Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.39 KB, 62 trang )

PHẢN
PHẤN TÍCH
TÍCH THựC
THựC TRẠNG
TRẠNG THU
THU NHẬP
NHẬP VÀ
VÀ VIỆC
VIỆC LÀM
LÀM LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG NÔNG
NÔNG THÔN
THÔN HUYỆN
HUYỆN TRÀ
TRÀ ÔN
ÔN

TRƯỜNG
HỌC
CẦN THƠ
LỜI ĐẠI
CAM
ĐOAN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
calEOar)

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.


Ngày..
.tháng..
.năm
2011NGHIỆP
LUẬN
VĂN
TỐT
Sinh viên thực hiện

PHÂN TÍCH THƯC TRANG THU NHẢP
• • • Trang
Phạm Thùy Minh

Giáo viên hướns dẫn:
Th.s NGUYỄN QUỐC NGHI

Sinh viên thưc hiên:
PHẠM THÙY MINH TRANG
MSSV: 4073593
Lớp: Kinh tế học 2 - Khóa 33

Cần Thơ, 2011

GVHD:
GVHD: NGUYỄN
NGUYỄN QUÔC
QUÔC NGHI
NGHI

2

1- -

--

SVTH:
SVTH: PHẠM
PHẠM THÙYM1NH
THÙYMINH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

LỜI CẢM TẠ

Sau 4 năm dưới sự giảng dạy của quý Thầy Cô trong trường Đại học cần
Thơ, đặc biệt là quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giúp em tích
lũy được nhiều kiến thức cơ bản. Kết quả đạt được ngày hôm nay là nhờ sự giảng
dạy tận tình của quý Thầy Cô và sự giúp đỡ của các bạn trong và ngoài lớp.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản
trị kinh doanh đã truyền đạt kiến thức quý báu trong thời gian học tại trường.
Và đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Quốc Nghi đã truyền đạt kiến
thức, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến quý Cô, Chú, Anh, Chị công tác tại
Phòng lao động, thương binh và xã hội huyện Trà Ôn đã tạo điều kiện cho em có
cơ hội thực tiễn.
Do kinh nghiệm, thời gian và kiến thức có hạn, đề tài sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót trong sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế. Mong quý Thầy Cô
thông cảm và góp ý để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Kính chúc quý Thầy Cô, quý Cô, Chú, Anh, Chị dồi dào sức khỏe và
thành công trong công tác.

Cần Thơ, ngày.. .tháng.. .năm 2011

Phạm Thùy Minh Trang

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

3-

-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

4-

-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

BẢN NHẢN XÉT LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC
•••••

________*** ________



Họ và tên người hướng dẫn: NGUYỄN QUỐC NGHI



Học vị: Thạc sĩ



Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh



Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD




Tên học viên: PHẠM THÙY MINH TRANG
Mã số sinh viên: 4073593



Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC




Tên đề tài: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM
CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TRÀ ÔN.

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
Đề tài nghiên cứu của tác giả rất phù họp với chuyên ngành đào tạo.
2. về hình thức trình bày:
Hình thức trình bày rõ ràng, đúng theo qui định của Khoa và kết cấu của một
nghiên cứu khoa học.
3. Ý nghĩa khoa học, tỉnh thực tiễn và cấp thiết của đề tài:
Phương pháp nghiên cứu phù họp, nghiên cứu đảm bảo tính thực tiễn. Đề tài
mang tính cấp thiết trong bối cảnh lao động nông thôn gặp nhiều khó khăn trong
việc tiếp cận thông tin việc làm và đa dạng hóa thu nhập.
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của đề của luận văn:
Nghiên cứu dựa trên phân tích số liệu sơ cấp được tác giả điều tra trực tiếp
với phương pháp chọn mẫu phù họp vì thế độ tin cậy khá cao.
5. Nội dung và kết quả đạt được:
Kết quả phân tích của đề tài giải quyết được các mục tiêu đề ra. Nội dung

Ths. Nguyễn Quốc Nghi

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

5-

-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG



PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu...................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN cứu...........................................................................................2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu...........................................................................................2

1.4.1. Không gian.............................................................................................2
1.4.2. Thời gian................................................................................................3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..........................................................................................3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...............................................................................................................................5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN........................................................................................... 5

2.1.1 Khái niệm cơ bản về lao động nông thôn..............................................5
2.1.1.1 Khái niệm về lao động.............................................................7
2.1.1.2.................................................................................................... Đ
ặc điểm của nguồn lao động ở nông thôn.............................................. 6
2.1.2 Khái niệm cơ bản về việc làm...............................................................7
2.1.3 Khái niệm về thu nhập.......................................................................... 8
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..........................................................................9

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 9

2.2.1.1.................................................................................................... P
hương pháp thu thập số liệu sơ cấp........................................................9
2.2.1.2.................................................................................................... P
hương
pháp
thu
thập
số
liệu
thứ
cấp
...............................................................................................................
10
2.2.3. Phương
10

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

pháp

phân

-

6-

tích

số


liệu

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHÂN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên..........................................................14
3.1.1.1 Vị trí địa lý..............................................................................14
3.1.1.2 Khí hậu, thủy văn....................................................................14
3.1.1.3 Đất đai, thổnhuỡng..................................................................15
3.1.1.4 Tài nguyên tự nhiên................................................................ 16
3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội.......................................................................16
3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế......................................................................16
3.1.2.2 Đời sống văn hóa.....................................................................21
3.1.2.3 về giáo dục và đào tạo.............................................................22
3.1.2.4 về y tế, chăm sóc sức khỏe nguời dân.....................................23
3.1.3 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng................................................................... 24
3.1.3.1 Giao thông............................................................................... 24
3.1.3.2 Thủy lợi...................................................................................27
3.1.3.3 Hiện trạng luới điện................................................................ 29
3.1.3.4................................................................................................... C
ấp nuớc, thoát nuớc và xử lý rác thải....................................................31
3.2 THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG NHỮNG NĂM QUA...............32
3.2.1 Dân số....................................................................................................32
3.2.2 Lao động...............................................................................................33
CHƯƠNG 4: THựC TRẠNG THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG...................................................36
4.1 THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.................................36
4.1.1 Một số đặc điểm của lao động nông thôn.......................................... 36

4.1.2 Tình hình chung của hộ gia đình.......................................................37
4.1.3............................................................................................................... Đ
ộ tuổi của lao động nông thôn.......................................................................39
4.1.4 Trình độ học vấn của lao động nông thôn......................................... 39
4.1.5 Kinh nghiệm của lao động nông thôn................................................40
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

7-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

4.2.2 Cơ Cấu thu nhập của lao động nông thôn.............................................43
4.2.3 Các nhân tố ảnh huởng đến thu nhập....................................................45
4.2.3.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình.........................................45
4.2.3.2 Mô hình lựa chọn...................................................................48
4.2.3.3 Kết quả phân tích hồi quy......................................................48
4.3 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN...................51
4.3.1 Mô tả công việc......................................................................................51
4.3.2 Cách thức tiếp cận việc làm..................................................................52
4.3.3.................................................................................................................. N
hu cầu học nghề của lao động nông thôn.........................................................54
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN TẠO
VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
HUYỆN TRÀ ÔN.......................................................................................................57
5.1 NHỮNG ĐIỂM CÒN TỒN TẠI......................................................................57

5.1.1 THUẬN LỢI..........................................................................................57
5.1.2 KHÓ KHĂN..........................................................................................57
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP...................................................................................... 59
5.2.1.................................................................................................................. Đ
ối với cơ quan, ban, ngành địa phuomg............................................................59
5.2.2 Đối với lao động nông thôn.................................................................. 60
CHƯƠNG 6: KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI...........................................................62
••

6.1...........................................................................................................KẾT LUẬN
..........................................................................................................................62
6.2..........................................................................................................KIẾN NGHỊ
..........................................................................................................................65
6.2.1 Đối với nhà nuớc....................................................................................63
6.2.2 Đối với cơ quan, ban, ngành địa phuơng............................................... 63

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

8-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: Số mẫu thu thập thực tế tại huyện Trà Ôn...................................................10

Bảng 2: Quy tắc kiểm định d của Durbin-Watson....................................................12
Bảng 3: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu về thuơng mại........................................20
Bảng 4: Hiện trạng mạng luới đường thủy huyện Trà Ôn năm 2009.......................26
Bảng 5: Thống kê hệ thống kênh thủy lợi huyện Trà Ôn năm 2009.........................27
Bảng 6: Hiện trạng hệ thống điện huyện Trà Ôn năm 2008.....................................30
Bảng 7: Dân số, mật độ dân số huyện Trà Ôn năm 2009.........................................33
Bảng 8: Dân số, lao động và cơ cấu sử dụng lao động.............................................34
Bảng 9: Tình hình chung của các hộ gia đình điều tra..............................................37
Bảng 10: Thu nhập trung bình tại các xã điều tra.....................................................42
Bảng 11: Thu nhập của các hộ gia đình theo ngành nghề........................................43
Bảng 12: Tổng thu nhập và chi tiêu của các hộ điều tra...........................................45

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-9-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Đặc điểm của lao động nông thôn...............................................................36
Hình 2: Hình thức thu nhập................................................................................. 38
Hình 3: Nhóm tuổi của lao động nông thôn........................................................ 39
Hình 4: Trình độ học vấn của lao động nông thôn...................................................40
Hình 5: Kinh nghiệm của lao động nông thôn.................................................... 41
Hình 6: Phân phối thu nhập của lao động nông thôn...............................................42
Hình 7: số hoạt động tạo thu nhập.......................................................................44

Hình 8: Tổng chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình...................................................44
Hình 9: Phân phối công việc của lao động nông thôn..............................................52

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

10-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU


1.1.

ĐẶT VẨN ĐỀ
Là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, YỚi dân số trên 1

triệu người gồm các dân tộc Kinh, Khmer và Hoa cùng làm ăn và sinh sống trên
diện tích 1.487 km2, Vĩnh Long là một trong những địa phưomg có sức hút về đầu
tư mạnh trong vùng. Hiện tỉnh đang đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát
triển xã hội, nhanh chóng đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm sản xuất
công nông nghiệp, một thành phố phát triển năng động của cả khu vực. Với lực
lượng lao động dồi dào (trên 700.000 người) đặc điểm đó là thế mạnh trong phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong số này có khoảng 2/3 lao động ở khu vực

nông nghiệp và khoảng 1/3 lao động ở các ngành nghề khác. Người nông dân
hiện vẫn làm các công việc mang tính chất thủ công và thời vụ. Đúng vụ sản xuất
nông nghiệp thì công việc của họ là thuần nông, ngoài thời vụ kể trên phần lớn là
họ chuyển sang các lao động phổ thông khác. Do đó thu nhập của họ không cao
và thường không ổn định. Thực tế này tạo nên sự thiếu bền vững và tiềm ẩn
những bất ổn về việc làm và thu nhập đối với lực lượng lao động nông thôn nói
chung, nông dân nói riêng. Thực trạng trên nếu không được khắc phục sớm sẽ trở
thành lực cản đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn; gia tăng các vấn đề kinh tế - xã hội...
Không nằm ngoài quy luật đó, lao động nông thôn huyện Trà Ôn cíing
phải đối mặt với những khó khăn và thách thức trên. Là một huyện thuần nông,
người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, trong khi đó quỹ đất nông nghiệp có
hạn, dân số ngày càng tăng, chất lượng lao động còn thấp, năng suất lao động
chưa cao. Những yếu tố đã làm cho thu nhập người dân trong xã còn thấp, vì vậy
đời sống vật chất của họ còn gặp nhiều khó khăn. Thực trạng đó đặt ra một áp
lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Ôn nói riêng và của tỉnh
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-11 -

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

một Số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn để họ có cơ
hội cải thiện mức sống hiện tại.
1.2.

MUC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở

huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
thu nhập của lao động nông thôn và đề xuất một số giải pháp nâng cao thu nhập
và ổn định đời sống cho lao động nông thôn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung nói trên, nội dung đề tài sẽ lần lượt giải quyết
các mục tiêu cụ thể sau:
(1) Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ở
huyện Trà Ôn.
(2) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của lao động nông thôn ở
huyện Trà Ôn.
(3) Đề xuất một số giải pháp nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn.
CÂU HỎI NGHIÊN cứu

1.3.

Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng việc làm và thu nhập của lao động
nông thôn ở huyện Trà Ôn nhằm đưa ra một số đề xuất phù họp giúp họ có thu
nhập cao hơn, trong quá trình nghiên cứu đòi hỏi cần giải quyết các câu hỏi được
đặt ra:
(1) Tình hình việc làm của lao động nông thôn ở huyện Trà Ôn trong
những năm qua ra sao?
(2) Thu nhập của lao động nông thôn như thế nào?
(3) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của lao động nông thôn?
1.4.

PHẠM VI NGHIÊN cứu


GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

12-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

1.4.2. Thời gian
Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu là số liệu từ năm 2008 đến 2010 và
đuợc nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 27/01/2011 đến 15/04/2011.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các đối tuợng là lao động nông thôn có tuổi
đời từ 16-60 tuổi đang làm việc tại khu vực nông thôn.
1.5.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN
CỬU
- Đinh Phi Hổ và Hoàng Thị Thu Huyền nghiên cứu “Một số giải pháp

nhằm nâng cao thu nhập của nông hộ vùng trung du ở tỉnh Phú Thọ”, với quy mô
mẫu là 200 hộ gia đình theo phương thức lấy mẫu thuận tiện, phỏng vấn trực tiếp
các hộ gia đình. Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông
hộ bao gồm: diện tích đất, kiến thức của chủ hộ và mô hình đa dạng.
- Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh thực hiện đề tài nghiên cứu “Các
nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông

Cửu Long”. Thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khmer ở tỉnh Trà
Vinh, 90 hộ Chăm ở tỉnh An Giang và áp dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến
tính cho thấy các nhân tố tác động đến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc
thiểu số ở Đồng bằng sông Cửu Long là: trình độ học vấn của chủ hộ, trình độ
học vấn của lao động trong hộ, số nhân khẩu trong hộ, số hoạt động tạo thu nhập
của hộ, độ tuổi của lao động trong hộ và tiếp cận với các chính sách hỗ trợ.
- Nguyễn Thị Thanh Hoa (2009) tiến hành “Phân tích thực trạng việc làm
và thu nhập của lao động nhập cư tại thành phố cần Thơ” bằng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp 100 người lao động ngẫu nhiên. Phân tích hồi quy tuyến tính
cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của dân nhập cư bao gồm: giới tính,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, loại hình doanh nghiệp nơi
lao động đang làm và lao động có ký họp đồng lao động với doanh nghiệp hay
không.
- Phạm Lê Đông Hậu (2009) phân tích “Tác động của đô thị hóa đến thu
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

13 -

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

thu thập Số liệu Sơ Cấp từ 248 hộ gia đình ở tỉnh Vĩnh Long. Kết quả phân tích
cho thấy các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình là: trình độ học vấn,
nghề nghiệp, tình trạng quy hoạch, vị trí đất, diện tích đất,...
Qua việc nghiên những bài viết của các tác giả đã có nhiều kinh nghiệm
trong công tác nghiên cứu. Tác giả nhận thấy, tất cả những tài liệu được lược

khảo (từ những nguồn đáng tin cậy) đều có nội dung và phương pháp phân tích
phù họp giải quyết được những vấn đề cần nghiên cứu và đề ra những hướng giải
pháp phù họp với tình hình thực tiễn. Như vậy, theo các kết quả nghiên cứu trên
thì thu nhập của người lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: trình độ học
vấn, nghề nghiệp, tuổi của chủ hộ, giới tính, kinh nghiệm làm việc, diện tích đất,
số nhân khẩu trong hộ, số hoạt động tạo thu nhập, tiếp cận với chính sách hỗ
trợ,.. .Qua đó, tác giả có thể học hỏi và áp dụng những phương pháp nghiên cứu,
phương pháp phân tích số liệu, phương pháp giải thích số liệu phân tích, phương
pháp chọn các biến phù họp để áp dụng cho đề tài phân tích của mình.

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

14-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu


2.1.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm cơ bản về lao động nông thôn
2.1.1.1 Khái niệm về lao động
Lao động, trong kinh tế học được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người

tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người
sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng
hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao
động. Thị trường lao động là nơi cung và cầu về lao động gặp nhau và giá của lao
động là tiền công thực tế mà người sử dụng lao động trả cho người lao động.
Mặc dù mức giá lao động có phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có điều
kiện lao động (điều kiện lao động khắc nghiệt hơn sẽ dẫn tới xu hướng được trả
tiền công cao hơn) và giới tính (các điều tra cho thấy cùng một công việc, nếu lao
động nữ sẽ chỉ nhận được mức tiền công thấp hơn so với lao động nam),.. Song,
theo góc độ của kinh tế học, lao động là một loại hàng hóa được trao đổi trên thị
trường lao động, nên giá cả của nó còn phụ thuộc vào cả lượng cầu lẫn lượng
cung. Điều này giải thích tại sao có sự chênh lệch về tiền công, tiền lương giữa
các ngành nghề, các khu vực kinh tế.
2.1.1.2 Khái niệm về lao động nông thôn
Người lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở
nông thôn trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật (nam từ 16 đến 60
tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động.
Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông
thôn bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có
việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm.
Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

15-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG



PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

thôn mà ta thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng chính là thách
thức trong việc giải quyết việc làm ở nông thôn.
2.1.1.3 Đặc điểm của nguồn lao động ở nông thôn
Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác với đặc điểm của
các ngành khác. Vì vậy, lao động nông thôn cũng có những đặc điểm khác với lao
động ở các ngành kinh tế khác, cụ thể nó biểu hiện ở các mặt sau:
a) Lao động nông thôn mang tính thời vụ
Đây là đặc điểm dặc thù không thể xóa bỏ được của lao động nông thôn.
Nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
cây trồng vật nuôi chúng là những cơ thể sống trong đó quá trình tái sản xuất tự
nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau.
Cùng một loại cây trồng vật nuôi ở những vùng khác nhau có điều
kiện tự nhiên khác nhau chúng cũng có quá trình sinh trưởng và phát triển khác
nhau. Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được trong
quá trình sản xuất chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời vụ của sản
xuất nông nghiệp. Từ đó đặt ra vấn đề cho việc sử dụng các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động nông thôn một cách hợp
lý có ý nghĩa rất quan trọng.
b) Nguồn lao động nông thôn tăng về sổ lượng
Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: qui mô và

cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô cơ cấu của nguồn lao động.
Tính đến 2008, dân số nông thôn có trên 61,9 (triệu người), chiếm 71,9%
dân số cả nước. Trong đó, lực lượng lao động thường xuyên, chiếm 76,1% tổng
lực lượng lao động thường xuyên của cả nước và trên 76% lao động trong
khu vực sản xuất nông - lâm - nghiệp. Do sự phát triển của quá trình đô thị hoá
và sự thu hẹp dàn về tốc độ tăng tự nhiên của dân số giữa nông thôn và thành thị

nên tỷ lệ dân số cũng như lực lượng lao động so với cả nước ngày càng giảm.
Theo kết quả sơ bộ từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở thực hiện ngày 1/4,

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

16-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

Sống ở nông thôn giảm xuống còn khoảng 70,4%, và có 29,6% dân số sống ở
thành thị.
c) Chất lượng nguồn lao động nông thôn chưa cao
Chất lượng của người lao động được đánh giá qua trình độ học vấn,
chuyên môn kỹ thuật và sức khoẻ.
- Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật: nguồn lao động của nước ta
đông về số lượng nhưng sự phát triển của nguồn nhân lực nước ta còn nhiều hạn
chế, nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe trong bối cảnh đất nước
đang hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt chúng ta đang chuẩn bị gia nhập tổ chức
WTO trong thời gian tới trong đó nông nghiệp được xem là một trong những
thế manh.
Riêng lao động nông thôn chiếm hơn 3/4 lao động của cả nước. Tuy vậy
nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm năng do trình độ
chuyên môn của lao động thấp kỹ thuật lạc hậu. Do đó, để có một nguồn lao động
với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì nhà nước cần phải có chính sách đào tạo
bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ để phát triển đất nước.

- về sức khoẻ: sức khoẻ của người lao động nó liên quan đến lượng calo
tối thiểu cung cấp cho cơ thể mỗi ngày, môi trướng sống, môi trường làm
việc,...
Nhìn chung lao động nước ta do thu nhập thấp nên dẫn đến các nhu cầu
thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng được một cách đầy đủ. Vì vậy, sức khỏe của
nguồn lao động cả nước nói chung và của nông thôn nói riêng là chưa tốt.
2.1.2 Khái niệm cơ bản về việc làm
Trước đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung người lao động được coi là
có việc làm và được xã hội thừa nhận là người làm việc trong thành phàn kinh tế
quốc doanh, khu vực nhà nước và khu vực kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó nhà
nước bố trí việc làm cho người lao động.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, quan niệm về việc làm đã thay đổi một cách căn bản. Theo điều 13
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

17 -

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

thừa nhận là việc làm”. Với quan niệm về việc làm như trên sẽ làm cho nội dung
của việc làm được mở rộng và tạo ra khả năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao
động, giải quyết việc làm cho nhiều người. Điều này được thể hiện trên hai góc
độ:
- Thị trường việc làm được mở rộng bao gồm tất cả các thành phần kinh
tế, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và cũng không hạn chế về mặt

không gian (trong nước, ngoài nước...)
- Người lao động được tự do hành nghề, được tự do liên doanh, liên kết tự
do thuê mướn lao động theo pháp luật và sự hướng dẫn của nhà nước để tự tạo
việc làm cho mình và thu hút thêm lao động. Đe hiểu thêm về khái niệm việc làm
ta cần hiểu thêm hai khái niệm sau:
Thứ nhất, việc làm đầy đủ: theo định nghĩa việc làm đầy đủ trong
cuốn sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam (trang 23-nhà xuất bản
Sự thật), thì việc làm đầy đủ là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm của bất cứ ai có
khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác việc làm đầy
đủ là trạng thái mà mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều có
thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn.
Thứ hai, thiếu việc làm được hiểu là không tạo được điều kiện cho
người lao động sử dụng hết thời gian lao động của mình.
2.1.3 Khái niệm về thu nhập
Thu nhập là một phạm trù trừu tượng mà đến nay, về lý thuyết chưa ai có
thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ, chính xác mang tính tổng họp nhất về thu
nhập, vì thế để xác định một khoản thu nào đó có phải là thu nhập hay không,
câu trả lời thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể trong từng trường họp. Vì
vậy trong các vãn bản pháp quy về thuế thu nhập, thường không có định nghĩa
chung về thu nhập mà chỉ có quy định danh mục các khoản thu nhập thuộc diện
đánh thuế.
Thu nhập có thể hiểu một cách đom giản là khoản tiền công mà người lao

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

18 -

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG



STT Xã

Cỡ mẫu (hộ)

Tỷlệ(%)

20

22,22

PHẢN
PHẤN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

1
2
3
4
5

xã trên được chọn Thu
để nhập
thu
thường
số được
liệu tính
nhằm
trênlàm
đơnrõvị hơn

ngày,thu
tháng
nhập
hoặcthực
năm.tếThu
củanhập
lao
18 thập
20
bình
động quân
nông trên
thôn.đầu người của một nhóm người có thể định nghĩa là tổng thu nhập
18
20
trên đầu người dùng một đơn vị tiền tệ.
Số mẫu thu thập thực tế tại huyện Trà Ôn
15Bảng 1:16,67
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
19
2.2.1. Phương 21,11
pháp thu thập số liệu
2.2.1.190Phương pháp
100 thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua
phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 90 hộ
gia đình. Cụ thể lấy mẫu ở các xã Vĩnh Xuân, Thuận Thói, Tích Thiện, Tân Mỹ,
Thiện Mỹ.
Trà Ôn hiện nay có 14 xã, thị trấn với dân số hơn 136.000 người (2009).

2.2.1.2
thu
thậpsách
số liệu
Trong đó
có haiPhương
xã đượcpháp
hưởng
chính
135thứ
củacấp
Chính phủ là xã Trà Côn và
Thu thập số liệu từ các báo cáo tổng họp của Phòng Lao động, Thương
Tân Mỹ, nơi có đa phần là đồng bào dân tộc Khmer nghèo, cuộc sống còn nhiều
binh và Xã hội huyện Trà Ôn. Tham khảo thông tin có liên quan từ các trang
khó khăn, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông. Còn đối với Tích Thiện, một
web: , .
xã được xem là xã vùng sâu của huyện Trà Ôn hiện nay cũng còn gặp nhiều khó
2.2.3.
Phương
pháp
phân
tích
khăn như:
có trên
300 hộ
nghèo,
150
hộ số
cậnliệu

nghèo,.. .Hiện nay, Thiện Mỹ có trên
- Mụctuổi
tiêu lao
1: Sử
dụngthìcông
thống
kê mô
tả, nghiệp
so sánh chiếm
để tổng70%,
họp, công
phân
8.600 người
động
lao cụ
động
trong
nông
tích thực10%,
trạngdịch
việcvụ
làm
và thu
nhậpnghề
của lao
nông nghiệp
thôn. 5%. Do tập quán từ
nghiệp
15%,
ngành

tiểuđộng
thủ công
bao đời-nay
nêntiêu
người
dân đích
nơi đây
nông nghiệp,
yếu
là trồng
Mục
2: Mục
của vẫn
việclàm
thiếtkinh
lập tế
phương
trình hồichủ
quy
tuyến
tính
lúa,
vớiradiện
quânhưởng
đầu người
chỉ nhập
đạt trên
nênthôn,
dù cóchọn
sản

là tìm
các tích
nhânbình
tố ảnh
đến thu
củadưới
lao 0,12
động ha
nông
xuất
vụ/năm
khó cócóthể
đạt mức
nhậphuy
nhưnhân
tiêu tố
chícóquy
của tốt,

những3 nhân
tố cũng
ảnh hưởng
ý nghĩa,
từ thu
đó phát
ảnhđịnh
hưởng
nông
thôn các
mớinhân

(1.400USD,
khắc phục
tố có ảnhtương
hưởngđương
xấu. 28 triệu đồng), trong khi đến thời điểm
hiện nay thu nhập bình quân đầu người một năm mới đạt hơn 9 triệu đồng. Điều
- Mục tiêu 3: Dựa vào kết quả phân tích ở mục tiêu 1 và 2 đồng thời tổng
này cho thấy, người dân không đói nhưng khó giàu và một khó khăn nữa là tỷ lệ
họp tài liệu có liên quan để làm căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập
hộ nghèo theo chuẩn mới toàn xã đang còn đến gần 17%. Còn đối với Vĩnh
cho lao động nông thôn.
Xuân, toàn xã có 3.142 hộ và 12.520 nhân khẩu, số người trong độ tuổi lao động
thích
phápnông
phânnghiệp.
tích
là 9.237Giải
người
đacác
số phương
là lao động
Ấp đông dân nhất có 501 hộ với
Thống
kê mô
tả có
là tổng
họpvớicác
phương
pháp Tổng
đo lường,

mô tảtoàn

2.230 nhân• khẩu
và thấp
nhất
203 hộ
932
nhân khẩu.
hộ nghèo
trình
được
ứng dụng
vào
lĩnhvới
vực
và kinh
doanh
bằnghiện
cách
rút

là bày
235 số
hộ,liệu
chiếm
7,46%.
Xã có
5 hộ
14kinh
nhântếkhẩu

người
Khmer
đang
ra những
luận
dựa
trên
sốbằng
liệu và
thông
tinChính
được thu
thập. lý do trên mà các
làm
ăn vàkết
sinh
sống
chủ
yếu
nghề
nông.
vì những
• Phương pháp so sánh để có thể đánh giá được mức thu nhập của
từng đối tượng phỏng vấn. Đây là phương pháp đơn giản phù hợp với nhiều đối
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-

20
19--


SVTH: PHẠM THÙYM1NH
THÙYMINH TRANG


Giả thuyết H0
tự tương quan dương

Quyết định

Nếu

PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

Bác bỏ giả thuyết H0

sai SốDo
thayđó,
đổi.
phương
Phương
sai củanày
sai được
số được
sửchỉdụng
ra bằng
khá độphổ
rộngbiến
của đồ
trong

thị phân
phân
tự tương quantượng
dương phân tích.
Không
quyết
định pháp
tự tương quan âm

tích.
bố của phần dư khi X tăng. Nếu độ rộng của biểu đồ rải của phần dư khi X tăng

thì có Không
thể có hiện
sai sai
quyếttượng
định phương
4-du<
d- d L đổi. Khi nghi ngờ có thể có hiện
- So sánh tuyệt đổi: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối
tượng Không
phươngbác
saibỏ
sai số thay đổi,
tự tương quan dương hoặc âm
du< cần
d<4 thực
- du hiện các phương pháp trắc nghiệm kỹ
lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể.

hơn. Khi phát hiện hiện tượng phương sai sai số không đồng đều, cần tìm cách
Nó có thể được tính bằng thước đo giá trị, hiện vật,.. .là cơ sở để tính các chỉ tiêu
khắc phục nó.
khác. So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kế hoạch và thực tế, giữa
tự tương quan âm

những thời
- Phương
gian khác
phápnhau,..
kiểm định
.để thấy
có ýđược
nghĩamức
nhấtđộđểhoàn
phátthành
hiện kế
ra hoạch,
tự tương
quyquan

phát
giữa triển
các của
sai của
số ngẫu
chỉ tiêu
nhiên
kinh là
tế nào

kiểmđó.định d của Dưrbin-Watson. Thống kê d
Durbin-Watson là tỷ số giữa tổng bình phương sai lệch của các phần dư kế tiếp
- So sánh tương đổi: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so
nhau với tổng bình phương các phần dư.
Nếu giá trị của d thuộc miền không có quyết định, tức là ta không thể
Phương
là đếmĐể
số lần
lại. vấn đề này đã có một số
quyết định• có tự
tươngpháp
quantần
haysổkhông.
giảilặp
quyết
cải biên kiểm định d. Dưới đây là quy tắc kiểm định cải biên thường được áp
• Phương pháp hồi quy tuyến tỉnh
dụng để kiểm định tự tương quan bậc nhất sau:
Phương trình hồi quy có dạng:
Y = B 0 + B 1X 1 + B 2X 2 + ... +B k X k
Trong đó:
Y là biến phụ thuộc
Xi (i=l,2,3,...,k) biến giải thích (biến độc lập) bao gồm:
+ Nghề nghiệp hiện tại của lao động nông thôn
(Ghi chú: du và dL là các giá trị tra bảng của giá trị d)

+ Tuổi...
- Ho: p = 0; Hi: p > 0. Nếu d < du thì bác bỏ Ho và chấp nhận Hi (với mức
, Bi
B2,...,quan

Bk làdương.
các tham số hồi quy
ý nghĩa a), nghĩa là cóB0tự
tương
giảp định
hồi(4quy
-Các
Ho:
= 0; của
Hũ pmô
< hình
0. Nếu
- d)đadu thì bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là
- Cácquan
giả âm.
định được đặt ra trước khi khảo sát hồi quy đa biến. Phương
có tự tương
pháp xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính dùng dự đoán giá trị của biến phụ
- Ho: p = 0; Hũ p Ỷ 0. Nếu d < du hoặc (4 -d) < du thì bác bỏ giả thuyết
thuộc qua một tổ họp tuyến tính của các biến độc lập. Các hệ số tuyến tính được
Ho, chấp nhận Hi (với mức ý nghĩa 2a), tức có tự tương quan (dương hoặc âm).
xác định sao cho tổng cộng các bình phương sai số giữa giá trị của biến phụ
tế, khi
tiếnqua
hành
kiểm trình
địnhhồi
Durbin-Watson,
thuộc vàTrong

giá trịthực
dự đoán
thông
phương
quy bé nhất. người ta thường
áp dụng quy tắc kiểm định đơn giản hơn:
Việc khảo sát các giả định của mô hình hồi quy dựa trên các cơ sở sau:
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-21
- 2 2--

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

0 < d < 1: mô hình có tự tương quan dương.
3 < d < 4: mô hình có tự tương quan âm.
Trong mô hình hồi quy đa biến, ta giả định giữa các biến giải thích của mô
hình hồi quy đa biến là không có tương quan (hiện tượng cộng tuyến) hoàn toàn
chính xác với nhau. Để phát hiện đa cộng tuyến, căn cứ vào một số dấu hiệu sau:
- Hệ số xác định R2 lớn nhưng tỷ số t nhỏ.
- Nếu tương quan cặp giữa các biến giải thích cao (lớn hơn 0,8) thì có thể
xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
- Tốc độ tăng của phương sai và hiệp phương sai có thể thấy qua yếu tố
phóng đại phương sai (VIF). VTF cho thấy phương sai của hàm ước lượng tăng
nhanh khi có đa cộng tuyến. Nếu biến Xi không có cộng tuyến thì VIF bằng 1.
Giá trị VIF càng lớn thì biến độc lập Xi càng cộng tuyến cao. Nếu VIF của một
biến vượt quá 10 thì biến này được coi có cộng tuyến cao. Giả định cho phép các

biến độc lập có mối liên hệ tương quan nhưng không hoàn toàn chính xác.
Kết quả tỉnh toán có các thông tin cơ bản sau đây:
+ R: hệ số tương quan bội, nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa biến phụ
thuộc Y và các biến độc lập X, R càng lớn mối quan hệ càng chặt chẽ.
+ Hệ số xác định (R2 - R square) chỉ ra tỷ lệ biến động của biến phụ thuộc
Y được giải thích bởi các biến độc lập X.
+ Adjusted R square: hệ số xác định đã được điều chỉnh dùng để trắc
nghiệm xem có nên thêm vào một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-23 -

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU CHUNG VÈ HUYỆN TRÀ ÔN
VÀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG Ở HUYỆN TRÀ ÔN

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ HUYỆN TRÀ ÔN
3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Trà Ôn nằm ở phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Long, bên bờ sông Hậu,
cách thành phố Vĩnh Long khoảng 50km theo đường bộ, được giới hạn từ
9°52 40 đến 10°05 30” độ vĩ Bắc và từ 105°50 30” đến 106°06 oo” độ kinh Đông.
Diện tích tự nhiên 258,37km2, chiếm 17,8% diện tích toàn tỉnh Vĩnh

Long, đứng thứ ba sau hai huyện Vũng Liêm và Tam Bình.
Phía Bắc giáp các huyện Tam Bình và Vũng Liêm.
Phía Nam giáp huyện Châu Thành (Hậu Giang) và huyện Kế Sách (Sóc
Trăng).
Phía Đông giáp các huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long) và cầu Kè (Trà Vinh).
Phía Tây giáp huyện Bình Minh và thành phố cần Thơ.
Huyện Trà Ôn có 1 thị trấn và 13 xã, đó là các xã: Thiện Mỹ, Tân Mỹ,
Vĩnh Xuân, Tích Thiện, Thuận Thới, Hựu Thành, Thới Hòa, Trà Côn, Hòa Bình,
Nhơn Bình, Xuân Hiệp và hai xã cù lao Lục Sỹ Thành, Phú Thành.
3.1.1.2 Khí hậu, thủy văn
Khí hậu ở Trà Ôn cũng như các vùng Nam Bộ, mang tính chất khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27-28°C (tháng 4 nóng nhất với nhiệt độ
trung bình gần 30°c, tháng giêng thấp nhất với nhiệt độ trung bình 26°C), bình
quân hàng năm có trên 2600 giờ nắng, độ ẩm trung bình 80-83% (độ ẩm tối đa
khoảng 92% và tối thiểu khoảng 62%), lượng mưa bình quân hàng năm trên
1200mm. Hàng năm có hai mùa rõ rệt:
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

24-

-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

tăng năng suất, tăng hệ số gieo trồng cây hàng năm, nâng cao mức thu nhập trên
một đơn vị diện tích sản xuất.
3.1.13 Đất đai, thổ nhưỡng

Trà Ôn có địa hình tương đối bằng phẳng, cao từ sông Hậu và sông Trà
Ôn - Mang Thít thấp dần về phía Đông Bắc, cao trình biến thiên từ l,25-l,5m.
Vùng có cao trình từ 1-1,25m gồm các xã ven sông Hậu và sông Trà Ôn - Mang
Thít: Tích Thiện, Thiện Mỹ, thị trấn Trà Ôn và Tân Mỹ. Vùng có cao trình từ
0,75-lm gồm các xã: Vĩnh Xuân, Thuận Thói, Hựu Thành, Trà Côn. Vùng có
cao trình từ 0,5-0,75m gồm các xã: Hòa Bình, Xuân Hiệp, Nhơn Bình, Thói Hòa.
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện có 25.837,751 ha. Bao gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp 21.705,058 ha, chiếm 84% diện tích tự nhiên.
- Đất chuyên dùng 794,061 ha, chiếm 3,07%; đất thổ cư 721,72 ha, chiếm
2,79% và đất chưa sử dụng, sông rạch 2.616,372 ha (sông rạch 2.542,444 ha),
chiếm 10,13% diện tích đất tự nhiên.
về tính chất cơ hóa của đất, toàn bộ đất đai của huyện được chia thành 3

nhóm chính là đất phèn, đất phù sa và cát giồng:
- Nhóm đất phèn có 8.512 ha, chiếm 33,33% diện tích tự nhiên, phân bố
chủ yếu ở các xã vùng trũng như Hòa Bình, Nhơn Bình, Xuân Hiệp, Thói Hoà và
một phần của Hựu Thành, Thuận Thói. Tuy là đất phèn nhưng tác động xấu của
đất phèn không đáng kể, tầng sinh phèn sâu (đất phèn nông chỉ chiếm 34%),
được cải tạo và canh tác khá thuần thục, bố trí 2, 3 vụ lúa trong năm cho năng
suất khác cao.
- Nhóm đất phù sa: 17.140 ha, chiếm 67,11% diện tích tự nhiên, phân bố
tập trung ở các xã vùng cao ven tuyến sông Hậu và sông Mang Thít. Đây là vùng
đất phì nhiêu, những vùng đất cao thuận tiện cho trồng cây ăn quả, còn những
vùng đất thấp hơn chuyên trồng lúa cho năng suất cao và luân canh lúa màu.
- Nhóm đất cát giồng: 185 ha, chiếm 0,72% diện tích tự nhiên, phân bố
tập trung ở 3 giồng cát: giồng Thanh Bạch (Thiện Mỹ), giồng La Ghì (Vĩnh

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

25-


-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

3.1.1.4 Tài nguyên tự nhiên
- Tài nguyên khoáng sản: Trà Ôn chỉ có một ít cát trên sông Hậu, sử dụng
cho đắp nền, san lấp mặt bằng và đất sét với trữ lượng khá.
- Tài nguyên sinh vật: huyện có hệ thống động vật và thực vật phong phú,
đa dạng, có nhiều loại quý hiếm như: tôm càng, cam, bưởi, quýt, sầu riêng, măng
cụt...
Thảm thực vật trên đất nông nghiệp bao gồm cây ngắn ngày và cây dài
ngày. Cây ngắn ngày chủ yếu là lúa nước, phân bố khắp toàn huyện. Lúa là cây
có quy mô phát triển hàng đầu so với các loại cây ngắn ngày khác, thích họp với
môi trường sinh thái của huyện. Bên cạnh cây lúa, Trà Ôn còn có hầu hết các loại
cây ngắn ngày nhiệt đới như màu lưomg thực, cây công nghiệp, rau quả và cây
thuốc.
Cây dài ngày có dừa, cây ăn quả (xoài, chôm chôm, nhãn, cam, quýt, sầu
riêng, măng cụt...) đặc biệt bưởi Năm Roi và cam sành có phẩm chất không kém
các nơi trong tỉnh.
Hệ động vật khá phong phú: heo, bò, trâu, gà, vịt...đều đã được thuần
dưỡng từ rất lâu đời; những giống nhập ngoại cũng thích nghi tốt với môi trường
địa phương.
Nguồn tài nguyên thủy sản rất phong phú, gồm thủy sản nước ngọt và lợ.
Trà Ôn có 3 hệ thủy sản chính: hệ kênh rạch, hệ hồ ao mương vườn và hệ ruộng
lúa.
3.1.2 Đăc điểm kỉnh tế, xã hôi

3.1.2.2 Đặc điểm kinh tế
a) Ngành công nghiệp và xây dựng
♦♦♦ Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm qua, huyện trà Ôn chưa được quy hoạch và đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Do đó, chưa tạo
được môi trường thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư phát triển sản xuất công
nghiệp. Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hiện tại

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

26-

-

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

Năm 2009, huyện Trà Ôn có 1.220 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp với 2.820 lao động, bình quân một cơ sở sản xuất công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp có 2,3 lao động. Các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp của huyện chủ yếu là hộ cá thể, số doanh nghiệp còn rất ít.
Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 43,335 tỷ
đồng năm 2005 lên 61,29 tỷ đồng năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994) uớc
năm 2010 là 74 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân hàng năm (giai đoạn 2006-2010)
là 11,3%.
Sản phẩm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ nhu cầu
tiêu dùng tại địa phuơng nhu xay xát lúa, nuớc đá cây, gạch xây dựng, khai thác
cát sông, cửa sắt, cửa nhôm, đóng mới và sửa chữa phuơng tiện vận tải nhỏ, mộc

dân dụng, nuớc mắm, chế biến luơng thực, may mặc, giày dép, công cụ lao
động...
Đến nay, huyện đã thực hiện việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng và thu
hồi đất xây dựng cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ấp Mỹ Lợi, xã Thiện
Mỹ. Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp
chưa được thực hiện nên khả năng thu hút các dự án đầu tư vào phát triển công
nghiệp trên địa bàn huyện vẫn còn gặp khó khăn.
Nhìn chung, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện tập
trung chủ yếu ở nhóm các ngành công nghiệp chế biến, các cơ sở công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé. Khả năng liên kết để mở rộng quy mô sản xuất
và thị trường tiêu thụ còn nhiều hạn chế. Lao động phần lớn chưa được đào tạo
nên năng suất lao động chưa cao, mức đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ
cấu kinh tế của huyện còn thấp.
♦♦♦ Xây dựng
Trong những năm qua, các nguồn vốn cho đầu tư phát triển trên địa bàn
huyện đã phát triển khá nhiều công trình quan trọng được xây dựng như: các
tuyến đường tỉnh, đường huyện và giao thông nông thôn. Nguồn vốn đầu tư xây
dựng hệ thống thủy lợi bình quân mỗi năm trên 10 tỷ đồng, đến nay đã khép kín

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-27 -

SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

công trình kết cấu hạ tầng xã hội được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp. Tỷ lệ
nhà ở kiên cố và bán kiên cố ở thị trấn và nông thôn đều tăng khá.

Năm 2009, tổng vốn đầu tư phát triển các thành phần kinh tế và dân cư
trên địa bàn huyện đạt trên 600 tỷ đồng chiếm 34,5% so tổng giá trị gia tăng của
huyện. Do đó, giá trị sản xuất của ngành xây dựng đã phát triển từ 102 tỷ đồng
năm 2005 lên đến 220 tỷ đồng năm 2009, ước năm 2010 đạt 240 tỷ đồng (theo
giá so sánh 1994), tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 là
18,7%.
Giá trị gia tăng của ngành xây dựng tăng từ 32,7 tỷ đồng năm 2005 lên 67
tỷ đồng năm 2009, ước 2010 đạt 76 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tốc độ tăng
bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 là 18,4% mức đóng góp của ngành
xây dựng vào tăng trưởng kinh tế của huyện chiếm tỷ lệ khá (năm 2009 chiếm
9,0% so tổng giá trị gia tăng của huyện, ước 2010 chiếm 9,2%).
Tuy nhiên, quá trình phát triển và phân bố các công trình xây dựng theo
lãnh thổ đã hình thành từ lâu và mang tính tự phát nên quy hoạch cải tạo, xây
dựng lại đòi hỏi phải thực hiện theo nhiều giai đoạn, phù họp với điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội. Đồng thời tăng cường các công tác quản lý nhà nước về
xây dựng, đảm bảo sự phát triển đô thị và nông thôn theo các tiêu chuẩn quy định
của ngành xây dựng, trước hết là thực hiện tốt công tác quy hoạch xây dựng
nhằm thực hiện các tiêu chí Quốc Gia về nông thôn mới theo quyết định số:
491/QĐ - TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính Phủ.
b) Các ngành dịch vụ
❖ Thương mại
Trong những năm qua mạng lưới kinh doanh Thương mại - Dịch vụ (TMDV) đã có bước phát triển khá, các nhóm ngành kinh doanh có chiều hướng phát
triển mạnh là vật tư nông nghiệp, vật liệu sản xuất, hàng hóa tiêu dùng, về cơ
bản đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy
nhiên, hầu hết các cơ sở kinh doanh TM - DV trên địa bàn huyện đều có quy mô
nhỏ.
Số cơ sở kinh doanh TM - DV tăng từ 3.890 cơ sở năm 2005 lên 5.783 cơ
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI

-28 -


SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG


×