Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Vi cuoc song khong co HIV.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 31 trang )


NỘI DUNG CHÍNH
1

TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU

2

HIV/AIDS LÀ GÌ?

3

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS

4

CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

5

CHĂM SÓC VÀ HỖ TRỢ

6

NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS


TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Dưới đây là những con số thống kê chi tiết về tỉ lệ và số lượng các ca nhiễm so sánh giữa
năm 2007 và 2001, dựa theo đặc điểm dịch HIV/AIDS của từng khu vực trên thế giới.


Cận
Sahara
châu Phi
2007
2001
Bắc Phi
và Trung
đông
2007
2001

Số người lớn và trẻ
em sống với HIV

Số người lớn và trẻ
em mới nhiễm HIV

Tỷ lệ hiện nhiễm
ở người trưởng
thành (%)

Số người lớn và trẻ
em tử vong do
AIDS

22,5 triệu
(20,9 – 24,3 triệu)
20,9 triệu
(19,7 – 23,6 triệu)


1,7 triệu
(1,4 – 2,4 triệu)
2,2 triệu
(1,7 – 2,7 triệu)

5
(4,6 – 5,5)
5,8
(5,5 – 6,6)

1,6 triệu
(1,5 – 2,0 triệu)
1,4 triệu
(1,3 – 1,9 triệu)

380 000
(270 000 – 500 000)
300 000
(220 000 – 400 000)

35 000
(16 000 – 65 000)
41 000
(17 000 – 58 000)

0,3
(0,2 – 0,4)
0,3
(0,2 – 0,4)


25 000
(20 000 – 34 000)
22 000
(11 000 – 39 000)


TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Nam và
Đông Nam
Á

2007
2001

Đông Á

2007
2001

Châu Đại
Dương

2007
2001

4,0 triệu
(3,3 – 4,5 triệu)
3,5 triệu
(2,9 – 4,5 triệu)


340 000
(180 000 – 740 000)
450 000
(150 000 – 800 000)

800 000
(620 000 – 960 000)
420 000
(350 000 – 510 000)

92 000
(21 000 – 220 000)
77 000
(49 000 – 130 000)

75 000
(53 000 – 120 000)
26 000
(19 000 – 39 000)

1400
(11 000 – 26 000)
3800
(3900 – 5600)

0,3
(0,2 – 0,4)
0,3
(0,2 – 0,4)


0,1
(<0,2)
0,1
(<0,2)

0,4
(0,3 – 0,7)
0,2
(0,1 – 0,3)

270 000
(230 000 – 380 000)
170 000
(120 000 – 220 000)

32 000
(28 000 – 49 000)
12 000
(8 200 – 17 000)

1200
(1100)
<500
(17000 – 58000)


TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Châu Mỹ
Latinh


2007
2001

Khu vực
Caribbe

2007
2001

Đông Âu
và Trung
Á

2007
2001

1,6 triệu
(1,4 – 1,9 triệu)
1,3 triệu
(1,2 – 1,6 triệu)

100 000
(47 000 – 220 000)
20 000
(17 000 – 55 000)

0,5
(0,4 – 0,6)
0,4
(0,3 – 0,5)


58 000
(49 000 – 91 000)
51 000
(44 000 – 100 000)

230 000
(210 000 – 270 000)
190 000
(180 000 – 250 000)

17 000
(15 000 – 230 000)
20 000
(17 000 – 25 000)

1,0
(0,9 – 1,2)
1,0
(0,9 – 1,2)

11 000
(9 800 – 18 000)
14 000
(13 000 – 21 000)

1,6 triệu
(1,2 – 2,1 triệu)
630 000
(490 000 – 1,1 triệu)


150 000
(70 000 – 290 000)
230 000
(98 000 – 240 000)

0,9
(0,7 – 1,2)
0,4
(0,3 – 0,6)

55 000
(42 000 – 88 000)
8 000
(5500 – 14 000)


TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Trung Âu
và Tây Âu

2007
2001

Bắc Mỹ

2007
2001

TỔNG

SỐ

2007
2001

760 000
(600 000 – 1,1 triệu)
620 000
(500 000 – 870 000)

31 000
(19 000 – 86 000)
32 000
(19 000 – 76 000)

0,3
(0,2 – 0,4)
0,2
(0,1 – 0,4)

12 000
< 15 000
10 000
< 15 000

1,3 triệu
(480 000 – 1,9 triệu)
1,1 triệu
(390 000 – 1,6 triệu)


46 000
(38 000 – 68 000)
44 000
(40 000 – 63 000)

0,6
(0,5 – 0,9)
0,6
(0,4 – 0,8)

21 000
(18 000 – 31 000)
21 000
(18 000 – 31 000)

33,2 triệu
(30,6 – 36,1 triệu)
29 triệu
(26,9 – 32,4 triệu)

2,5 triệu
(1,8 – 4,1 triệu)
3,2 triệu
(2,1 – 4,4 triệu)

0,8
(0,7 – 0,9)
0,8
(0,7 – 0,9)


2,1 triệu
(1,9 – 2,4 triệu)
1,7 triệu
(1,6 – 2,3 triệu)

Nguồn tin: Theo Báo cáo của UNAIDS và WHO


TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Theo báo cáo của UNAIDS đến tháng 12 năm 2007:
 Ước tính trên toàn cầu: 33,2 triệu người đang sống với HIV
2,5 triệu trong số đó là trẻ em
2,1 triệu người đã tử vong do AIDS
15,2 triệu trẻ em mồ côi do AIDS
 Ước tính ở Châu Á:

4,9 triệu người đang sống với HIV
Khoảng 300 000 người đã tử vong vì AIDS trong năm 2007


HIV/AIDS LÀ GÌ?
HIV/AIDS là gì?

HIV(Human
Immunodeficiency Virus):
Vi rút gây suy giảm miễn
dịch ở người.

AIDS (Acquired Immune
Deficiency Syndrome): Hội

chứng Suy giảm Miễn dịch
Mắc phải ở người. AIDS là
giai đoạn nghiêm trọng nhất
một khi đã nhiễm HIV, khi
mà hệ thống miễn dịch của
cơ thể bị yếu.


NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS
Những địa chỉ liên
hệ khi cần thiết

HIV tấn công cơ thể
chúng ta như thế nào

Khả năng tồn
tại của HIV

Diễn biến của quá
trình nhiễm HIV

HIV/AIDS

Dự phòng lây
nhiễm HIV

Các nguy cơ lây
nhiễm HIV cao



HIV TẤN CÔNG CƠ THỂ CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO

1

2

3

Hệ thống miễn dịch của
cơ thể có nhiều yếu tố,
trong đó tế bào bạch
cầu Lympho T – CD4
(CD4) đóng vai trò chỉ
huy, huy động các yếu
tố miễn dịch chống lại
tác nhân gây bệnh mỗi
khi chúng xâm nhập
vào cơ thể.

Sau khi xâm nhập vào
cơ thể, HIV tấn công
trực tiếp vào tế bào
CD4, chúng nhân lên
trong đó rồi dần dần
phá huỷ các tế bào này.
Quá trình này diễn ra từ
từ trong nhiều năm.

Khi lượng tế bào CD4
bị phá huỷ càng nhiều

thì khả năng chống lại
bệnh tật càng yếu đi và
cơ thể càng dễ mắc
bệnh hiếm gặp ở người
bình thường gọi là bệnh
nhiễm trùng cơ hội như
lao, viêm phổi do
pneumocystis carinii,…
và dẫn đến tử vong
nhanh.


KHẢ NĂNG TỒN TẠI

11
HIV có nhiều
trong máu, dịch
âm đạo và tinh
dịch. Ngoài ra,
HIV có số
lượng ít trong
sữa mẹ và nước
ối.

22
HIV rất dễ bị
tiêu diệt ở nhiệt
độ cao và các
hoá chất thông
thường

như
nước
Javen,
cồn,…

33
Ở nhiệt độ càng
thấp HIV càng
sống được lâu.
Với nhiệt độ
trong
phòng
(khoảng 25°C),
HIV có thể sống
được 1 tuần.


DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM HIV
ĐẾN KHI PHÁT TRIỂN THÀNH AIDS
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

HIV/AIDS
Giai đoạn 4


DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM HIV ĐẾN KHI

PHÁT TRIỂN THÀNH AIDS

Giai đoạn 1

Thường
không

biểu
hiện
của
triệu
chứng bệnh.

Giai đoạn 2

Bệnh
nhẹ
(giảm
dưới
10%
trọng
lượng của cơ
thể; sẩn ngứa
trên da kéo
dài,…)

Giai đoạn 3

Bệnh vừa (giảm
trên 10% trọng

lượng cơ thể;
tiêu chảy kéo dài
trên 1 tháng
không rõ nguyên
nhân; sốt kéo
dài,…)

Giai đoạn 4

Bệnh nặng (hội
chứng suy kiệt
viêm phổi do
Pneumoccytic
carinii;
tiêu
chảy trên 1
tháng,…)


CÁC NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV CAO
NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV

Dùng chung
kim tiêm, vật
sắc nhọn đã
dính máu

Phụ
nữ
nhiễm HIV

mang thai

CAO

Nhận
truyền
Text
máu

Con nhỏ của
bà mẹ bị
nhiễm HIV
(dưới 10 tuổi)

Quan hệ
tình dục
Text
không
an
Text
toàn

Máu, dịch sinh
dục của người
bị nhiễm HIV
bắn vào vết
thương hở


quan s¸t h×nh vÏ - hoµn thµnh bµi tËp



Phiếu học tập
ường không lây nhiễm
(Các tiếp xúc thông thường)

ường lây nhiễm HIV

1. Qua đường tình dục

1. Đi chung tàu xe

2. Qua đường máu

2. Bắt tay

3. Lây truyền từ mẹ sang con

3. Dùng chung nhà vệ

4.

4.

5.

5.

6.


6. Muỗi đốt

sinh
Dùng chung dụng cụ ăn
uống
Tắm chung hồ bơi


HIV chØ l©y qua 3 ®­êng

Qua ®­êng
t×nh dôc

Qua ®­êng
m¸u

L©y truyÒn
tõ mÑ sang
con


HIV không lâyqua
các tiếp xúc thông thường

Dùng chung
dụng cụ, ăn cơm

Bắt tay

Tắm chung hồ bơi


Dùng chung
nhà vệ sinh

Đi chung tàu xe

Muỗi đốt


Do tiÕp xóc víi dÞch tiÕt ©m ®¹o, tinh dÞch khi quan hÖ t×nh dôc
kh«ng an toµn


Qua đường máu

Do tiếp xúc với máu, truyền máu bị nhiễm HIV hoặc sử dụng
chung dụng cụ tiêm, chích qua da không được tiệt trùng kỹ.


L©y truyÒn tõ mÑ sang con

MÑ bÞ nhiÔm HIV cã thÓ l©y cho con trong khi mang thai, khi
sinh con vµ cho con bó.


MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DỰ PHÒNG

Quan hệ tình dục an toàn
Không sử dụng chung
bơm kim tiêm

Sử dụng găng tay khi làm việc
liên quan đến máu
Uống thuốc để phòng chống
lây truyền từ mẹ sang con

VÌ MỘT THẾ
GIỚI KHÔNG
HIV/AIDS


CÁC ĐỊA CHỈ TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM HIV
MIỄN PHÍ TẠI HẢI PHÒNG

Điện thoại

Điện thoại

Điện thoại

Điện thoại

0313 822569

0313 566717

0313 859194

0313 577036

Số

36 0
nT

ải P

gọ

g
hòn

g
hòn

hN
hà n

,H
An

Trầ

n
Kiế



ành
ại H

ải P

g, H

i
g
Lợ
hòn

ải P
21
n, H
uyề

Đ


ôQ
Ng

17

Bàn

nh
Cả
ức

uyễ
òng
Ng
i Ph

57
Hả
Số
ân,
Ch

Số

Số
ng
Hồ


CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
 Các biểu hiện của kì thị
 Xa lánh: tránh gần gũi, đụng chạm, sử dụng đồ dùng chung
 Từ chối: mất chỗ ở, mất việc làm, học tập, bị đùn đẩy khi khám chữa bệnh,…
 Sự bàn tán nói xấu của cộng đồng
 Mất dần vị trí trong gia đình và xã hội
 Mất khả năng tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho cuộc sống
 Tự kì thị
 Mặc cảm tội lỗi, tự ti, mất tự tin và tự cô lập
 Chán nản, tuyệt vọng trong cuộc sống và mọi mối quan hệ
 Từ bỏ các ước muốn của cuộc sống: việc làm, thăng tiến nghề nghiệp,…
 Kì thị thứ cấp: người bị kì thị là gia đình, bạn bè, người chăm sóc, biểu hiện
của kì thị như đối với người nhiễm.


CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
 Tiến sĩ Lê Trường Giang, Phó giám đốc Sở Y tế TP HCM, nhận định,

nguồn gốc và nguyên nhân của kì thị là do thiếu hiểu biết sâu về AIDS,
nhất là sự lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường.
 Việc tuyên truyền không đúng đắn trong một thời gian dài cũng là
nguyên nhân khiến người dân sợ bệnh AIDS và sợ luôn cả người bị AIDS.
 Ông Giang nhấn mạnh, việc kì thị này làm người nhiễm và gia đình sợ bị
tiết lộ thông tin về tình trạng nhiễm HIV; người có nguy cơ nhiễm HIV
không dám xét nghiệm; người nhiễm không dám áp dụng các biện pháp
phòng ngừa lây nhiễm cho người khác vì sợ bị phát hiện.
 Bác sĩ Shigeru Omi, Giám đốc tổ chức Y tế thế giới khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương, cho biết tháo đi ngòi nổ của sự kì thị bao quanh đại dịch
HIV/AIDS đã ít nhiều đưa ra một phần giải pháp. Đó chính là lý do tại sao
chủ đề được chọn trong ngày AIDS thế giới năm 2002 – 2003 là “Vượt
qua rào cản của sự kỳ thị và sự đối xử: Hãy sống và giúp nhau sống”.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×