Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn kiểm toán trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.48 MB, 97 trang )



BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
*************
-ị - '

' I

Ì

HOÀNG VĂN TUÊ

o

KIỂM T O Á N TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC N Ă N G
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI THƯƠNG

Chuyên ngành : Kinh tê thê giới và quan hệ kinh tế Quốc t
Mã số : 5.02.12

L U Ậ N V Ã N T H Ạ C sĩ K H O A H Ọ C KINH T Ế
Nguôi hướng dẫn khoa h
c:
Phó giáo sư: Vũ Hãn Tửu h

M

ữ VIÉ N
THI?


|Huós(.:t) iH0c
H

NGOAI THƯƠNG

VIÊM

TRUÔNG DAI r ủ ' :
NGOAI THƯƠNG

TA>.U
M)3
HÀ NỘI - 2000


LỜI CAM Đ O A N

Tới xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các sô liệu, kết quả nêu trong Luận văn lờ trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả Luận văn

7ốoàtig (ĩ)ăit Ĩ7uê


J2ỞL CAIVL đít
Luận văn "KIỂM TOÁN TRONG VIỆC THỤC HIỆN CHỨC N Ă N G QUẢN LÝ N H À
N Ư Ớ C VỀ NGOẠI T H Ư Ơ N G " là tác phẩm


đẩu tay của tác giả, là kết quở của quá

trình phấn đấu và học tập không ngừng của tác giả, đổng thời cũng là kết quả
giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trường Đợi học Ngoại thương Hà Nội,
khoa sau Đại học trường Đợi học Ngoại thương, sự động viên và giúp đỡ của
bạn bè lẫp cao học 4 trường Đợi học Ngoại thương. Tác giả xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đợi học Ngoại thương, khoa sơn đợi
học trường Đại học Ngoại thương, các bạn cùng lẫp cao học 4 trường Đợi học
Ngoại thương trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài.
Tác giả xin chân thành biết ơn PGS Vũ Hữu Tửu đã tận tình hưẫng dẫn,
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình viết và hoàn chỉnh luận văn. Để tỏ lòng
biết ơn đối vẫi PGS Vũ Hữu Tửu, tác giả xin chúc thầy giáo luôn mạnh khoe
để tiếp tục hưẫng dẫn, dìu dắt các thế hệ học trò tiếp theo.
Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty Dược phẩm Hà Tây đã
tạo điều kiện về thời gian và vật chất để tác giả học tập nghiên CÍŨI đề tài.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị lãnh đạo Cơ quan kiểm
toán Nhà nưẫc, Vụ kiểm toán ngân sách Nhà nưẫc đã giúp đỡ tài liệu và động
viên tác giả hoàn thành bản luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình nội ngoại và cá bạn bè đã động
viên giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin chân
thành cảm ơn vợ và các con đã động viên và giành thời gian để tác giả học
tập nghiên cưu đê tài.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Văn Tuế


MỤC LỤC

Mục lục
Lời nói đầu

Trang
1

Ì. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu

2

4. Phương pháp nghiên cứu

2

5. Nội dung nghiên cứu

3

Chương 1: Khái quát chung về quản lý Nhà nước đối với ngoại thương và

4


vai trò của kiểm toán trong việc thực hiện chức năng quản
lý Nhà nưóc về ngoại thương.
1.1. Ngoại thương và quản lý Nhà nước về ngoại thương

4

1.1.1. Ngoại thương và đặc điểm của ngoại thương.

5

1.. 1.2. Tính tất yếu của quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương

5

1.1.3. Các nguyên tởc quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương

7

Ì. Ì .4. Nội dung công tác quản lý Nhà nước đối với ngoại thương

8

1.1.5. Các biện pháp chủ yếu trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động

11

ngoại thương
1.2. Vai trò của kiểm toán trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà

13


nước về ngoại thương
Ì .2. Ì. Khái niệm và phân loại kiểm toán

13

1.2.2. Vai trò kiểm toán trong quản lý Nhà nước về ngoại thương

15

1.2.3. Kinh nghiệm một số nước trong quản lý Nhà nước về Ngoại thương

Í8

bằng biện pháp kiểm toán
Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về ngoại thương bằng biện pháp

21

kiểm toán những năm qua.
2. Ì. Sự phát triển các hình thức kiểm toán ở V N thời gian gần đây

21

2.1.1. Kiểm toán nội bộ (rong các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương

21

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của loại hình kiểm toán độc lập


24

2.1.3. Địa vị pháp lý của cơ quan kiểm toán Nhà nước trong cơ cấu bộ

32

máy quản lý Nhà nước về hoạt động ngoại thương
2.2. Những thành tựu kiểm toán đối với quản lý ngoại thương

38

2.2.1. Đ ố i với việc phát triển sản xuất kinh doanh ngoại thương

38

2.2.2. Kiểm toán đối với việc thực hiện các quy chế ngoại thương

42


2.2.3. K i ể m toán thực hiện quản lý Nhà nước về ngoại thương thông qua

51

k i ể m toán việc thu thuế và nộp ngân sách Nhà nước
2.3. Những khó khăn trong hoạt động của k i ể m toán ở V i ệ t N a m

54

2.3.1. Địa vị pháp lý của k i ể m toán Nhà nước và nền tảng pháp luật k i n h


54

doanh chưa đầy đủ.
2.3.2. Đ ộ i ngũ cán bộ còn yếu về trình độ và thiếu về số lượng
2.3.3. Bộ m á y k i ể m toán Nhà nước chưa hoàn thiện, chưa có bộ phận

55
56

chuyên ngành k i ể m toán đ ố i vói hoạt động ngoại thương như
"Kiểm toán H ả i quan" ở m ộ t số nước trên thế giới
Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò k i ể m toán trong việc thực hiện

57

chức năng quản lý N h à nước về ngoại thương ở nước ta.
3. Ì -Các định hướng cơ bản
3.1.1. Hoàn thiện hệ thống chuỗn mực k ế toán và chuỗn mực k i ể m toán

57
57

V i ệ t Nam
3.1.2. M ở rộng quy m ô đào tạo k i ể m toán viên với mục tiêu, chương trình

62

đào tạo thống nhất.
3.1.3.Nâng cao địa vị pháp lý của m ỗ i loại hình k i ể m toán trong hệ thống


64

quản lý Nhà nước - Đ ặ c biệt là k i ể m toán Nhà nước
3.2. Giải pháp vĩ m ô

66

3.2.1. Sớm hình thành bộ phận k i ể m toán Hải quan

66

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống k i ể m toán theo hướng k i ể m toán Nhà nước

71

thực hiện quản lý Nhà nước về hoạt động k i ể m toán
3.2.3. Ban hành và hoàn thiện hệ thống chuỗn mực k i ể m toán V i ệ t N a m

73

3.3. Các giải pháp v i m ô

77

3.3.1. Thường xuyên k i ể m toán các tài liệu chứng từ của hàng hoa xuất

77

nhập khỗu

3.3.2. Tăng cường k i ể m toán các hoạt động của các doanh nghiệp ngoại

79

thương
3.3.3. Thành lập chuyên ngành đào tạo k i ể m toán ở các trường đại học

80

kết hợp v ớ i việc đào tạo lại, với c h ế độ thi tuyển thường xuyên để
lựa chọn và đánh giá tiêu chuỗn k i ể m toán viên
Phần k ế t l u ậ n
D a n h m ụ c tài l i ệ u t h a m k h ả o

g£j


Ì

LỜI NÓI Đ Ầ U

Ị. Tính cáp thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý Nhà
nước đối với ngoại thương là m ộ t tất yếu. Đ ể thực hiện chức năng quản lý N h à nước
về ngoại thương, cần thiết phải sử dồng cấc công cồ tác động đến hoạt động ngoại
thương, đó là các công cồ thuế quan và p h i thuế quan. Qua đó nhằm làm cho hoạt
động ngoại thương đi đúng đường l ố i của Đảng, chính sách và pháp luật của N h à
nước, phồc vồ tốt cho việc khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực của đất nước và
góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế.
Để các chính sách thuế quan và phi thuế quan phát huy đựoc tác dồng cần thiết

phải có và thông qua hệ thống các biện pháp như H ả i quan và K i ể m

toán. Thông

qua biện pháp H ả i quan nhằm thực hiện việc giám sát - quản lý đ ố i v ớ i việc chấp
hành luật lệ quy định về xuất nhập khẩu và tổ chức thực hiện việc thu các loại t h u ế phí có liên quan đến hàng hoa dịch vồ trong hoạt động ngoại thương. Sử dồng biện
pháp kiểm toán nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp tham g i a hoạt động ngoại
thương, trong đó có cơ quan H ả i quan các cấp, thực hiện đúng đắn các quy định của
N h à nước. T u y nhiên việc sử dồng biện pháp k i ể m toán vào quản lý hoạt động ngoại
thương vẫ=i chưa được nhận thức đúng đắn.
Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực theo chương trình cắt giảm thuế quan
và tạo điều kiện thuận l ợ i cho hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu, t ự do hoa
thương mại, hoạt động quản lý N h à nước đối v ớ i ngoại thương bằng công cồ k i ể m
toán càng trở nên cần thiết và cấp bách. Quản lý N h à nước bằng k i ể m toán nhằm
k i ể m tra sau đối vói hoạt động ngoại thương của các doanh nghiệp và cơ quan quản
lý hoạt động ngoại thương như cơ quan H ả i quan trong việc chấp hành chính sách
ngoại thương, chính sách thuế. Do vậy đề tài k i ể m toán trong việc thực hiện chức
Hăng quản lý N h à nước về ngoại thương là cần thiết và cấp bách.

Đây là lần đầu tiên ở cấp cao học, đề tài về vai trò quản lý Nhà nước đối với
hoạt động ngoại thương bằng biện pháp k i ể m toán được đề cập, qua đó nâng cao
nhận thức vai trò của biện pháp k i ể m toán và sử dồng có hiệu quả biện pháp này
trong quản lý N h à nước về ngoại thương.


2

2. M ú c đích nghiên cáu;
Qua quá trình nghiên cứu đề tài nhằm nêu lên vai trò của biện pháp kiểm toán
ương việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngoại thương. Kiểm toán thực

hiện kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính, kiểm tra
tuân thủ các thủ tục, nguyên tắc, quy chế Nhà nước trong hoạt động ngoại thương,
đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động ngoại thương của các doanh
nghiệp và cơ quan quản lý hoạt động ngoại thương như là cơ quan Hải quan các cấp,
cơ quan thuế và tài chính.
Thông qua nghiên cứu đề tài nhằm nêu lên hiện trạng công tác kiểm toán địi
với hoạt động ngoại thương trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tính
pháp lý chưa cao của kiểm toán, về đội ngũ cán bộ kiểm toán hạn chế cả về sị lượng
và chất lượng, về xây dựng bộ phận kiểm toán Hải quan.
Đồng thời đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý Nhà
nước về ngoại thương bằng biện pháp kiểm toán.
3. Đỏi tương và phàm vỉ nghiên cứu:
- Địi tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước về ngoại thương trong nền kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN thông qua hiệp pháp kiểm toán.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý Nhà nước về ngoại thương và biện pháp kiểm
toán địi với hoạt động ngoại thương ở Việt Nam trong xu thế mở cửa và hội nhập
khu vực.
4. Phương pháp nghiên cứu;
Đ ề tài sử đụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp trừu tượng hoa khoa học
- Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Phương pháp hệ thịng cấu trúc và phương pháp khác.
Trong đó phương pháp luận duy vật biện chứng được coi là phương pháp quan
trọng nhất.


3
5. Nôi dung nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề chung về chức năng quản lý Nhà nước đối với

hoạt động ngoại thương trong mối liên hệ mật thiết với biện pháp kiểm toán. Kết
cấu và nội dung bao gồm 3 phần chính: Lời nói đầu, nôi dung, kết luận.
Phần nội dung bao gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về quản lý Nhà nước đối với ngoại thương và vai
trò của biện pháp kiểm toán trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về
ngoại thương.
Chuông 2: Thực trạng quản lý Nhà nưóc đối với ngoại thương bỉng biện pháp
kiểm toán.
Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò kiểm toán trong việc thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về ngoại thương ở nước ta.
Đề tài nghiên cứu về vai trò kiểm toán trong hệ thống cơ chế quản lý nền kinh
tế của Nhà nước ta đối vói hoạt động ngoại thương là một vấn đề mới mẻ, phạm trù
kiểm toán mời chỉ xuất hiện và vận dụng ở nước ta cùng với quá trình đổi mới nền
kinh tế. Bản thân hoạt động nghiên cứu và áp dụng thực tiễn ngành kiểm toán là quá
trình hoàn thiện dần. Do vậy đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót và và tác giả
mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn nữa.
Qua đây tácgiả cũng xin chân thành biết ơn Phó Giáo sư Vũ Hữu Tửu và các
thầy cô giáo Truông Đại học ngoại thương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả
trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đồng thòi xin chân thành biết ơn các anh chị lãnh
đạo cơ quan Kiểm toán Nhà nước, Vụ kiểm toán ngân sách Nhà nước đã tạo điều
kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài.


C H Ư Ơ N G 1.
Khái quát chung về quản lý Nhà nước đôi với ngoại thương
và vai trò của kiểm toán trong việc thục hiện chức năng
quản lý Nhà nước về ngoại thương.
1.1. Ngoai thương và quản lý Nhà nuởc về ngoai thương:
Ị.Ị.Ị. Ngoai thưone và dặc điểm của neoaỉ thương.
Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoa giữa các nước. Sự trao đổi đó là m ộ t hình

thức của m ố i quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản
xuỉt hàng hoa riêng biệt của các quốc gia. Ngoại thương là lĩnh vực cực kỳ quan
trọng, qua đó một nước tham gia vào phân công lao động quốc tế cùng với các quan
hệ kinh tế đối ngoại khác. Ngoại thương không chỉ là một nhân tố bổ xung cho k i n h
tế trong nước, m à còn là nhân t ố thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước, thích nghi
vói lựa chọn nhân công lao động t ố i ưu, dựa trên cơ sở những lợi thế so sánh, vừa phải
khai thác được m ọ i l ợ i thế của hoàn cảnh chủ quan trong nước phù hợp v ớ i x u t h ế
phát triển kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, đồng thời phải tính toán l ợ i t h ế
tuông đối có thể giành được và so sánh điều đó với cái giá phải trả. Những thuận l ợ i
có thể tạo ra được nhờ tham gia buôn bán và phân công lao động quốc tế bao g i ờ cũng
tăng thêm khả năng phụ thuộc bên ngoài. Vì vậy, nói đến phát triển ngoại thương và
các quan hệ kinh tế đối ngoại khác là nói đến k h ả năng liên kết kinh tế, hoa nhập v ớ i
kinh tế bên ngoài, đòi hỏi k h ả năng xử lý thành công m ố i quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Quan hệ thương mại của m ộ t nước với nước ngoài là sự tiếp tục trực tiếp các
quan hệ sản xuỉt bên trong nước đó. Song nó được phát triển trong môi trường khác,
ờ đó thể hiện các quan hệ kinh tế không hoàn toàn giống các quan hệ k i n h tế trong
nước. Sự phát triển các m ố i quan hệ thương mại phù hợp với các m ố i quan hệ trong
nước, nhưng lại mang những đặc điểm khác. Thị trường thế giới và thị trường dân tộc
là những phạm trù k i n h tế khác nhau. Vì vậy, các quan hệ k i n h tế diễn ra giữa các chủ
thể trên thị trường này thực hiện theo những hình thức và phương pháp hoàn toàn
không giống nhau.
Hoạt động ngoại thương mang

một số đặc điểm sau:

Đ ặ c điểm 1: Đ ó là quan hệ trao đổi giữa người sản xuỉt k i n h doanh khác nhau
của các quốc gia hay vùng lãnh thổ khác nhau. Quan hệ đó chỉ có thể duy trì và phát
triển trên cơ sở đảm bảo lợi ích chính đáng của nhau.



5

Đ ặ c điểm 2: Giữa các nước có sự khác nhau về nguồn lực và điều kiện sản
xuất, nên hao phí lao động và giá thành sản phẩm khác nhau. V i ệ c trao đổi hàng hoa dịch vụ giữa các nước phải dựa trên cơ sở giá cả quốc tế [9].
Đặc điểm 3: T u y hướng ra thị trưủng nước ngoài để hoạt động nhưng ngoại
thương là một bộ phận của quá trình tái sản xuất trong nước, nên m ọ i hoạt đông của
nó phải xuất phát từ mục tiêu của nền kinh tế.
Ngoại thương thực hiện chức năng lưu thông hàng hoa giữa trong nước v ớ i
nước ngoài. V ớ i tư cách là m ộ t khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương
tham gia quá trình tạo vốn cho m ở rộng v ố n đáu tư trong nước, chuyển hoa giá trị sử
đụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã h ộ i và thu nhập quốc dân
được sản xuất trong nước thích ứng với nhu cầu của tiêu dùng và tích Iuỹ, góp phần
nâng cao hiệu quả của nền k i n h tế bằng việc tạo môi trưủng thuận l ợ i cho sản xuất kinh doanh phát triển. V ớ i tư cách là một ngành k i n h tế đảm nhận khâu lưu thông
hàng hoa giữa trong nước và nước ngoài, thông qua mua bán để nối liền hữu cơ giữa
thị trưủng trong nước v ớ i thị trưủng nước ngoài. K h i thực hiện chức năng của mình,
ngoại thương luôn coi giá trị sử dụng là mục đích và giá trị chỉ là phương tiện để đạt
mục đích.
Trong nền kinh tế thị trưủng theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, v ớ i
sự Tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thương phải đảm bảo
dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước, vì quyền lợi của quốc gia và quyền l ợ i của
chính các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương. Sự quản lý thống nhất đó thể hiện
trên các mặt sau:
- Nhà nước là ngưủi duy nhất ban hành các chính sách và giải thích các chính
sách ngoại thương. Các chính sách này bắt nguồn từ các bộ luật đã được Quốc h ộ i
thông qua hoặc bắt nguồn từ các hiệp định m à Chính phủ V i ệ t N a m đã ký kết vói các
nước hay tổ chức quốc tế
- Chính phủ thông qua các cơ quan chức năng của mình k i ể m soát hoạt động
ngoại thương của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các hoạt động của họ phù hợp
với mục tiêu đề ra.


1.1.2. Tính tất yêu của quản lý Nhà nước đôi vói hoạt đông ngoai thưoiig:
Trong nền k i n h tế hàng hoa nhiều thành phần vận động theo cơ c h ế thị trưủng,
m ỗ i chủ thể k i n h doanh, m ỗ i ngành, m ỗ i địa phương đều có l ợ i ích cục b ộ của mình


và đều tìm m ọ i biện pháp để tối ưu hoa l ợ i ích đó. Nhưng k h i thực hiện các hoạt động
nhằm tối ưu hoa l ợ i ích của mình, m ỗ i doanh nghiệp, m ỗ i ngành, m ỗ i địa phương có
thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy sự v i phạm đến l ợ i ích của người khác, của cơ sở,
ngành, địa phương khác hay của cộng đổng. Do đó, tất yếu nảy sinh hiện tượng trong
đó lợi ích của cá nhân hay của bộ phận này tăng lên làm thiệt hại đến l ợ i ích cá nhân,
bộ phận khác hay của cả cộng đổng, xét trên phạm v i tổng thể nền k i n h tế quốc dân.
Biểu hiện của x u hướng này là các hoạt động kinh tế chổng chéo, cản trở hoặc triệt
tiêu lẫn nhau, các quan hệ tỷ lệ kinh tế quốc dân bị phá vỡ, sự phân b ố các nguổn lực
trở nên bất hợp lý, cơ cấu k i n h tế bị đảo lộn [6].
Mặt khác, trước x u thế hội nhập nền kinh tế vào thị trường thế g i ớ i ngày càng
gia tăng, những diễn biến kinh tế trong từng nước và giữa các nước gây ảnh hưởng rõ
rệt đến l ợ i ích của nhau, đặt m ỗ i doanh nghiệp - m ỗ i ngành - m ỗ i địa phương và cả
nền kinh tế trước những cơ hội m ớ i và những thách thức mới - đó là những thuận l ợ i
và những khó khăn. Đ ể ngăn ngừa hay hạn chế, khắc phục những bất l ợ i , cũng như
việc sử dụng, khai thác những tác động có lợi cho nền kinh tế, đòi Hỏi phải có vai trò quản
lý của Nhà nước, m à bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào cũng không thể thay thế được.
Hoạt động ngoại thương là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, là m ộ t
ngành kinh tế đặc thù, là khâu giao lưu giữa kinh tế trong nước với k i n h tế thế g i ớ i ,
gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, tham gia vào quá trình phân công
lao động quốc tế và khai thác sao cho có hiệu quả nhất các nguổn lực của đất nước
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Do đó cần thiết phải
có sự quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương.
Quản lý Nhà nước về k i n h tế nói chung, đối với ngoại thương nói riêng bao
gổm nhiều hình thức khác nhau như là điều tiết, khống chế, định hướng bằng pháp
luật, bằng các đòn bẩy kinh tế... với tư cách là chủ thể của toàn bộ nền k i n h tế quốc

dân, là đòi hỏi khách quan, là nhu cầu nội tại của nền k i n h tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa và m ở rộng quan hệ quốc tế - đi vào thị trường thế g i ớ i ,
không phân biệt chế độ chính trị và k i n h tế, thì càng đòi hỏi sự quản lý của N h à nước.
N g o ạ i thương là m ộ t ngành k i n h tế tổng hợp. C ó quản lý được nó m ớ i có
thể tác động đến các ngành k i n h tế khác về phát triển nông nghiệp, công nghiệp,
giao thông vận tải. T h ậ m chí ngoại thương lại là chan tay, anh em v ớ i ngành ngoại
giao. C ó quản lý ngoại thương m ớ i có thể có tác động đến chính sách đ ố i ngoại,
đến bộ mặt quốc gia. Vì vậy quản lý ngoại thương là quan trọng đ ố i v ớ i toàn bộ
liền k i n h tế quốc dân, đến k i n h tế trong nước và k i n h tế ngoài nước.


7

1.1.3. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước đôi vói hoạt đông ngoai thương:
Nguyên tắc quản lý Nhà nước là tư tưởng chỉ đạo hành động của tổ chức và
hoạt động quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đó là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu
chuẩn hành v i m à các cơ quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý
kinh tế nói chung và quản lý ngoại thương nói riêng. Các nguyên tắc đó do con người
đặt ra trên cơ sở những yêu cầu khách quan về tính phù hợp với mốc tiêu quản lý,
phản ánh đúng tính chất và quan hệ quản lý, đảm bảo tính hệ thống - nhất quán và
bằng pháp luật.
Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quản
lý nền kinh tế nói chung và ngoại thương nói riêng bằng pháp luật, bằng chính sách và
các công cố khác - nhằm làm cho ngoại thương đi đúng hướng, phát huy vai trò tích
cực, hạn chế và ngăn ngừa những tiêu cực của thị trường trong và ngoài nước. Nguyên
tấc quản lý Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ, hình thức quản lý là phát huy
vai trò của hạch toán k i n h tế, phương thức quản lý bằng hệ thống các công cố vĩ m ô .
Theo quan điểm hiện nay của Đ ả n g ta có các nguyên tắc quản lý N h à nước về
kinh tế bao gồm :
- Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế

- Tập trung dân chủ
- K ế t hợp hài hoa các loại l ợ i ích
- Hiệu quả và tiết k i ệ m
Nội dung nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế là :
+ Phải đảm bảo sự lãnh đạo của Đ ả n g đối v ớ i hoạt động ngoại thương và quản
lý hoạt động kinh tế.
+ Phải phát huy vai trò điều hành, quản lý của N h à nước, N h à nước phải biến
đường l ố i , chủ trương của Đ ả n g thành k ế hoạch chống nguy cơ tốt hậu và tạo đà phát
triển về kinh tế so với các nước trong k h u vực và trên t h ế giới. Đ ồ n g thời dùng quyền
lực của mình để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật làm cho pháp luật được nghiêm minh.
Nội dung nguyền tắc tập trung dân chủ là N h à nước thống nhất quản lý hoạt
động kinh tế thông qua hệ thống pháp luật và chính sách k i n h tế. Đ ồ n g thời m ở rông
phạm v i , trách nhiệm quyền hạn của các cấp các ngành trên cơ sở phân cấp quản lý
một cách hợp lý.


8

Nội dung nguyên tắc kết họp hài hoa các loại lợi ích là phải đảm bảo kết hợp
lợi ích cộng đồng với lợi ích của bên nước ngoài, kết hợp với lợi ích tập thể, lợi ích cá
nhan và l ợ i ích Nhà nước, kết hợp giữa l ợ i ích trước mắt với l ợ i ích lâu dài trên cơ sờ
thực hiện chế độ hạch toán kinh tế và vận dụng các chính sách đòn bẩy kinh tế.
Nội dung nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả chính là đạt được kết quả cao nhặt
trong phạm v i có thể được, trên cơ sở khai thác đúng đắn hợp lý các nguồn lực của đặt
nước, động viên các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh, thực hiện đáy đủ c h ế độ
hạch toán kinh tế và kiểm tra - kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của các cơ quan và
cơ sở kinh doanh, tăng cường pháp c h ế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hoạt động
ngoại thương.
Các nguyên tắc quản lý Nhà HƯỚC đối với hoạt động ngoại thương cũng đã
được ban hành cụ thể trên cơ sở những nguyên tắc quản lý N h à nước về kinh tế nói

chung và đã được pháp luật hoa. Trong điều 3 - chương Ì của Nghị định 33/CP ngày
19/4/1994 của Chính phủ về quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuặt khẩu, nhập
khẩu đã qui định rõ :
"Điều 3 : Việc quản lý Nhà nước đối v ớ i các hoạt động xuặt khẩu, nhập khẩu
được thực hiện theo các nguyên tắc :
Ì- Tuân thủ luật pháp và các chính sách có liên quan của Nhà nước về sản
xuặt, lưu thông và quản lý thị trường.
2- Tôn trọng các cam kết với nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế.
3- Đ ả m bào quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp và đảm bảo sự
quản lý của Nhà nước." [14]

1.1.4. Nôi dung công tác quản lý Nhà nước đôi vói ngoai thương.
N ộ i dung quản lý Nhà nước đối v ớ i hoạt động ngoại thương chính là việc N h à
nước và các cơ quan quản lý của Nhà nước thực hiện các chức năng quản lý của mình.
V ớ i các chức năng chủ yếu sau đây :
- Tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, điều kiện trong và ngoài nước
một cách thuận lợi cho hoạt động k i n h doanh ngoại thương thông suốt giữa trong và
ngoài nước, khai thông các quan hệ bang giao, làm chỗ dựa cho các tổ chức và cá
nhan kinh doanh ngoại thướng, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho k i n h tế ngoại
thương phát triển.


9

- Xác định hành lang pháp lý cho các hoạt động ngoại thương, trong phạm v i
đó các tổ chức k i n h doanh ngoại thương được quyền tự do hoạt động trên nguyên tắc
được làm những gì pháp luật không cấm và những gì không trái với pháp luật.
- Nhà nước thực hiện quản lý ngoại thương bằng quyền lực của mình, bằng hệ
thọng pháp luật, thiết lập cơ chế kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngoại thương, định ra
những c h ế tài hữu hiệu đảm bảo trật tự - kỷ cương trong k i n h doanh ngoại thương

theo cơ chế mới, Nhà nước thực hiện việc kiểm tra m ọ i tổ chức k i n h doanh ngoại
thương. Các tổ chức kinh doanh ngoại thương thuộc các thành phần k i n h tế có tư cách
pháp nhân và bình đẳng với nhau trong kinh doanh ngoại thương theo pháp luật của
Nhà nước, chịu sự k i ể m tra của cơ quan Nhà nước trong việc chấp hành pháp luật.
Xét theo giai đoạn tác động, quản lý Nhà nước về ngoại thương bao g ồ m các
chức năng sau :
- Nhà nước định hướng phát triển kinh tế ngoại thương, xây dựng k ế hoạch
phát triển ngoại thương.
- Thiết lập khuôn k h ổ pháp luật về kinh tế nói chung và ngoại thương nói
riêng. Tạo ra và thực hiện hệ thọng pháp luật đồng bộ - trong đó có pháp luật về k i n h
tế - ngoại thương, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngoại thương và thực
hiện quản lý của Nhà nước đọi với ngoại thương.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thọng các chính sách ngoại thương, các công cụ
và đòn bẩy kinh tế đọi với hoạt động ngoại thương.
- Tổ chức và điều hành hệ thọng kinh doanh ngoại thương trong toàn bộ hệ
thọng nền kinh tế quọc dân.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngoại thương, nhằm làm cho hoạt
động ngoại thương đi đúng định hướng và k ế hoạch đã định ra. Qua việc k i ể m tra,
kiểm soát để kịp thời phát hiện những sai sót, ách tắc và khó khăn trong k i n h doanh
ngoại thương, phát hiện các cơ h ộ i cho sự phát triển ngoại thương.
Nội dung cụ thể bao gồm :
+ K i ể m tra, k i ể m soát tình hình thực hiện k ế hoạch của các cấp, các ngành.
+ K i ể m tra, k i ể m soái việc sử dụng các nguồn lực của đất nước.
+ K i ể m tra, k i ể m soát việc thực hiện các chủ trương, chính sách trong lĩnh vực
quản lý hoạt động ngoại thương.


lo
- Điều chỉnh hoạt động ngoại thương. Đ ó là những tác động bổ xung của Nhà
nước đối với hoạt động ngoại thương để sửa chữa những sai sót đã phát hiên qua kiểm tra,

giám sát, tận dụng các thời cơ có lợi để phát triển ngoại thương và kinh tế đất nước. Việc
điều chỉnh này thông qua các công cụ và chính sách quồn lý của Nhà nước.
Chức năng quồn lý Nhà nước về ngoại thương đã được cụ (hể hoa trong Luật
Thương mại đã được Quốc hội thông qua ngày 10/5/97 như sau: [10]
"Theo Điều 244 - Quồn lý Nhà nước về thương mại :
Nhà nước thống nhất quồn lý về thương mại bằng pháp luật, chính sách, chiến
lược, qui hoạch và k ế hoạch phát triển thương mại.
Nhà nước điều tiết hoạt động thương mại chủ yếu bằng biện pháp k i n h tế và
các công cụ giá cồ, tài chính, tín dụng.
Theo Điều 245 - N ộ i dung quồn lý Nhà nước về thương m ạ i :
N ộ i dung quồn lý Nhà nước về thương mại gồm :
Ì- Ban hành các văn bồn pháp luật về thương mại, xồy đựng chính sách, chiến
lược, quy hoạch, k ế hoạch phát triển thương mại.
2- T ổ chức đăng ký kinh doanh thương mại.
3- T ổ chức thu nhập, x ử lý, cung cấp thông t i n , d ự báo và định hướng về thị
trường trong nước và ngoài nước.
4- H ư ớ n g dẫn tiêu đùng hợp lý, tiết kiệm.
5- Điều tiết lưu thông hàng hoa theo định hướng phát triển k i n h tế - xã h ộ i của
Nhà nước và theo q u i định của pháp luật.
6- Quồn lý chất lượng hàng hoa lưu thông trong nước và hàng hoa xuất nhập khẩu.
7- T ổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại.
8- Tổ chức và quồn lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại.
9- Đào tạo và xây đựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại.
10- K ý kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại.
11 - Đ ạ i diện và quồn lý hoạt động thương mại của V i ệ t N a m ở nước ngoài.
12- Hưóng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, qui hoạch, k ế
hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật vế thương mại; xử lý v i phạm
pháp luật về thương mại, tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm



li
buôn bán hàng giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành v i
khác vi phạm pháp luật về thương mại.
Theo Điều 246 - C ơ quan quản lý Nhà nước về thương mại :
Ì- Chính phủ thống nhất quản lý N h à nước về thương mại.
2- Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý
Nhà nước về thương mại.
3- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm v i nhiệm
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý Nhà nước về thương mại đối với lĩnh
vực được phân công phụ trách."

1.1.5. Các biên pháp chủ yêu trong quản lý Nhà nước dối vói hoạt đóm
ngoai thương.
Để thực hiện chồc năng quản lý của mình, Nhà nước sử dụng nhiều phương
pháp và các biện pháp này mang tính hệ thống và có m ố i quan hệ chặt chẽ với nhau,
bao gồm các nhóm phương pháp chủ yếu sau :
- Các phương pháp hoạch định : thông qua việc xác định phương thồc, mục tiêu,
chiến lược, kếhoạch phát triển ngoại thương trong từng giai đoạn phát triển đất nước.
- Các phương pháp hành chính : là các nhóm phương pháp tác động trực tiế p
bằng các quyết định mang tính bắt buộc của Nhà nước lên đối tượng và khách thể.
Theo hướng tác động về mặt tổ chồc, Nhà nước không ngừng hoàn thiện khung pháp
luật, tạo ra hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh doanh hoạt động trong môi trường
an toàn và trật tự. Các chủ trương chính sách có tầm vóc lớn và dài hạn của Nhà nước
đều được thể chế hoa bằng các đạo luật do Quốc hội thông qua nhằm đảm bảo chúng
được chấp hành nhất quán. Ban hành những văn bản quy định về qui m ô , cơ cấu, điều
lệ hoạt động, tiêu chuẩn thiế t lập tổ chồc và xác định m ố i quan hệ hoạt động của đối
tượng quản lý, qui định những thủ tục hành chính buộc tất cả các chủ thể từ cơ quan
Nhà nước, các doanh nghiệp đều phải tuân thủ. Những công cụ này giúp N h à nước cu
thể hoa khung pháp luật và các k ếhoạch hướng dẫn thị trường, tác động trực tiế p vào
các chủ thể như thủ tục xét duyệt cấp giấy phép kinh doanh thành lập doanh nghiệp

đăng ký kinh doanh, đăng ký chất lượng và nhãn hiệu hàng hoa, thủ tục cấp phép xuất
nhập khẩu.
- Các phương pháp kinh tế : là các biện pháp tác động vào đối tượng quản lý
thông qua lợi ích k i n h tế , để cho đối tượng bị quản lý lụa chọn phương án hoạt động
có hiệu quả.


12

Đương nhiên các phương pháp có hiệu quả cao k h i đồng thời được vận dụng
trong quá trình quản lý N h à nước đối với ngoại thương m ộ t cách tổng hợp và bằng
nhiều loại công cụ tác động lên đối tượng quản lý là hoạt động ngoại thương. Trong
đó các công cụ chủ yếu là thuế quan và phi thuế quan. Bao g ồ m :
- Công cụ thuế quan : bao gồm thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu.
T h u ế quan nhập khẩu là loại thuế đánh vào số lượng hoởc trị giá hàng hoa nhập
khẩu, theo đó người mua phải nộp cho ngan sách Nhà nước m ộ t khoản tiền tính theo
số lượng hoởc trị giá hàng hoa nhập khẩu. T h u ế quan là công cụ lâu đời nhất và là
phương tiện truy ền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách N h à nước. T h u ế quan
nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước m ở rộng sản xuất, tăng k h ả
năng cạnh tranh và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Vì vậy thuế nhập khẩu
được áp dụng phổ biến ở các nước với mức thuế khác nhau. T u ynhiên cần lưu ý là
thuế nhập khẩu làm cho giá hàng hoa trong nước vượt cao hơn mức giá quốc tế và
người tiêu dùng phải gánh chịu, dẫn đến giảm cầu tiêu dùng và góp phần hạn c h ế
nhập khẩu. Ngày nay, trong x u thế hội nhập khu vực và

việt

Nam đã tham gia vào

khối ASEAN, (ham gia xây dựng Hiệp ước k h u vực mậu dịch tự do A F T A và thực

hiện Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT, cũng như các Hiệp định
thương mại song phương với các nước khác, việc cắt giảm thuế quan là một xu thế tất
yếu. Do vậy, đối với hàng hoa nhập khẩu ngoài biểu thuế nhập khẩu còn có thuế tiêu
thụ đởc biệt và thuế giá trị gia tăng. [8]
T h u ế tiêu thụ đởc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số loại hàng hoa, địch
vụ thuộc đối tượng chịu thuế m à Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng. Đ ố i với
hàng nhập khẩu thì đối tượng nộp thuế là nhà nhập khẩu, đối tượng chịu thuế là hàng
nhập khẩu và giá tính thuế : "2. Đ ố i với hàng hoa nhập khẩu là giá tính thuế nhập
khẩu cộng thuế nhập khẩu" (Điều 6 chương l i Luật T h u ế tiêu thụ đởc biệt, ngày
20/5/1998). [12]
"Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoa,
dịch vụ phát sinh trong quá trình tái sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng" (Luật T h u ế
giá trị gia tăng, điều Ì chương ì). Đ ố i tượng chịu thuế là toàn b ộ hàng hoa dùng cho
sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở V i ệ t Nam. V à giá tính thuế "2. Đ ố i với hàng hoa
nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập k h ẩ u " (Điều 7 chương l i Luật
Thuế giá trị gia tăng). Hàng hoa diên chịu thuế tiêu thụ đởc biệt không phải nộp thuế
giá trị gia tăng ở khâu đã chịu thuế tiêu thụ đởc biệt. [ l i ]
- Công cụ phi thuế quan: bao g ồ m các công cụ như là hạn ngạch, những qui
định về tiêu chuẩn kỹ thuật, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyên.


13

Hạn ngạch là công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan. Hạn ngạch là q u i
định của Nhà nước về số lượng hoặc trị giá của mặt hàng hay m ộ t nhóm hàng được
phép xuất hay nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định, thông qua
hình thức cấp giấy phép.
Đ ả thực hiện các công cụ của chính sách quản lý ngoại thương và các phương
pháp quản lý Nhà nước về ngoại thương, cần thiết phải sử dụng các biện pháp tương
ứng, trong đó biện pháp hải quan là chủ yếu đả trực tiếp giám sát, quản lý hàng hoa d i

chuyản qua biên giới và biện pháp kiảm toán nhằm xác nhận tính hợp lý, chân thực
cùa tài liệu có liên quan đến hoạt động ngoại thương, góp phần lập lại trật tự, kỷ
cương trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hải quan là tổ chức Nhà nước được giao nhiệm vụ giám sát quản lý hàng hoa,
phương tiện vận tải, hành lý trong quá trình di chuyản ngang qua biên giới quốc gia.
Hải quan thực hiện các chức năng chủ yếu sau đây :
+ Giám sát, quản lý hàng hoa, công cụ vận tải, hành lý, ngoại h ố i đi ngang qua
biên giới quốc gia.
+ Thu thuế xuất nhập khẩu cho ngan sách Nhà nước. Bao gồm thuế xuất nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng của hàng hoa xuất nhập khẩu.
+ Thống kê hải quan.
+ Chống buôn lậu và gian lận trong thương mại.
Đ ả thực hiện các công trình trên, N h à nước đã cho phép tiến hành k i ả m
toán m à chúng ta sẽ nghiên cứu dưới đây.
T ó m lại quản lý N h à nước đ ố i v ớ i ngoại thương là m ộ t tất yếu, v ớ i các chức
năng tạo môi trường pháp lý và định hướng phát triản ngoại thương đồng thời thực
hiện k i ả m tra giám sát đ ố i v ớ i hoạt động ngoại thương. Đ ả thực h i ệ n chức năng
quản lý giám sát, N h à nước sử dụng tổng hợp nhiều loại công cụ như H ả i quan,
K i ả m toán.
1.2. Vai trò của kiảm toán trong việc thúc hiên chức năng quản lý Nhà nưức
về ngoai thương.
1.2.1. Khái niêm và phân loai kiểm toán.
Kiảm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập và
đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thả định lượng được của m ộ t đơn vị cụ


14

thể, nhằm mục đích xác nhân và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này
với các chuẩn mực đã được thiết lập."[7]

Khái niệm trên bao gồm một số nội dung cụ thể :
- Các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền : các chuyên gia này có thể là k i ể m
toán viên độc lập, k i ể m toán viên nội bộ hay k i ể m toán viên N h à nước. T u y có những
đặc điểm khác nhau, song các k i ể m toán viên phải là những nguôi độc lập và có thẩm
quyền đối với đối tượng được kiểm toán. K i ể m toán viên cởn phải độc lập về kinh tế
và độc lập về tình cảm với lãnh đạo đơn vị được k i ể m toán. T u y nhiên, tính độc lạp
không phải là khái niệm tuyệt đối, nhưng nó phải là mục tiêu hướng tới và phải đạt
được ở mức độ nhất định nào đó.
- Thu thập và đánh giá các bằng chứng : bằng chứng được định nghĩa một cách
chung nhất là m ọ i thông tin m à k i ể m toán viên đã thu thập để xác định các thông tin
có thể định lượng được của m ộ t đơn vị có được trình bày và báo cáo phù hợp v ớ i các
chuẩn mực được xây dựng hay không. Q u á trình k i ể m toán thực chất là quá trình
kiểm toán viên sử dụng các phương pháp, kỹ thuật k i ể m toán để thu thập và đánh giá
các bằng chứng cho mục đích trên.
- Các thông tin có thể định lượng : các thông tin có thể định lượng của m ộ t đơn
vị bao gồm nhiều dạng khác nhau. Đ ó có thể là các thông tin trong báo cáo tài chính
doanh nghiệp hay đơn vị sự nghiệp, quyết toán một hợp đồng xây dựng của Nhà nước
hay bản kê khai thuế của một tổ chức kinh doanh có thể phải k i ể m tra.
- Các chuẩn mực đã được xay dựng và thiết lập : các chuẩn mực này là cơ sở để
đánh giá các thông tin. Các chuẩn mực này rất phong phú, đa dạng tuy thuộc chức
năng từng cuộc, từng loại k i ể m toán. Thông thường các chuẩn mực này

là các q u i

định trong các vãn bản pháp luật về các lĩnh vực khác nhau, các tiêu chuẩn, định mức,
các chuẩn mực k ế toán của m ỗ i quốc gia. Các chuẩn mực được lựa chọn và sử dụng
tuy thuộc mục tiêu của cuộc k i ể m toán.
- Đ ơ n vị được kiểm loàn : trong bất cứ một cuộc k i ể m toán nào, phạm v i trách
nhiệm của k i ể m toán viên cũng được xác định một cách rõ ràng, trước hết là đ ố i
tượng k i ể m toán, nghĩa là đơn vị được k i ể m toán. Đ ơ n vị được k i ể m toán có thể là

mội doanh nghiệp, một bộ phận doanh nghiệp, thậm chí m ộ t cá nhân, có thể là m ộ t
ngành hay một bộ phận trong ngành.
- Báo cáo kết quả : khâu cuối cùng của quá trình k i ể m toán là báo cáo kết quả
kiểm toán. T u y thuộc vào loại k i ể m toán m à báo cáo k i ể m toán có thể khác nhau,
nhưng trong m ọ i trường hợp chúng đòi phải thông tin cho người đọc về mức độ tương


15

quan và phù hợp giữa các thông tin có thể định lượng của m ộ t đơn vị và các chuẩn
mực đã được xây dựng.
Theo chức năng, k i ể m toán bao gồm 3 loại : k i ể m toán hoạt động, k i ể m toán
tuân (hủ và k i ể m toán báo cáo tài chính.
- K i ể m toán hoạt động (Operational A u d i t ) : là việc k i ể m toán để đánh giá tính
hữu hiệu và tính hiệu quả trong hoạt động của bộ phận hay (oàn bộ m ộ t tổ chức, m ộ t
đơn vị.
- K i ể m toán tuân thủ (Compliance A u d i t ) : M ụ c đích là xem xét bên được k i ể m
toán có tuân thủ các thủ tục, nguyên tớc, quy chế m à cơ quan có thẩm quyền cấp trên
hoặc cơ quan chức năng của Nhà nước đã đề ra. Loại k i ể m toán này còn g ọ i là k i ể m
toán tính quy tớc (Regularity A u d i t ) : như là k i ể m toán thuế về việc tuân thủ các luật
thuế ở các đơn vị, k i ể m toán của cơ quan chức năng của Nhà nước đ ố i với các doanh
nghiệp Nhà nước về việc chấp hành chính sách, chế độ, quy định về mặt pháp lý.
- K i ể m toán báo cáo tài chính ( A u d i t o f íinanciãl statements) : là việc k i ể m tra
và xác nhận tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính cũng như báo cáo tài chính
có phù hợp với các nguyên tớc, chuẩn mực k ế toán được thừa nhộn.
Theo chủ thể kiểm toán có k i ể m toán nội bộ, k i ể m toán độc lập và K i ể m toán
Nhà nước.
- K i ể m toán nội bộ (Internal A u d i t ) : là loại k i ể m toán do các k i ể m toán viên
nội bộ của đơn vị tiến hành, nhằm k i ể m tra - đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ
thống k ế toán và hệ thống k i ể m soát nội bộ, cũng như chất lượng thực thi những trách

nhiệm được giao.
- K i ể m toán độc lập (Independent A u d i t ) : là loại hoạt động dịch vụ tư vấn do
các kiểm toán viên thuộc các Công ty, văn phòng k i ể m toán chuyên nghiệp thực hiện,
lĩnh vực chù yếu là k i ể m toán báo cáo tài chính.
- K i ể m loàn Nhà nước (Govemment A u d i t ) là loại k i ể m toán do cơ quan K i ể m
toán Nhà nước tiến hành theo luật định. K i ể m toán N h à nước tiến hành k i ể m toán
tuân thủ, việc chấp hành chính sách luật l ệ và c h ế độ của N h à nước tại các đơn vị có
liên quan đến quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung
của Nhà nước.

1.2.2. Vai trò kiểm toán trong quản lý Nhà nước vế ngoai thương:
Vai trò k i ể m toán trong việc thực hiện chức năng quản lý N h à nước đ ố i v ớ i
ngoại thương xuất phát từ chức năng vốn có của k i ể m toán, đó là chức năng xác m i n h
và bày tỏ ý kiến.


16

Chức năng xác minh của kiểm toán là khẳng định mức độ hợp lý - hợp pháp
của các tài liệu, cũng như quá trình thực hiện các nghiệp vụ k i n h tế hay quá trình lập
các báo cáo tài chính. Đây là chức năng cơ bản gắn liền với quá trình hình thành và
phát triển của hoạt động kiểm toán.
Chức năng bày tỏ ý kiến dựa trên cơ sấ chức năng xác m i n h để đánh giá - nhận
xét và đưa ra ý kiến của mình. Những đánh giá - nhận xét và ý kiến của k i ể m toán là
cơ sờ để các cấp quản lý lấy làm căn cứ xác định hướng dẫn điều chỉnh đối với đ ố i
tượng kiểm toán. Tùy theo loại hình k i ể m toán, theo địa vị kiểm toán đã được pháp
luật thừa nhận m à kiểm toán thực hiện vai trò của mình.
- K i ể m toán Nhà nước "giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện chức năng k i ể m
tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu k ế toán, báo cáo quyết
toán của cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị k i n h tế Nhà nước và các

đoàn thể quan chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí ngân sách N h à nước cấp"
(Điều 1) [15].
" K i ể m toán Nhà nước thực hiện việc kiểm toán tài liệu, số liệu k ế toán, báo
cáo quyết toán ngân sách của các Tỉnh, thành p h ố trực thuộc Trung ương trước k h i
(rình ra H ộ i đồng nhân dân và tổng quyết toán ngân sách nhà nước của Chính phủ
trước khi (rình Quốc hội. báo cáo quyết toán của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, cơ quan thuộc Quốc hội, Tòa án Nhân dân, V i ệ n k i ể m sát Nhân
dân, các đơn vị sự nghiệp công, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã h ộ i có sử
dụng kinh phí Nhà nước, báo cáo quyết toán của các chương trình d ự án, các công
trình đẩu tư của N h à nước và các doanh nghiệp Nhà nước ..." (Điều 2 - Chương ì Điều lộ tổ chức và hoạt động của K i ể m toán Nhà nước) [18].
K i ể m toán Nhà nước "Báo cáo kết quả k i ể m toán cho Thủ tướng Chính phủ và
cung cấp kết quả k i ể m toán cho các cơ quan N h à nước khác
"Nhận xét , đánh giá vờ xác nhận việc chấp hành các chính sách, c h ế độ tài
chính, kế toán về sự chính xác, trung thực, hợp pháp của các tài liệu, số liệu k ế toán,
báo cáo quyết toán đã được kiểm toán và chịu sự trách nhiệm trước pháp luật về
những nội dung đã nhận xét, đánh giá và xác nhận".
"Thông qua việc kiểm toán, góp ý kiến với các đơn vị được k i ể m toán sửa chữa
những sai sót, v i phạm để chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, k ế toán của đơn v i .
K i ế n nghị v ớ i cấp có thẩm quyền xử lý những v i phạm chế độ tài chính, k ế toán N h à
nước; đề xuất v ớ i T h ủ tướng Chính phủ việc sửa đổi cải tiến cơ c h ế quản lý tài chính
kế toán cấn thiết" (Điều 4 - Điều lệ tổ chức và hoạt động của K i ể m toán N h à nước)


17

- "Kiểm toán độc lập là kiểm tra và xác nhận của k i ể m toán viên chuyên
nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu,
số liệu k ế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức đoàn
thể, tổ chức xã hội (gọi tắt là các đơn vị kế toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này.
"Sau k h i có xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp, thì các tài


liệu,

số liệu

kế toán và báo cáo quyết toán của các đơn vị k ế toán là căn cứ cho việc điều hành,
quản lý hoạt động ở đơn vị, cho các cơ quan quản lý cụp trên và các cơ quan tài chính
Nhà nước xét duyệt quyết toán hàng năm của các đơn vị k ế toán , cho các cơ quan
thuế tính toán số thuế và các khoản nộp khác của đơn vị đối với ngân sách Nhà nước,
cho các cổ đông, các nhà đầu tư, các bên tham gia liên doanh, các khách hàng và các
tổ chức, cá nhân xử lý các m ố i quan hệ về quyền l ợ i và nghĩa vụ của các bên có liên
quan trong quá trình hoạt động của đơn vị".
"Hoạt động K i ể m toán độc lập còn giúp các đơn vị k ế toán phát hiện và chụn
chỉnh kịp thời các sai sót do vô tình hay c ố ý, phòng ngừa các v i phạm và thiệt hại có
thể xảy ra trong kinh doanh và sử đụng kinh phí " (Điều Ì - Quy c h ế k i ể m toán độc
lập (rong nền kinh tế quốc dân) [16].
- K i ể m toán nội bộ là tổ chúc kiểm toán được thành lập trong từng ngành, từng
Bộ, từng đơn vị. Đ ó là công việc do những nhân viên chuyên trách và có trình độ nhụt
định về kế toán, kiểm toán tiến hành trong các doanh nghiệp hoặc các đơn vị nhằm
kiểm tra tình hình thực hiện các quy chế nội bộ, tiến hành thực thi công tác k ế toán tài
chính, cung cụp các thông tin cần thiết cho lãnh đạo đơn vị. K i ể m toán n ộ i bộ góp
phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính đơn vị và là cơ s ở đáng t i n cậy của K i ể m
toán Nhà nước k h i tiến hành kiểm toán đơn vị.
N h ư vậy k i ể m toán là công cụ không thể thiếu trong quản lý N h à nước đối v ớ i
nền kinh tế quốc dân phát triển theo cơ chế thị trường có định hướng của nhà nước.
Hoạt động ngoại thương là một lĩnh vục quan trọng, tiếp tục quá trình lưu thông hàng
hóa giữa trong nước v ớ i thị trường nước ngoài là quá trình tiếp tục và là m ộ t khâu
quan trọng của tái sản xuụt xã hội, cũng chịu sự quản lý của N h à nước và trong đó có
sự tham gia của ngành k i ể m toán. Vơi trò kiểm toán trong quàn lý Nhà nước đối với
hoạt dộng ngoại thương thể hiện cụ thể qua quá trình kiểm toán tuân thít luật phái? và

chính sách chế độ về ngoại thương, kiểm toán tính hiệu quả hoạt động của các tổ chức

XÚC tiến - h ỗ trợ hoạt đ ộ n g ngoại thương cả ở trong và ngoài i j í ^ K Ị ^ ẽ H á í f - f e á © - e é »
T H Ư

tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ìlgòĩiĩ thương

,

'

ngành, các tố chức tham gia quản lý hoạt động ngoại thương.

' Is Ũ

Ai

ĩ

H



Viên

NGOAI THUCí.U


18


Các cơ quan quản lý Nhà nước đối v ớ i hoạt động ngoại thương như là Bộ
thương mại và các tổ chức xúc tiến thương mại ở trong và ngoài nước, Bộ k ếhoạch và
đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục H ả i quan .... thường có bộ phận k i ể m toán n ộ i bộ và
được kiểm toán bởi K i ể m toán Nhà nước. Trong đó chủ yếu là ngành H ả i quan và có
liên quan đến việc chặp hành pháp luật về thuế xuặt nhập khẩu, luật thuế giá trị g i a
tăng và luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa xuặt nhập khẩu. Các doanh nghiệp
tham gia hoạt động ngoại thương thường có bộ phận k i ể m toán n ộ i bộ và thực hiện
kiểm toán bởi cơ quan K i ể m toán Nhà nước và hoặc tổ chức k i ể m toán độc lập liên
quan đến báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp hoạt động ngoại thương, đến việc
tuân thủ chính sách ngoại thương và các luật thuế có liên quan hoạt động ngoại
thương, đến tính hiệu quả trong kinh doanh ngoại thương.
T ó m lại K i ể m toán là một công cụ thực hiện chức năng k i ể m tra giám sát của
Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương nhằm đánh giá những hiệu quả trong hoạt
động ngoại thương, kiểm tra việc chặp hành các nguyên tắc, quy c h ếvà pháp luật
trong kinh doanh Ngoại thương, k i ể m tra và xác nhận tính trung thực hợp lý của các
tài liệu chứng từ và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp k i n h doanh Ngoại thương,
của cơ quan H ả i quan và cơ quan thuế các cặp. Thực hiện chức năng k i ể m tra giám
sát của mình kiểm toán thực hiện k i ể m tra và xác minh tính chặt hợp lý, hợp lệ của
các chứng từ trong kinh doanh Ngoại thương và của các báo cáo tài chính. Các công
việc kiểm tra và giám sát của k i ể m toán đối với ngoại thương chủ yếu được thực hiện
bởi cơ quan kiểm toán Nhà nước.

1.2.3. Kinh nghiêm mót sô nước trong quản lý Nhà nước vé Ngoai thương
bằng biên pháp kiểm toán.
K i ể m toán N h à nước của Cộng hoa Liên bang Đ ứ c ra đời cách đây 280 n ă m
với tư cách là một thể chếđộc lập về k i ể m tra tài chính, là cơ quan k i ể m toán t ố i cao
độc lập với cả Quốc hội và Chính phủ. K i ể m toán N h à nước Liên Bang và k i ể m toán
Nhà nước các Bang đều có vị trí pháp lý rặt cao, được hiến pháp, Luật Ngân sách N h à
nước, luật cơ quan K i ể m toán Nhà nước Liên bang quy định. ở các doanh nghiệp ngoại
thương, trong nội bộ có kiểm toán nội bộ, đồi k h i có kiểm toán độc láp hoặc kiểm toán

Nhà nước tiến hành kiểm ưa việc chặp hành chính sách và pháp luật ngoại thương.
C ơ quan k i ể m toán Nhà nước Trung Quốc ra đời n ă m 1983 nhưng đã có vị trí
pháp lý cao và vững chắc, được Hiến pháp và Luật Ngân sách N h à nước quy định
đồng thời có Luật k i ể m toán nước Cộng hoa nhân dân Trung Hoa xác định. Đ ặ c điểm
cơ quan k i ể m toán Nhà nước Trung Quốc là thành viên của Chính phủ và là cơ quan
cùa Quốc vụ viện. Thực hiện chức năng: hướng dãn k i ể m tra công tác, thực hiện công


×