Họ và tên:..................................................
Lớp:
..................................................
Điểm:
BÀI KIỂM TRA
Môn: Ngữ văn.
Lời phê của giáo viên:
Đề ra:
Câu 1: (2 đ) Nêu các nội dung chính của các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương
trình ngữ văn 9? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 2: (3đ) Hoàn thành bảng thống kê sau:
TÁC PHẨM
TÁC
GIẢ
NĂM
SÁNG
TÁC
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính.
Con cò.
Viếng lăng
Bác.
Câu 3: (5đ) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót.
Ta làm một nhành hoa.
Ta nhập vào hoà ca.
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời.
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Họ và tên:..................................................
Lớp:
..................................................
Điểm:
BÀI KIỂM TRA
Môn: Tiếng Việt.
Lời phê của giáo viên:
Đề ra:
Câu 1: (2 đ) Tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong những câu sau:
a. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.
b. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc
kim đồng hồ.
c. Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.
d. Ngoài của sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa
ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
Câu 2: (3 đ) Phân tích cấu tạo của những câu ghép sau và chỉ ra quan hệ giữa các vế:
a. Thần kinh căng như chão, tim đập bấp chấp cả nhịp điệu.
b. Nếu ai đó ở nước Anh gặp một kẻ như tôi lúc bấy giờ, chắc tôi sẽ làm cho họ
hoảng sợ hoặc phá lên cười sằng sặc.
c. Mặc dù nó sung sướng đến cuồng lên mỗi khi Thoóc – tơn chạm vào nó nhưng nó
không săn đón những biểu hiện ấy.
Câu 3: (5 đ) Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh
Châu có khởi ngữ và thành phần cảm thán. Nêu sự liên kết về hình thức giữa các
câu trong đoạn văn đó.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Họ và tên:................................................
Lớp :
9.............................................
Điểm;
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn : Ngữ văn
Lời phê của giáo viên:
Đề ra:
Câu 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện như thế nào trong những tác phẩm
truyện hiện đại Việt Nam(chương trình văn 9)? (5 điểm)
Câu 2 : Nêu tình huống truyện của văn bản “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu? Ý nghĩa? (2
điểm)
Câu 3: Trong những tác phẩm truyện đã học, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc
nhất? Vì sao? (3 điểm)
Bài làm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Câu 1: (2 đ) Nêu đúng 3 nội dung, lấy được ví dụ:
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước. (Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu...)
- Tình đồng chí đồng đội, tình cảm gắn bó với cách mạng, với Bác Hồ.(Đồng chí, Ánh
trăng...)
- Tình cảm gia đình: Bà cháu, mẹ con. (Bếp lửa, Con cò...)
Câu 2: ( 3đ)
- Nêu đúng tên tác giả, năm sáng tác, nội dung nghệ thuật. Mỗi bài đúng được 1 điểm.
TÁC PHẨM
TÁC GIẢ NĂM
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
SÁNG
TÁC
Bài thơ về tiểu Phạm Tiến 1969 Vẻ đẹp hiên ngang,
Giọng điệu trẻ trung,
đội xe không
Duật
dũng cảm, lạc quan,
khoẻ khoắn, bút pháp
kính.
yêu đời của những
hiện thực.
người lính lái xe
Trường Sơn.
Con cò.
Chế Lan
1962 Ca ngợi tình mẹ và ý Giọng thơ tha thiết,
Viên
nghĩa lời ru đối với
sáng tạo hình ảnh con
cuộc đời con người.
cò trong ca dao.
Viếng lăng
Bác.
Viễn
Phương
1976
Thể hiện niềm xúc
động, lòng tự hào và
kính yêu Bác của tác
giả khi được vào
viếng lăng Bác.
Giọng thơ trang trọng,
nhiều hình ảnh ẩn dụ
sáng tạo.
Câu 3:( 5đ)
Các ý chính cần đạt :
- Ước nguyện chân thành của nhà thơ: muốn làm một con chim, một đoá hoa, một nốt trầm,
một mùa xuân nho nhỏ...để hoà vào mùa xuân to lớn của đất nước.
- Mùa xuân nho nhỏ là một hình ảnh ẩn dụ ( Phân tích).
- Ước nguyện cống hiến không kể tuổi tác..
- Đó là ước nguyện giản dị, khiêm nhường nhưng rất chân thành.
- MXNN đồng nghĩa với sự hiến dâng trọn vẹn.
- Ngệ thuật ẩn dụ, hoán dụ...
- Cảm nhận riêng của người viết về lẽ sống cống hiến.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (5 đ)Nêu và phân tích qua những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.(Mỗi ý
được 1 điểm, diễn đạt tốt: 1 điểm)
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong “Làng”.
- Tinh thần chiến đấu hi sinh của những người dân Miền Nam trong “Chiếc lược ngà”.
- Tinh thần gan dạ, dũng cảm của những cô gái thanh niên xung phong trong “Những ngôi
sao xa xôi”.
- Tinh thần lao động hết mình xây dựng miền Bắc XHCN của những con người Sa Pa trong
“Lặng lẽ Sa pa”.
Câu 2: (2đ) Nêu đúng tình huống truyện.(1,5 điểm)
- Nhĩ là một người đã từng đi khắp nơi trên trái đất nhưng cuối đời bị căn bệnh quái ác cột
bên giường bệnh.
- Trong những ngày đó, anh khám phá ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông, anh nhờ con trai
sang đó hộ mình.
- Người con trai ham chơi đã để lỡ mất chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.
Nêu được ý nghĩa (0,5 điểm)
Giúp người đọc chiêm nghiệm sâu sắc về triết lí cuộc đời.
Câu 3: (3đ) Học sinh lựa chọn tuỳ ý, nêu được những đặc điểm chính của nhân vật, có
phân tích và cảm nhận riêng.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (2 đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ.
a. Mắt tôi: khởi ngữ.
b. Dường như: TP tình thái.
c. Chao ôi: TP cảm thán.
d. Cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt: TP phụ chú.
Câu 2: (3 đ) Mỗi câu đúng được 1đ.
a. Thần kinh / căng như chão,// tim / đập bấp chấp cả nhịp điệu.
C
V
C
V
→ Quan hệ đồng thời.
b. Nếu / ai đó ở nước Anh / gặp một kẻ như tôi lúc bấy giờ,// chắc/ tôi / sẽ làm cho họ
QHT
C
V
C
V
hoảng sợ hoặc phá lên cười sằng sặc.
→ Quan hệ điều kiện – kết quả.
c. Mặc dù / nó / sung sướng đến cuồng lên mỗi khi Thoóc – tơn chạm vào nó // nhưng/ nó/
QHT C
V
QHT
C
không săn đón những biểu hiện ấy.
V
→ Quan hệ tương phản.
Câu 3: (5 đ)
- Đoạn văn giới thiệu được tác phẩm. (1 đ)
- Có khởi ngữ và thành phần tình thái. (2 đ)
- Chỉ ra được sự liên kết. (2 đ)
Họ và tên:................................................
Lớp :
9.............................................
Điểm;
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn : Ngữ văn
Ngày kiểm tra:................Ngày trả.........
Lời phê của giáo viên:
Đề ra: (Đề chẵn)
A. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Bài thơ “Con cò” do ai sáng tác?
a. Phạm Tiến Duật b. Hữu Thỉnh c. Chế Lan Viên
d. Viễn Phương
Câu 2: Trong bài “Con cò”, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?
a. Hoạ sĩ
b. Thi sĩ
c. Bác sĩ
d. Chiến sĩ
Câu 3: Hình ảnh mùa xuân trong “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt đầu từ sự vật nào ?
a. Bông hoa tím
b. Người cầm súng c. Tiếng chim chiền chiện d. Người ra đồng
Câu 4: Nhịp điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” mang âm hưởng làn điệu dân ca?
a. Quan họ Bắc Ninh b. Hát xoan Phú Thọ c. Ví dặm Nghệ-Tĩnh d. Thừa Thiên-Huế
Câu 5: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”?
a. Một đoá hoa b. Một bông hoa
c. Một chùm hoa d. Một cành hoa
Câu 6: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm nào?
a. Năm 1974
b. Năm 1975
c. Năm 1976
d. Năm 1977
Câu 7: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?
a. Hình ảnh ẩn dụ b. Hình ảnh thực
c. Hình ảnh hoán dụ
d. Hình ảnh nhân hoá
Câu 8: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là?
a. So sánh
b. Điệp ngữ
c. Hoán dụ
d. Ẩn dụ
Câu 9: Trong bài “Sang Thu” đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?
a. Thị giác
b. Thính giác
c. Khứu giác
d. Vị giác
Câu 10: Bài thơ “Nói với con”, là lời của?
a. Người cha
b. Người mẹ
c. Người bà
d. Người ông
Câu 11: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ “Nói với con”?
a. Tình cảm gia đình
b. Tình cảm quê hương
c. Truyền thống cần cù
d. Nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thống
Câu 12: Bài thơ “Nói với con” được diễn đạt bởi cách nói?
a. Bóng bẩy b.Giàu hình ảnh c. Trau chuốt
d. Chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh
B. Tự luận:
Câu 1: Chép một khổ thơ em thích trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương?
Nêu nội dung, nghệ thuật khổ thơ đó?
Câu 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Bài làm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Họ và tên:................................................
Lớp :
9.............................................
Điểm;
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn : Ngữ văn
Ngày kiểm tra:................Ngày trả.........
Lời phê của giáo viên:
Đề ra: (Đề lẻ)
A. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Hình ảnh mùa xuân trong “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt đầu từ sự vật nào ?
a. Bông hoa tím
b. Người cầm súng c. Tiếng chim chiền chiện d. Người ra đồng
Câu 2: Nhịp điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” mang âm hưởng làn điệu dân ca?
a. Quan họ Bắc Ninh b. Hát xoan Phú Thọ c. Ví dặm Nghệ-Tĩnh d. Thừa Thiên-Huế
Câu 3: Tác giả đã ước nguyện làm sự vật gì trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”?
a. Một đoá hoa b. Một bông hoa
c. Một chùm hoa d. Một cành hoa
Câu 4: Trong bài “Sang Thu” đã được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào đầu tiên ?
a. Thị giác
b. Thính giác
c. Khứu giác
d. Vị giác
Câu 5: Bài thơ “Nói với con”, là lời của?
a. Người cha
b. Người mẹ
c. Người bà
d. Người ông
Câu 6: Bài thơ “Con cò” do ai sáng tác?
a. Phạm Tiến Duật b. Hữu Thỉnh c. Chế Lan Viên
d. Viễn Phương
Câu 7: Trong bài “Con cò”, người mẹ mơ ước con lớn lên sẽ làm gì?
a. Hoạ sĩ
b. Thi sĩ
c. Bác sĩ
d. Chiến sĩ
Câu 8: Người cha đã nói với con về điều gì trước tiên trong bài thơ “Nói với con”?
a. Tình cảm gia đình
b. Tình cảm quê hương
c. Truyền thống cần cù
d. Nhắc con giữ gìn và phát huy truyền thống
Câu 9: Bài thơ “Nói với con” được diễn đạt bởi cách nói?
a. Bóng bẩy b.Giàu hình ảnh c. Trau chuốt
d. Chân chất, mộc mạc, giàu hình ảnh
Câu 10: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm nào?
a. Năm 1974
b. Năm 1975
c. Năm 1976
d. Năm 1977
Câu 11: Hình ảnh “ Một mặt trời trong lăng rất đỏ” là?
a. Hình ảnh ẩn dụ b. Hình ảnh thực
c. Hình ảnh hoán dụ
d. Hình ảnh nhân hoá
Câu 12: Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là?
a. So sánh
b. Điệp ngữ
c. Hoán dụ
d. Ẩn dụ
B. Tự luận:
Câu 1: Chép một khổ thơ em thích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải?
Nêu nội dung, nghệ thuật khổ thơ đó?
Câu 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Bài làm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng được 0,3đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
C
B
A
B
A
C
B
C
B. Tự luận:
Đề chẵn:
Câu 1: Viết đoạn văn có nội dung phù hợp: 2đ
Lời dẫn trực tiếp chính xác, hợp lí : 1đ
Câu 2: Phân tích đúng mỗi câu được 2đ (Phát hiện đúng phép tu từ: 1đ, nêu được tác dụng:
1đ)
a. Điệp ngữ: Tre, giữ.
Nhân hoá: Giữ.
Tác dụng: Nhấn mạnh vai trò của cây tre trong đời sống con người.
b. Hoán dụ: Trái tim = Người lính.
Tác dụng: Thể hiện lòng yêu nước, ý chí thống nhất tổ quốc của người lính lái xe.
Đề lẻ:
Câu 1: Viết đoạn văn có nội dung phù hợp: 2đ
Lời dẫn trực tiếp chính xác, hợp lí : 1đ
Câu 2: Phân tích đúng mỗi câu được 2đ (Phát hiện đúng phép tu từ: 1đ, nêu được tác dụng:
1đ)
a. Nghệ thuật nhân hoá: Xung phong, tre anh hùng
Điệp ngữ: Anh hùng.
Tác dụng: Thể hiện được vai trò của cây tre trong chiến đấu cũng như trong cuộc sống.
b. Nghệ thuật nói quá: Gươm mài đá núi mòn, voi uống nước sông cạn.
Tác dụng: Khẳng định sức mạnh vô địch của nghĩa quân Lam Sơn, sức mạnh của chính
nghĩa.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
A. Trắc nghiệm khách quan: (Mỗi câu đúng được 0,3 đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu
10
B
A
C
C
A
D
D
B
B
C
D
D
A
C
C
C
D
A
B
D
A
B
D
C
B
A
C
A
D
B
A
B
C
B
A
D
A
D
B
C
B. Tự luận:
Câu 1: (2đ) Chép đúng 2 khổ thơ, đẹp, không tấy xoá, đúng chính tả.
Câu 2: (5đ) Nêu được các ý chính:
+ ATN là người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
+ ATN là người yêu đời, có tính cách chân thành, cởi mở, khiêm tốn, hiếu khách.
+ ATN là đại diện cho lớp thanh niên sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước.
- Yêu cầu: Bài viết có dẫn chứng, diễn đạt mạch lạc, thể hiện được cảm nhận riêng của
bản thân.