Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã tân an, huyện càng long, tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.82 KB, 50 trang )

LỜIĐẠI
CẢM
TẠCAN THƠ
TRƯƠNG
HỌC
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Những kiến thức quý báu mà quý thầy cô truờng Đại học cần Thơ
truyền đạt cho tôi đã giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức mới trong
cuộc sống và công việc. Các Thầy Cô đã tạo mọi điều kiện, huớng dẫn tận tình
những kỹ năng, kiến thức bổ ích và quý báu trong suốt thời gian theo học trên lớp
để tôi có thể thực hiện đề tài nghiên cứu của mình hoàn thành khóa học cuối cùng
^5?
này.
Truớc tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Ban lãnh
NGHIỆP
đạo ủy Ban Nhân Dân xã LUẬN
Tân An,VĂN
các TÓT
anh chị
ở các phòng ban đã nhiệt tình giúp
đỡ và cung cấp nhiều tài liệu thục tiễn khiến cho đề tài trở nên sát thục và bổ ích
hơn. Sau đó, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản Trị
PHÂN
HIỆU
KINH
HÌNH
Kinh Doanh trường
ĐạiTÍCH
học cần
ThơQUẢ
đã tạo


điều TÉ
kiệnMÔ
thuận
lợi và hướng dẫn tận
tình cho tôi trong suốt quá trình học tập và thời gian thực hiện luận văn tốt
NUÔI HEO Hộ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TÂN AN,
nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Võ Hồng Phượng đã quan tâm
LONG,
TỈNH
TRÀ
VINH
giúp đỡ và hướngHUYỆN
dẫn tận CÀNG
tình trong
quá trình
thực
hiện
và hoàn thành luận vãn
tốt nghiệp của mình. Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả các anh, chị, các bạn sinh viên
hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Vì những nguyên nhân khách quan và thời gian thực hiện không nhiều
nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến
của quý Thầy Cô và toàn thể các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 25 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện
SIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN


rh.s võ HÒNG PHƯỢNG

Thạch Năng MSSV: 4073569
Lớp: Kỉnh tế học
Thạch Năng

Cần thơ, 05/2011

02 - K33


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày 25 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Thạch Năng


NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

Tân An, ngày......tháng......năm 2011
Cơ quan nhận xét


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC




Họ và tên giáo viên hướng dẫn: VÕ HỒNG PHƯỢNG



Học vị:.............................................................................................................



Chuyên ngành:.................................................................................................



Cơ quan công tác:............................................................................................

• Ho và tên hoc viên: THACH NĂNG
•••
• Mã số sinh viên:
4073569


Chuyên ngành:

Kinh tế học



Tên đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI HEO
Hộ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ


VINH.
1 -Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:...............................................
2. về hình thức:............................................................................................................

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
5. Nội dung và kết quả đạt được: ................................

6. Các nhận xét khác:
7. Kết luận:.......
Ngày .... tháng .... năm 2011
Người nhận xét


LUC
•MUC

Chương 1: GIỚI THIỆU
NÔIDUNG
Trang
1.1............................................................................................................................ L
Í DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................1
1.2............................................................................................................................
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu................................................................................2
1.2.1..........................................................................................................................
Mục tiêu chung.........................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
1.3............................................................................................................................C
ÂU HỎI NGHIÊN cứu VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT...............................2

1.3.1.......................................................................................................................... C
âu hỏi nghiên cứu.....................................................................................................2
1.3.2. Kiểm định giả thuyết....................................................................................2
1.4............................................................................................................................ P
HẠM VI NGHIÊN cứu....................................................................................3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3
1.4.2. Không gian nghiên cứu................................................................................3
1.4.3. Thời gian nghiên cứu....................................................................................3
1.4.4. Giới hạn về nội dung nghiên cứu.................................................................3
1.5............................................................................................................................L
ƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................................3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1............................................................................................................................ P
HƯƠNG PHÁP LUẬN.....................................................................................4
2.1.1. Các khái niệm cơ bản...................................................................................4
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.........................................................7
2.2......................................................................................................................P
HƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...................................................................9


3.2.1. Khái quát về đặc điểm sinh học của heo.....................................................16
3.2.2. Thực trạng về nuôi heo trong thời gian gần đây.........................................21
Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH Hộ NUÔI HEO
4.1..........................................................................................................................M
Ô TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN cứu ĐIỀU TRA......................................29
4.2..........................................................................................................................PH
ÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT .................................................................30
4.2.1......................................................................................................................... C
hỉ tiêu chi phí...........................................................................................................31
4.2.2. Chỉ tiêu thu nhập.........................................................................................35

4.3..........................................................................................................................PH
ÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT................................................................38
4.3.1. Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt.........................................................38
4.3.2. Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo nái..........................................................41
4.4.

NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỘI VÀ cơ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN
NGHỀ
NUÔI HEO....................................................................................................45

4.4.1. Thuận lợi ....................................................................................................45
4.4.2. Cơ hội..........................................................................................................45
4.5..........................................................................................................................C
ÁC KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI HEO.........................45
4.5.1. Khó khăn ....................................................................................................45
4.5.2. Rủi ro...........................................................................................................46
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO MÔ
HÌNH
5.1....................................................................................................Giải pháp chung
..........................................................................................................................47
5.2......................................................................................................Giải pháp riêng


DANH MỤC BIỂU BẢNG
........&........
Bảng 2.1. Bảng thống kê kết quả mẫu nghiên cứu........................................10
Bảng 3.1. Lịch phòng bệnh cho lợn thịt........................................................20
Bảng 4.1. Bảng tổng họp số liệu khảo sát đặc điểm hộ chăn nuôi heo.........29
Bảng 4.2. Bảng tổng họp số liệu khảo sát tình chăn nuôi heo tại Tân An.....30
Bảng 4.3. Bảng tổng họp chi phí chăn nuôi một con heo thịt tại Tân An......31

Bảng 4.4. Bảng tổng họp chi phí chăn nuôi một con heo nái tại Tân An......34
Bảng 4.5: Bảng phân tích chi phí lợi nhuận chăn nuôi một con heo thịt.......36
Bảng 4.6: Bảng phân tích chi phí lợi nhuận chăn nuôi một con heo nái.......37
Bảng 4.7. Kết quả mô hình chăn nuôi heo thịt của 90 hộ nuôi heo thịt tại xã
Tân
An sau khi xử lí bằng stata 9.2......................................................................38
Bảng 4.8. Kết quả mô hình chăn nuôi heo nái của 73 hộ chăn nuôi heo nái tại

Tân An sau khi xử lí bằng stata 9.2...............................................................42
DANH MỤC HÌNH ẢNH
........&........
Hình 2.1. Sơ đồ khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo tại Tân An........13
Hình 3.1. Biểu đồ diễn biến thị truờng giá cả thức ăn chăn nuôi năm 2010.23
Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu chi phí nuôi một con heo thịt tại Tân An..............32
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu chi phí nuôi một con heo nái tại Tân An...............35
PHẦN PHỤ LỤC
........&........


Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ lâu, cuộc sống của người nông dân đã gắn liền với trồng trọt và nuôi

heo là chính. Nuôi heo không những cung cấp phần lớn lượng thịt trong bữa ăn
hàng ngày cho người dân, là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho trồng trọt, mà
nuôi heo còn tận dụng được thức ăn thừa trong gia đình, thu hút lao động nhàn
rỗi trong ngành nông nghiệp. Trồng trọt và chăn nuôi là hai bộ phận chính không

thể tách rời trong cơ cấu phát triển của ngành nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
Tuy nhiên, với đặc điểm đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế, trong điều
kiện diện tích đất canh tác ngày càng giảm và thu hẹp thì việc phát triển ngành
trồng trọt phục vụ cho chăn nuôi sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn.
Theo số liệu thống kê năm 2010 thì toàn tỉnh Trà Vinh có tổng đàn heo
gần 400 nghìn con, tăng thêm trên 40 nghìn con so với cuối năm 2009, trong đó
có khoảng 40% tổng đàn heo đang trong giai đoạn xuất chuồng. Như vậy với giá
heo hơi lên xuống thất thường và bệnh dịch thường xuyên xảy ra như hiện nay thì
việc nuôi heo ở Trà Vinh nói chung và nuôi heo ở các hộ gia đình nói riêng gặp
không ít khó khăn trong việc quản lí cũng như chăm sóc đàn heo. Bên cạnh đó thì
giá thức ăn các loại dùng cho heo đã bắt đầu tăng giá làm cho chi phí để có một
tạ heo thì người nuôi phải chi trên 2 triệu đồng chi phí thức ăn, thuốc thú y và
con giống (Nguồn: Báo Điện tử cần Thơ (23/07/2010)). Trong quá trình nuôi
nếu không được thuận lợi, người nuôi sẽ bị thiệt hại rất lớn. Mặt khác do người
nuôi hiện thường vay vốn ngân hàng hay người quen để nuôi heo, với giá bán
như bây giờ thì người nuôi heo vẫn chưa có lãi do chi phí thức ăn đã tăng gần
gấp đôi so với năm 2009 (Nguồn:greenfeed.com.vn (31/03/2011)) gây không ít
khó khăn trong việc hạch toán lợi nhuận để hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay.
Hiện nay, người nuôi heo trong tỉnh đang gặp rất nhiều khó khăn trong
việc tái cơ cấu lại đàn heo, các hộ nuôi heo đang rất cần sự quan tâm, tham gia hỗ
trợ về mặt tài chính cũng như khoa học kĩ thuật để cho các hộ có điều kiện phát
triển lại đàn gia súc tại địa phương. Do đó đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế
mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã Tân An, huyện Càng Long, tỉnh Trà
Vinh ” được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như sau.


1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu


1.2.1. Mục tiêu chung
Từ việc phân tích tình hình chăn nuôi heo và phân tích hiệu quả kinh tế
của mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã Tân An, huyện Càng Long, tỉnh Trà
Vinh. Ta phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
tế sau đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôi
heo trong mô hình trên địa bàn nghiên cứu.
1.2.2. Muc tiêu cu thể
••
Để đạt được mục tiêu chung trên, nội dung đề tài sẽ lần lượt giải quyết các
mục tiêu cụ thể như sau:
- Phân tích thực trạng ngành chăn nuôi heo tại tỉnh Trà Vinh nói chung tại
xã Tân An nói riêng.
- Phân tích các yếu tố đầu vào, chi phí, lợi nhuận và các yếu tố tác động
đến mô hình nuôi heo tại Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
- Phân tích các rủi ro, thuận lợi và khó khăn trong việc nuôi heo ở xã Tân
An, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
- Bên cạnh đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả kinh tế
của mô hình nuôi heo tại địa phưomg.
1.3.

CÂU HỎI NGHIÊN cứu VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về ngành chăn nuôi heo tại Tân An như thế nào và có những
đặc điểm chính nào càn quan tâm?
- Trong thời gian tới mồ hình nuôi này cần được phát triển hay nhân rộng
thêm hay không ?
- Các yếu tố nào đã tác động đến hiệu quả nuôi heo qui mô hộ gia đình ?
- Các giải pháp hạn chế các yếu tố không thuận lợi như thế nào ?
1.3.2. Kiểm định giả thuyết

Trong quá trình nuôi heo qui mô hộ gia đình thì ta kiểm định các giả
thuyết hên quan đến các yếu tố như: học vấn, kinh nghiệm, giống, thức ăn, vốn,
tập huấn, giá bán, lao động, số lượng đàn heo có mối quan hệ với lợi nhuận
người nuôi heo tại địa bàn nghiên cứu không và lợi nhuận người nuôi heo bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố nào.


1.4.

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đối tương được xác định ở đây là:
- Các hộ chăn nuôi heo trên địa bàn Tân An.
- Các yếu tố như: Chi phí, Doanh thu và lợi nhuận là những đối tượng
được quan tâm có sự tác động đến kết quả của mô hình.
1.4.2. Không gian nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài được thực hiện tại xã Tân An, huyện
Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
1.4.3. Thòi gian nghiên cứu
- Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp từ
các hộ nuôi heo năm 2009 - 2010.
- Thời gian thực hiện đề tài này là khoảng thời gian từ tháng 01/2011 đến
tháng 05/2011.
1.4.4. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài được tập trung nghiên cứu phân tích tình hình nuôi heo và các yếu
tố hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi heo hộ gia đình. Bên cạnh đó đề
ra một số giải pháp nhằm giúp cho các hộ chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.5.


LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Mai Văn Nam (2010), “Hiệu quả chăn nuôi gia
cầm ở Đồng Bằng sống Cửu Long”, tạp chí khoa học - Đại học càn Thơ, số
14-2010 kỳ 14 năm 2010 trang 34. Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích hiệu quả
chăn nuôi gia cầm ở Đồng Bằng sống Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy
hoạt động chăn nuôi gia cầm mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi về mặt
tài chính. Kết quả hàm phân tích phân biệt cho hộ thấy được là quy mô đàn,
phương thức nuôi, loại hình gia cầm và tập huấn chăn nuôi là những yếu tố tạo
nên lợi nhuận của hộ chăn nuôi lấy thịt. Ngoài qui mô và tập huấn thì dịch bệnh
và kiểm dịch cũng là những yếu tạo nên sự phân biệt của hộ chăn nuôi lấy trứng
kết quả mô hình probit cho thấy tập huấn, tuổi của chủ hộ và vốn là yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mở rộng quy mô chăn nuôi. Dựa vào kết quả nghiên cứu
đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia cầm.


Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Các khái niêm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về chăn nuôi hộ gia đinh

Sản xuất nói chung là quá trình làm việc của chúng ta nhằm tạo ra một
hoặc nhiều sản phẩm để tiêu dùng cho bản thân, gia đình hoặc để bán kiếm tiền.
Các loại hình sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. Sản xuất
chăn nuôi là việc chúng ta sử dụng các yếu tố đầu vào trong chăn nuôi như giống
vật nuôi, tư liệu sản xuất, nguyên nhiên liệu trong chăn nuôi tạo ra sản phẩm đáp

ứng nhu cầu cá nhân hay xã hội.
Hộ gia đình là chủ thể của quan hệ dân sự khi các thành viên trong một
gia đình có tài sản chung, cùng có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt và cùng
có trách nhiệm dân sự đối với khối tài sản đó. Vậy hộ gia đình nhất thiết phải có
mối quan hệ về huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ về nuôi dưỡng.
Kinh tế hộ gia đình là kinh tế nông hộ là loại hình kinh tế trong đó các
hoạt động sản xuất chủ yếu là dựa vào lao động gia đình và mục đích hoạt động
kinh tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình.
Chăn nuôi hộ gia đình là loai hình sản xuất nông nghiệp. Trong đó chăn
nuôi qui mô nhỏ sử dụng các yếu tố trong chăn nuôi và lao động gia đình tạo ra
sản phẩm chăn nuôi.
2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả kinh tế

Hiệu quả theo nghĩa kinh tế nó là mối quan hệ giữa đầu vào các yếu tố
khan hiếm với đầu ra hàng hoá và dịch vụ có thể được đo lường theo hiện vật gọi
là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí gọi là hiệu quả kinh tế.
Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm


®“ Quan điểm thứ nhất
Các nhà nghiên cứu thuộc quan điểm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh tế
được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt kết quả.
Công thức tính toán:

H = Q/C

Trong đỏ:

H: là hiệu quả kinh tế.
Q: là kết quả sản xuất.

C: là chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất.
Quan điểm này cho rằng “Hiệu quả sản xuất là kết quả của một nền sản
xuất nhất định, chúng ta sẽ so sánh kết quả với chi phí cần thiết để đạt kết quả đó.
Khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất chúng ta được hiệu suất vốn, tổng
sản phẩm chia cho số vật tư được hiệu suất vật tư, tổng sản phẩm chia cho số lao
động được hiệu suất lao động”. Cách tính này đã chỉ rõ mức độ hiệu quả của việc
sử dụng các nguồn lực khác nhau, từ đó so sánh được hiệu quả kinh tế của các
đơn vị sản xuất có quy mô sản xuất khác nhau, ở Việt Nam, khi nghiên cứu về
hiệu quả kinh tế, tác giả Nguyễn Thị Thu cho rằng “Hiệu quả kinh tế là quan hệ
so sánh giữa kết quả và chi phí của nền sản xuất xã hội”.
Tuy nhiên nếu xét rộng ra, với các đơn vị sản xuất chịu nhiều tác động của
điều kiện tự nhiên thì không thể biết được những ảnh hưởng của tự nhiên đến
hiệu quả kinh tế như thế nào, vì tác động của điều kiện tự nhiên không tính
được bằng tiền. Do vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các địa điểm
không gian và thời gian khác nhau sẽ cho hiệu quả kinh tế khác nhau cho dù
có chi phí sản xuất như nhau.
Theo tác giả thì hiệu quả kinh tế theo quan điểm thứ nhất có hạn chế là
không cho ta thấy được quy mô của hiệu quả. Bởi lẽ cho dù tỷ số (Q/C) tuy có
cao nhưng giá trị tuyệt đối là rất nhỏ cả về kết quả và chi phí thì việc tính toán
hiệu quả kinh tế không mang nhiều ý nghĩa.
Quan điểm thứ hai
Các nhà nghiên cứu khoa học thuộc quan điểm thứ hai cho rằng: hiệu quả
H = Q- c
kinh tế được đo bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt được và lượng chi phí đã


Theo quan điểm này ta có thể xác định được quy mô của hiệu quả kinh tế
song lại không thể so sánh được hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị sản xuất có quy
mô khác nhau. Có thể cùng một lượng tuyệt đối của lợi nhuận nhưng với quy mô
khác nhau sẽ có sự khác nhau về chi phí sản xuất và khác nhau về kết quả sản

xuất. Theo quan điểm này, giữa 2 đơn vị sản xuất đạt được hiệu số của kết quả
trừ chi phí sản xuất như nhau ta không thể xác định được hao phí lao động xã hội
trong sản phẩm, và năng suất lao động.
Ở Việt Nam, khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, tác giả Đỗ Thịnh cho
rằng “Thông thường hiệu quả được biểu hiện như một hiệu số giữa kết quả và chi
phí... Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều trường họp không thực hiện được phép
trừ hoặc phép trừ không có ý nghĩa, nói một cách linh hoạt hơn nên hiệu hiệu quả
kinh tế là một kết quả tốt phù họp với mong muốn”.
Quan điểm thứ ba
Các nhà khoa học theo hệ thống quan điểm thứ ba xem xét hiệu quả kinh
tế theo lý thuyết cận biên tức là xem xét tỷ số của sự gia tăng kết quả và gia tăng
chi phí.
Công thức tính toán HCB= DQ/DC
Trong đó:

HCB là hiệu quả kinh tế cận biên.
DQ: Phàn tăng thêm của kết quả sản xuất.
DC: Phần tăng thêm của chi phí sản xuất.

Theo quan điểm này hiệu quả kinh tế được phân tích theo đầu tư chiều
sâu. Vấn đề này đang rất được quan tâm trong giai đoạn hiện nay khi mà các tiến
bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới được áp dụng vào sản xuất ngày càng
nhiều hơn. Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, thì mỗi doanh nghiệp hay
người sản xuất phải lựa chọn cho mình một cách đi riêng, trong ngắn hạn nguyên
tắc chung để lựa chọn sản lượng tối ưu (Q*) để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
là MR= MC (trong đó MR là doanh thu cận biên, MC là chi phí cận biên). Như
vậy người sản xuất sẽ tăng sản lượng sản xuất đến khi nào doanh thu cận biên lớn
hơn chi phí cận biên, đến khi MR= MC thì dừng lại. Đây chính là sản lượng tối
ưu (Q*) để tối đa hoá lợi nhuận.



Việc tính toán hiệu quả kinh tế cận biên cho nguời quản lý thấy đuợc có
nên mở rộng sản xuất hay không. Nếu phần tăng kết quả lớn hơn phần tăng chi
phí (hay tỷ số DQ/DC lớn hơn 1) thì nên đầu tư mở rộng sản xuất và ngược lại.
Trong phân tích kinh tế, các chỉ tiêu cận biên có ý nghĩa rất quan trọng,
nhất là trong thời kỳ đổi mới đất nước như ở nước ta hiện nay. Quá trình sản xuất
của con người muốn phát triển được phải thực hiện tái sản xuất mở rộng, bao
gồm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, hiệu quả kinh tế cận biên
chính là hiệu quả kinh tế xét riêng cho phần tái sản xuất mở rộng đó.
Tuy nhiên, xét hiệu quả kinh tế theo quan điểm này thì cũng chưa đầy đủ.
Trên thực tế, kết quả sản xuất đạt được luôn là hệ quả của cả chi phí sẵn có (chi
phí nền) cộng với chi phí bổ sung. Ở các mức chi phí nền khác nhau cho dù chi
phí bổ sung có giống nhau thì hiệu quả kinh tế sẽ khác nhau. Mặt khác trong
ngành sản xuất nông nghiệp, các cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển đều
có ngưỡng sinh học của nó. Đó chính là qui luật năng suất cận biên giảm dần.
Mặt khác các cây trồng, vật nuôi lại chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên ở
những mức độ khác nhau dẫn tới hiệu quả kinh tế cận biên khác nhau nên trong
một chừng mực nào đó thì tính toán hiệu quả kinh tế cận biên không thể nói hết
được bản chất của vấn đề.
Riêng ừong đề tài này tác giả sử dụng quan điểm thứ nhất và quan điểm
thứ hai để phân tích và làm rõ các mối quan hệ các yếu tố trong sản xuất.
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
a). Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất:
Giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành, các bộ phận
trong các thành phần kinh tế. Giá trị tăng thêm và tỷ trọng giá trị tăng thêm của
các ngành, các bộ phận trong các thành phần kinh tế.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh tế
đồng thời còn thể hiện sự thoả mãn nhu cầu xã hội về sản phẩm của các bộ phận
của khu vực kinh tế đảm nhận. Ngoài ra, nhóm chỉ tiêu này còn biểu hiện tỷ
ữọng giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các bộ phận cấu thành

của chúng trong lĩnh vực kinh tế. Các chỉ tiêu thuộc nhóm này thể hiện sự tăng
trưởng kinh tế, có nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm trong thời
gian nhất định.


®“ Các chỉ tiêu gián tiếp
- Tăng trưởng kinh tế chung và của từng ngành trong nền kinh tế. Giá
thành phẩm, lợi nhuận ròng của từng loại sản phẩm, từng ngành, từng bộ phận.
Năng suất lao động của từng ngành, từng loại sản phẩm.
Các chỉ tiêu đánh giá trực tiếp
+ Diện tích và cơ cấu đất.

+ vốn và cơ cấu vốn.

+ Lao động và cơ cấu lao động. + Cơ cấu vật nuôi, cây trồng.
+ Cơ cấu các dạng sản phẩm. + Năng suất đất đai.
+ Năng suất vật nuôi.

+ Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá.

Ngoài các chỉ tiêu trên, khi đánh giá hiệu quả kinh tế nông thôn người ta
còn sử dụng các chỉ tiêu: tỷ lệ hộ nghèo đói ở nông thôn, số lao động và tỷ lệ lao
động thất nghiệp, tỷ lệ đất đai chưa được sử dụng, tỷ lệ đất trống, đồi núi trọc, tỷ
lệ đất bị xói mòn, rửa trôi, tỷ lệ du canh du cư, trình độ học vấn, trình độ khoa
học kỹ thuật và các ngành nghề của dân cư.
b). Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế:
=> Các chỉ tiêu kinh tế
+ Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá
trình kinh doanh, sản xuất với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn
thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt

động sản xuất, thường mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng
của doanh nghiệp: Doanh thu và Lợi nhuận.
+ Doanh thu: Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt
động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Lợi nhuận ròng: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh
nghiệp, hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi
trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là phàn dôi ra của một hoạt
động sau khi đã trừ đi mọi chi phí dùng cho hoạt động đó.
=> Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Doanh thu/Chi phí: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia
cho tổng chi phí. Tỉ số này cho biết một đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư sẽ
thu lại được bao nhiêu đồng thu nhập.


Tên ấp
Số mẫu
Tỷ lệ
Tổng

Đa
i
An5
5,6
%

Nh Lon
Cả
Trà Tân
Tân
Tân An

à
g
Ốp
Tiế
Chươn
Trung
Chợ
n3
Th
Hội
g
4 Lợi
30
13
10
20
5 điều
Căn
nhuận/Chi
cứ vào mục
phí:tiêu
là tỉnghiên
số được
cứutính
và bằng
tổng cách
thể mẫu
lấy
tổng tra
lợi tác

nhuận
giả chia
chọncho
90
4,4%
33,3 14,4
11,1%
22,2 3,3
5,6%
tổng
chi phí.
này
nói lên
mộtsátđồng
phíTân
bỏ ra,
thì chủ
tưthờ,
sẽ thu
lại
mẫu trên
tổng
8 100%
ấp được
khảo
bao
gồm:
an chợ,
Đạithể
an,đầu

Nhà
Long
% Tỉsốsố
%
% chi
%
được
bao
nhiêu đồng
lợiTân
nhuận.
hội, Cả
chương,
Trà ốp,
tiến và Tân Trung, số liệu được khảo sát như sau:
Lợi nhuận/Doanh thu:là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia
Băng 2.1. Bảng thống kê kết quả mẫu nghiên cứu
cho tổng thu nhập. Tỉ số này thể hiện một đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợi
Đơn vị tính: hộ
nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng chi phí.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
=> sổ liệu thứ cấp: Từ giáo trình, báo chí, các trang web về địa bàn của
vùng nghiên cứu, báo cáo tổng hợp của tổng cục thống kê, Internet, số liệu cơ
quan thực tập cung cấp về tình hình chăn nuôi heo và các điều kiện kinh tế xã hội
tại địa phương nghiên cứu. Các số liệu, tài liệu báo cáo hàng tháng, hàng quí của
cơ quan đóng trên địa bàn nghiên cứu và các vấn đề có liên quan cần thiết cho đề
tài nghiên cứu.
=> Sổ liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp 90 hộ nuôi heo qua bảng câu hỏi
được thiết lập sẵn với các nội dung về: chi phí sản xuất, sản lượng thu được, giá

bán, những thuận lợi và khó khăn, kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật... trong việc
nuôi heo vào mùa vụ nuôi năm 2009 - 2010.
=> Phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong
tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên
cứu. Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling): Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên
sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân
viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng.
Trong nghiên cứu khoa học có nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau mỗi
phương pháp có phàn ưu và khuyết điểm riêng. Qua tìm hiểu và tham khảo nhiều
bài nghiên cứu thì tác giả chọn phương pháp chọn mẫu đơn giản thuận tiện phí
xác suất. Do điều kiện và khả năng của tác giả bên cạnh đó do đặc thù của mẫu
và đối tượng nghiên cứu nên biện pháp này khá phù hợp mang tính đại diện với
số mẫu lơn đảm bảo về mặt thống kê. số mẫu được phỏng vấn gấp 10 lần các yếu
tố được xác định trong mô hình.


2.2.22. Mô hình hồi qui
- Hàm hồi quy đa biến trong mô hình:
Y = a+ P1X1 +P2X2 +P3X3 + P4X4 + P5X5 + PíXí + P7X7 + PsXs
+ P9X9
Y: Lợi nhuận người nuôi heo

-Với:

x5: Số lượng heo

Xi: Giá ứiức ăn Xe. Học vấn
x2: Vốn


x7: Kinh nghiệm nuôi
x3: Giống nuôi
x8: Tập huấn
X4: Giá bán
x9: Lao động
Mô hình cho
thấy khi
biếnđiêu
Xi tăng
hay giảm
bao2011)
nhiêu lần thì làm cho Y
(Nguôn:
sô liệu
tra tháng
03 năm
tăng hay giảm theo bao nhiêu lần.

Dùng để phân tích sự khác biệt giữa hộ chăn nuôi heo thịt và chăn nuôi
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
heo nái mô hình nuôi nào có hiệu quả kinh tế cao hơn.
2.2.2.1. Thống kê mô tả
Trong đó các biến được tính như sau:
-Vốn (có khấu hao): là tài sản, công cụ dụng cụ mà hộ chăn nuôi sử dụng
trong vụ nuôi và được tính bằng tiền.
- Lượng thức ăn: là toàn bộ lượng chi phí thức ăn tính bằng tiền trong vụ
Bước đầu tiên để mô tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của mẫu số liệu
nuôi, bằng cách lấy số lượng bao thức ăn nhân cho giá tiền trên mỗi bao.
thô là lập bảng phân phối tần số.
- Giống nuôi: là số tiền mà hộ nuôi heo bỏ ra mua giống cho vụ nuôi.

-Bảngphân phối tần số: Là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp thành từng
- Giá bán: là số tiền thu được khi bán heo.
tổ khác nhau. Để lập một bảng phân phối tần số trước hết ta phải sắp xếp dữ liệu
- Số lượng đàn heo: số lượng heo trong vụ nuôi.
theo một thứ tự nào đó tăng dàn hoặc giảm dần.
- Học vấn: số năm mà người nuôi heo đi học.
-Phân tích bảng chéo: (Cross-Tabulation) là một kỹ thuật thống kê mô tả hai
- Kinh nghiệm nuôi: là số năm mà hộ nuôi có tham gia nuôi.
hay ba biến cùng một lúc và bảng kết quả phản ánh sự kết họp hai hay ba biến có
- Tập huấn: là số lần mà người nuôi heo có tham gia học tập huấn chăn
số lượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt. Mô tả dữ liệu bằng
nuôi ( số lần người nuôi có tham gia hội thảo chăn nuôi heo).
Cross-Tabulation được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu bởi vì:
- Lao động: là số tiền thuê lao động trong vụ nuôi.
+ Kết quả của nó có thể được giải thích và hiệu được một cách dễ dàng
Hệ số xác định R2: được định nghĩa như là tỷ lệ biến động của biến phụ
đối với các nhà quản lý không có chuyên môn thống kê.
thuộc Y được giải thích bởi các biến độc lập.
+ Sự rõ ràng trong việc giải thích cung cấp sự kết họp chặt chẽ giữa kết
Hệ số tương quan bội R: R nói lên tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến
quả nghiên cứu và quyết định trong quản lý.
phụ thuộc Y và các biến độc lập Xi
+ Chuỗi phân tích Cross-Tab cung cấp những kết luận sâu hơn trong
Tỷ số F trong bảng kết quả: dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F
với mức ý nghĩa a. Tuy nhiên cũng trong bảng kết quả ta có giá trị SigniẼcance


F, giá trị này cho ta kết luận ngay mô hình hồi quy có ý nghĩa khỉ nó nhỏ hơn
mức ý nghĩa a nào đó, đây cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả
thiết của kiểm định.

2.2.2.3. Kiểm định các giả thuyết trong mô hình

Kiểm định phương trình hồi qui:
- Đặt giả thuyết:
+ H0: ị8 = 0, tức là các biến độc lập không ảnh huởng đến biến phụ thuộc.
+ Hi: ị B ± 0 , tức là các biến độc lập ảnh huởng đến biến phụ thuộc.
Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ý
nghĩa a = 1 - 0,95 = 0,5 = 5%)
+ Bác bỏ giả thuyết H0 khi:

Prob < a

+ Chấp nhận giả thuyết Ho khi:

Prob > a

Ngoài ra đối với hồi quy đa biến nhiều chiều thì ta phải thực hiện kiểm
định trên tất cả các tham số của mô hình hồi quy. Cách kiểm định cũng căn cứ
vào chỉ số p trong bảng kết quả phân tích.
Kiểm tra các khuyết tật trong mô hình: kiểm tra sự tương quan cặp của các
biến (khi sự tương quan cặp lơn hơn 0,8 thì có khả năng xảy ra trường hợp đa
cộng tuyến khi đó mô hình không còn ý nghĩa nữa), kiểm tra hiện tượng đa cộng
tuyến bằng chỉ số phóng đại (VIF), chỉ số này phản ánh mối tương quan cặp giữa
các biến với nhau, chỉ số càng lớn thì xảy ra đa công tuyến cao khi càng tiến gần
về 1 khi đó các biến có ý nghĩa lúc đó ta ước lượng chính xác hơn.
2.2.2.4. Phân tích hiệu quả sản xuất bằng phương hồi qui tương quan
giữa các yếu tố ảnh hưởng và lợi nhuận.

Để giải quyết những yêu cầu mà vấn đề nghiên cứu đặt ra. Tác giả sử dụng
một số phương pháp nghiên cứu nhất định phù hợp với từng mục tiêu sau:

Đổi với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê tàn suất thông qua các
biểu bảng, biểu đồ để khái quát thực trạng và với các vấn đề có liên quan tới hoạt


Đối vởỉ mục tiêu 3: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tìm ra
những vấn đề khó khăn, thuận lợi hay rủi ro trong chăn nuôi heo hộ gia đình.
Đổi với mục tiêu 4: Kết hợp vói mục tiêu 2 và 3 đề ra một số giải pháp
giúp các hộ chằn nuôi heo có cái nhìn tổng quan hơn về ngành chăn nuôi. Bên
cạnh đó giúp cho cơ quan địa phương có cơ sở khoa học đề ra một số giải pháp
phát triển ngành chăn nuôi heo tại địa phương mình.
Tất cả phương pháp được sử dụng thông qua sự hỗ trợ của phần mềm phân
tích số liệu Stata 9.2.
2.2.3. Khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo
Nhằm khái quát hơn nữa trình tự và quy trình thực hiện nghiên cứu mô
hình chăn nuôi heo tại Tân An có sơ đồ khung nghiên cứu sau:

Hình 2.1. Sơ đồ khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo tại Tân An


Chương 3
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu VÀ THựC TRẠNG
NGÀNH CHĂN NUÔI HEO
3.1. GIỚI THIÊU ĐIA BÀN NGHIÊN cứu
••
3.1.1. Vị trí địa lí
Tân An là một trong 14 xã - thị trấn của huyện Càng Long, cách thị trấn
Càng Long 12 km về hướng nam. Xã có tỉnh lộ 911 đi ngang qua với chiều dài
hơn 3,6 km.
về địa giới hành chính thì phí đông giáp ấp Kinh B xã Huyện Hội, phía
tây giáp ấp 4 Thạnh Phú, huyện Cầu Kè. Phía nam giáp ấp Tân Trung Kinh, xã

Hiếu Trung, huyện Tiểu Cần và phía bắc giáp ấp Trà Ốp, xã Tân Binh.
3.1.2. Đăc điểm tư nhiên
••
Xã có diện tích tự nhiên 2.236,6 ha, đất trồng lúa chiếm 1.667 ha, đất
trồng cây hàng năm 85 ha, đất trồng cây màu lâu năm 132 ha và số còn lại là đất
ao hồ mặt nước và đất ở.
3.1.3. Kinh tế xã hôi
a. Kinh tế:

Theo kết quả thông kê và báo cáo kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh - quốc
phòng của ủy Ban Nhân Dân tại xã Tân An năm 2009 - 2010 thì:
Tổng giá trị sản xuất các ngành trên địa bàn xã 214 tỷ đồng, đạt 101% so
với kế hoạch, so với năm 2009 tăng 7,5%.
Tổng giá trị sản phẩm toàn xã đạt 112,3 tỷ đồng, đạt 100,5% so với kế
hoạch tăng so với cùng kỳ 7,6%. Trong đó:
- Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp 86,07 tỷ đồng đạt 100,4% kế hoạch


- Giá trị dịch vụ 10,62 tỷ đồng đạt 102% kế hoạch tăng 18% so với năm
2009 chiếm 9,45% GDP xã.
- Thu nhập bình quân đầu người là 10.096.000 đồng/người/năm.
=> Sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích cây trồng hàng năm 5.283,2 ha
đạt 101,2% so với kế hoạch gồm:
- Cây lương thực tổng diện tích 5.007,2 ha đạt 101,2% kế hoạch sản lượng
27.393,8 tấn /ha đạt 104,6% so với kế hoạch.
- Cây màu tổng diện tích 276 ha đạt 101% kế hoạch tổng sản lượng 5.226
tấn/ha đạt 101% kế hoạch năm.
- Chăn nuôi tổng đàn gia cầm 75.980 con đạt 116,8%. Đàn bò phát triển
mới 221 con tăng 5,5% kế hoạch, hiện nay toàn xã có 1.111 con bò. Tính đến
2011 thì tổng đàn heo tại xã đã phát triển đến 6.100 con đạt trên 80% kế hoạch.

- Thủy sản: tổng diện tích nuôi thủy sản 89 ha, đạt 104,7% so kế hoạch
sản lượng 798 tấn gồm có 786 tấn cá và 12 tấn thủy sản khác. Bên cạnh đó còn
khai thác nội đồng được 210 tấn đạt 84% kế hoạch gồm cá các loại 140 tấn tôm
tép 55 tấn và thủy sản khác 15 tấn.
- Giao thông và xây dựng: thực hiện nhà nước và nhân dân cùng làm,
trong năm ban nhân dân các ấp Long Hội, Cả Chương, Trà Ốp và Tân An Chợ
vận động nhân dân đóng góp làm các tuyến đường liên ấp, tổng kinh phí trên 100
triệu đồng. Bên cạnh đó các ấp còn vận động nhân dân các ấp nâng cấp tuyến
đường dài trên 4 km tổng kinh phí hom 93 triệu đồng.
Ngoài ra còn sửa chửa các tuyến đường dal liên ấp tạo điều kiện cho nhân
dân đi lại dễ dàng trong hai mùa mưa nắng. Hoàn thành và đưa vào sử dụng cầu
19/5 ở ấp Cả Chương, chiều dài 40m, ngang 1.5m bắt mới 2 cầu bê tông ở ấp Tân
Trung tổng kinh phí 5.640.000đ do nhân dân đóng góp.
=> Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước tính
khoảng 9,7 tỷ đồng ( giá năm 1994) đạt 107% so kế hoạch, tăng 1,7 tỷ đồng so
với cùng kỳ. Trong năm đã phát triển 4 cơ sở mới, nâng tổng số toàn xã hiện có
110 cơ sở, đạt 101% kế hoạch, chủ yếu là các ngành như: xay xát lương thực, cưa
xẻ gỗ, sửa chửa cơ khí, sản xuất gạch, sản xuất cửa sắt nhôm, mộc gia dụng, sản
xuất nước đá, nước tinh khiết, sấy lúa...


- Thường mại và dịch vụ ước tính tổng mức luân chuyển bán lẻ hàng hóa
đạt 12 tỷ đồng. Trong năm phát triển mới 8 hộ đạt 114% so với kế hoạch, nâng
tổng số hộ kinh doanh lên đến 456 hộ kinh doanh.
b. Xã hội:

Địa bàn xã có 8 ấp, gồm 2762 hộ với 12.485 dân. về tôn giáo xã có 1 nhà
thờ gồm 910 giáo dân. Đại đa số nhân dân có nguồn thu nhập từ nông nghiệp
chiếm trên 80% tổng số dân sống trên địa bàn. Trong năm nhìn chung tình hình

tôn giáo hoạt động tốt, trong sinh hoạt lễ hội có tuân thủ đúng pháp luật.
Hiện nay toàn xã có 6 ấp văn hóa, 3 cơ quan và 4 trường học văn minh.
Trong năm, kết họp ban nhân dân các ấp văn hóa sửa chửa các thiết chế văn hóa,
phất động nhân dân làm vệ sinh tổng quan môi trường. Tổ chức tổng kết phong
trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở đã phát động 2.362 hộ trong 2.518 hộ
chiếm 93,84% bình xét công nhận 2.069 hộ trên tổng số 2.362 hộ tham gia,
chiếm tỷ lệ 87,65%.
3.2. THƯC TRANG VÈ NGÀNH CHĂN NUÔI HEO
••
3.2.1. Khái quát về đặc điểm sinh học của heo
3.2.1.1. Hình thái, sinh lý của heo

Đặc điểm dinh dưỡng:
Heo là động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Châu Á - Châu Âu.
Heo rừng đã được thuần hóa và được nuôi như là một dạng gia súc để lấy thịt
cũng như lấy da, các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một số
loại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục.... Ngoài ra, phân của heo
nhà cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất. ủ phân hủy tạo gas sinh học
để phục vụ sinh hoạt, góp phần làm giảm ô nhiệm môi trường từ ngành chăn nuôi
nói chung nuôi heo nói riêng.
Heo có có 44 răng, mõm dài và tai lớn, chân có 4 ngón, 2 ngón giữa lớn
hơn và có lông cứng. Thời kỳ mang thai của heo trung bình là 114 ngày. Heo


thường được cho rằng là một phân loài từ tổ tiên hoang dã của chúng là heo rừng,
trong trường hợp này chúng được đặt tên sinh học là Sus scroỷa domesticus. Một
số nhà phân loại học cho rằng heo nhà là một loài riêng và gọi tên chúng là Sus
domesticus, và heo rừng là s. scroỷa. Heo rừng đã quần hợp với con người cách
đây 13.000-12.700 năm.
Heo là loài động vật ăn tạp, chúng ăn cả thức ăn có nguồn gốc động vật và

thực vật cũng như thức ăn thừa của con người. Trong điều kiện hoang dã, chúng
là các động vật chuyên đào bới, tức là luôn dũi đất để tìm kiếm thức ăn. Heo rất
dễ huấn luyện, vì thế cùng với đặc tính đào bới và khứu giác rất nhạy của chúng
nên ở một số nơi người ta còn dùng chúng để tìm nấm, đặc biệt là ở châu Âu.
Ngoài ra, người ta còn nuôi heo Mọi (một dạng của heo ỷ Việt Nam) để làm
động vật cảnh, đặc biệt là ở Mỹ. Một đàn heo con thông thường có từ 6 đến 12
con. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi nhốt, thỉnh thoảng người ta thấy hiện tượng
heo mẹ ăn thịt các con sơ sinh của chúng, có lẽ là do thiếu một số chất khoáng
hoặc do bị yếu tố thời tiết đã làm cho heo bị biến chất.
^ Đặc điểm sinh sản:
Heo nuôi từ 7 - 8 tháng có thể phối giống cho heo. Lúc heo lên giống ăn ít
hoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên lưng của heo khác, âm hộ
sưng đỏ, có thể có nước nhầy chảy ra. Thời gian heo lên giống từ 3-5 ngày, phối
giống vào cuối ngày thứ hai hoặc sang ngày thứ ba là tốt, phối vào lúc heo chịu
đực. Biểu hiện heo chịu đực là heo đứng im cho con khác nhảy lên lưng nó, hoặc
người dùng hai tay ấn mạnh lên lưng heo vẫn đứng im, dịch nhờn âm hộ keo đặc
lại. Có thể phối giống bằng heo đực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinh nhân tạo, nên
phối kép (phối hai lần), lần phối thứ hai cách làn phối thứ nhất từ 6-8 giờ. Không
nên dùng heo đực có trọng lượng quá lớn nhảy với heo nái mới phối làn đầu.
Chuồng cho heo phối phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống dưới nền
chuồng là tốt nhất.
- Sau thời gian phối từ 18 - 21 ngày nếu heo không đòi đực lại thì coi như
heo đã có chửa. Thời gian heo chửa 114 ngày (3 tháng + 3 tuần + 3 ngày) ± 3
ngày. Giai đoạn 1 - 9 0 ngày tùy tầm vóc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượng
thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ con/ngày. Từ 91 ngày trở đi cho heo ăn tăng lên từ


2,5-3,0 kg/con/ngày. Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3 kg - 2
kg -1 kg/ngày. Ngày heo đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa.
- Giai đoạn chửa kỳ I: từ ngày 3 1 - 8 5 ngày sau phối. Đây là giai đoạn

phát triển của bào thai và tăng trọng của nái. Vì vậy việc cho ăn phải tùy thuộc
mỗi cá thể mà tăng giảm khác nhau (nái mập cho ăn 1.8kg, nái trung bình 2kg,
nái ốm 2.2 - 2.5kg/ngày) không để heo quá mập hoặc quá ốm (cho ăn loại thức
ăn dành cho nái mang thai). Giai đoạn này cần tiêm phòng đầy đủ các loại vaccin
để nái có kháng thể truyền qua sữa đầu bảo hộ cho heo con (chỉ dùng các loại
vaccin an toàn trong giai đọan mang thai).
- Giai đoạn chửa kỳ II: 8 5 - 11 5 ngày. Giai đoạn này cần phải cho heo
nái ăn nhiều để heo con có trọng lượng sơ sinh cao, đồng thời phải tính đến
nguồn dự trữ cho nái để nuôi con (cho ăn loại thức ăn dành cho nái nuôi con).
Tẩy nội ngoại ký sinh trùng vào ngày 100-105. Trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày
giảm lượng thức ăn xuống và ngày dự kiến đẻ không nên cho heo ăn để đề phòng
viêm vú do căng sữa sau khi đẻ.
- Heo nái sắp đẻ biểu hiện: ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữa
vọt ra, khi thấy nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra. Bình
thường heo đẻ 5-10 phúơcon. Nếu ra nước ối và phân xu sau 1-2 giờ rặn đẻ nhiều
mà không đẻ hoặc con nọ cách con kia trên 1 giờ thì phải mời thú y can thiệp.
3.2.1.2. Các khâu chuẩn bị cho vụ nuôi
a. Chuẩn bị chuồng trại: Chọn nơi khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm về
mùa đông. Nền chuồng làm bằng vật liệu cứng: Xi mãng, gạch,... dốc 2% về
phía rãnh chuồng. Hố chứa phân phải có nắp đậy. Diện tích chuồng nái nuôi con
khoảng 5-6 m2/con, có ô úm cho heo con từ 0,8 -1 m2/ô. Có máng ăn, núm uống
tự động riêng biệt đúng kích cỡ. Ngoài chuồng có rãnh thoát phân và hố phân
cách xa chuồng. Mái chuồng nên làm bằng vật liệu chống được nóng như: lá cọ,
lá mía, rơm, rạ. Nếu lọp bằng tôn hoặc Fibrô-ximăng thì phải làm cao hơn để
chống nóng. Có phên che chắn cơ động; ngày nắng ấm mở thông thoáng, khi
mưa rét che kín chống gió lùa. Nên trồng cây bóng mát quanh chuồng. Trước khi
nhập heo về nuôi và sau khi xuất bán heo đều phải sử dụng thuốc sát trùng hoặc
nước vôi đặc tẩy uế chuồng, rãnh và hố phân.
b. Giong nuôi:



Tuổi heo
2-3 ngày
7-10 ngày
12-14 ngày
21 ngày
30 ngày
45 ngày
65 ngày
75 ngày

Vacxỉn thường dùng
Chích vacxin và
Đường dẫn
sắt hóa trị 2
thuốc
Giaimua
đoạncon
saugiống
cai sữa
30kg
): bắp
Chăm
nuôi dưỡng
heo vừa
con
Sắt lần 1 2/.
Fedextran,Fedextrin
Chích
- Chọn

nuôi(16
thịt:- Chọn
những
consóc,
da mỏng,
lông thưa
Mycoplasma
làn
1 thậtRespisure,
Porcilis
Chích
dưới
da cai sữa phải nuôi thật tốt.
sau
sữa
đáo.nhẹn,
Đặc hoạt
biệtM7bát,
- 1 0mắt
ngày
đầu
mới
phải,caihồng
hào, chu
nhanh
tinh
nhanh,
đuôi cong, trường mình,
Sắt lần 2
Fedextran, Fedextrin

Chích dưới da
Tuyệt
đối
không
thay thon,
đổi nguyênthanh,
liệu chế
thức ăn, cũng như thành
mông,làn
ngực
vaiđược
nở; bụng
vữngbiến
Mycoplasma
2 vàRespisure,
Porcilis Mchân Chích
dưới
dachắc. Không mắc bệnh trong
và1 giá
dinh
dưỡng
thức ăn. Không
heodacon bị đói và rét, tránh dồn
Dịchphần
tả lần
Pestiffa,
Pestvac.
Chíchđểdưới
thời
gian

theotrịmẹ.
LMLM
làn 1- chuyển
Aữopor
Chích
bắpnhững
chuồng,
đàn...
hạn
chế nuôi
gây hậu
tiêu bị:
chảy,
nhất
là tiêucon
chảy
Chọn mua
con
giống
Chọn
dàiphân
thân,trắng,
mông làm
vai
Dịch tả lần 2
Pestiffa, Pestvac
Chích dưới da
heo
còi cọc
chậm

lớn.
cầnthẳng,
tẩy giun
sánchắn,
cho heo
trước
khitốt,
đưaâm
heohộvào
nuôiphát
thịt.triển
nở, háng
rộng,
bốn
chân
chắc
có bộ
móng
(hoa)
LMLM lần 2
DecivacFMDDOE,
Chích bắp
heo
choai
(31 - 60
kg):
nàycách
heo hai
pháthàng
triểnvúchiều

tốt, núm3/.vúGiai
nổi đoạn
rõ, hai
hàng
vú thẳng
phân
bốGiai
đều, đoạn
khoảng
gần
Aítopor
cao,
thân,Heo
tạo nái
khung
chovú
giai
béo.
Nênchọn
tăng những
cường con
thứccó
ăn tính
thô
nhaudài
là tốt.
có ítxương
nhất 12
trởđoạn
lên. vỗ

Chú
ý nên
xanh
và cho
heoCó
vậnthể
động
để mua
cơ thểheo
phát
triển ởtốt.
tình hiền
lành.
chọn
giống
các trại chăn nuôi, hoặc chọn heo
4/. Giai
vỗ của
béohàng
( 61 xóm.
- 90kg ): Giai đoạn này cần đảm bảo nhu cầu
con từ những
conđoạn
nái tốt
thức c.
ăn Quản
giàu năng
lượng
giảm
động

để nuôi
cơ thể
tiêu hao
năngtổlượng
lý chăm
sócvà
đàn
heo vận
nuôi:
Muốn
heodễnhiều
nạc cần
chức
không
cần nuôi
thiết.dưỡng
Vệ sinh,
trùng
trạinhất
và để
trống nuôi
chuồng
ngày,
chăm sóc,
theosát
từng
giai chuồng
đoạn. Tốt
là chọn
heo 3-5

từ lúc

trước
khi còn
nuôitheo
lứa khác.
sinh hay
mẹ, nếu không thì cũng phải chọn nuôi từ sau cai sữa. Heo lai
Kiểm
tra máu
và phòng
cho heo:
dụng
biện nạc
phápít vệ
sinh,
sát
hướngd.nạc
nhiều
ngoạibệnh
thì không
cần Áp
thiến.
Heotốtlaicác
hướng
máu
ngoại,
trùng
chuồng
trại,cần

cách
khu vực
khungày
vực tuổi,
xung heo
quanh.
Định
khi nuôi
thịt thì
phảily thiến.
Heochăn
đực nuôi
thiếnvới
khicác
7 -14
cái thiến
kỳ
nhiễm
phólythường
dịch
lở mồm
khi tiêm
30 - phòng
40kg. các
Heobệnh
mới truyền
mua phải
nuôinhư
cách
15 - 20hàn,

ngày
mớitả,cho
nhập long
đàn.
móng,
huyết trùng...
theo
quy
định
củanuôi.
cơ quan
thú dõi
y. Phòng
và xử
tốt các
Hạn chếtụ người,
vật lạ vào
khu
vực
chăn
Để theo
khả năng
tănglýtrọng
ta
bệnh
ở lượng
heo. Hạn
loại thức
thuốc
có thểthường

ước tínhgặp
khối
theochế
bảngviệc
tínhsử
sẵndụng
hoặcnhững
theo công
: kháng sinh có
tính lưu tồn Khối
cao. Chỉ
dùng( kthuốc
trường
thật X
cầnDài
thiết.thân ( m) X 87,5
lượng
g ) =trong
Vòng
ngựchợp
( m)
1/. Giai đoạn sơ sinh đến cai sữa (1 - 15kg ): Chọn heo sơ sinh và heo cai
Bảng 3.1. Lịch phồng bệnh cho heo thịt
sữa dạt tiêu chuẩn của phẩm giống. Chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo. Heo con đẻ
ra phải lau sạch, cắt rốn, bấm răng nanh ( n ế u có) và ứm cho heo. Cho heo bú sữa
đầu càng sớm càng tốt, chậm nhất sau 2 giờ. Heo nhỏ con yếu ớt cho bú vú trước
và chích Glucoza trợ sức để heo sinh trưởng tốt và đồng đều. 2-3 ngày và 15 16 ngày tuổi chích sắt Fedextran, Fedextrin hoặc Gleptoữon..., hàm 100 200mg/cc, liều lượng 2 - 3cc/con để phòng bệnh thiếu máu. Có thể chích ở đùi
hay gốc tai. 7 - 1 0 ngày tuổi phải tập cho heo con biết ăn sớm; 7 - 1 4 ngày tuổi
cần thiến heo đực. Tập cho heo con biết ăn sớm ( 7 - 1 0 ngày) để có thể cai sữa
sớm khi heo con được 30 - 40 ngày tuổi, thể trọng đạt 5 - 7kg và ăn được ít nhất

lOOgr TA/con/ngày. Thức ăn cho heo giai đoạn này chủ yếu là sữa mẹ và thức ăn
tập ăn sớm dồi dào dinh dưỡng, nhất là đạm, sinh tố, ...


×