trong và ngoài nước. Với cơ sở hạ
tầng khang trang hiện đại và toàn bộ các mảng hoạt động đều được chuẩn hóa
trên cơ sở chuẩn mực quốc tế thông qua triển khai vận dụng hệ thống quản trị
ngân hàng cốt lõi, vối ngành nghề kinh doanh bao gồm:
-

Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

-

Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển.

-

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

-

Cho vay vốn các tổ chức tín dụng khác


-

Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá trị khác.

-

Góp vốn liên doanh, dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế.

-

Kinh doanh ngoại tệ

15

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Chỉ tiêu

ổng doanh thu

ổng chi phí

ợi nhuận trước thuế

huế TNDN

ợi nhuận sau thuế

Năm


So sánh
So sánh
2010/2009
3.4.2. Cơ cấu tố chức 2009/2008
khả2008
năng của
mình.2010
Đội ngũ
lãnh đạo
lực, lòng
2009
Số tiền
% có năng
Số tiền
% nhiệt tình và phong cách
lãnh
đạo cởi2.234
mở và1.980
sáng tạo. 368
1.866
20
(254)
(11)
Tinh thần đoàn kết nội bộ là một điểm mạnh của Phòng giao dịch, thể hiện rõ
nét1.774
nhất trong
cách1.842
cư xử của 350
các thành

trong các(13)
phòng ban và trong cùng
2.124
20viên (282)
phòng ban với nhau. Tạo được mối liên kết giữa các thành viên của Phòng giao
dịch từ
vụ thành28
một thể25
thống nhất.
92cấp lãnh
110đạo đến
138 nhân viên
18 phục20
Điều mà khách hàng luôn hài lòng với Phòng giao dịch là chất lượng phục vụ
chu đáo,
23 tận tình.
28 Đồng
34 thời, Ngân
5 hàng
20có cơ sở7hạ tầng
25 khá khang trang, rộng
rãi, phần lớn khách hàng đến và gắn bó với Phòng giao dịch một phần là do hài
lòng với phong cách phục vụ tại đây.
69 83
103
14
20
21
25
3.5. KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NAVIBANK

CẦN THO - PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU QUA 3 NĂM
2008-2010
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NAVIBANK CẦN THO - PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU QUA

3 NĂM

Hình 2: Cơ cấu tổ chức Navỉbank - Phòng giao dịch Ninh Kiều
Nhận xét:
(Nguôn: Phòng kê toán Navibank Cân Thơ- Phòng giao dịch Ninh Kiêu )
Ghi chú: - TNDN: thuế thu nhập doanh nghiệp

17
Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()
Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Biểu đồ dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn sự thay đổi trong kết quả hoạt động kinh
doanh của Phòng giao dịch trong 3 năm 2008 đến 2010:
ĐVT : 1.000.000 đồng

Hình 3: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Navỉbank cần Thơ - Phòng giao

Ngày 7/1/2008, Phòng giao dịch Ninh Kiều được chính thức khai trương và
đưa vào hoạt động. Qua 3 năm đi vào hoạt động, tình hình kinh doanh của Phòng
ngày càng hiệu quả. Tuy nhiên do đây chỉ là cấp phòng nên lợi nhuận sau thuế
không lớn. Điều này được thể hiện thông qua lợi nhuận ròng qua các năm. Cụ
thể, năm 2008 lợi nhuận sau thuế đạt 69 triệu đồng, năm 2009 tăng 20% so với
năm 2008 đạt 83 triệu đồng, năm 2010 đạt 103 triệu đồng tăng 25% so với năm
2009.

- Tong doanh thu : Tuy năm 2008 là năm đầy khó khăn và đầy những biến
động và khó khăn trong lĩnh vực ngân hàng, và đây cũng là năm đầu tiên đi vào
hoạt động nhưng Phòng giao dịch cũng đạt được doanh thu tương đối 1.866 triệu
đồng. Đến năm 2009, khoản mục này tiếp tục tăng, đạt 2.234 triệu đồng tăng
20% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này, do sau một năm đi
vào hoạt động Phòng giao dịch được nhiều người biết đến vì thế sẽ có nhiều
nhiều cá nhân và tổ chức đến giao dịch với Phòng giao dịch. Bên canh đó trong
18

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


năm 2009 do chính sách kích cầu kinh tế của chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất
nên lượng khách hàng đến vay vốn ở Phòng giao dịch đã tăng lên. Phòng giao
dịch vẫn hưởng lãi suất thỏa thuận trên hợp đồng, phần hỗ trợ lãi suất do nhà
nước chịu. Từ đó làm cho lợi nhuận cũng như doanh thu trong năm này tăng so
với năm 2008. Đến năm, 2010 doanh thu của Phòng giao dịch giảm xuống chỉ
đạt 1.980 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 11%. Tuy giảm về doanh thu
nhưng thu nhập sau thuế của Phòng giao dịch lại tăng lên so với năm 2009, đây
cũng là dấu hiệu tốt của Phòng giao dịch.
- Tổng chi phí: tương ứng với doanh thu, tổng chi phí cũng tăng giảm không
đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2009 tổng chi phí của toàn Phòng giao dịch là 2.124
triệu đồng tăng 20% so với năm 2008, con số này cũng tương đối hợp lý, nếu so
sánh tốc độ tăng doanh thu của năm 2009 so với 2008 thì tốc độ tăng trong tổng
chi phí là như nhau 20%. Trong năm 2010, thì có sự thay đổi, xét tổng chi phí
trong năm này giảm so với năm 2009 đạt 1.842 triệu đồng, giảm 13% so với năm
2009. Đây là dấu hiệu thể hiện khả năng hoạt động hiệu quả của Phòng giao dịch.
Cụ thể, xét trong năm 2010, doanh thu giảm 11%, trong khi đó tổng chi phí giảm
13%, từ đó sẽ tạo ra lợi nhuận cho Phòng giao dịch sẽ tăng lên.
- Tổng thu nhập : khác với xu hướng của doanh thu và chi phí, tình hình lợi

nhuận sau thuế của Phòng giao dịch qua 3 năm đều tăng. Cụ thể, năm 2008 đạt
69 triệu đồng, năm 2009 đạt 83 triệu tăng 20% so với năm 2008, và năm 2010
đạt 103 triệu, tương ứng tỷ lệ 25% so với năm 2009. Trong năm 2009, nhờ có
chính sách hỗ trợ của Chính phủ nên hầu hết các ngân hàng kinh doanh đều có
lãi, và Phòng giao dịch Ninh Kiều cũng nằm trong xu thế chung đó. Đến năm
2010, nếu xét trong xu hướng doanh thu giảm, nhưng lợi nhuận ròng tăng lên thì
điều này thể hiện tình hình kinh doanh hiệu quả của Phòng giao dịch. Sau 3 năm
đi vào hoạt động, Phòng giao dịch Ninh Kiều luôn tập trung phát triển sản phẩm
thị trường, không ngừng cải thiện hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện tại cho
phù hợp với yêu cầu thực tế và đảm bảo lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng
hoạt động trên địa bàn thành phố cần Thơ.

19

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Chỉ tiêu

Năm
2008

ền gửi của TCKT

hông kỳ hạn

ó kỳ hạn

ền gửi của dân cư


hông kỳ hạn

ó kỳ hạn

ổng cộng

So sánh 2009/2008

2009
1.180
3.6.

2010
998

Số tiền
1.510

So sánh 2010/2009
Số tiền

%
(181)

(15)

%
511

51


KHÁI
QUÁT
TÌNH
HÌNH
HOẠT ĐỘNG
TÍN- PHÒNG
DỤNGGIAO
TẠIDỊCH NINH
Bảng 2: TÌNH
HÌNH
HUY ĐỘNG
VỐN
CỦA NAVIBANK
CẦN THƠ
1.180
998
1.510
(181)
(15)
511
51 QUA 3 NĂM.
KIỀU
NAVIBANK CẦN THƠ - PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU QUA
0

0

0


0

0

0
0
ĐVT: 1.000.000 đồng

3 NĂM
26.336
35.523
41.667
9.1872008-201035
6.144
17
3.6.1.
Nghiệp
vụ
huy
động
vốn
211
421
381
210
100
(40)
(9)
Trong hoạt động của NHTM việc tạo lập vốn cho ngân hàng được xem là vấn
8.976

6.183
18
đề26.126
quan trọng35.102
hàng đầu.41.286
vốn không những
giúp cho34ngân hàng
tổ chức được
mọi
27.516
36.521
9.005 quan trọng
33 trong việc
6.655đầu tư phát
18 triển
hoạt
động kinh
doanh, 43.177
mà còn góp phần
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nhu sự phát triển của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.
Trong hệ thống NHTM, nói chung ngoài vốn tự có và vốn đi vay của các tổ
chức tín dụng khác thì vốn huy động luôn chiếm một tỷ trọng lớn. Khi ngân hàng
huy động được nhiều vốn sẽ chủ động trong công tác cho vay, đồng thời giảm
chi phí so với việc sử dụng vốn điều chuyển từ cấp trên. Do đó đây là nguồn vốn
rất quan
trọng đối với hoạt động của ngân hàng, ngân hàng phải biết tận dụng
(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng Navibank Cân Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiêu)
được nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của
Ghi chú: TCKT: tổ chức kình tế

mình.
Tại Navibank càn Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiều vốn được huy động
dưới 2 hình thức là: tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư.

Create PDF files vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()

21

20

Create PDF tìles vvithout this message by purchasing novaPDF printer ()


Sau ba năm đi vào hoạt động ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của
Phòng giao dịch đều tăng. Cụ thể năm 2008 đạt 27.516 triệu đồng, đến năm 2009
tăng 33% đạt 36.521 triệu đồng và năm 2010 tăng 18% đạt 43.177 triệu đồng.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng này qua các năm là do Phòng giao dịch không
ngừng đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng cao của khách hàng. Từ đó phải
sử dụng các hình thức huy động vốn hiện tại mà Phòng giao dịch đang áp dụng:
như huy động từ tiền gửi tiết kiệm của tầng lớp dân cư, và tiền gửi dùng để thanh
toán của tổ chức kinh tế...để cho vay. Nhung nếu chỉ sử dụng duy nhất nguồn
này để cho vay không thì có lẽ Phòng giao dịch không đáp ứng đủ nhu càu đi
vay của khách hàng. Vì thế mà nguồn vốn đi vay từ hội sở cũng là một nguồn
vốn quan trọng của Phòng giao dịch trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó,
những tháng đàu năm 2010, với việc NHNN quy định lãi suất cơ bản ở mức 8% (
quyết định số 3180 QĐ - NHNN, số 1011, và số 1311/QĐ - NHNN) đã làm cho
hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng không thể vượt quá 150% lãi suất cơ
bàn (tức là lãi suất cho vay không vượt quá 12%), khi đó lãi suất huy động vốn
ngắn hạn ờ các ngân hàng cũng bị giới hạn trong biên độ này. Vì vậy trong thời
điểm này đòi hỏi Phòng giao dịch phải có chiến lược về marketing, cũng như

chiêu thị khuyến mãi hấp dẫn để thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền.
Chính điều đó đã giúp cho Phòng giao dịch đã có sự gia tăng đáng kể lượng tiền
gửi tiết kiệm của tàng lóp dân cư.
Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm một
tỷ trọng rất lớn. Cụ thể qua biểu đồ sau đây:

Hình 4: Cff cấu nguồn vốn huy động của Navibank cần Thơ - Phòng
giao
dịch Ninh Kiều qua 3 năm
22

Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()


Nhìn chung qua 3 năm thì tiền gửi tiết kiệm của dân cư luôn chiếm một tỷ
trọng rất đáng kể trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Cụ thể năm 2008 chiếm 96%
tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2009 và 2010 tăng 1% đạt 97% trong số
tổng nguồn vốn huy động được, tuy có tăng nhưng con số tăng không đáng kể chỉ
1%. Trong khi đó tiền gửi của tổ chức kinh tế lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, cụ
thể trong 3 năm 2008-2010 chỉ đạt mức 3% -4%. Nguyên nhân của sự chênh
lệch lớn như vậy là do định hướng phát triển của Navibank là trở thành một trong
những ngân hàng bán lẻ chuẩn mực hàng đầu Việt Nam, và nhóm khách hàng
mục tiêu của ngân hàng là tầng lóp dân cư và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tiền gửi tiết kiệm của tầng lớp dân cư:
Dù chỉ mới chính thức đi vào hoạt động năm 2008 nhưng tổng tiền gửi tiết
kiệm của tầng lớp dân cư trong năm đạt một con số đáng kế. Nhìn chung thì
lượng tiền gửi của tàng lóp dân cư gửi vào phòng giao dịch đều tăng qua các năm
và tăng với tốc độ tương đối cao, cụ thể năm 2009 đạt 35.523 triệu đồng tăng
35% so với năm 2008. Đến năm 2010 tăng 17% so với năm 2009, mặc dù tăng
nhưng tốc độ tăng lại thấp hơn 2009/2008, và đạt được 41.667 triệu đồng.

Nguyên nhân làm cho tiền gửi tiết kiệm tăng do ngân hàng luôn duy tri phương
pháp huy động truyền thống như tăng lãi suất tiền gửi, áp dụng các chương trinh
khuyến mãi tặng quà để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng tiềm năng
đến gửi tiền. Bên cạnh cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là
công nghệ thông tín các hỉnh thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng
được mở rộng và đa dạng đã làm cho loại tiền gửi này tăng.
Xét trong cơ cấu của lượng tiền gửi của tầng lớp dân cư thì tiền gửi có kỳ hạn
luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong 3 năm. Cụ thể, trong năm 2008 lượng tiền
gửi có kỳ hạn đạt 26.126 triệu đồng trong tổng số lượng tiền gửi của tầng lớp dân
cư (26.337 triệu đồng), tương đương 99%. Đến năm 2009, con số này đạt 35.102
triệu đồng trong tổng số tiền gửi của tầng lớp dân cư (35.523 triệu đồng), cũng
xấp sĩ 99% trong tổng số lượng tiền gửi của dân cư trong năm 2009, so với năm
2008 thì nó tăng 34%. Và trong năm 2010 con số này đạt lên đến 41.286 triệu
đồng trong tổng số 41.667 triệu đồng tiền gửi của tầng lớp dân cư huy động

23

Create PDF tiles without this message by purchasing novaPDF printer ()


Chỉ tiêu

ốn huy động
ốn
chuyển
ổng nguồn vốn
HĐ/TNV

tiêu


ổng DSCV

ổng

doanh
thu nợ
ổng dư nợ

ợ xấu

Năm

So sánh
So sánh
2009/2008
2010/2009
vẫn đặtvới
được,
hiệu
conquả,
số này
an toàn
thì tỷlà lệmục
tương
tiêuđương
hàng đầu.
cũngCụ
đạtthể
99%
Phòng

tronggiao
tổngdịch
cơ cấu,
đã đuợc
tức
2010
Số tiền %
Số tiền %

những

tăng kết
khoảng
quả sau
18%đây
so với năm 2009.
27.516
36.521
43.177
9.005
33HÌNH
6.655
18VỐN
Đối với
lượng tiền
gửi Bảng
không
hạn
thì con
số này

rất nhỏ
trong
tổng số CẰN
4: kỳ
TÌNH
sử DỤNG
CỦA
NAVIBANK
25.969tiền24.489
19.000
(1.480)
213 năm
(5.489)
điều lượng
gửi của tầng
lớp dân
cư, -trong
thì DỊCH
tỷ (22)
trọng
cũngKIỀU
chỉ xấp
xĩ 31%
THƠ
PHÒNG
GIAO
NINH
QUA
NĂM
ữong tổng số lượng tiền gửi của tầng lớp dân cư. Bên cạnh đó

thì có
sự tăngđồng
giảm
ĐVT:
1.000.000
53.485 đồng
61.010
2 211 triệu đồng đến
không
đều giữa62.177
các năm.7.525
Cụ thể, 28
trong 1.166
năm 2008 đạt
51%
60% 100% đạt
69%421 triệu - đồng,- nhưng đến
năm
2009 tăng
năm- 2010 lại giảm xuống
còn 381
triệu đồng, tương đương
tỷ lệ giảm 9%
với năm 2009.
Năm
So sánh
Sososánh
Điều này chứng tỏ Navibank cần Thơ - Phòng giao dịch Ninh Kiều đã thể
---------T-------------------------------------------------------------L_,-----------------------------------------2009/2008
2010/2009

hiện
tốt 2009
nhiệm
huy
tập
nguồn
vốn%tạm giao
thời dịch
nhànNinh
rỗi trong
(Nguân:
Phòng vụ
quan
hệ động
khách
hàng
Thơ-Phong
% hợp Cân
Sổvốn
tiềnvàNavibank
Số
tiền
tầng lớp dân cư để cho vay trên cơ sởKiêu)
nguồn vốn huy động. Và tại sao lại có sự
53.485
10.551
(11) có kỳ hạn như thế.
chênh lệch64.036
quá lớn56.744
giữa lượng

tiền gửi 20
có kỳ(7.292)
hạn và không
Chú
thích:
VHĐ:
vốn
huy
động
59.256
21.977
14.111
Vì đa số 45.145
tiền gửi của
tầng lớp
dân cư 95
vì mụch
đích tiết 31
kiệm, tích lũy nên họ
số 23.168
-TNV:
von lãi suất cao hơn so
thường gửi vào ngân hàng dạng có kỳ
hạn tong
dể cónguồn
thể hường
với tiền gửi
không kỳ
hạn. 18.891
30.317

49.208
46.695
62 (2.513)
(5)
- 0Tiền gửi307
của tồ chức
672kinh tể:307
0
365
119
Qua
bảngloại
số liệu
thể khách
thấy tỷhàng
trọnggửi
VHĐ/TNV
luôndoanh
chiếmnghiệp.
một tỷKhách
trọng
Đối với
tiền ta
gửicónày,
tiền là các
trong
cơ cấu
tổng
nguồn
dùbảo

năm
2008
năm
biến
động
hàng
gởi: Phòng
tiền
vào
ngân
hàng
nhằm
đảm
cho
các là
dịch
vụđày
thanh
toán
tù phức
ngân
(lớn
Nguồn
quan
hệ
kháchvốn.
hàngMặt
Navibank
cần
Thơ

- Phòng
giao
dịch
Ninh
tạp,
lãi suất
các rỗi,
ngân
hànghàng
diễn gửi
ra quyết
liệt ngân
và cũng
năm
hàngviệc
hoặcchạy
khi đua
có lượng
tiềncủa
nhàn
khách
tiền vào
hànglànhằm
Kiầi)
đầu
vào
giao dịch cũng huy động đươc số vốn
mục tiên
đích đi
sinh

lời.hoạt động nhưng Phòng
đángNhưng
kể đạtnhìn
51%
ứongthì
tổng
nguồn
vốn.
Đen năm
2009
kinh tế
ổn
chung
tiền
gửi- DSCV:
của
tổ doanh
chức
kinh
tế vay
gửitình
vàohình
Navibank
cầnđãThơ
Ghi
chú:
so cho
định
trở giao
lại nhờ

hỗ trợ
củađều
Chính
lãi suấtkỳđãhạn,
hạ nhiệt,
và cho
sau
- Phòng
dịchsựNinh
Kiều
dướiphủ,
dạngmặt
tiềnbằng
gửi không
điều này
một
vào hoạt
giaohàng
dịchnhằm
đã được
biết đến
vì thế
thấy năm
doanhđi nghiệp
gửiđộng
tiền Phòng
vào ngân
mụcnhiều
đích người
thanh toán

và con
số
sẽ
- trong
Doanh
nhiềunhững
sổ
khách
chonăm
vay
hàng
dịchđộng
với ngân
hơn. Trong
nămgiảm
này
nàycó
quađến
có giao
sự biến
khônghàng
theonhiều
một chiều
tăng hoặc
Phòng
giaogiảm
dịchsau
huyđóđộng
đượcNăm
36.521

triệu
60% trong
mà có sự
lại tăng.
2008
đạt động
1.180chiếm
triệu đồng,
nhưngtổng
nămnguồn
2009
Doanh


đãnăm
giảixét
ngân
dưới
tiền
vốn.
Xét xuống
vềsốcơcho
cấu
thì
sự số
giatiền
tăng
chỉngân
tăng hàng
9%với

nhung
về .tốc
độ hình
tăng
của
lại giảm
998vay
triệu
đồng,
giảm
15%
so
2008
Năm
2010thức
lại năm
tăng
mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định, sự tăng giảm của doanh số
lên sosovới
triệuđây
đồng,
tăngsố51%
. Nhìn
chung
vớinguyên
lượng
2009
vớinăm
năm2009
2008đạt

thì 1.510
đạt 33%,
là con
tương
đối lớn.
vẫnsogiữ
cho
vay
cũng
đánhlớp
giá đượccư
quy mô
tín dụng
tiềnthế,
gửi đến
của năm
tầng
lượng
tiềnhuy
gửi động
của tổ
kinhchiếm
tế chỉ69%
là những
xu
2010dân
thì tổngthìnguồn
vốn
đạtchức
43.177

trong
Nhìn chung thì doanh số cho vay cũng biến động phức tạp, cụ thể năm 2008
con
số
nhỏ
lẻ

chiếm
tỷ
trọng
không
kể. thì chỉ đạt 18% so với năm 2009.
tổng cơ cấu nguồn vốn, xét về tốc đáng
độ tăng
đạt Bảng
53.485
đồng, đến
năm
2009 tăng 20% so NGUỒN
với năm VỐN
2008 đạt 64.036 triệu
3: triệu
TỶ
VỐN
Trong năm
này,TRỌNG
xu hướng
củaHUY
vốn ĐỘNG/TỎNG
điều chuyển lại giảm xuống,

điều này chứng
đồng. Điều này có thể giải thích bởi do chính sách hỗ trợ lãi suất 4% của Chính
đồng
tỏ hoạt động huy động vốn của Phòng giao dịch ngày càngĐVT:
hiệu 1.000.000
quà và điều
đó
Phủ làm cho doanh nghiệp đến xin vay vốn tại Phòng giao dịch tăng lên, từ đó
cũng chứng tỏ sự cố gắng nổ lực trong công việc của các nhân viên trong Phòng
đẩy doanh số cho vay của Phòng giao dịch tăng lên so với năm 2008. Sau một
giao dịch.
năm đi vào hoạt động, cùng với sự nỗ lực của các nhân viên tín dụng, cộng với
3.6.2. Nghiệp vụ cấp tín dụng
các chương trình ưu đãi đối với khách hàng nên đã có nhiều người biết đến
Từ lúc chính thức đi vào hoạt động, cùng vói công tác huy động vốn ngân
Phòng giao dịch. Sang năm 2010, lại giảm khoảng 11% so với năm 2009 chỉ còn
hàng không ngừng đẩy mạnh công tác cho vay đến các thành phần kinh tế nhưng
56.744 triệu đồng. Nguyên nhân là do toong năm 2010, Chính phủ không thực
hiện hỗ trợ lãi suất rộng rãi như trước nữa, đồng thời một số quy định về nợ xấu
được NHNN ban hành buộc Phòng giao dịch phải chọn lọc thật kỹ trước khi cấp
tín dụng.

24
25
26

Create PDF tiles
files without this message by purchasing novaPDF printer ()



- Doanh số thu nợ:
Doanh số thu nợ là một chỉ tiêu cần phải phân tích đến trong hoạt động tín
dụng ở mỗi thời kỳ vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng. Việc thu nợ góp
phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển trong lưu thông. Khi
doanh số thu nợ tăng đó là điều đáng mừng vì vốn vay được thu hồi nhanh và
dấu hiệu tốt cho sự an toàn của nguồn vốn tín dụng
Neu chỉ doanh số cho vay tăng lên mà không thu hồi được nợ thì hoạt động
cho vay cũng được xem là không có hiệu quả. Navibank cần Thơ - Phòng giao
dịch Ninh Kiều đã phối hợp và thực hiện tốt giữa công tác cho vay và quản lý thu
hồi nợ, điều này được thể hiện qua việc doanh số thu nợ đều tăng qua các năm.
Cụ thể, năm đầu tiên đi vào hoạt động, năm 2008, con số này đạt 23.168 triệu
đồng, đến năm 2009 tăng 95% đạt 45.146 triệu đồng, năm 2010 lại tăng 31% so
với năm 2009 đạt 59.256 triệu đồng. Qua đó cũng cho ta thấy dù tình hỉnh kinh
tế những năm qua đầy biến động nhưng tình hình thu hồi nợ của Phòng giao dịch
vẫn đạt kết quả tốt.
- Dư nợ
Dư nợ là số tiền ngân hàng giải ngân nhưng chưa đến hạn thu hồi, chỉ tiêu này
đánh giá xác thực quy mô tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhất định.
Mặt khác, dư nợ cũng thể hiện chất lượng tín dụng, dư nợ tăng cũng có nghĩa là
những khoản nợ chưa thu hồi được còn nhiều.
Cụ thể, năm 2008 tổng dư nợ đạt 30.317 triệu đồng, năm 2009 là 49.208 triệu
đồng tăng 18.890 triệu đồng tương ứng tăng 62% so với năm 2008. Dư nợ trong
năm 2009 tăng đột biến so với năm 2008, có kết quả như thế do tồn động của
những món nợ năm 2008 kết chuyển sang, cùng với sự phát sinh của những món
nợ mới. Đen năm 2010, tốc độ tăng đã giảm xuống 5%, đạt 46.695 hiệu đồng.
Điều này cũng hợp lý, bởi vì doanh số cho vay giảm, doanh số thu nợ tăng lên thì
dư nợ giảm là điều hợp lý.
- Nợ xẩu:
Năm 2009 con số nợ xấu đạt 307 triệu đồng, chiếm 0,06% trong tổng dư nợ
-Năm 2010, con số này tăng lên đạt 672 triệu đồng chiếm 1,4% trong tổng dư

nợ, tuy có tăng lên so với năm 2009 nhưng vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu của

27

Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()


toàn hệ thống là 2,45%. Có thể giải thích cho vấn đề này như sau do đối tượng
khách hàng chủ yếu của Phòng giao dịch chủ yếu là các cá nhân và doanh
nghiệp vừa và nhỏ, hạn mức cho vay thường là có giá trị không lớn lắm nên
khách hàng thường trả nợ đúng thời gian vì thế tỷ lệ nợ xấu ở Phòng giao dịch
thường nhỏ.
3.7. MỘT SỐ SẢN PHẢM CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NAVIBANK
- Cho vay mua xe ô tô
+ Mức vay: tối đa là 70% giá mua,nếu có tài sản đàm bào khác đủ giá trị theo
quy định về đảm bảo tiền vay thì mức vay tối đa là 100% giá mua.
+ Thời hạn vay: nếu thế chấp bất động sản hoặc xe có giá trị từ 30.000USD
trở lên thì thời hạn vay tối đa là 5 năm; nếu thế chấp xe có giá từ 20.000USD đến
dưới 30.000USD thì thời hạn vay tối đa là 4 năm; nếu thế chấp xe có giá từ
10.000USD đến dưới 20.000USD thì thời hạn vay tối đa là 3 năm.
+ Hình thức trả nợ: lãi trả hàng tháng, quý hoặc 6 tháng (chỉ áp dụng kỳ hạn
trả nợ gốc 6 tháng khi khoản vay được bảo đảm bằng bất động sản)
+ Lãi suất: theo quy định của Navibank theo từng thời điểm cụ thể, tiền lãi
tính theo dư nợ giảm dần.
+ Đồng tiền cho vay: VND
- Cho vay xây dựng sứa chữa nhà
+ Mức vay: tối đa bằng 100% số tiền xây dựng sửa chữa nhà (mức vay so với
giá trị tài sản đàm bào thực hiện theo quy định về bảo đảm tiền vay)
+ Thời hạn vay tối đa là 10 năm

+ Hình thức trả nợ: trả lãi hàng tháng, gốc trả hàng tháng, quý hoặc 6 tháng
+ Lãi suất vay: theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm cụ thể, tiền lãi
tính trên dư nợ giảm dần.
+ Đồng tiền cho vay VND
- Cho vay cẩm co so tiầ kiệm chứng chi tiền gửi (STK)
+ Mức vay: 95% giá trị STK (nếu STK do chính Navibank phát hành) hoặc
90% giá trị STK (nếu do ngân hàng khác phát hành).Việc xác định tỷ lệ cho vay
cũng phải đảm bảo tổng tiền vay + lãi vay không được lớn hơn tổng tiền gửi + lãi
tiền gửi tại thời điểm đáo hạn hợp đồng túi dụng.
28

Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()


+ Thời hạn vay: theo nhu càu của khách hàng. Riêng trường họp cầm cố STK
do ngân hàng khác phát hành thì thời hạn vay không được phép vượt quá thời
điểm đáo hạn STK.
+ Hình thức trả nợ: trả lãi và gốc cuối kỳ (áp dụng cho các khoản vay không
quấ 6 tháng) hoặc trả lãi hàng tháng, trả gốc cuối kỳ (áp dụng cho các khoản vay
trên 6 tháng)
+ Lãi suất vay: theo quy định của ngân hàng tại từng thời điểm cụ thể
+ Đồng tiền cho vay: VND
- Cho vay mua bất động sản
+ Mức vay: tối đa 100% giá trị mua bất động sản (mức vay so với giá trị tài
sản bảo đảm thực hiện theo quy định về đảm bảo tiền vay).
+ Thời hạn vay: tối đa 20 năm. Riêng trường họp khách hàng có nguồn trả nợ
gốc chủ yếu từ việc bán tài sàn (bất động sàn hoặc các tài sàn khác) thì thời hạn
vay tối đa là 3 năm.
+ Hình thức trả nợ: lãi trả hàng tháng, gốc trà hàng tháng, quý hoặc 6 tháng.
Riêng trường họp khách hàng có nguồn trả nợ gốc từ việc bán tài sản (bất động

sản hoặc tài sản khác ) thì trả gốc vào cuối kỳ.
+ Lãi suất vay: theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm cụ thể, tiền lãi
tính trên dư nợ giảm dần.
+ Đồng tiền cho vay: VND
- Cho vay tiêu dùng
+ Mức vay: theo nhu cầu chi tiêu thực tế, tối đa 200 triệu đồng (mức vay so
với giá trị tài sản đảm bảo thực hiện theo quy định về bảo đảm tiền vay)
+ Thời hạn vay tối đa là 5 năm
+ Hình thức trả nợ: trả lãi hàng tháng, nợ gốc trả hàng tháng, quý hoặc 6
tháng
+ Lãi suất cho vay theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điềm cụ thể,
tiền lãi tính trên dư nợ giảm dần.
+ Đồng tiền cho vay: VND
- Cho vay du học
+ Mức vay theo nhu càu thực tế và khả năng trả nợ của khách hàng (mức vay
so với giá trị tài sản đảm bảo thực hiện theo quy định về bảo đảm tiền vay).
29

Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer ()


×