Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
...
LỜI CẨM TẠ
Trước hết, em xin được
gửi lờiĐẠI
cảmHỌC
ơn sâu
sắcTHƠ
đến thầy PGS.TS Võ Thành
TRƯỜNG
CẦN
KHOA
KINH
QUẢN
TRỊ trong
KINHsuốt
DOANH
Danh, thầy đã quan
tâm và
giúpTẾ
đỡ- em
tận tình
quá trình em thực hiện
Luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học cần Thơ cùng
toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và cán bộ nhân viên thư viện đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài này.
LUÂN
• • VĂN TỐT NGHIÊP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008:
Cao Hoàng Quân
TỪ CÁCH TIÉP CẬN TỔNG NĂNG SUẤT CÁC
NHÂN TỐ SẢN XUẤT
Giáo
viên
PGS.TS
VÕ
hướng.dẫn:
THÀNH
Sinh viên thưc hiên:
-1-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cao Hoàng Quân
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỞNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN PHẢN BIỆN
-4-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
-5-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...............................................................................................1
•
1.1..................................................................................................................................Đặ
t vấn đề nghiên cứu..................................................................................................1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu......................................................................................1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.............................................................................2
1.2....................................................................................................Mục tiêu nghiên cứu
..................................................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung....................................................................................................2
-6-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt
Nam ...
2.2.3.1......................................................................................................................... Ph
ương pháp thống kê mô tả..........................................................................................21
2.2.3.2......................................................................................................................... Ph
ương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối........................................................21
2.2.3.3......................................................................................................................... Ph
ương pháp ước lượng tổng năng suất các nhân tố TFP..............................................22
CHƯƠNG
3: THựC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.............................26
3.1.................................................................................................................................. K
hái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2008.............................................26
3.1.1................................................................................................................................ Ki
nh tế Việt Nam và tác động đến điều hành chính sách tiền tệ........................................26
3.1.2. Cơ cấu kinh tế....................................................................................................27
3.1.3................................................................................................................................ Di
ễn biến tình hình lạm phát năm 2008.............................................................................27
3.1.4. Diến biến tiền tệ.................................................................................................28
3.1.4.1. Tình hình huy động vốn của ngành Ngân hàng..........................................28
3.1.4.2. Tình hình tăng trưởng tín dụng của ngành Ngân hàng...............................29
3.2.
Thực trạng hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà
nước Việt Nam năm 2008...............................................................................................30
3.2.1. Tổng quan về hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam.....................................30
3.2.2. Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước.................................30
3.3.
Tình hình hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Nhà nước
Việt Nam năm 2008.........................................................................................................32
3.3.1. Quy mô Tổng tài sản và vốn điều lệ...................................................................32
3.3.2. Qui mô về số lượng và tổng nguồn vốn của hệ thống NHTMNN.....................33
3.3.3. Thị phần huy động - cho vay..............................................................................34
-7-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
4.1.3. Khả năng sinh lời...............................................................................................40
4.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà
nuớc
Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố
sản xuất............................................................................................................................43
4.2.1. Phân tích Tốc độ tăng trưởng các yếu tố đầu ra và đầu vào của các Ngân
hàng thương mại Nhà nước trong giai đoạn 2004 - 2008...............................................44
4.2.2. Phân tích Tốc độ tăng trưởng TFP và đóng góp của TFP trong tổng đầu
ra của các Ngân hàng thương mại Nhà nước giai đoạn 2004 -2008...............................46
4.2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà
nước giai đoạn 2004 - 2008: từ cách tiếp cận TFP.........................................................48
4.3.
Phân tích những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân
hàng thương mại Nhà nước.............................................................................................50
4.3.1. yếu tố chủ quan...................................................................................................50
4.3.1.1......................................................................................................................... Nă
ng lực tài chính của NHTMNN..................................................................................50
4.3.1.2. Vấn đề tổ chức hoạt động kinh doanh trong ngân hàng.............................51
4.3.2. Các yếu tố khách quan.......................................................................................52
4.3.2.1. Hoạt động kinh doanh ở mỗi ngân hàng chịu sự chi phối mạnh mẽ
của môi trường kinh doanh.............................................................................................52
4.3.2.2. Tác động từ luật pháp và sự điều hành của Chính phủ...............................53
4.3.2.3. Tác động của chính sách và các quy định đối với các hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng..............................................................................................54
4.3.2.4......................................................................................................................... Sự
phát triển nhu cầu dịch vụ tài chính...........................................................................54
4.3.2.5......................................................................................................................... X
-8-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt
Nam ...
5.1.
Định hướng phát triển hoạt động hệ thống Ngân hàng thưomg mại Nhà
nước.................................................................................................................................59
5.2.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại
nhà nước từ nay đến năm 2020.......................................................................................60
5.2.1. Nâng cao năng lực tài chính...............................................................................60
5.2.1.1........................................................................................................................ X
ử lý dứt điểm nợ tồn đọng.........................................................................................60
5.2.1.2........................................................................................................................ Tă
ng vốn chủ sở hữu của các NHTMNN......................................................................60
5.2.2. Nâng cao năng lực quản trị của các NHTMNN.................................................61
5.2.2.1........................................................................................................................ Xâ
y dựng chiến lược kinh doanh...................................................................................61
5.2.2.2........................................................................................................................ Cơ
cấu lại mô hình tổ chức của NHTMNN.....................................................................61
5.2.2.3........................................................................................................................ Nâ
ng cao chất lượng nguồn nhân lực của hệ thống NHTMNN.....................................62
5.2.2.4. Quản lý rủi ro..............................................................................................63
5.2.3. Đầu tư, nâng cao chất lượng công nghệ ngân hàng............................................63
5.2.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng..........64
5.2.5. Thúc đẩy cổ phần hoá các NHTMNN................................................................64
5.2.6. Xây dựng tập đoàn tài chính trong xu thế hội nhập ngành ngân hang...............68
5.2.7. Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng theo
cách tiếp cận mới.............................................................................................................68
-9-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
-10-
Tiếns Việt:
NHTM
NHTMNN
NNVN
TCTD
NHTMCP
TMNN
CSXH
TDNN
PGD
CSH
ĐBSCL
VĐL
TS
DNNN
CPH
TNHĐB
LTTP
PHILTTP
Tiếns Anh:
TFP
OECD
DEA
WTO
Vietcombank
Vietìnbank
MHB
BIDV
Agribank
MHBS
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
Nam ...
Ngân hàng thương mại
DANH
SÁCH
CÁC
TẮT MỤC HÌNH
DANH
Ngân
hàng
thương
mạiTỪ
NhàVIẾT
nước
Trang
Ngân hàng Việt Nam
Tổ chức tín dụng
Hình 1: KHÁI QUÁT
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH co BẢN CỦA NHTM.............9
Ngân hàng thương
mại
cổ phần
Thương mại Nhà nước
Hình 2: TĂNG TRƯỞNG
GDP
GIAI
ĐOẠN 2003 - 2008...........................................26
Chính
sách
xã hội
Tín dụng
dân VÀ LTTP, PHI LTTP GIAI ĐOẠN
Hình 3: DIỄN BIẾN LẠM
PHÁTnhân
CHUNG
Phòng giao dị
ch
2007 - 2008.....................................................................................................................27
Chủ sở hữu
Đồng
bằng
sôngVỐN
Cửu long
Hình 4: TÌNH HÌNH
HUY
ĐỘNG
TỪ NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2004
Vốn điều lệ
- 2008..............................................................................................................................28
Tài sản
Doanh nghiệp Nhà nước
Hình 5: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÀNH NGÂN
Cổ phần hoá
nhập
hoạt động biên
HÀNG GIAI ĐOẠNThu
2002
- 2008...................................................................................29
Lương thực, thực phẩm
Hình 6: HỆ THỐNG
TỔthực
CHỨC
DỤNG VIỆT NAM..................................30
PhiCÁC
lương
thựcTÍN
phẩm
Hình 7: QUY MÔ Tổng
TỔNGnăng
TÀIsuất
SẢN
VÀ
VỐN
cấc
nhân
tố ĐIỀU LỆ CỦA HỆ THỐNG
Tổ chức các nước phát triển
NHTMNN NĂM 2008....................................................................................................32
Cách tiếp cận màng bao dữ liệu
Tổ VỀ
chứcSỐ
thương
mạiVÀ
thế TỔNG
giới NGUỒN VỐN so VỚI
Hình 8: TỶ TRỌNG
LƯỢNG
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
TOÀN HỆ THỐNG
THEO
NHÓM
Ngân PHÂN
hàng công
thương
ViệtNGÂN
Nam HÀNG NĂM 2008......................33
Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long
Hình 9: THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN HỆ THỐNG NHTM NĂM 2008...................34
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Ngân
hàng
Nông
nghiệp
vàCỦA
phát HỆ
triểnTHỐNG
nông thôn
Việt NĂM 2008......................35
Hình 10: THỊ
PHẦN
CHO
VAY
NHTM
Công ty cổ phàn chứng khoán MHB
Hình 11: CO CẤU THU NHẬP CỦA HỆ THỐNG NHTMNN NĂM 2008.................36
-11-12-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1.
Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Trong nền kinh tế hiện đại, sự phát triển nhanh chóng của hoạt động ngân
hàng thưomg mại và những hỗ trợ to lớn của nó cho nền kinh tế đã làm cho ngân
hàng thương mại trở thành một tổ chức tài chính ngày càng quan trọng. Do đó, sự
thành bại của hoạt động ngân hàng tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội
của một quốc gia.
Qua thời gian đổi mới toàn diện về chính sách, cơ chế quản lý kinh tế từ tập
trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà
nước. Các ngành kinh tế đều phải chịu ảnh hưởng lớn từ những biến động trên thị
trường, trong đó Ngân hàng là một ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn
một bước so với các ngành kinh tế khác.
-13- Ngân hàng thương mại (NHTM) nói
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
Trong hoạt động kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn tối thiểu
hóa chi phí đầu vào và tối đa hóa lợi nhuận thu đuợc sau khi có sản phẩm đầu ra.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phải có những cách thức kinh doanh phù hợp
trong việc tổ chức, phân phối và sử dụng phù hợp các yếu tố đầu vào để nâng cao
sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Và cũng không loại trừ, ngành
Ngân hàng cũng vậy, việc chú trọng cân đối giữa đầu vào và đầu ra là một vấn đề
cần phân tích kỹ, hiểu được sự tác động tổng hợp từ việc đưa vào những yếu tố
sản xuất, tránh được những yếu tố khi đưa vào quá trình hoạt động kinh doanh
mà không sinh lợi nhuận hay phải chịu năng suất giảm dần. Nghiên cứu về yếu tố
năng suất các nhân tố tổng hợp về hệ thống Ngân hàng được các nhà nghiên cứu
trên thế giới như Paolo Guarda, Abdelaziz Rouabah quan tâm nghiên cứu. Tuy
nhiên, tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều phân tích về vấn đề này trong lĩnh vực
Ngân hàng. Mặt khác, trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng trên thương
trường quốc tế, các Ngân hàng cần có những cải cách và thay đổi theo chủ trương
phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, cần có những điều chỉnh khi có những
sản phẩm phân tích về yếu tố sản xuất tổng họp TFP cho lĩnh vực Ngân hàng.
Chính vì thế, việc tiến hành phân tích đề tài này mang ý nghĩa rất lớn, mang lại
ứng dụng cao cho hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam.
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
-14-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
- So sánh mức độ đóng góp TFP của các ngân hàng trong hệ thống ngân
hàng thương mại Nhà nước Việt Nam
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân
hàng thương mại Nhà nước Việt Nam.
1.3.
Phạm vỉ nghiên cứu
1.3.1. Không gian
Số liệu sử dụng nghiên cứu được lấy tập trung từ báo cáo tài chính của các
Hội sở ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam và nghiên cứu tại Việt Nam.
1.3.2. Thòi gian
Đề tài nghiên cứu các đối tượng Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt
Nam trong giai đoạn 2004 - 2008.
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 3/2010 - 6/2010.
-15-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
1.5. Lươc khảo tài liêu
••
1.5.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nước
“Efficiency and Productivity Analysis: Deterministic Approaches”,
Dr.Alex Lissitsa, trình bày khung lý thuyết về cách tính năng suất các doanh
nghiệp và ngân hàng từ phương pháp các chỉ số Fisher, Tomquvist, Laspeyres,
Paasche. Trình bày cách tính năng suất TFP bằng phần mềm TFPIP Version 1.0.
J.David Cummins, Giuseppe Turchetti, Marry A.Weiss (1996), tác giả
tập trung nghiên cứu về năng suất và hiệu quả kỹ thuật của ngành bảo hiểm ở Ý.
Năng suất, hiệu quả kỹ thuật, sự chuyển đổi trong hiệu quả kỹ thuật được ước
lượng dựa trên khung phân tích màng bao dữ liệu (DEA). Phân tích dựa trên việc
sử dụng số liệu chi tiết của các công ty bảo hiểm ở Ý trong khoảng thời gian
1985 - 1993. Nghiên cứu đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng về tính hiệu
quả của thị trường bảo hiểm ở Ý.
Panayiotis p. Athanasoglou, Evangelia A. Georgiou, Christos c.
Staikouras (2008), nghiên cứu này đánh giá sự tăng trưởng của sản lượng và
năng suất trong ngành ngân hàng Hy Lạp trong giai đoạn 1990-2006. Các khoản
mục đầu ra của ngân hàng được ước lượng dựa trên cách tiếp cận lý thuyết hiện
đại. Để tính tổng các yếu tố đầu ra và đầu vào của ngân hàng và ước lượng năng
-16-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
doanh thu và chi phí sản xuất. Chỉ số TFP được đo lường dựa trên tỷ lệ của các
yếu tố đầu ra và đầu vào.
Nguyên Viet Hung (2008), trình bày khung lý thuyết về đo lường hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên cở sở phân tích mô
hình bao dữ liệu. Nghiên cứu tập trung vào phân tích hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng thương mại Việt Nam về sự thay đổi tính hiệu quả, năng suất, và thay
đổi công nghệ trong thời kỳ 2001-2003. Năng suất được đo bằng cách sử dụng
chỉ số tổng năng suất Malmquist. Các bảng dữ liệu của 13 ngân hàng thương mại
tại Việt Nam được thu thập để sử dụng cho các nghiên cứu thực nghiệm. Những
kết quả thực nghiệm có thể mang lại lợi ích cho các nhà hoạch định chính sách
Việt Nam, và có thể đề ra những chính sách để nâng cao hiệu quả của ngành
-17-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
động, TFP để có thể đánh giá được mức độ đóng góp của các nhân tố đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1987- 2006 đồng thời ước lượng hàm sản
xuất, đo lường năng xuất và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khối doanh
nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2005.
Lê Dân, bài viết giới thiệu về bản chất mới của năng suất cũng như cách
tiếp cận năng suất. Trên cơ sở đó, bài viết trình bày phương pháp phân tích biến
động năng suất, lượng hoá vai trò và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh
hưởng đến sự biến động đó. Đồng thời xem xét ảnh hưởng của năng suất đến các
chỉ tiêu kinh tế xã hội khác. Trong đó, bài viết chú trọng đến phân tích chỉ tiêu
năng suất nhân tố tổng họp (TFP).
Rủi ro hệ thống ngân hàng ở Việt Nam xu hướng gần đây và triển vọng
diễn biến - Franẹois-Xavier Béllocq - (Diễn đàn Kinh tế và tài chính, khóa
họp lần thứ bảy - Kinh tế Việt Nam sau khỉ gia nhập WTO): Bài viết giới
thiệu một phân tích về rủi ro hệ thống ở Việt Nam trên cơ sở dựa trên kiến thức
lý thuyết được phát triển trong lĩnh vực tài chính vĩ mô từ cuối những năm 90.
Định hướng này cho phép chúng ta có cái nhìn tổng thể về các thách thức lớn mà
hệ thống ngân hàng của Việt Nam phải đối mặt với tư cách là một nền kinh tế
vừa trong giai đoạn chuyển đổi, vừa thu hẹp khoảng cách rất nhanh với các nền
kinh tế khác và đang trong quá trình hội nhập quốc tế. Trong khuôn khổ này,
phần đầu của bài viết được dành để giới thiệu hai đặc tính chủ yếu của hệ thống
ngân hàng Việt Nam : thứ nhất là quá trình từng bước tiến hành tự do hóa và thứ
hai là tính chất không minh bạch của hệ thống này. Trong phàn hai, chúng tôi đi
vào phân tích các rủi ro xuất phát từ chu trình tài chính và tình trạng đô la hóa
bảng tổng kết tài sản. Cuối cùng là suy nghĩ về khả năng diễn biến phát triển của
hệ thống ngân hàng dựa trên 3 kịch bản kinh tế cụ thể.
“Hệ thống ngân hàng của một số nước Châu Á - Những bài học kinh
nghiệm” - : Bài nghiên cứu nêu
lên một số kinh nghiệm tổ chức về hệ thống ngân hàng, tài chính ở một số nước
châu Á điển hình ở: Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, là những kiến thức nền tảng
góp phần phân tích chính xác hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại
tại Việt Nam.
-18-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
CHƯƠNG 2
-19-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
các tổ chức tín dụng khác ở chỗ NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi và các
dịch vụ thanh toán.
Thứ hai, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại có tính nhạy
cảm cao và luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy tính nhạy
cảm trong kinh doanh rất cao, chỉ cần có một biến động nhỏ cũng có thể gây tác
động đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng (một thay đổi nhỏ về lãi suất
cũng có thể dẫn đến sự dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng này sang ngân
hàng khác).
Nếu ngân hàng hoạt động tốt, sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực, giảm
thiểu chi phí cho xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển
bền vững. Ngược lại, khi ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những
người gửi tiền, và sự phá sản của ngân hàng luôn có hiệu ứng dây chuyền, lây lan
rất lớn và tác động xấu đến đời sống kinh tế xã hội.
Thứ ba, các sản phẩm, dịch vụ của NHTM mang tính tương đồng, dễ sao
chép và gắn chặt với yếu tố thời gian.
Các sản phẩm, dịch vụ mà NHTM cung cấp cho khách hàng rất đa dạng
nhưng phàn lớn các sản phẩm của mỗi ngân hàng này lại tương đồng với các sản
phẩm của các NHTM khác, đặc biệt là các sản phẩm truyền thống như: huy động
vốn, cho vay, thanh toán. Nếu một NHTM vừa thực hiện một loại hình dịch vụ
nào đó có hiệu quả thì ngay lập tức có thể bị các ngân hàng khác thực hiện theo.
Như vậy, khái niệm sản phẩm dịch vụ mới của NHTM phải được hiểu là sản
phẩm dịch vụ mà ngân hàng đó đưa ra thị trường trước các đối thủ cạnh tranh.
Mặt khác, thời gian chính là yếu tố quan trọng thực hiện giá trị của sản
phẩm, đồng thời cũng là một trong những yếu tố quyết định giá cả của sản phẩm
dịch vụ ngân hàng.
Thứ tư, khách hàng của ngân hàng thương mại rất da dạng.
-20-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
Rủi ro có thể xảy ra đối với bất kỳ loại hình kinh doanh nào. Tuy nhiên rủi
ro trong kinh doanh của ngân hàng có những điểm khác biệt với các lĩnh vực
kinh doanh khác về mức độ và nguyên nhân. Rủi ro trong kinh doanh của ngân
hàng có tính lan truyền và để lại hậu quả to lớn, không chỉ bao gồm rủi ro nội tại
của ngành, mà còn của tất cả các ngành khác trong nền kinh tế, không chỉ trong
phạm vi một quốc gia mà còn trong phạm vi nhiều quốc gia khác. Những rủi ro
thường bao gồm: rủi ro túi dụng, rủi ro thanh toán, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất,
rủi ro hoạt động.
Hình 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH co BẢN CỦA NHTM
-21-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
♦> Chức năng luân chuyển tài sản
Phân theo chức năng này ngân hàng thương mại đồng thời thực hiện hai
hoạt động sau:
o Hoạt đỏng huv đỏng vốn: Là hoạt động mang tính chất tiền đề nhằm tạo
lập nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Bởi vậy, để đảm bảo nguồn vốn trong
hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng thuơng mại có thể thực hiện các
hoạt động huy động vốn từ:
-
Vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong
quá
trình hoạt động. Nguồn vốn này tuy chiếm tỷ trọng không lớn, thông thường
khoảng 10% tổng số vốn, nhưng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động
của ngân hàng, cụ thể nó là điều kiện cho phép các ngân hàng có thể mở rộng
mạng lưới kinh doanh, quy mô huy động, mua sắm tài sản cố định, góp vốn liên
doanh, cấp vốn cho các công ty con và các hoạt động kinh doanh khác, đồng thời
nó cũng là thước đo năng lực tài chính của mỗi ngân hàng và khả năng phòng
ngừa rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn chủ
sở hữu gồm có vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng hình thành trong quá trình
kinh doanh và các tài sản khác theo quy định của Nhà nước.
-
Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch: Trong đó tiền gửi tiết kiệm
của
dân cư chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động của NHTM. Ngoài ra còn
có các khoản tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các
khoản tiền gửi này có thể là các khoản phải trả đã xác định thời hạn chi hoặc các
khoản tích lũy của doanh nghiệp. Bên cạnh các khoản tiền gửi có kỳ hạn, NHTM
còn huy động các khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là những khoản tiền mà
-22-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
hàng, đồng thời thông qua các hoạt động này ngân hàng có thể nâng cao khả
năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
-
Vay từ ngăn hàng thương mại khác: Trong quá trình hoạt động kinh
doanh của mình nếu các ngân hàng thương mại nhận thấy nhu cầu vay vốn của
khách hàng gia tăng mạnh hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do có nhiều dòng tiền rút
ra, thì các ngân hàng thương mại có thể vay nợ tại các ngân hàng khác như Ngân
hàng Nhà nước thông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá,
các hợp đồng tín dụng đã cấp cho khách hàng; hoặc vay của các tổ chức tài chính
khác trên thị trường tiền tệ nhằm bổ sung cho thiếu hụt tạm thời về vốn.
Q Hoạt đỏng sử dụng vốn: Chức năng thứ hai trong hoạt động luân
chuyển tài sản của các ngân hàng thương mại là thực hiện các hoạt động tín dụng
và đầu tư. Đây là các hoạt động đem lại nguồn thu cho ngân hàng và bù đắp các
chi phí trong hoạt động.
-
Hoạt động tín dụng: Hiện nay vẫn là một trong những hoạt động cơ
bản,
truyền thống và đóng vai trò quan trọng nhất trong các hoạt động tạo ra thu nhập
của NHTM (hoạt động này thường chiếm 60%-80% tài sản của ngân hàng). Mặc
dù, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM,
quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, tuy nhiên nó cũng chứa đựng
nhiều rủi ro (rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro chính trị và rủi ro đạo đức)
khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây ảnh hưởng lớn đến ngân hàng vì phần lớn vốn
của ngân hàng là được huy động từ nền kinh tế.
-
Hoạt động đầu tur. Đe đa dạng hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm
rủi
ro
trong hoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, ngoài hoạt
động tín dụng, các NHTM còn thực hiện các hoạt động đầu tư như: hoạt động
đầu tư gián tiếp (các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua
việc mua bán các chứng khoán do chính phủ, công ty phát hành), hoặc các hoạt
động đầu tư trực tiếp (góp vốn vào các doanh nghiệp, các công ty tài chính...)
-23-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
quỹ, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác, đại lý, kinh doanh chứng khoán...
Ngoài ra, trước sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, hiện nay các ngân
hàng còn phát triển và cung cấp các dịch vụ mới như dịch vụ thẻ, Internet
Banking, Phonebanking...cũng như phát triển mạnh dịch vụ ngân hàng quốc tế.
2.1.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
2.I.3.I. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một yếu tố đặc biệt quan trọng mà bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng quan tâm, có thể đề cập một số ý như sau:
Một là, hiệu quả kinh doanh NHTM là bộ phận không thể tách rời của hiệu
quả tái sản xuất toàn bộ xã hội. Quá trình thực hiện đầu tư vốn cũng như các hoạt
động kinh doanh khác của NHTM thể hiện thời điểm tạm thời của quá trình tái
sản xuất, đảm bảo hiệu quả cao hơn của mỗi chu trình tái sản xuất tiếp theo. Việc
nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của NHTM không thể tách khỏi hiệu quả kinh tế
quốc dân. Vì vậy, tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh của NHTM phải gắn liền với
tiêu chuẩn hiệu quả phát triển kinh tế quốc dân trong một tổng thể.
Hai là, hiệu quả kinh doanh của NHTM đồng nghĩa với việc đạt được sự
thống nhất về lợi ích giữa khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế quốc dân. Tức là
khi lợi ích của các chủ thể tham gia vào dự án này được kết họp một cách hài
hoà. Nếu lợi ích của một chủ thể nào đó bị vi phạm, hoạt động đó sẽ bị ảnh
hưởng không thể trôi chảy được. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng luôn
gắn liền với thực hiện các lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích của ngân hàng và lợi ích
của khách hàng. Đó là mối quan hệ tạo tiền đề và hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Ba là, hiệu quả kinh doanh của NHTM là đạt được mục tiêu của ngân hàng.
Mỗi chủ thể có những mục tiêu khác nhau khi tham gia hoạt động đầu tư vốn.
-24-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
Quan niệm về hiệu quả là đa dạng, tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể xét
hiệu quả theo những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, theo tác giả có thể đưa ra
một khái niệm chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM như sau:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM là thu được lợi nhuận tối đa với
chi phí tối thiầi. Đây là cũng là mục tiêu mà các ngân hàng cần đạt được trong
hoạt động kinh doanh.
2.I.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại
NIM =
Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Tông tài sản có sinh lời (hoặc tông tài sản có)
(1)
NOM =
Tổng thu nhập ngoài lãi - Tổng chi phí ngoài lãi
Tông tài sản có
(2)
Tổng thu hoạt động - tổng chi phí hoạt động
Tông tài sản có
(3)
EPS =
Lợi nhuận sau thuế
Tông sô cô phiêu thường hiện hành
(4)
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tông tài sản có
(5)
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vôn chủ sở hữu
(6)
TNHĐB =
Tỷ lệ thu lãi biên ròng (NIM), thu ngoài lãi biên ròng (NOM), thu nhập
hoạt động biên (TNHĐB): Phản ánh năng lực của hội đồng quản trị và nhân
viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu từ
các khoản cho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu
là chi trả lãi tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ, tiền lương nhân
viên và phúc lợi). Tỷ lệ thu nhập lãi biên ròng đo lường mức chênh lệch giữa thu
-25-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát
chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp. Trái lại tỷ lệ
thu ngoài lãi biên ròng đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ
yếu là nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phải
chịu (gồm tiền lương, chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị và chi phí tổn thất tín
dụng). Còn thu nhập trên cổ phiếu (EPS) đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ
đông tính trên mỗi cổ phiếu hiện hành đang lưu hành.
ROA: Là một chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tính hiệu quả quản lý. Nó chỉ ra
rằng khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của
ngân hàng thành thu nhập ròng. ROA được sử dụng rộng rãi trong phân tích hiệu
quả hoạt động và đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng, nếu mức ROA thấp
có thể là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không năng động hoặc
có thể chi phí hoạt động của ngân hàng quá mức. Ngược lại, mức ROA cao
thường phản ánh kết quả của hoạt động hữu hiệu, ngân hàng có cơ cấu tài sản
họp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những
biến động của nền kinh tế.
ROE: Là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân
hàng. Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân
hàng (tức là chấp nhận rủi ro để hy vọng có được thu nhập ở mức họp lý). Chỉ
tiêu này cũng được sử khá phổ biến trong phân tích hiệu quả hoạt động nhằm
phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
Ngoài ra, trong đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị
ngân hàng còn xem xét mỗi quan hệ giữa chỉ tiêu ROA và ROE vì trên thực tế
hai chỉ tiêu này phản ảnh sự đánh đổi cơ bản giữa rủi ro và thu nhập. Chính điều
này cho thấy một ngân hàng có thể có ROA thấp nhưng vẫn có thể đạt được ROE
khá cao do họ sử dụng đòn bẩy tài chính lớn.
-26-
Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ...
Tổng chỉ phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động: Là một thước đo phản
ánh mỗi quan giữa đầu vào (tử số) và đầu ra (mẫu số) hay nói cách khác nó phản
ánh khả năng bù đắp chi phí trong hoạt động của ngân hàng.
Năng suất lao động (Thu nhập hoạt động/số nhân viên làm việc đầy đủ
thòi gian): Phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của ngân hàng.
Tổng thu hoạt động/tổng tài sản: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản. Nếu
hệ số này lớn phản ánh ngân hàng đã phân bổ tài sản (danh mục đầu tư) một cách
họp lý nhằm nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.
-27-