Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

thiết lập danh mục đầu tư và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 128 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TÉ- QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập
và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THIÉT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ
VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
Sinh viên thực hiện
NGỪA RỦI RO CHO NHÀ ĐẦU TƯ
NHỎ LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Đào Thị An Bình
Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TRẦN ÁI KẾT

ĐÀO THỊ AN BÌNH
MSSV: 4077524
LỚP: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP- K33

Cần Thơ- năm 2012

T



LỜI CẢM TẠ

Qua 5 năm học tại trường Đại học Cần Thơ, em đã nhận được sự hướng dẫn
và giúp đỡ tận tâm của quý thầy cô và đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh. Thầy cô đã dạy cho em nhiều kiến thức quý báu làm hành
trang cho em bước vào đời. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.

Đào Thị An Bình

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Trần Ái Kết.

2. V
ê
h
3. Ý
ì nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp
thiết
của đê tài:
n
h

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại
t luận văn:
của
h
5. ứ
Nội dung và kết
cquả đạt được:
:
6. Các
nhận
xét
7. K khác:
ế
t
l
u

n
:

Trần Ái Kết

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

v



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................1
1.1.
............................................................................1
.............................................................................. 1
1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................1
................................................................... 2
1.3.1. Không gian:........................................................................................... 2
1.3.2. Thời gian:.............................................................................................. 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................... 2
................................................................... 2
1.4.1.................................................................................................................. Phư
ơng pháp thu thập số liệu:................................................................................2
1.4.2.................................................................................................................. Phư
ơng pháp phân tích số liệu:..............................................................................2
1.5.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................... 4
....................................................................4
2.1.1. Nhóm tỷ số định giá trị thị trường........................................................4
2.1.1.1. Tỷ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)......................................4
2.1.1.2. Tỷ số P/E...................................................................................... 5
2.1.1.3. Tỷ số P/B...................................................................................... 6
2.1.2. Các tỷ số thanh khoản...........................................................................6
2.1.2.1. Tỷ số thanh toán hiện thời (Current Ratio- RC)...........................6
2.1.2.2. Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio- RQ)..................................7
2.1.3. Nhóm tỷ số khả năng tăng trưởng....................................................... 7
2.1.3.1. Tỷ số lợi nhuận tích lũy................................................................7
2.1.3.2. Tỷ số tăng trưởng bền vững ( Substainable Growth Ratio- SGR).8

2.1.4. Nhóm các tỷ số khả năng sinh lợi........................................................8
2.1.4.1. Tỷ số lợi nhận ròng trên doanh thu (ROS)..................................8
2.1.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA).............................9
2.1.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE).....................10
2.1.5. Nhóm các tỷ số quản trị nợ..................................................................11

vi


2.1.5.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản (RD).....................................................11
2.1.5.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (RE)...............................................11
2.1.5.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (Rp)........................................12
2.1.6. Nhóm các tỷ số hiệu quả hoạt động....................................................13
2.1.6.1. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (RI)..............................................13
2.1.6.2. Kỳ thu tiền bình quân (RT)...........................................................13
2.1.6.3. Vòng quay tài sản cố định (RF)....................................................13
2.1.6.4. Vòng quay tổng tài sản(RA)..........................................................14
2.1.7. Kết luận:.............................................................................................. 14
2.2...................................................................................DANH MỤC ĐẦU TƯ 14
2.2.1. Lợi nhuận............................................................................................ 14
2.2.2. Lợi nhuận của danh mục đầu tư.........................................................15
2.2.3. Rủi ro...................................................................................................15
2.2.4. Rủi ro của danh mục đầu tư................................................................16
2.2.5. Phân bổ vốn đàu tư tối ưu...................................................................17
2.2.5.1. Phân bổ tối ưu với N tài sản rủi ro...............................................17
2.2.5.2. Phân bổ tối ưu với N tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro..............19
2.3.........................................................................PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 21
2.3.1. Chỉ số báo đo dòng tiền- MFI.............................................................21
2.3.1.1. Định nghĩa.................................................................................... 21
2.3.1.2.......................................................................................................... Chỉ

số MFI và dấu hiệu nhận biết xu hướng:....................................................22
2.3.1.3. Công thức tính MFI:.....................................................................23
2.3.2. Chỉ số sức mạnh tương đối RSI (Relative Streght Index)..................23
2.3.2.1. Định nghĩa:...................................................................................23
2.3.2.2. Chỉ số RSI và dấu hiệu nhận biết xu hướng:...............................24
2.3.2.3. Công thức tính RSI:......................................................................25
2.3.3. Chỉ số xu hướng thay đổi DMI (Directional Movement Index) và chỉ
số xu hướng thay đổi trung bình ADM (Average Directional Movement hay
Average Directional Index- ADX)..........................................................27
2.3.3.2. Chỉ số xu hướng thay đổi trung bình ADM (Average Directional
Movement hay Average Directional Index- ADX)........................................27
2.3.4. Kết luận:.............................................................................................. 32

vii


CHƯƠNG 3.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB) THÀNH PHỐ CẦN THƠ.....................33
3.1.
GIỚI THIỆ ỂN NHÀ
ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG................................................................................33
3.2.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MHB THÀNH
PHỐ CẦN THƠ...................................................................................................34
3.3.
CƠ CẤU TỎ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG TỪNG BỘ PHẬN TẠI MHB
THÀNH PHỐ CẦN THƠ....................................................................................35
3.3.1................................................................................................................ Sơ đồ
cơ cấu tổ chức MHB chi nhánh Cần Thơ...................................................... 35

3.3.2................................................................................................................ Chức
năng từng bộ phận tại MHB chi nhánh Cần Thơ...........................................35
3.3.2.1. Ban giám đốc................................................................................35
3.3.2.2. Phòng hành chánh nhân sự..........................................................36
3.3.2.3. Phòng Kế toán - Ngân quỹ...........................................................36
3.3.2.4. Phòng nguồn vốn..........................................................................37
3.3.2.5. Phòng Quản lý rủi ro....................................................................37
3.3.2.6. Phòng hỗ trợ kinh doanh..............................................................37
3.3.2.7. Phòng kinh doanh.........................................................................37
3.3.2.8. Trung tâm dịch vụ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ...
...................................................................................................... 38
ẠI HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ
38
3.2.1. Về huy động vốn:................................................................................38
3.2.2. Về sử dụng vốn:.................................................................................. 39
CHƯƠNG 4_PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 40
4.1.
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN THÁNG 3 NĂM
2012 .
................................................................................................................... 40
4.1.1. Tăng trưởng GDP................................................................................40
4.1.2. GDP bình quân trên đầu người...........................................................43
4.1.3. Tỷ lệ lạm phát......................................................................................45
4.1.4. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):.................................................................47
4.1.5. Thu hút vốn FDI..................................................................................48
4.1.6. Tình hình xuất nhập khẩu...................................................................49
4.1.7. Hoạt động ngân hàng.......................................................................... 51

viii



4.2.................................................................................................................... TỔN
G QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM................52
4.3.
VỊ TRÍ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NHỎ LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG, CƠ
HỘI
VÀ ĐE DỌA........................................................................................................55
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ CHO
NHÀ ĐẦU TƯ NHỎ LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.............57
5.1....................................................................................................................MỨC
ĐỘ SINH LỜI KỲ VỌNG........................................................................57
5.2.................................................................................CHỌN LỌC CỔ PHIẾU 57
5.2.1. Xu hướng của ngành...........................................................................57
5.2.1.1. Ngành Tiêu dùng:.........................................................................61
5.2.1.2. Ngành nguyên vật liệu:................................................................62
5.2.1.3. Ngành Y tế:...................................................................................63
5.2.1.4. Ngành dịch vụ tiêu dùng..............................................................64
5.2.1.5. Ngành Tiện ích công cộng (điện nước):.....................................65
5.2.1.6. Ngành tài chính:...........................................................................66
5.2.1.7. Ngành công nghiệp.......................................................................68
5.2.1.8. Ngành công nghệ..........................................................................69
5.2.1.9. Ngành dầu khí:.............................................................................71
5.2.2. Xếp hạng cổ phiếu..............................................................................72
5.3.................................LỌC CỔ PHIẾU THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 75
5.4..................................THIẾT LẬP TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRONG DANH MỤC 78
5.4.1. Các chỉ số thống kê cơ bản:................................................................78
5.4.2. Phân bổ cấu trúc danh mục tối ưu......................................................80
CHƯƠNG 6_CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO CHO DANH
MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN...................................................................82
6.1................................................................................CHỌN LỌC CỔ PHIẾU: 82

6.2.
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH THỜI ĐIỂM MUA BÁN CỔ
PHIẾU TRONG DANH MỤC ĐẦU TƯ........................................................... 82
CHƯƠNG 7_KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................84
7.1.....................................................................................................KẾT LUẬN 84
7.2.....................................................................................................KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................86
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 87

ix


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Đồ thị minh họa đường danh mục đầu tư hiệu quả...........................19
Hình 2.2. Đồ thị minh họa điểm tối ưu...............................................................21
Hình 2.3. Biểu đồ MFI........................................................................................22
Hình 2.4. Biểu đồ RSI.........................................................................................25
Hình 2.5. Biểu đồ ADX...................................................................................... 32
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của MHB thành phố Cần Thơ...................................35
Hình 4.1. Tốc độ tăng trưở
ực kinh tế...............................42
Hình 4.2. Mức thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam giai đoạn
2000- 2010.......................................................................................................... 45
Hình 4.3. Diễn biến chỉ số CPI theo tháng giai đoạn 2008 - 2010..................48
Hình 4.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI .....................................................49
Hình 4.5. Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 - 2010..........................50
Hình 4.6.
51
Hình 4.7. Sự biến động chỉ số VN-Index và HNX-Index từ 28/07/2000 đến

30/6/2010 ............................................................................................................55
Hình 5.1. Quy mô vốn hóa thị trường theongành năm 2011.............................58
Hình 5.1. Diễn biến chỉ số ngành hàng tiêu dùng..............................................61
từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012......................................................................61
Hình 5.2. Diễn biến chỉ số ngành nguyên vật liệu từ tháng 9/2011 đến tháng
4/2012
62
Hình 5.3. Diễn biến chỉ số ngành y tế từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012......63
Hình 5.4. Diễn biến chỉ số ngành dịch vụ..........................................................64
tiêu dùng từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012......................................................64

Diễn biến chỉ số ngành tiện ích công cộng từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012.....

............................................................................................................65

x


4/2012
68
Hình
5.8.
Diễn
biến
chỉ
số
ngành
công
nghiệp
từ

tháng
9/2011
đến
tháng
Hình 5.7. Diễn biến chỉ số ngành dịch vụ tài chính từ tháng 9/2011 đến tháng
4/2012
69
Hình 5.9. Diễn biến chỉ số ngành công nghệ thông tin từ tháng 9/2011 đến
tháng 4/2012.................................................................................................... 70

Hình 5.10. Diễn biến chỉ số ngành viễn thông từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012

xi


DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 4.1. TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG GPD CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU

VỰC ASIAN.......................................................................................................41
Bảng 4.2. TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG GPD BÌNH QUÂN TRÊN ĐẦU NGƯỜI
CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC ASIAN..............................................43
Bảng 4.3. GDP BÌNH QUÂN TRÊN ĐẦU NGƯỜI TRUNG BÌNH TRONG
GIAI ĐOẠN 2000-2010 CỦA CÁC QUỐC GIA ASIAN................................44
Bảng 4.4. TỶ LỆ LẠM PHÁT CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC ASIAN
GIAI ĐOẠN 2000 - 2010................................................................................... 46
Bảng 4.5. DIỄN BIẾN CPI THEO THÁNG VÀ THEO NĂM........................47
GIAI ĐOẠN 2008- 2011.....................................................................................47
Bảng 4.6. SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE VÀ
HNX GIAI ĐOẠN 2000- 2010...........................................................................53

Bảng 5.1. SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG
GIÁ CỦA CÁC NGÀNH....................................................................................60
Bảng 5.2. DANH SÁCH CỔ PHIẾU KHÔNG NÊN ĐẦU TƯ TRÊN SÀN HNX
THEO XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA CRV....................................................73
Bảng 5.3. DANH SÁCH CỔ PHIẾU KHÔNG NÊN ĐẦU TƯ TRÊN SÀN HNX
THEO XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA CRV....................................................75
Bảng 5.4. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁC CỔ PHIẾU TRONG DANH MỤC
SAU BỐN BƯỚC LỌC CỔ PHIẾU..................................................................77
Bảng 5.5. THỐNG KÊ CHỈ SỐ CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ........................78
Bảng 5.6. MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN GIỮA
CÁC CỔ PHIẾU TRONG DANH MỤC ĐẦU TƯ..........................................79
Bảng 5.7. MA TRẬN HIỆP PHƯƠNG SAI CỦA SUẤT SINH LỢI..............80

xii


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1.

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào năm 2000 đã mở thêm một
kênh đầu tư hấp dẫn nhưng đầy rủi ro nhất là đối với những nhà đầu tư cá nhân
nhỏ lẻ với lượng vốn ít ỏi và thất thế trong việc cập nhật thông tin thị trường so
với các đại gia trên thị trường chứng khoán. Theo thạc sĩ Lê Văn Thành- sáng lập
viên kiêm giảng viên công ty cổ phần đào tạo đầu tư FST cho biết các nhà đầu tư
chứng khoán cá nhân nhỏ lẻ chiếm khoản 80%- 90% giao dịch hằng ngày trên thị
trường chứng khoán. Hiện nay tại Việt Nam có hai tổ chức đoàn thể về chứng
khoán là Hiệp hội các Nhà Kinh Doanh Chứng Khoán Việt Nan (VNSB) và Hiệp

Hội các Nhà Đầu Tư Tài chính Việt Nam (VAFI), tuy nhiên vẫn chưa có một tổ
chức nào mang tính đại diện và bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư chứng khoán
cá nhân nhỏ lẻ ở Việt Nam.

Trong lúc đợi chờ sự thành lập một tổ chức bảo vệ quyền lợi của mình, nhà
đầu tư nhỏ lẻ đã làm gì và nên làm gì để bảo đảm an toàn cho các khoản đầu tư

1.2.1. Mục tiêu chung

Thiết lập danh mục đầu tư và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu
tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

GVHD: Trần Ái Kết

1

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

- Các chỉ số đánh giá mức độ an toàn của chứng khoán.

1.3.1. Không gian: các cổ phiếu tham gia niêm yết giao dich trên hai sàn Tp.
Hồ Chí Minh (HOSE) và sàn Hà Nội (HNX).

1.3.2. Thời gian: từ lúc niêm yết đến tháng 4 năm 2012.

1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu:


Thu thập số liệu sơ cấp về giá cả các loại chứng khoán trên hai sàn HOSE
và HNX từ ngày 20/01/2011 đến 09/4/2012.

Thu thập số liệu thứ cấp về báo cáo chỉ số tài chính của các mã chứng
khoán trên trang web:vndirect.com.vn.

GVHD: Trần Ái Kết

2

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

- Sử dụng chỉ báo kỹ thuật để phân tích hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết
định về thời điểm mua và bán cổ phiếu.

Đối với mục tiêu 3: từ kết quả phân tích có được từ mục tiêu 1 và mục tiêu
2 ta đưa ra kết luận, giải pháp và kiến nghị.

1.5.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI

GVHD: Trần Ái Kết

3

SVTH: Đào Thị An Bình



Luận văn tôt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.
2.1.1. Nhóm tỷ số định giá trị thị trường
2.1.1.1. Tỷ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)

EPS (Eaming Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu.
Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang
được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả
năng sinh lợi nhuận của doanh nghiệp.

Khi tính EPS, ta nên sử dụng bình quân lượng cổ phiếu đang lưu thông thì
sẽ cho kết quả tỷ số EPS chính xác hơn vì số lượng cổ phiếu lưu thông luôn thay
đổi theo thời gian. Tuy nhiên cũng có những nguồn dữ liệu sử dụng cách tính
EPS đơn giản bằng cách sử dụng lượng cổ phiếu đang lưu thông tại thời điểm
cuối kỳ.

Công thức tính EPS tiêu chuẩn:

GVHD: Trần Ái Kết

4

SVTH: Đào Thị An Bình



Luận văn tôt nghiệp

điều chỉnh bằng cách điều chỉnh số liệu lợi nhuận thông qua thủ thuật tài chính
và thủ thuật kế toán. Vì thế điều quan trọng ở đây không phải là dựa vào bất cứ
một chỉ số tài chính nào mà điều quan trọng là sử dụng nó trong sự kết hợp giữa
phân tích báo cáo và các chỉ số khác.

2.1.1.2. Tỷ số P/E

Tỷ số P/E cho biết số tiền mà các nhà đầu tư phải chi ra để có được một
đồng lợi nhuận khi đầu tư vào một loại cổ phiếu nào đó. Đây là chỉ tiêu rất quan
trọng đối với các nhà đầu tư trong việc lựa chọn các loại cổ phiếu để đầu tư.

Tỷ số P/E cao thể hiện kỳ vọng lợi nhuận tăng trưởng của cổ phiếu cao
trong tương lai. Để có cái nhìn toàn diện, khi xem xét tỷ số P/E của cổ phiếu một
công ty ta nên so sánh nó với tỷ số P/E của một mã cổ phiếu của công ty khác
hoạt động trong cùng ngành, so sánh với P/E của ngành hoặc so sánh tỷ số P/E
hiện tại và P/E trong quá khứ của chính công ty đó.

GVHD: Trần Ái Kết

5

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

2.I.I.3. Tỷ số P/B


P/B là tỷ số dùng để so sánh thị giá và giá trị sổ sách của cổ phiếu trên thị
trường.

Tổng giá trị vốn hóa của cổ phiếu trên thị trường

Tỷ số P/B dùng để so sánh thị giá của cổ phiếu và giá trị sổ sách của nó. Tỷ
số này được tính bằng cách chia giá đóng cửa hiện hành của cổ phiếu cho giá trị
sổ sách của cổ phiếu đó tại quý liền kề. Tỷ số P/B còn được gọi là tỷ số thị giávốn chủ sở hữu. Do đó, tỷ số này còn chi biết nhà đầu tư phải trả bao nhiêu tiền
để nhận lại một đồng vốn của mình nếu không may công ty bị phá sản ngay lập
tức.

Tỷ số P/B thấp có nghĩa là giá trị của cổ phiếu đó bị định giá thấp trên thị
trường. Tuy nhiên cũng có nghĩa là công ty phát hành cổ phiếu đó có vấn đề hiện
hữu mang tính nền tảng. Giống như các tỷ số khác tỷ số P/B sẽ thay đổi phụ
thuộc vào lĩnh vực hoạt động của công ty.

2.1.2.

Các tỷ số thanh khoản

2.I.2.I. Tỷ số thanh toán hiện thời (Current Ratio- RC)
GVHD: Trần Ái Kết

6

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp


Khi đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp, người phân tích
thường so sánh tỷ số thanh khoản của một doanh nghiệp với tỷ số thanh khoản
bình quân của toàn ngành mà doanh nghiệp đó tham gia.

Công thức tính:

Giá trị tài sản lưu động

Tỷ số thanh khoản hiện thời =

Giá trị nợ ngắn hạn

GVHD: Trần Ái Kết

7

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

2.I.3.2. Tỷ số tăng trưởng bền vững ( Substainable Growth Ratio- SGR)

Tỷ số tăng trưởng bền vững (SGR) là chỉ số cho ta biết tỷ lệ tăng trưởng
cực đại mang tính bền vững của công ty khi không thay đổi tỷ số nợ trên vốn chủ
sở hữu (Re). Do đó, tỷ số tăng trưởng bền vững (SGR) là một thước đo cho ta
biết công ty có thể tăng trưởng bao nhiêu khi không vay thêm nợ. Một khi công
ty muốn tăng trưởng trên mức tăng trưởng bền vững (SGR) này thì buộc lòng
công ty phải vay thêm nợ.
Công thức tính:


2.1.4.1. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)

Tỷ số ROS là một tỷ số dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) còn được biết dưới tên gọi “ lợi

GVHD: Trần Ái Kết

8

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

Công thức tính:
Lợi nhuận ròng

Tỷ số ROS là chỉ số rất hữu ích trong quản lý, cung cấp thông tin về lợi
nhuận hình thành từ một đồng doanh thu. Để có cái nhìn khái quát và sâu sắc nên
so sánh tỷ số ROS của công ty qua các giai đoạn khác nhau để nhận định xu
hướng phát triển của công ty và so sánh tỷ số ROS của công ty với tỷ số ROS của
các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Tỷ số ROS tăng cho
ta biết công ty đang tăng trưởng có hiệu quả về mặt tạo thu nhập ròng cho công
ty trong khi tỷ số ROS giảm cho ta biết đó có thể là dấu hiệu có vấn đề về mặt tài
chính của công ty.

2.I.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets)

ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.

ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ
lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự
khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao
khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của
mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty trong cùng lĩnh vực và có quy
GVHD: Trần Ái Kết

9

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

tài sản của công ty. Tỷ số ROA cho ta biết mức độ quản lý hiệu quả về việc sử
dụng tài sản của công ty nhằm tạo nên lợi nhuận, đơn vị tính của ROA là phần
trăm.

Ghi chú: một vài nhà đầu tư cộng lại chi phí lãi vay vào lợi nhuận ròng khi
sử dụng công thức tính tỷ số ROA vì họ muốn sử dụng lợi nhuận hoạt động kinh
doanh trước chi phí vay mượn.

2.I.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity)
ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. Đơn vị tính của ROE là phần
trăm (%). Tỷ số ROE còn được gọi là lợi nhuận trên giá trị ròng (Return on Net

Worth -RONW)

Công thức:

GVHD: Trần Ái Kết

10

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

^ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay
ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ
để trả lãi vay ngân hàng.

S ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay
ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh
giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không.

2.1.5.

Nhóm các tỷ số quản trị nợ

2.1.5.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản (RD)

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi
vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này
mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp

có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp
chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng
hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có
thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý
là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.

GVHD: Trần Ái Kết

11

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết
kiệm thuế. Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánh tỷ số của một doanh
nghiệp cá biệt nào đó với tỷ số bình quân của toàn ngành.

Chú ý:

Đôi khi người ta chỉ sử dụng chi phí lãi vay, nợ dài hạn thay vì sử dụng
tổng nợ phải trả trong công thức tính. Khi đó nó được biết như là tỷ số nợ cá
nhân trên tổng vốn chủ sở hữu, tỷ số này sử dụng cho cả báo cáo tài chính cá
nhân và báo cáo tài chính của công ty.

Tỷ số RE cao có nghĩa là công ty tăng trưởng chủ yếu nhờ vào các khoản
vay nợ. Đây là kết quả của thu nhập bị tác động mạnh bởi tổng chi phí lãi vay
tăng thêm.


GVHD: Trần Ái Kết

12

SVTH: Đào Thị An Bình


Luận văn tôt nghiệp

Công thức:

EBIT

Rp = ----------

____I_

Với: EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

GVHD: Trần Ái Kết

13

SVTH: Đào Thị An Bình


×