Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

50 câu có lời giải Bài toán thủy phân este đặc biệt cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.14 KB, 22 trang )

Cơ Bản - Bài toán thủy phân este đặc biệt (Đề 1)
Câu 1. Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2
có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. propyl fomat
B. isopropyl fomat
C. etyl axetat
D. metyl propionat
Câu 2. Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl
fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH
(dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 3. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 mà khi thủy phân trong
môi trường kiềm cho 1 muối và một anđehit ?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 4. Cho axit salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc
xúc tác thu được metyl salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung
dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là
A. o-NaOC6H4COOCH3.
B. o-HOC6H4COONa.
C. o-NaOOCC6H4COONa.
D. o-NaOC6H4COONa.
Câu 5. Một este X (MX < 200). Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH
0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi
(chỉ có nước) và phần rắn là 2,16 gam muối Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y thu được 2,64
gam CO2, 0,54 gam H2O, a gam K2CO3. Giá trị của a và tên gọi của X là


A. 1,38 và phenyl fomat.
B. 2,76 và phenyl axetat.
C. 2,4 và phenyl fomat.
D. 1,38 và phenyl axetat.


Câu 6. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa
hết 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được 32 gam hai chất rắn. Biết % khối lượng oxi trong anđehit Y là 27,59%. Công thức của
hai este là
A. HCOOC6H4CH3 và HCOOCH=CH-CH3.
B. HCOOC6H4CH3 và CH3COOCH=CH-CH3.
C. C3H5COOCH=CHCH3 và C4H7COOCH=CH-CH3.
D. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3.
Câu 7. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả
năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 8. X là este có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì
có 2a mol NaOH phản ứng và sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng
phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 9
Câu 9. Một este đơn chức có %O = 37,21%. Số đồng phân của este mà sau khi thủy phân
chỉ cho một sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Một este đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 50. Khi thủy phân trong môi
trường kiềm không tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng
phân este thõa mãn là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 11. Một hỗn hợp X gồm 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa
vòng benzen. Xà phòng hóa hết 0,2 mol X, ta cần 0,3 lít dung dịch NaOH 1M thu được 3
muối. Khối lượng mỗi muối là
A. 8,2 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 11,6 gam C6H5ONa
B. 4,1 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 11,6 gam C6H5ONa


C. 8,2 gam CH3COONa; 7,2 gam C6H5COONa; 17,4 gam C6H5ONa
D. 4,1 gam CH3COONa; 7,2 gam C6H5COONa; 17,4 gam C6H5ONa
Câu 12. Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và anđehit ?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
D. HCOO–CH=CH–CH3.
Câu 13. Thủy phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được sản phẩn hữu cơ là
A. natri axetat và natri phenolat.
B. axit axetic và natri axetat.
C. natri axetat và phenol.
D. axit axetic và phenol.
Câu 14. Một este có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu

được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. CH3COO-CH=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH2=CH-COOCH3.
Câu 15. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được sản phẩm là
A. Axit axetic và ancol etylic.
B. Axit axetic và anđehit axetic.
C. Axit axetic và ancol vinylic.
D. Anđehit axetic và ancol vinylic.
Câu 16. Thủy phân este (E) C4H6O2 trong môi trường kiềm: (E) + NaOH → muối (M) + chất
(X)
Cho biết cả M và X đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức đúng của E là:
A. HCOOCH=CH-CH3.
B. HCOOCH2-CH=CH2.
C. CH2=CH-COOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 17. Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết X thành hỗn hợp Y. X có
công thức cấu tạo nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất ?
A. CH3COOCH = CH2.
B. HCOOCH2CH = CH2.
C. HCOOCH = CHCH3.
D. CH2 = CHCOOCH3.


Câu 18. Cho phản ứng: C4H7O2Cl (X) + 2NaOH → CH3COONa + CH3CH=O + NaCl +
H2O.
Công thức cấu tạo của X là
A. Cl-CH2-COOCH2-CH3.
B. CH3-COO-CH(Cl)-CH3.

C. CH3-COOCH2-CH2Cl.
D. CH3-CHCl-COOCH3.
Câu 19. Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và
H2O. X có tên gọi là
A. metyl benzoat.
B. benzyl fomat.
C. phenyl fomat.
D. phenyl axetat.
Câu 20. Khi thủy phân (trong môi trường axit) một este có công thức phân tử C7H6O2 sinh ra
hai sản phẩm X và Y. X khử được AgNO3 trong amoniac, còn Y tác dụng với nước brom
sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó là
A. phenyl fomat.
B. benzyl fomat.
C. vinyl pentanoat.
D. anlyl butyrat.
Câu 21. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH → X + Y ;
X + H2SO4 loãng → Z + T.
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH.
C. CH3CHO, HCOOH.
D. HCOONa, CH3CHO.
Câu 22. Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. X và Y đều
cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol là 1:1. X tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit.
Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hai muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn
hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức thu gọn của X, Y lần lượt là.
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOO-C6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.

D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOO-C6H5.
Câu 23. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản
phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo
của chất hữu cơ là:


A. HCOOCHCl-CH2-CH3.
B. CH3-COO-CH2-CH2Cl.
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3.
D. HCOOC(CH3)Cl-CH3.
Câu 24. Bốn este có công thức phân tử: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân
tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương là
A. C3H4O2 và C4H8O2.
B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C3H4O2 và C3H6O2.
D. C4H6O2 và C4H8O2.
Câu 25. Phản ứng giữa hai chất tạo sản phẩm là muối và ancol là:
360o c ,315 atm


A. C6H5Cl (phenyl clorua) + NaOH 
to


B. CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) + dung dịch NaOH 
to


C. C6H5COOCH3 (metyl benzoat) + dung dịch NaOH 

to


D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + dung dịch NaOH 
Câu 26. Cho este X (C4H6O2) phản ứng với dung dịch NaOH theo sơ đồ sau :
X + NaOH → muối Y + anđehit Z
Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là:
A. CH3-COOCH=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. HCOOCH2-CH=CH2.
D. CH2=CH-COOCH3.
Câu 27. Khi thủy phân este C7H6O2 trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và
Y, trong đó X cho phản ứng tráng gương, còn Y không có phản ứng tráng gương nhưng tác
dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng. CTCT của este là:
A. CH≡C-COOC≡C-C2H5.
B. CH3COOCH=CH-C≡CH.
C. HCOOC6H5.
D. HCOOCH=CH-C≡C-CH-CH2.
Câu 28. Hai chất X và Y cùng có CTPT C9H8O2, cùng là dẫn xuất của benzen, đều làm mất
màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit ; Y tác dụng với
dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử
khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là:
A. C2H3COOC6H5 và HCOO-C6H4-C2H3.
B. C6H5COOC2H3 và C2H3COOC6H5.
C. HCOO-C2H2-C6H5 và HCOO-C6H4-C2H3.


D. C6H5COOC2H3 và HCOO-C6H4-C2H3.
Câu 29. Đun 0,1 mol este X đơn chức với NaOH dư sau đó cho tác dụng với Cu(OH)2, to thu
được 0,2 mol Cu2O. Công thức của X là:

A. R’-COO-CH=CR2.
B. HCOO-CH=CR2.
C. HCOOR.
D. H-COO-CR=CH2.
Câu 30. Hợp chất X (chứa C, H, O) trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức, X không tác dụng
với Na, X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Đốt cháy 1 lít X thu được 7 lít CO2 ở cùng điều
kiện. Cấu tạo nào sau đây là phù hợp với X ?
A. (CH3COO)2C3H6.
B. HCOOC6H5.
C. CH2(COOC2H5)2.
D. C6H5COOH.
Câu 31. Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC(CH3)=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CHCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 32. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở có xúc tác axit đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y và Z phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. CTCT của X là
A. CH3COO-CH=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. HCOO-CH2-CH=CH2.
D. HCOOC(CH3)=CH2.
Câu 33. Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9 gam tác dụng đủ với 150 ml
dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOOCH=CH-CH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. C2H5COOCH=CH2.

D. HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH2.
Câu 34. Cho 12,2 gam X có CTPT là C7H6O2 mạch hở phản ứng với 0,2 mol KOH thấy
phản ứng xảy ra vừa đủ. Sản phẩm sẽ có muối
A. HCOOK.
B. C2H5COOK.


C. CH3COOK.
D. C7H4O2K2.
Câu 35. Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng
với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6 gam chất
rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công thức của Y là:
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. CH3COCH3.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đung nóng m gam X với
300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và (m – 8,4) gam
hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là
26,2. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là
A. CH3COOCH=CH-CH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CH-CH3.
C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH-CH3.
D. HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH2.
Câu 37. Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân
trong NaOH dư, sau phán ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. % theo khối lượng của hai
este trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 64,53% và 35,47%.
B. 53,65% và 46,35%.
C. 54,44% và 45,56%.

D. 57,95% và 42,05%.
Câu 38. Cho este sau đây: C6H5OOC-CH2-COOCH3. Để phản ứng hết với 19,4 gam este này
thì một dung dịch chứa ít nhất bao nhiêu gam KOH ?
A. 16,8 gam.
B. 11,2 gam.
C. 12,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 39. Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử.
Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O.
Biết MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích
X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT của X là:
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. H–COO–CH=CH–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.


Câu 40. Đốt cháy 0,8 gam một este X đơn chức được 1,76 gam CO2 và 0,576 gam H2O. Cho
5 gam X tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7 gam muối
khan Y. Cho Y tác dụng với dung dịch axit loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức
cấu tạo của X là:

A.

B.
C.
D. CH2=CH-COOC2H5.
Câu 41. Cho 10,4 gam hợp chất hữu cơ X (chứa chức este, có công thức phân tử là C4H8O3)
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thì thu được 9,8 gam muối. Công thức
cấu tạo đúng của X là:

A. CH3-COOCH2-CH2-OH.
B. H-COO-CH2-CH2 -CHO.
C. HO-CH2-COO-C2H5.
D. CH3-CH(OH)-COO-CH3.
Câu 42. Một este X có công thức là: CxHyCOOC6Hn (dX/O2 < 4,5). Khi xà phòng hóa X bằng
dung dịch NaOH dư thu được hai muối có tỉ lệ khối lượng là 1,4146. CTCT của X là
A. HCOOC6H5.
B. CH3COOC6H5.
C. CH3COOC6H13.
D. C2H5COOC6H5.
Câu 43. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H10O2. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,5 mol
X cần vừa đủ là 1 lít NaOH 1M và thu được sản phẩm là hỗn hợp hai muối. Công thức cấu
tạo của este là
A. CH3–CH2–COOC6H5.
B. CH3–COOCH2–C6H5.
C. HCOOCH2CH2C6H5.
D. HCOOCH2–C6H4–CH3.
Câu 44. Để phản ứng hoàn toàn với m gam metyl salixylat cần vừa đủ 1,08 lít dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 97,2.
B. 82,08.
C. 64,8.
D. 164,16.


Câu 45. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc
tác, thu được metyl salixylat (o-CH3OOC-C6H4-OH) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau. Để
phản ứng hoàn toàn với 30,4 gam metyl salixylat cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M.
Giá trị của V là
A. 0,1.

B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,8.
Câu 46. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,6 gam một este X cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH
4M, thu được 19,8 gam 2 muối có số mol bằng nhau (khối lượng mol mỗi muối đều lớn hơn
68). CTCT của X có thể là
A. CH3COO-(CH2)3-OOCC2H5.
B. HCOOC6H4CH3.
C. CH3COOC6H4CH3.
D. CH3COOC6H5.
Câu 47. Đun nóng 4,08 gam phenyl axetat với 100ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng được m gam chất rắn, biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của
m là
A. 7,54.
B. 5,94.
C. 6,28.
D. 8,08.
Câu 48. Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác
dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối
lượng chất rắn thu được là
A. 6,40 gam.
B. 4,88 gam.
C. 5,60 gam.
D. 3,28 gam.
Câu 49. Thuỷ phân hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp hai este đơn chức X, Y (MX < MY) cần dùng
hết 110 ml dung dịch NaOH 1M thu được 10,46 gam hỗn hợp hai muối, đồng thời thu được
2,9 gam ancol Z, ancol này không bền chuyển hóa ngay thành anđehit. Công thức cấu tạo
của hai este lần lượt là
A. CH3–COO–CH=CH–CH3 và CH3–COO–C6H4–CH3.
B. CH3–COO–CH2–CH=CH3 và CH3–COO–C6H4–CH3.

C. CH3–COO–CH=CH2 và CH3–COO–CH2–C6H5.
D. CH3–COO–CH=CH2 và CH3–COO–C6H4–CH3.


Câu 50. Cho 10,0 gam este X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với lượng NaOH vừa
đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,0 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng vừa đủ
với dung dịch axit loãng thu được hợp chất hữu cơ Z không phân nhánh. Công thức phân tử
của X là
A. CH2=CH-CH2-COOCH3.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3.

C.

D.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Vì este có phản ứng tráng gương => loại C,D
Mà este có mạch C không phân nhánh => loại B
=> đáp án A
Câu 2: C
Các chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: benzyl axetat,
metyl fomat, anlyl clorua,
isopropyl clorua, triolein (5)
Chọn C
Câu 3: C
Các este thỏa mãn là:
HCOOC = C – C – C (cis- trans) ; HCOOC = C(C) – C
CH3COOC = C – C (cis – trans) ; C2H5COOC = C (6)
Chọn C

Câu 4: D
o − OHC6 H 4COOH → o − OHC6 H 4COOCH 3 → o − NaOC6 H 4COONa
=> Đáp án D
Câu 5: A
Do phần hơi chỉ có H2O nên este có nhóm axit đính trực tiếp vào vòng benzen.
Từ 4 đáp án => là este của phenol ( gốc phenyl).


Như vậy, X sẽ phản ứng với KOH tỉ lệ 1 : 2 →
HCOOC6H5
Bảo toàn nguyên tố cacbon:

nX =

nKOH
= 0,01 ⇒ M X = 122
2


7 nX = nCO2 + nK2CO3 = 0, 01 ⇒ a = 0, 01.138 = 1,38

→ Đáp án A.
Câu 6: D

Do este đơn chức, mà nX < nNaOH < 2nX nên 1 trong 2 este có gốc axit đính trực tiếp với
vòng benzen → loại C.
Vì este đơn chức nên anđehit tạo thành cũng phải đơn chức (có 1O)
M andehit =

16

= 58(C3 H 6O )
0, 2759

Thu được 2 chất rắn, mà NaOH vừa đủ, nên 2 chất rắn là 2 muối → 2 este có chung gốc axit
→ loại B.
Giả sử nX1 = x mol; nX2 = y mol

 x + y = 0,3
 x = 0,1
⇔

Ta có hệ:  2 x + y = 0, 4  y = 0, 2
Nếu đáp án A đúng:
Ta có: 0,1.68 + 0,1.130 + 0, 2.68 = 33, 4 ≠ 32 → Loại A.
Nếu đáp án D đúng:
Ta có: 0,1.68 + 0,1.116 + 0, 2.68 = 32 → Đáp án D đúng.
Câu 7: C
Các este thỏa mãn
HCOOCH 2CH = CH 2
HCOOCH = CHCH 3 (cis − trans )
HCOOC (CH 3 ) = CH 2
CH 3COOCH = CH 2


=> Đáp án C
Câu 8: A
Tác dụng với NaOH tỉ lệ 1:2 mà chỉ có 2O trong phân tử nên X là este của phenol
Các đồng phân thỏa mãn
o, m, p − CH 3 − C6 H 4 − OOCCH 3
C2 H 5COOC6 H 5

Như vậy, có 4 đồng phân
=> Đáp án A
Câu 9: C
32
M este =
= 86 ⇒ C4 H 6O2
0, 3721
Các đồng phân chỉ cho 1 sản phẩm tráng gương:
HCOOCH 2CH = CH 2
HCOOC (CH 3 ) = CH 2
CH 3COOCH = CH 2
=> Đáp án C
Câu 10: D
M este = 100 ⇒ C5 H 8O2
Các đồng phân este thỏa mãn:
CH 3COOC − C = C ; CH 3COOC (C ) = C ;

C = C − C − COOCH 3 ; C − C = C − COOCH 3 (c is − trans )
C = C (C ) − COOCH 3 ; C = C − COOC2 H 5 (7)
Chọn D
Câu 11: A
Y và Z đều là este đơn chức
→ 0,2 mol X cần 0,3 mol NaOH → có 1 chất là este của phenol ; mặt khác sản phẩm không
có phản ứng tráng gương → 1 chất là C6H5OOCCH3 0,1 mol
→ chất còn lại là C6H5COOCH3 0,1 mmol


Các muối thu được và khối lượng:

 mCH 3COONa = 0,1.82 = 8, 2


 mC6 H 5COONa = 0,1.144 = 14, 4

 nC6 H 5ONa = 116.0,1 = 11, 6

=> Đáp án A
Câu 12: D
HCOO-CH=CH-CH3 + H2O → HCOONa + CH3-CH2-CHO.
Đáp án D
Câu 13: A
Thủy phân phenyl axetat sẽ thu được natri axetat và natri phenolat (do phenol sinh ra tiếp tục
phản ứng với NaOH)
=> Đáp án A
Câu 14: A
HCOO-C(CH3)=CH2 + H2O → HCOOH + C(CH3)2=O
Đáp án A
Câu 15: B
CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO.
Đáp án B.
Câu 16: A
M và X đều tham gia phản ứng tráng gương nên E là este có dạng HCOOR.
→ muối M là muối HCOONa, chất X là andehit.
HCOOCH=CH-CH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Đáp án A.
Câu 17: C
Để Y tham gia tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì Y phải là muối HCOONa và
andehit
HCOOCH=CHCH3 + H2 → HCOONa + CH3CH2CHO



Đáp án A
Câu 18: B
Sản phẩm có CH3COONa nên X là este có :
dạng CH3COOR.
X no mà sản phẩm có CH3CH=O và NaCl nên đáp án B thỏa mãn
CH3-COOCH(Cl)-CH3 + 2NaOH → CH3-COONa + CH(OH)2-CH3 + 2NaCl + H2O
CH(OH)2 -CH3 không bền → CH3CH=O + H2O.
Câu 19: D
Thu được 2 muối hữu cơ nên este được tạo thành từ phenol
Trong 4 đáp án thì chỉ có D thỏa mãn
=> Đáp án D
Câu 20: A
Dễ dàng nhận ra, X khử được AgNO3 (phải có gốc CHO) thì X chắc chắn phải là HCOOH
Y tác dụng với Br2 sinh kết tủa trắng nên Y là phenol (C6H5OH)
Như vậy este là: HCOOC6 H 5
=> phenyl fomat
=> Đáp án A
Câu 21: C
Vì Y và Z đều có phản ứng tráng gương nên C3H4O2 là este của axit fomic : HCOOCH=CH2.
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO.
2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4
Hai chất Y và Z là CH3CHO và HCOOH
Đáp án C
Câu 22: D
X, Y cộng hợp với Br2 theo tỷ lệ 1:1 nên loại A


Y tác dụng với NaOh dư cho 2 muối và nước nên loại B và C
Chọn D
Câu 23: A

Do thu được tới 2 chất có khả năng tráng gương nên thủy phân chất trên chắc chắn thu được
andehit và axit tạo este phải là HCOOH
Như vậy, công thức của chất hữu cơ là: HCOOCHCl − C2 H 5
=> Đáp án A
Câu 24: B
Gọi công thức este R1COOR2
Để thu được 2 sản phẩm cùng có khả năng tráng gương thì axit phải là HCOOH và R2 phải
có nối đôi C=C ngay cạnh nhóm COO
Các CTCT có thể có của các este trên:
NaOH
C3 H 4O2 : HCOOCH = CH 2 
→ HCOONa + CH 3CHO

C3 H 6 O2 : Do chỉ có 1π nên không thỏa mãn
NaOH
C4 H 6O2 : HCOOCH = CH − CH 3 
→ HCOONa + C2 H 5CHO

C4 H 6O2 : chỉ có 1π nên không thỏa mãn
=> Đáp án B
Câu 25: C
C6 H 5Cl + 2 NaOH → C6 H 5ONa + NaCl + H 2O
CH 3COOCH = CH 2 + NaOH → CH 3COONa + CH 3CHO + H 2O
C6 H 5COOCH 3 + NaOH → C6 H 5COONa + CH 3OH
CH 3COOC6 H 5 + NaOH → CH 3COONa + C6 H 5ONa + H 2O
=> Đáp án C
Câu 26: B
Muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn 70 thì chỉ có thể là HCOONa
Vậy công thức X sẽ là: HCOOCH = CH − CH 3



=> Đáp án B
Câu 27: C
* Đáp án A
CH ≡ COOC ≡ C − C2 H 5 → CH ≡ COONa + C2 H 5COONa + H 2O
Loại do C2H5COONa không tác dụng với Br2 cho kết tủa trắng
* Đáp án B
CH 3COOCH = CH − C ≡ CH → CH 3COONa + CH ≡ C − CHO
Loại do CH3COONa không có phản ứng tráng gương
* Đáp án C
HCOOC6 H 5 → HCOONa + C6 H 5OH
Thỏa mãn đề bài
=> Đáp án C
Câu 28: B
Loại đáp án A do C2H3COOC6H5 tác dụng với NaOH không cho andehit
Loại đáp án C do HCOO-C2H2-C6H5 tác dụng với NaOH cho muối HCOONa có khối lượng
bé hơn của CH3COONa
Loại đáp án D do HCOO-C6H4-C2H3 tác dụng với NaOH cho muối HCOONa có khối
lượng bé hơn của CH3COONa
Đáp án B đúng
Câu 29: B
Ta có: R − CHO + 2Cu (OH ) 2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + H 2O
⇒ n−CHO = 2nCu2O = 0, 2
Như vậy, khi thủy phân X thu được 2 chất có nhóm CHO
Suy ra, công thức của X phải là HCOOCH=CHR2
=> Đáp án B
Câu 30: B


X sẽ có 7 C trong phân tử

X không phản ứng với Na nên sẽ không có nhóm OH hoặc COOH
X phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:2 (mà chỉ có 1 nhóm chức) nên X là este của phenol
Vậy, công thức X là HCOOC6H5
=> Đáp án B
Câu 31: C
nAg = 0,52
Nếu chỉ có 1 chất (Y hoặc Z) tác dụng với AgNO3:
⇒ neste =

nAg
2

= 0, 26 ⇒ M este = 43 ⇒ loai

Nếu cả Y và Z đều tác dụng
⇒ neste =

nAg
4

= 0,13 ⇒ M este = 86 ⇒ C4 H 6O2

Do cả 2 chất đều tác dụng nên CTCT của X là: HCOOCH = CHCH 3
=> Đáp án C
Câu 32: B
nAg = 0, 2
Nếu chỉ có 1 chất (Y hoặc Z) tác dụng với AgNO3:
⇒ neste =

nAg

2

= 0,1 ⇒ M este = 43 ⇒ loai

Nếu cả Y và Z đều tác dụng
⇒ neste =

nAg
4

= 0, 05 ⇒ M este = 86 ⇒ C4 H 6O2

Do cả 2 chất đều tác dụng nên CTCT của X là:
=> Đáp án B
Câu 33: D
M este = 86 ⇒ C4 H 6 O2


Do thu được andehit nên CTCT là:

 HCOOCH = CH − CH 3

CH 3COOCH = CH 2

=> Đáp án D
Câu 34: A
n
nX = 0,1 = NaOH
2
Như vậy, đây là este của phenol

CÔng thức của X: HCOOC6 H 5
Muối thu được sẽ có HCOONa và C6H5ONa
=> Đáp án A
Câu 35: C
mY = 10 + 0,15.40 − 11, 6 = 4, 4 ⇒ M Y =

4, 4
= 44 ⇒ CH 3CHO
10 :100

=> Đáp án C
Câu 36: D
nNaOH = 0,3mol ⇒ mNaOH = 12
Bảo toàn khối lượng:
m + 12 = m − 8, 4 + mmuoi ⇒ mmuoi = 20, 4
Gọi CT andehit CnH2nO
2 andehit có M = 52, 4 ⇒ n = 2, 6 ⇒ C2 , C3
Loại A và B ( do tạo xeton)
Dễ dàng tìm được số mol 2 andehit lần lượt là 0,12 và 0,18 mol
Dựa vào khối lượng muối ta dễ dàng suy ra được đáp án D đúng
Câu 37: D
Đặt số mol phenyl axetat và metyl axetat lần lượt là x và y
Khi thủy phân thu được x+y mol CH3COONa và x mol C6H5ONa


136 x + 74 y = 7, 04  x = 0, 03
⇒
⇒
196 x + 82 y = 9, 22  y = 0, 04
⇒ mCH 3COOC6 H5 = 4,08 ⇒ % mCH3COOC6 H 5 = 57,95%

=> Đáp án D
Câu 38: A
neste = 0,1
KOH có thể phản ứng với 2 gốc COO và C6H5OH tạo thành
⇒ nKOH = 3neste = 0,3 ⇒ m = 0,3.56 = 16,8
=> Đáp án A
Câu 39: B
Dễ dàng nhận ra X là este.
Theo bài ra thấy X2 là xeton và có 3C: CH3-CO-CH3
⇒ X : RCOO − C (CH 3 ) = CH 2 ; X 1 : RCOONa

⇒ R + 67 = 0,82( R + 85) ⇒ R = 15
Vậy X là: CH3-COO-C(CH3)=CH2
=> Đáp án B
Câu 40: C
nCO2 = 0, 04; nH 2O = 0, 032
⇒ neste =

0,8 − 0, 04.12 − 0, 032.2
= 0, 008 ⇒ M este = 100 ⇒ C5 H 8O2
32

Khi thủy phân
nNaOH = neste = 0, 05
Nhận xét: meste + mNaOH = mmuoi
Như vậy, đây là este vòng


Khi tác dụng với axit thu được chất không phân nhánh nên đây là vòng không phân nhánh
=> Đáp án C

Câu 41: C
n X = 0,1
Bảo toàn khối lượng:

M ancol =

10, 4 + 40.0, 4 − 9,8
= 46 ⇒ C2 H 5OH
0,1

M muoi = 98 ⇒ CH 2OH − COONa
⇒ CH 2OH − COO − C2 H 5
=> Đáp án C
Câu 42: B
Do thu được 2 muối nên đây là este của phenol, như vậy n=5 (gốc C6H5)
NaOH
Cx H y COOC6 H n 
→ C x H y COONa + C6 H 5ONa

116
= 82 ⇒ CH 3COONa
1,14146
⇒ CH 3COOC6 H 5
⇒M =

=> Đáp án B
Câu 43: A
nNaOH = 2nX ⇒ X là este của phenol, loại B,C và D
Chọn A
Câu 44: B


Công thức của mytyl salixulat là o − CH 3OOC − C6 H 4 − OH
⇒ neste =

nNaOH
= 0,54 ⇒ m = 0,54.152 = 82, 08
2

=> Đáp án B
Câu 45: D
nNaOH = 2neste = 0, 4 ⇒ V =

=> Đáp án D
Câu 46: D

0, 4
= 0,8
0,5


Hòa tan este chỉ thu được 2 muối với số mol bằng nhau thì este đó là este của phenol
⇒ neste =

nNaOH
= 0, 01 ⇒ M este = 136 ⇒ C8 H 8O2
2

Do mỗi muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68 nên không thể là HCOONa
Như vậy, X chỉ có thể là CH3COOC6H5
=> Đáp án D

Câu 47: A
nH 2O = nCH3COOC6 H5 = 0, 03
m = mhh + mNaOH − mH 2O
Bảo toàn khối lượng:
⇒ m = 4, 08 + 0,1.40 − 0, 03.18 = 7,54( g )
Chọn A
Câu 48: A
nCH3COOC2 H5 = nCH3COOC6 H5 =

4, 48
= 0, 02
88 + 136

nNaOH ( pu ) = 0, 02 + 0, 02.2 = 0, 06 ⇒ nNaOH ( du ) = 0, 08 − 0, 06 = 0, 02
mr = mCH3COONa + mC6 H5ONa + mNaOH ( du )
= 0, 04.82 + 0, 02.116 + 0, 02.40 = 6, 4( g )
Chọn A
Câu 49: A
Từ 4 đáp án, nhận thấy không có este 2 chức
Mặt khác neste > nNaOH < 2neste
Như vậy, có 1 este là este của phenol (sẽ là este Y vì MX Thủy phân chỉ thu được 2 muối (trong đó có 1 muối của phenol) nên 2 este tạo thành từ 1 gốc
axit, trong 4 đáp án thì axit đều là CH3COOH.
nY = nNaOH − 0, 08 = 0, 03 ⇒ nX = 0, 05 ⇒ M Z = 58 ⇒ CH 3 − CH = CH − OH
Như vậy, muối thu được sẽ gồm 0,08 mol CH3COONa và 0,03 mol muối của phenol


⇒M =

10, 46 − 0, 08.82

= 130 ⇒ CH 3 − C6 H 4ONa
0, 03

=> Đáp án A
Câu 50: D
Do X đơn chức nên X phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1 (không thể là trường hợp este của phenol
vì số cacbon là 5)
nNaOH = nX = 0,1
Ta thấy mX + mNaOH = mY
=> X là este vòng.
Do hợp chất Z không phân nhánh nên vòng X cũng không có nhánh
Vậy, đáp án D đúng



×