Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

29 câu có lời giải Lý thuyết trọng tâm của axit cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.52 KB, 10 trang )

Lý thuyết trọng tâm của axit cacboxylic
Câu 1: A là axit cacboxylic no, mạch hở, công thức tổng quát của A là CxHyOz. Chỉ ra mối
liên hệ đúng:
A. y = 2x-z +2.
B. y = 2x + z-2.
C. y = 2x.
D. y = 2x-z.
Câu 2: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), có công thức CxHyOz. Chỉ ra
mối liên hệ đúng của x, y, z
A. y = 2x.
B. y = 2x + 2-z.
C. y = 2x-z.
D. y = 2x + z-2.
Câu 3: CTTQ của axit cacboxylic no, đơn chức là :
A. CxH2x+1COOH , x ≥ 0
B. CnH2nO2, n ≥ 1
C. CnH2nO2n, n ≥ 1
D. A,B đều đúng.
Câu 4: CTTQ của axít cacboxylic là :
A. R(COOH)z
B. CnH2n+2-2a –z (COOH)z
C. CxHy(COOH)z
D. A,B,C đều đúng
Câu 5: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân, biết chúng làm quỳ tím hoá đỏ :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là
A. C3H4O3.
B. C6H8O6.


C. C18H24O18.
D. C12H16O12.
Câu 7: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na
hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. ancol o-hiđroxibenzylic.


B. axit ađipic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic.
D. etylen glicol.
Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
+

o

o

H 3O , t
H 2 SO4 ,t
+ HCN
→ B 
→ C
CH3CH=O → A 

o

xt ,t , p

→ C3H4O2 có tên là:


A. axit axetic.
B. axit metacrylic.
C. axit acrylic.
D. anđehit acrylic.
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
C2H6

Br2 , as





OH , H 2O
O2 ,Cu
→ B 
→ C
A 

2+

O2 , Mn

→ D.

Vậy D là
A. CH3CH2OH.
B. CH3CHO.
C. CH3COCH3.
D. CH3COOH.

Câu 10:
Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN
→ X (1);
+
X + H3O (đun nóng) → Y(2)
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.
B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.
C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.
Câu 11: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số ion hoá (hay hằng số axit) của
CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ cân bằng ion còn CH3COO- và độ điện li α là:
A. 1,134.10-2 và 1,2%
B. 0,67.10-3 và 0,67%
C. 2,68.10-3 và 2,68%
D. 1,34.10-3 và 1,34% .
Câu 12: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2),
HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)
A. (3) > (2) > (1 ) > (4)
B. (4) > (2) > (1 ) > (3)
C. (4) > (1) > (3). > (2)
D. Kết quả khác
Câu 13: Xét các axit có công thức cho sau:
1) CH3-CHCl-CHCl-COOH
2) H2Cl-CH2-CHCl-COOH
3) CHCl2-CH2-CH2-COOH
4) CH3-CH2-CCl2-COOH
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)



C. (3), (2), (1), (4)
D. (4), (2), (1), (3).
Câu 14: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và
C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
Câu 15: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng
dần tính axit là
A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.
B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.
C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.
Câu 16: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. H2SO4, CH3COOH, HCl.
B. CH3COOH, HCl , H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH.
D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
Câu 17: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O,
HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
C. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O
D. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH
Câu 18: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO , C2H5OH ,
H2O là
A. H2O , C2H5OH , CH3CHO

B. H2O , CH3CHO , C2H5OH
C. CH3CHO , H2O , C2H5OH
D. CH3CHO , C2H5OH , H2O
Câu 19: So sánh nhiệt độ sôi của các chất :Rượu eytlic (1); etylclorua (2); đietylete (3) ; axít
axetic (4)
A. (1) > (2) > (3) >(4);
B. (3) > (2) > (1) >(4);
C. (4) > (1) > (3) >(2);
D. KQ Khác
Câu 20: Hai chất hữu cơ A, B có cùng CTPT C3H4O2. A phản ứng với Na2CO3, rượu metylic
và làm mất màu dd brôm. B phản ứng với dd KOH nhưng không tác dụng với kali. Công thức
của A, B là :
A. C2H5COOH, CH3COOCH3
B. HCOOH, CH2 = CH – COOCH3
C. CH2 = CH – COOH, HCOOCH= CH2
D. Kết quả khác


Câu 21: Cho hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2, hợp chất có thể là :
A. Axít hay este no đơn chức
B. Anđehit hai chức
C. Rượu hai chức có 1 nối đôi
D. Tất cả đúng
Câu 22: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết pi trong phân tử. X tác dụng với
NaHCO3 (dư) sinh ra khí CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng
với công thức chung là:
A. CnH2n(COOH)2 ( n ≥ 0).
B. CnH2n+1COOH ( n ≥ 0).
C. CnH2n -1COOH ( n ≥ 2).
D. CnH2n -2 (COOH)2 ( n ≥ 2).

Câu 23: X là axít hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol O2 (đktc). X là :
A. Axít axetic
B. Axít fomic
C. Axit acrylic
D. đáp án khác
Câu 24: Để trung hoà dd chứa 3,12 gam 1 axít no có KLPT < 200 cần 400 ml dd NaOH
0,15M. Tìm.CTPT của axít ?
A. C2H5COOH
B. HOOC-COOH
C. HOOC-CH2-COOH
D. đáp án khác
Câu 25: Để trung hoà 8,3 gam hỗn hợp 2 axít đơn chức X, Y cần dùng 150 gam dd NaOH
4%. Mặt khác,khi 8,3 gam hỗn hợp trn tc dụng với dd Ag2O trong NH3 dư sinh ra 21,6 gam
Ag kết tủa. Tìm. CTPT của 2 axít ?
A. HCOOH, CH3COOH
B. HCOOH, C2H5COOH
C. HOOC-COOH, C2H5COOH
D. Kết quả khác
Câu 26: Trung hoà 200 gam dd axít X nồng độ 1,56% cần 150 ml dd NaOH 0,4M. Tìm
CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với không khí nhỏ hơn 5.
A. COOH-COOH
B. HOOC-CH2-COOH
C. CH3COOH
D. Đáp án khác
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Y được
4,4 gam CO2và 1,8 gam nước. Biết 0,6 gam Y tác dụng với Na dư tạo ra 112 ml khí H2 (đktc)
và 0,6 gam Y tácdụng vừa đủ với 224 ml khí H2 (đktc) khi có Ni đun nóng. CTCT của Y là :
A. CH3COOH
B. HO-CH2-CHO
C. CH3-CO-CHO

D. CH3COOCH3


Câu 28: Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 gam axít cacboxylic X được dẫn lần lượt đi qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 1,8 gam, khối
lượng bình 2 tăng 4,4 gam. Nếu cho bay hơi 1 gam X, thì được 373,4 ml hơi (đktc). CTCT
của X là :
A. HCOOH
B. CH2 = CH-COOH
C. CH3COOH
D. C2H5COOH
Câu 29: Dung dịch CH3COOH (dung dịch A) có pH = 2,57. Nếu trộn 100 ml dung dịch A với
100 ml dung dịch NaOH (dung dịch B) có pH = 13,3 được 200 ml dung dịch C. Biết
Ka(CH3COOH) = 1,85.10-5. pH của dung dịch C là
A. 3,44
B. 4,35
C. 5,47.
D. 4,74

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A

z
z
Axit no có z Oxi => có 2 nhóm COOH => Dộ bất bão hòa k = 2
2x + 2 − y
2
Mà k =

=> 2x + 2-y = z <=> y = 2x - z + 2


Câu 2: Đáp án : C

z
z
Axit chứa z oxi => Chứa 2 nhóm COOH => Độ bất bão hòa k = 2 + 1
2x + 2 − y
2
Mà k =

z
2x + 2 − y
2
=> 2 + 1 =

<=> y = 2x - z
Câu 3: Đáp án : D
Axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức có thể viết dưới dạng CxH2x+1COOH (x≥0)
hoặc CnH2nO2 (n ≥ 1)
Câu 4: Đáp án : D
Dạng chung nhất, axit cacboxylic có thể viết là R(COOH)z.
Cụ thể hơn, thay R- bởi CxHy - , ta được CxHy(COOH)z
cụ thể hơn nữa, khi mà gốc R có n cacbon và a nối đôi, axit là


CnH2n+2-2a –z (COOH)z
Câu 5: Đáp án : C
Các đồng phân là: CH3-CH=CH-COOH (cis-trans) ; CH2=CH-CH2-COOH ;
CH2=C(CH3)-COOH
=> Có 4 đồng phân

Câu 6: Đáp án : B
CTPT của A có dạng C3nH4nO3n (n là số chẵn)

3n
A là axit => A phải có tối thiểu 2 nối đôi

3n.2 + 2 − 4n 3n
2
=>
≥ 2
<=> n ≤ 2 => n = 2 => A là C6H8O6
Câu 7: Đáp án : C
Thấy rằng: HO-CH2-CH2-COOH + NaHCO3  1 CO2 + HO-CH2-CH2-COONa
HO-CH2-CH2-COOH + Na

 1 H2 + NaO-CH2-CH2-COONa

x là 3-hiđroxipropanoic.
Câu 8: Đáp án : C
+

o

H 3O ,t
+ HCN
→ CH3-CHOH-COOH
CH3CH=O → CH3-CH(OH)-C ≡ N 
o
o
H 2 SO4 ,t

xt ,t , p

→ CH2=CH-COOH 
→ c C3H4O2

Vậy C3H4O2 là axit acrylic (C là polime)
Câu 9: Đáp án : D
C2H6 → CH3CH2Br
O2 , Mn 2+

→ CH3COOH .
Br2 , as



OH , H 2O

→ CH3CH2OH

=> D là axit axetic CH3COOH
Câu 10: Đáp án : C
CH3CH2Cl + KCN  CH3CH2CN + KCl
CH3CH2CN + 2H3O+  CH3CH2COOH + NH4+
Câu 11: Đáp án : D
[CH 3COO − ].[ H + ]
x2
Ka =
⇔ 1,8.10 −5 =
[CH 3COOH ]
0,1 − x ,


O2 ,Cu

→ CH3CHO


với x = [CH3COO-]
Vì x nhỏ (so với 0,1) , tính gần đúng
=> X2 = 0,1. 1,8 . 10-5 => x = 1,34.10-3

α=

x 1,34.10−3
=
CM
0,1
= 1,34 %

Câu 12: Đáp án : C
Gốc R (trong RCOOH) hút e càng mạnh thì tính axit càng mạnh
Ta thấy, xét về tính hút e CH3-CHCl- > CH2ClCH2- > H- > CH3(nguyên tử Cl càng gần nhóm COOH thì ảnh hưởng hút e tăng)
=> (4) > (1) > (3) > (2)
Câu 13: Đáp án : C
Nguyên tử Cl nằm càng gần nhóm -COOH, càng làm phân cực liên kết O-H (hiệu ứng cấu
trúc), tính axit càng mạnh
Câu 14: Đáp án : C
CO2 là axit yếu, nhưng vẫn mạnh hơn phenol (nó đẩy được muối phenol)
Do đó: CH3COOH > CO2 > C6H5OH > C2H5OH
Câu 15: Đáp án : C
Độ âm điện Cl > Br > I => Khả năng hút e ClCH2- > BrCH2 - > ICH2=> Tính axit ClCH2COOH > BrCH2COOH > ICH2COOH

Câu 16: Đáp án : C
pH phụ thuộc vào [H+]. Rõ ràng H2SO4 cho nhiều H+ hơn HCl và cả 2 axit này đều phân li
hoàn toàn, còn CH3COOH thì phân li yếu
Do đó, pH của H2SO4 < HCl < CH3COOH
Câu 17: Đáp án : B
Có 2 điểm cần chú ý:
+) H2O có tính axit mạnh hơn ancol và yếu hơn phenol
+) Axit cacboxylic no, đơn chức có gốc hidrocacbon càng dài thì càng yếu
Câu 18: Đáp án : A
Thấy rằng: +) CH3CHO không tạo liên kết hidro
+) Liên kết hidro của H2O > C2H5OH
+) Nhiệt độ sôi H2O > C2H5OH > CH3OH


Câu 19: Đáp án : C
Vì C2H5OH và CH3COOH có liên kết hidro
=> có nhiệt độ sôi cao (CH3COOH > C2H5OH)
Đietylen có PTK lớn hơn etylclorua nên có nhiệt độ sôi cao hơn
Do đó: CH3COOH > C2H5OH > C2H5OC2H5 > C2H5CL
Câu 20: Đáp án : C
Ta thấy :
2CH2=CH-COOH + Na2CO3  2CH2=CHCOONa + CO2 + H2O
CH2=CH-COOH

+ CH3OH  CH2=CH-COOCH3 + H2O

CH2=CH-COOH

+ Br2




Và HCOOCH=CH2 + KOH

CH2BrCHBrCOOH

 HCOOK + CH3CHO

Câu 21: Đáp án : A
C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1 => có tối đa 1 nối đôi
=> Không thể là andehit 2 chức
Rượu 2 chức có 1 nối đôi phải có số C ≥ 4
=> C3H6O2 chỉ là axit hoặc este (no, đơn chức)
Câu 22: Đáp án : C
1X + Na2CO3  1 CO2 => X có 1 nhóm -COOH
=> X là axit không no, có 1 nối đôi (C=C), đơn chức
=> X có CTPT : CnH2n-1COOH (n ≥ 2)
Câu 23: Đáp án : D

y
Gọi axit là CxHyO2 => nO2 = x + 4 - 1 = 3,5 <=> 4x +y = 18
=> x = 3; y = 6 => X là C3H6O2 (C2H5COOH)
Câu 24: Đáp án : C

nNaOH
0, 06
k = k
Gọi số nhóm -COOH của axit là k => n axit =
3,12
=> M axit = naxit = 52k => k = 2; M = 104 (HOOC-CH2-COOH)

Câu 25: Đáp án : B
nAg = 0,2 mol => nHCOOH = 0,1 mol


nNaOH = 0,15 mol => nY = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol (Giả sử X là HCOOH)
=>

MY =

8,3 − mHCOOH
nY
= 74 (C2H5COOH)

Câu 26: Đáp án : B

nNaOH
0, 06
n = n mol
Giả sử X có dạng R(COOH)n => nX =
=>

MX =

200
nX . 1,56% = 52n => n = 2, M X = 104 (HOOC-CH2-COOH)

Câu 27: Đáp án : B

3.0,1.12 − 0,1.2
16

nCO22 = 0,1 mol ; nH2O = 0,1 mol => nO =
= 0,1 mol
=> C : H : O = 1: 2 :1

0,6 g Y

+ Na

+0, 01molH 2

 0,005 mol H2 , mà Y có dạng (CH2O)n

=> Y là HO-CH2-CHO
Câu 28: Đáp án : C
1 g hơi có số mol nX = 0,01666 mol => M X = 60

3.0,1.12 − 0,1.2
16
nH2O = nCO2 = 0,1 => nO =
= 0,1
=> X có dạng (CH2O)n
=> n = 2, X là CH3COOH
Câu 29: Đáp án : D
[ A− ].[ H + ]
[ A− ]
[ HA]
Với 1 axit yếu HA, ta có: Ka =
=> pH = pKa + log [ HA]
[ A− ].[ H + ] 10−2 pH
=

[
K
]
Ka
a
Mặt khác => [HA] =
=> Nồng độ ban đầu của HA là:
10−2 pH
10− pH
+ 10− pH = 10− pH (
+ 1)
k
K
a
a
CM = [HA] + [H+] =
Với dung dịch A => CM (CH3COOH) = 0,3943 M
NaOH cho bazo mạnh => CM (NaOH) = 0,2 M


=> Dung dịch C chứa : nCH3COONa = 0,02 mol , nCH3COOH = 0,01943 mol
nCH 3COONa
=> pH = pKa + log

nCH 3COOH

= 4,745




×