Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

LUẬN văn THỰC TRẠNG tổ CHỨC kế TOÁN TRONG một kỳ KINH DOANH của CÔNG TY THƯƠNG mại và sản XUẤT CHUNG đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.07 KB, 55 trang )

LUẬN VĂN:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TRONG MỘT KỲ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT
CHUNG ĐỨC


PHầN I:
Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH
thương mại và xây dựng sông hồng

I. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành.
. Với mục đích từng bước xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giảm bớt tỡnh trạng thất
nghiệp, tạo điều kiện cho đời sống người dân được nâng lên. Công ty TNHH Thương mại
và xây dựng Sông Hồng được thành lập ngày 10 tháng 08 năm 2002 theo quyết định số
136 UB của Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội và giấy phép kinh doanh số 112035
ngày 13 tháng 08 năm 2002 do sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấpCông ty
Thương mại và xây dựng Sông Hồng nói chung và cho Công ty nói riêng.
2. Hoạt động của công ty.
Công ty kinh doanh các ngành nghề:
+

Xây dựng cơ bản

+

Xây dựng dân dụng

Với vốn điều lệ của Công ty là 800 triệu Việt Nam đồng, trong đó:


+

Vốn cố định là :

300.000.000 Việt Nam đồng.

+

Vốn lưu động là :

500.000.000 Việt Nam đồng.


Doanh thu : 54.500.000.000 Việt Nam đồng.
Số công nhân : 28 người.
II. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý
1. Cơ cấu ngành nghề
Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Sông Hồng là một doanh nghiệp xây dựng
định hướng và kế hoạch xây dựng cơ bản. Mục tiêu đặt ra trong những năm tới là đẩy
mạnh thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ trong sản xuất, tỡm
thờm nhiều việc làm và hoàn thành kế hoạch sản xuất được giao, phấn đấu xây dựng
Công ty ngày càng vững mạnh về mọi mặt.
2. Loại hỡnh kinh doanh
Trong cùng một thời gian Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Sông Hồng
phải thực hiện triển khai nhiều hợp đồng thi công xây dựng các công trỡnh khỏc nhau
trờn cỏc địa bàn xây dựng khác nhau nhưng không vỡ thế mà chất lượng công trỡnh cũng
như tiến độ thi công không được đảm bảo với mục đích tạo dựng niềm tin với chủ đầu tư
và không ngừng mở rộng các mối quan hệ của Công ty và đưa Công ty ngày càng có vị
trí cao hơn3. Hệ thống và cơ cấu quản lý sản xuất kinh doanh
a. Cơ cấu tổ chức quản lí của Công ty.

Nhỡn chung bộ mỏy tổ chức quản lí của Công ty là khá gọn nhẹ, có thể biểu diễn
qua sơ đồ sau: (hỡnh bờn)


Phũng Giỏm Đốc

Đội 1

Đội 2

Đội 3

Phũng tổ chức hành chớnh kế toỏn: Cú chức năng tham mưu cho Giám đốc về
công tác tổ chức, quản lí cán bộ, lực lượng lao động và cán bộ theo phân cấp chức năng
trong toàn Cụng ty. Ngoài ra cũn làm cụng tỏc thanh tra, phỏp chế, chế độ công tác đào
tạo, giáo dục , hợp tác lao động, công tác về tiền lương, tiền thưởng và tiền phạt, khen
thưởng, kỷ luật, công tác phũng hộ lao động và an toàn lao động, quản lí toàn bộ hoạt
động tài chính trong Công ty.
Phũng kế hoạch kỹ thuật:có nhiệm vụ quản lí kỹ thuật thi công sáng kiến, cải tiến
kỹ thuật, hạ giá thành những vẫn đảm bảo chất lượng công trỡnh theo đúng thiết kế. Lập
kế hoạch mua sắm kinh doanhm cung ứng quản lí vật tư thiết bị phục vụ cụng trỡnh và
đảm bảo nhận công tác thiết kế khi đơn vị chủ đầu tư yêu cầu.
Phũng kinh doanh: Tăng cường và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp
Đội 1, đội 2, đội 3: có nhiệm vụ thi công các công trỡnh
III. Tỡnh hỡnh chung về cụng tỏc kế toỏn ở doanh nghiệp
1. Hỡnh thức cụng tỏc tổ chức cụng tỏc kế toỏn
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán của Công ty
được tổ chức theo mô hỡnh tập trung và ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn “chứng từ nghi sổ”.
Tại phũng kế toỏn, sau khi nhận được các chứng từ ban đầu, phũng kế toỏn bắt

đầu tiến hành kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, tổng hợp hệ thống húa số liệu và cung
cấp thụng tin kế toỏn phục vụ cho yờu cầu quản lớ, đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo
kế toán để tiến hành phân loại các hoạt động kinh tế để giúp lónh đạo Công ty trong việc
quản lí điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Cơ cấu bộ máy kế toán


Phũng kế toỏn của Công ty gồm 4 người trong đó có 1 người tốt nghiệp đại học, 2
người tốt nghiệp Cao đẳng, 1 người tốt nghiệp trung cấp.

PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN-KIỂM
TOÁN TỔNG HỢP

kế toán TM,
TGNH, tiền vay
Chi phí công
nông

Kế toán tập
hợpchi phí sản
xuất. Tính giá
thành

Thủ quỹ

Kế toán trưởng: Giữ vai trũ là kế toỏn tổng hợp chịu trỏch nhiệm quản lớ điều hành
phũng kế toỏn và tổng hợp số liệu, bỏo cỏo với ban Giỏm đốc Công ty về tỡnh hỡnh tài
chớnh...
Một kế toán phụ trách tổng hợp xử lí số liệu trên máy tính.
Một kế toán chịu trách nhiệm tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất



3. Hỡnh thức ghi sổ cỏi theo hỡnh thức “nhật ký chung”

Nhật ký
chứng từ

Chứng từ gốc

Sổ kế toán
chi tiết

Bảng kê chứng từ

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối
kế toán

Báo cáo
tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Việc ỏp dụng hỡnh thức ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức nhật ký chung rất thuận
tiện cho việc xử lý cụng tỏc mỏy tớnh
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ kế toán cập nhật số liệu vào phiếu trong

máy tính. Vào cuối quí, kế toán trưởng lập các báo cáo tài liệu chính sau:
+ Báo cáo cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hệ thống báo cáo này được lập ra phục vụ cho công tác quản lí và cung cấp các thông tin
cho các đối tác.


PHẦN II:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG
MỘT KỲ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI
VÀ SẢN XUẤT CHUNG ĐỨC

I. Tập hợp chứng từ theo từng phần hành kế toán
1. Kế toán tài sản cố định.
a. Cách tính giá TSCĐ.
Cách tính giá thực tế khi mua TSCĐ bên ngoài:
Giá thực tế = giá mua ghi + chi phí liên quan.
Mua TSCĐ bên ngoài trên hóa đơn (Vận chuyển, lắp đặt, chạy thử)
b. Chứng từ sử dụng.
Biên bản giao nhận TSCĐ được chia thành 2 bản: Mỗi bên (bên giao, bên nhân)
giữ một bản sau đó chuyển cho phũng kế toỏn lưu và ghi sổ:
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Biên bản đánh giá TSCĐ
Nhằm mục đích xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ làm căn cứ ghi sổ kế toán và các tài
liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản đánh giá lại
TSCĐ được lập thành 2 bản, một bản lưu ở phũng kế toỏn để ghi sổ và một bản lưu cùng
với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.
Biờn bản thanh lý TSCĐ: nhằm mục đích xác định việc thanh lý TSCĐ và làm căn
cứ ghi giảm TSCĐ trên cơ sở kế toán. Biên bản thanh lý TSCĐ do ban thanh lý TSCĐ
lập và được lập thành 2 bản. Một bản chuyển cho phũng kế toỏn theo dừi ghi sổ và một

bản giao cho đơn vị quản lí TSCĐ.
Biên bản nhượng bán TSCĐ.


2. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
* Vật liệu tại Công ty Thương Mại và xây dựng Sông Hồng là đối tượng lao động
được thể hiện dưới dạng vật hoá là gạch, xi măng, đá, cát… và xi măng là một trong
những vật liệu chính để xây dựng công trỡnh.
Với cỏc vật liệu trờn khi tham gia vào cụng trỡnh nú sẽ được biến đổi hỡnh thỏi vật chất
ban đầu nên chi phí chiếm tỷ trọng lớn và nó cũn giỏ trị khi tham gia vào sản xuất vật
liệu chuyển dịch toàn bộ giỏ trị, vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Để hạch toán chi tiết vật liệu kế toán, Công ty sử dụng phương pháp ghi thể song
song tức là ở kho theo dừi số lượng, phũng kế toỏn theo dừi cả về số lượng và giá trị vật
liệu.
3. Kế toán lao động tiền lương và các hoản trích theo lương
a. Phân loại lao động:
Theo số liệu thống kê tại Công ty
Số lao động trực tiếp: 12 người
Số lao động gián tiếp; 6 người
Với số lao động thống kê trên trong đó có : 15 người nam và 3 người nữ. Thời
gian làm việc trong từng loại lao động tại Công ty đựoc chia thành cấp bậc, ngành nghề
vỡ thế giỳp cho quỏ trỡnh lao động trở nên hợp lí hơn, đúng mục đích, đúng ngành nghề.
Thời gian làm việc của Công ty như sau:
Ngày làm việc 8 tiếng
Tháng làm 22 ngày
Các ca làm việc:

Sáng từ 7giờ đến 11 giờ
Chiều từ 1giờ đến 5giờ


Ngoài các ngày làm việc trên là các ngày nghỉ như nhà nước đó quy định và có
thêm các ngày nghỉ lễ tết, ốm đau…
b. Cỏc hỡnh thức trả lương
Để tính toán tiền lương cho công nhân trong Công ty, phũng kế toỏn căn cứ vào
“bảng chấm công ”, “bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài hoàn thành ” và “hợp đồng
khoán “ của từng đội xây lắp để lập “bảng thanh toán tiền lương” cho từng bộ phận, sau
đó tập hợp toàn bộ Công ty.


Hiện nay Công ty đang áp dụng 2hỡnh thức trả lương đó là hỡnh thức trả lương theo thời
gian và lương khoán (lương sản phẩm)
c. Cách tính lương
Đơn giá công nhân = Đơn giá công nhân trong giờ * 1.25
Đơn giá tiền lương nghỉ phép, nghỉ lễ = (Tiền lương cơ bản của từng công trỡnh)/
22 ngày
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Chỳ ý: Ngày làm viờc quy định = 22 ngày
Tổng lương=(Luơng cơ bản)/(ngày làm việc quy định)*(số công làm việc thực
tế)*1.5
BHXH = Lương cơ bản * 5%
BHYT = Lương cơ bản * 1%
Đối với nhân viên quản lí đội
Tổng lương = hệ số lương * 290000
Tổng lương = Lương cơ bản * 1.5
Tổng thu nhập = Tổng lương + Các khoản phụ cấp – các khoản phải trừ.
Đối với hợp đồng làm khoán: Việc tính lương cho từng người, từng tổ, từng đội
được tiến hành bằng cách chia số tiền cả tổ, đội sản xuất nhận được khi hợp đồng làm
khoán hoàn thành cho số công nhân làm việc hoàn thành hợp đồng đó.
d. Chứng từ sử dụng
Hiện nay Công ty đang sử dụng các loại chứng từ sau:

Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Báo cáo kết quả
Bảng thanh toán phân bổ tiền lương BHXH là nhữnh chứng từ Công ty cần sử
dụng để theo dừi cỏc thỏng, rồi từ đó tính lương cho các công nhân ở phũng hành chớnh
e. Hạch toán các nghiệp vụ trích theo lương
*. Chế độ trích theo lương
Theo chế độ tổng các khoản phải trích dựa vào lương công nhân viên là 25%:
Trong đó:

19% tính vào chi phí người sử dụng lao động phải nộp


6%

trừ

thẳng

vào

lưong

CNV

người

lao

động


phải

nộp

Việc tính toán % các khoản trích dựa vào lương cơ bản CNV và việc phân bổ
BHXH, BHYT,

KPCĐ vào giá thành sản phẩm tại Công ty không có gỡ khỏc so với

lý thuyết đó học.
* Chứng từ sử dụng
Hiện nay Công ty đang sử dụng các chứng từ như: Phiếu nghỉ ốm, căn cứ vào
chế độ trích theo lương hiện hành, căn cứ vào tiền lương thực tế phải trả, căn cứ vào
chứng từ khác.
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
a.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Tuỳ theo góc độ mà xem xét chi phí sản xuất kinh doanh trên những khía cạnh khác
nhau và để quản lí chặt chẽ các khoản chi phí đảm bảo đúng, đủ chi phí. Nên đối tượng
của tập hợp chi phí sản xuất là: CF NVL TT, CF NC TT, CF KHTSCĐ, CF nhiên liệu
động lực.
* Chi phí công trực tiếp:
- Chứng từ sử dụng
* Chi phí máy thi công
- Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
* Chi phí sản xuất chung
Chứng từ sử dụng: Biờn bản thanh lý, phiếu xuất kho, căn cứ vào hóa đơn mua
ngoài nếu có, phiếu chi , giấy báo nợ, bảng KH phân bổ.
b. Kế toán tính giá thành sản phẩm

Công ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo công trỡnh xõy
dựng, ở Công ty được xác định là từng bộ phận công trỡnh hoàn thành, giai đoạn công
trỡnh hoàn thành và cụng trỡnh xõy dựng hoàn thành. Kỳ tớnh giỏ thành của Cụng ty
được xác định là hàng quí.
* Công thức tính
Giá thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cụng trỡnh, hạng mục cụng
trỡnh được xác định như sau:


Giá thành thực tế KL xây lắp= CF thực tế của KL xây lắp
Giá thành thực tế

CF thực tế

của klượng xây lắp

của

hoàn

thành

bàn

giao

=

Klượng


xây lắp dở

CF thực tế của

CF thực tế của

+ Klượng xây lắp - Klượng xây lắp

dang đầu kỳ

p/s T.kỳ

dở dang cuối kỳ

5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Công ty Thương Mại và xây dựng Sông Hồng là: xây dựng cơ bản nên thành phẩm
ở đây là các công trỡnh khoỏn cú thể kộo dài hàng năm nên không hạch toán mà kế toán
chỉ tiến hành xác định kết quả kinh doanh của công trỡnh, hạng mục cụng trỡnh hoàn
thành bàn giao.
6. Kế toán các khoản phải thu
Công ty đang sử dụng các khoản phải thu là:
Khi nhận tiền đặt trước của khách hàng
Khi Cụng ty giao nhận cụng trỡnh liên quan đến số tiền phải trả trước.
* Chứng từ sử dụng: Các biên bản giao nhận, biên bản hợp đồng, các phiếu thu,
phiếu chi hợp đồng.


7. Kế toán các khoản phải trả
Công ty Thương mại và xây dựng Sông Hồng: Các các khoản thanh toán hàng ngày
xẩy ra thường xuyên như: Thanh toán với người mua, thanh toán tiền vay, thanh toán với

nhà nước.
8. Kế toán tiền mặt
* Chứng từ sử dụng
Các chứng từ mà Công ty đang sử dụng: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, phiếu thu,
phiếu chi, giấy nộp tiền ngân hàng.
9. Kế toán tiền gửi Ngân hàng
Công ty Thương mại và xây dựng Sông Hồng cũn thiếu một số vốn nờn vẫn phải
vay tiền ngõn hàng nhưng theo quy định thỡ cụng ty cú một số tiền gửi vào ngõn hàng để
làm vốn lưu động.
* Chứng từ sử dụng
Công ty kế toán đang sử dụng chứng từ: giấy báo nợ, báo có, và các bảng sao kê
của ngân hàng.
10. Kế toán tiền vay
Công ty Thương mại và xây dựng Sông Hồng chuyên đi nhận thầu khoán nên vốn
hoạt động kinh doanh ít. Vỡ vậy cụng ty phải đi vay của các đơn vị khác hoặc của ngân
hàng.
* C1hứng từ sử dụng:
Kế toán công ty đang sử dụng chứng từ, khế ước vay tiền, đơn xin vay tiền các
chứng từ thanh toán có liên quan.
11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Cỏc cụng trỡnh mà cụng ty thi cụng đều là các công trỡnh nhận khoỏn và cỏccụng
trỡnh chỳng thầu. Vỡ thế việc bàn giao thanh toỏn khối lượng xây lắp hoàn thành giữa
các đơn vị nhận thầu (đơn vị nhận thầu và đơn vị giao thầu) được thực hiện thông qua
chúng từ hoá đơn khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành, hoá đơn này được lập cho
từng công trỡnh cú khối lượng xây dựng khoán và nhận giá khoán (giá trúng thầu) và các
điều kiện ghi trong hợp đồng giữa công ty và chủ đầu tư.


Hiện nay Công ty xác định kết quả kinh doanh bằng công thức tiêu thức phân bổ
căn cứ vào giá trị sản lượng mà công ty đem lại với tổng chi phí bán hàng và chi phí

QLDN phát sinh trong quí sẽ được phân bổ cho các công trỡnh hoàn thành trong quớ đó.
II. Hoạch toán và phản ánh vào các sổ kế toán
1. Kế toán tài sản cố định
* Hạch toán tổng hợp TSCĐ
- Hạch toán tăng TSCĐ.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển Cụng ty đó thường xuyên bổ sung và mua sắm mới
TSCĐ, chủ yếu là các máy móc thiết bị phục vụ cho xây dựngvà quản lí tại Công ty. Khi
có nhu cầu mua TSCĐ ban Giám đốc Công ty họp bàn và nếu thấy được sự cần thiết phai
mua mới TSCĐ thỡ ban Giỏm đốc Công ty ra quyết định mua TSCĐ sau khi đó xem xột
kỹ tỡnh hỡnh xõy dựng và tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty.
Trích tài liệu Công ty Thương mại và xây dựng Sông Hồng (tháng 9/2004), Công
ty mua một máy trộn bê tông trị giá 20 000.000 đồng và một máy ủi giá 250.851.370
đồng phục vụ cho công trỡnh xõy dựng của Cụng ty bằng tiền gửi ngõn hàng.

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Căn cứ quyết định ngày 20 tháng 9 năm 2004 của

Mẫu số: 01
Nợ TK: 211
Có TK: 111

Công ty Chế tạo máy về việc bàn giao TSCĐ gồm:
Ban giao nhận TSCĐ:

Ông: Trần Thế Nam- Chức vụ: Giám đốc-Đại diện Công ty Chế tạo máy
Ông: Huỳnh Trung Đông Chức vụ: Giám đốc-Đại diện Công ty Thương mại và xây dựng
Sông Hồng
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Thành phố Hà Nội
Xác nhận việc giao nhận như sau:
Nước

STT

Số hiệu

sản
xuất

Năm

Công

đưa

suất

Tỉ tượng nguyên vật

Hao

vào

thiết

liệu

mòn

SX



C/P vận

C/P

Tỉ lệ

Số

chuyển

chạy

hao

hao


thử
1.

B10

Trung

2003

20.000.000

2004


25.850.000

mòn

mòn

Quốc
2.

B10

Nga

Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Người nhận

Người giao

Đã ký

Đã ký

Đã ký

đã ký
Đã ký


Biểu số 01:
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG GTGT
(Ngày 25 tháng 9 năm 2004)

Mẫu số /TSCĐ
N0 002825

Đơn vị bán hàng:

Công ty Chế tạo máy

Địa chỉ:

Thanh Xuân-Hà Nội

Họ tên người mua hàng:

Nguyễn Huy Tựu

Đơn vị mua:

Công ty Thương Mại và Sản xuất Chung Đức

Địa chỉ:

108 Đường Giải Phóng- Thanh Xuân – Hà Nội

Hỡnh thức thanh toỏn:

Tiền mặt


STT

Tên hàng hóa

ĐVT

SL

Đơn giá

Thành tiền

1

2

3

4

5

6

1

Máy trộn bê tông

Chiếc


1

20.000.000

20.000.000

2

Máy ủi

Chiếc

1

25.850.000

25.850.000

Cộng tiền hàng

45.580.000

Tiền thuế GTGT

4.558.000

Tổng tiền thanh toán

50.436.000



Số tiền viết bằng chữ

Năm mươi triệu bốn trăm ba
mươi sáu nghỡn đồng chẵn

Người mua hàng

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

(Đó ký)

(Đó ký)

(Đó ký)


Mẫu

số:

02

TSCĐ

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 21

Ngày 16 tháng 9 năm 2004

Căn cứ vào biên bản giao nhận số 1, ngày 12 tháng 9 năm
2004
Tờn ký hiệu quy cỏch TSCĐ: Máy ủi N012
Số hiệu TSCĐ: B10
Nước sản xuất:

Năm sản xuất:

Nga

2004

Bộ phận sử dụng sản xuất: ủi đất

Chứng từ
SH

Ngày

Nguyên giá TSCĐ
Diễn giải

Giỏ trị hao mũn

Nguyên giá (tr.
đ)

Năm


Giá trị
HM

Mua TSCĐ
1

25/9/04

dùng cho sx

25.850.000

Ngày ... Tháng ... Năm...

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Kế toán hạch toán
Nợ TK 211: 25.580.000
Có TK 111: 25.850.000

Cộng dồn


Mẫu số: /TSCĐ

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

N0002825


Số 21
Ngày 16 tháng 9 năm 2004

Căn cứ vào biên bản giao nhận số 1, ngày 12 tháng 9 năm 2004
Tờn ký hiệu quy cỏch TSCĐ: Máy trộn bê tông LG
Số hiệu TSCĐ: B10
Nước sản xuất:
T.Quốc

Năm sản xuất: 2003

Bộ phận sử dụng sản xuất: Trộn bờ tụng làm cụng trỡnh
Chứng từ

SH

1

Nguyên giá TSCĐ

Ngày

25/9/04

Diễn giải
Mua TSCĐ dùng
cho công trỡnh

Giỏ trị hao mũn


Nguyên
giá(tr.đ)

Năm

Giá trị

Cộng

HM

dồn

20.000.000

Ngày ... Tháng ... Năm...

Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)

Kế toán hạch toán
Nợ TK 211: 20.000.000(tr.đ)
Có TK 111: 20.000.000(tr.đ)
* Hạch toán TSCĐ:
Kể từ khi thành lập Công ty, TSCĐ của Công ty đó hoạt động sản xuất tối đa.
Theo công suất thiết kế nhiều TSCĐ của Công ty đó được sử dụng và khấu hao hết, nhiều
phương tiện vận tải, thiết bị công trỡnh, thiết bị dụng cụ quản lớ đó hết hạn sử dụng hoặc
đó lạc hậu so với tỡnh hỡnh hiện nay.



Trước tỡnh hỡnh đó phũng kế hoạch và phũng kế toỏn lập bỏo cỏo lờn Giỏm đốc
Công ty để lập kế họach thanh lý hoặc nhượng bán những TSCĐ đó khụng cũn sử dụng
và khụng phự hợp với cụng trỡnh xõy dựng của Cụng ty.
Trích tài liệu tháng 9 năm 2004 tại Công ty
Theo báo cáo của đội xây dựng I và phũng hành chớnh TSCĐ của Công ty thanh lý máy
nguyên giá là 28.278.000 đó khấu hao 20.000.000, giỏ bỏn là 8.278.000đ. Người mua
nhận doanh thu phải nộp là 5% và một số thiết bị văn phũng nguyờn giỏ là 33000000đ đó
khấu hao 25000000đ phế liệu thu hồi nhập kho là 3000000đ.
MẪU SỐ: 041 TSCĐ

CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ SẢN

NỢ TK:

XUẤT CHUNG ĐỨC

CÓ TK:

BIÊN BẢN NHƯỢNG BÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Căn cứ vào báo cáo ngày 18 tháng 9 năm 2004 về việc nhượng bán TSCĐ
Ban nhượng bán TSCĐ bao gồm:
ễng Lợi: Chức vụ: Phú phũng kế hoạch - Đại diện bên bán:
Ông Trần Thanh Lâm - Đại diện bên mua:
Xác nhận việc nhượng bán TSCĐ như sau:

Nớc Năm
sản

sản


xuất xuất

Năm

Tính nguyên giá

đưa
vào sử Giá
dụng mua

Tỷ lệ hao mũn TSCĐ
Tỷ lệ

Nguyên giá

hao
mũn

trớch

L.Xô 1988 1997

28.278.000

Người mua

Người bán

Kế toán trởng đơn vị Thủ trởng đơn vị


Đó ký

Đó ký

Kế toán hạch toán:
Nợ TK 214: 20.000.000

Đó ký

15%

Số hao mũn đó

20.000.000

Đó ký


Nợ TK 821: 8.278.000
Có TK 211: 28.278.000
Nợ TK 131: 5.500.000
Có TK 721: 5.500.000
Thuế phải nộp TSCĐ nhượng bán:
Nợ TK 721: 275.000
Có TK 333: 275.000
Công ty Thương Mại sản xuất

Mẫu: 041 TSCĐ


Chung Đức

Nợ TK:
Có TK:

BIấN BẢN THANH Lí TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Căn cứ quyết định số 08 ngày 18 tháng 9 năm 2004 của Giám đốc Công ty Thương Mại
và sản xuất Chung Đức về thanh lý TSCĐ
Ban thanh lý TSCĐ
-

Ông(bà) Nguyễn Văn Lợi - đại diện làm trưởng ban

-

Ông(bà) Trần Thị Lợi - đại diện làm uỷ viên

Tiến hành thanh lý TSCĐ.
-

Tờn thanh lý hiện quy cỏch (quạt trần)

-

Số hiệu TSCĐ:Đ4

-

Năm đưa vào sử dụng


-

Số thẻ TSCĐ: 13

-

Nguyên giá TSCĐ: 13.000.000

-

Giỏ trị hao mũn tớnh đến thời điểm thanh lý: 8.000.000

-

Giỏ trị cũn lại: 5.000.000đ

Kết luận thanh lý.
Ngày... tháng ... năm ...
Kế toán hạch toán.
Nợ TK 214: 8.000.000
Nợ TK 821: 5.000.000
Có TK 211: 13.000.000

T/M Trưởng ban thanh lý


Thu về thanh lý:
Nợ TK 152: 3.000.000
Có TK 721: 3.000.000
* Hạch toán khấu hao TSCĐ

- Phương Pháp trích hao mũn
Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp trích hao mũn-là phương pháp tuyến tính
cố định.
theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC, ngày 30 tháng 12 năm 2004. Theo quyết định này
thời gian sử dụng TSCĐ phải được Công ty đăng ký Phương pháp này được căn cứ vào
việc tính toán vào trích khấu hao. TSCĐ được thực hiện với cục quản lý vốn của nhà
nước về TSCĐ, thời gian đăng ký được giữ nguyên trong vũng 3 năm.
Trích số liệu tháng 9 năm 2004
Công ty đưa vào sử dụng một xe ô tô giá mua chưa thuế là 300Triệu,
TS VAT=10%. Công ty trả tiền người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí chạy thử bằng
tiền

mặt

hết

5.000.000đ,

chi

phí

đăng



xe

hết


30.000.000đ,

Yêu cầu: Tính nguyên giá, tính tỷ lệ KH năm, KH tháng, Mức KHT. Thời gian sử dụng
là 10 năm.
Bg:
NG=300.000.000+5.000.000=335.000.000
MKH=335.000.000/10=33.500.000
mKH(T)=33.500.000/12=27.916.666
TK=1/10*100=10
- Phương pháp hạch toán hao mũn
Qua tỡm hiểu tại cụng ty ta thấy được phương pháp hạch toán hao mũn tại cụng ty
theo định kỳ (tháng, quí...) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Dựa trên phương pháp hạch toán hao mũn ta cú thể định khoản.
Nợ TK 6274:
Nợ TK 6424
Nợ TK 6414
Có TK 214


Đồng thời ghi Nợ TK 009: “Nguồn vốn khấu hao”
* Hạch toán sửa chữa TSCĐ
- Cỏc hỡnh thức sửa chữa:
Hiện nay công ty đang áp dụng hỡnh thức sửa chữa lớn nghĩa là sửa chữa thay thế
một vài bộ phận của TSCĐ nhằm khôi phục năng lực hoạt động bỡnh thường của TSCĐ,
chi phí sửa chữa thường lớn, tính chất sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa dài, công
việc sửa chữa có thể tự làm hoặc thuê ngoài.
- Các chứng từ sử dụng:
Hiện nay công ty đang sự dụng chứng từ: doanh thu công trỡnh,
Biên bản giao nhận TSCĐ...

- Phương pháp hạch toán


* Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 6279, 6419, 6429
Có TK 335
* Khi tiến hành sửa chữa
+ Nếu do công ty tự sửa
Nợ TK 241 (2413)
Có TK 111, 112, 152...
+ Nếu công ty thuê ngoài sửa chữa lớn:
Nợ TK 241 (2413):
Nợ TK 133:
Có TK 331:
* Khi công việc sửa chữa lớn trong kế hoạch hoàn thành.
Nợ TK 335
Có TK 241 (2413)
* Số chi phí vượt dự toán được tính thêm vào chi phí hoặc phân bổ.
Nợ TK 627, 642, 642... nếu chi phí nhỏ
Nợ TK 142 : Nếu chi phí phải phân bổ dần
Có TK 335
Trích số liệu tại tháng 9 năm 2004.
Cụng ty dự kiến vào cuối quý 3/2004 sẽ tiến hành sửa chữa lớn một TSCĐ dùng ở
công trỡnh, chi phớ dự toỏn tổng cộng là 3.200.000đ, đầu năm công ty trích trước đưa
vào chi phí công trỡnh mỗi thỏng 400.000đ
Cụng trỡnh sửa chữa lớn thực hiện theo đúng kế hoạch vào tháng 9 năm 2004 với
các chi phí thực tế sau:
Xuất dùng phụ tùng cho sửa chữa: 1.800.000đ
Xuất dùng dụng cụ lao động nhỏ cho sửa chữa TSCĐ 800.000đ
Tiền lương công nhân sửa chữa 1.200.000

Trích theo lương tính vào chi phí sửa chữa 19%
Cuối tháng 9 công việc sửa chữa lớn hoàn thành.
Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên.


Hàng tháng chi trích trước sửa chữa TSCĐ
Nợ TK 627: 400.000
Có TK 335: 400.000
Chi phí sửa chữa lớn phát sinh
Nợ TK 241: 4.028.000
Có TK 152: 1.800.000
Có TK 334: 800.000
Có TK 338: 1.200.000
Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành
Nợ TK 335: 4.028.000
Có TK: 241; 4.028.000
Số chi phí vượt dự toán được tính thêm vào chi phí
Nợ TK 627: 828.000
Có TK 335: 828.000
Kế toán chi tiết vật liệu được tiến hành dựa trên cơ sở các chứng từ xuất-nhập vật
liệu. Quá trỡnh này diễn ra như sau:
Trích chứng từ tại Công ty Thương Mại và sản xuất Chung Đức
Sau khi nhận được hoá đơn GTGT (biểu 01), hoá đơn đó cú chữ ký của thủ kho
viết phiếu nhập kho (biểu 02)
2. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
Đế có thể xác định được giá trị của vật liệu, Công cụ, dụng cụ tồn hay xuất kho
dùng để lắp đặt công trỡnh cựng với cỏc mục đích khác. Kế toán đó sử dụng phương
pháp kê khai thường xuyên để phản ánh giá trị của vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đầu
kỳ và cuối kỳ.
* Kế toán nhập vật liệu

Khi nhập vật tư mua ngoài kế toán ghi.
Nợ TK 152, 153: giá thực tế không tính thuế
Nợ TK 1331: thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: tổng giá thanh toán.
Trích số liệu tháng 9 năm 2004 tại Công ty Thương Mại và sản xuất Chung Đức


Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho số 150 ngày 10/09 , Công ty mua xi măng của
Công ty Hoàng Thạch với tổng số tiền phải thanh toán theo giá mua là 50.000.000 (đó
nhập kho giỏ chưa có thuế VAT 50.000.000, thuế VAT 5.000.000)
Nợ TK 1521: 50.000.000
Nợ TK 1331: 5000.000
Có TK 331: 55.000.000
Từ số liệu trên ta có thể đưa vào sổ:
CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ SẢN

NHẬT KÍ CHUNG

XUÂT CHUNG ĐỨC

Ngày 10 tháng 09 năm 2004
C.Từ gốc
S

Nội dung

N

4 10/9/2003


STT

Mua xi măng của
C.ty Hoàng Thạch

Số phát sinh

TK

Nợ

1521

50.000.000

1331

5.000.000

331



55.000.000

NHẬT KÍ CHUNG
STT

TK


Số phát sinh
Nợ



1521

50.000.000

1331

5.000.000

331

CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ
SẢN XUẤT CHUNG ĐỨC

55.000.000

SỔ CHI TIẾT TK 1521
Tháng 09 năm 2004

C.Từ gốc

Nội dung STT

TK

Số phát sinh



S

N

Nợ



Mua xi
măng của
4

10/9/2003

1331

5.000.000

C.ty
Hoàng

331

5.000.000

Thạch

* Kế toán xuất nguyên vật liệu

Kế toán xuất nguyên vật liệu:
Nợ TK 621:
Nợ TK 627:
Nợ TK 642:
Có TK 152, 153:
Trích số liệu tháng 09 năm 2004
Xuất xi măng cho công trỡnh cống tiờu Vạn Phỳc 50.000.000đ, xuất vật liệu phụ
dùng cho quản lí công trỡnh 4.000.000đ, cho quản lí doanh nghiệp là 3.000.000đ
Nợ TK 621: 50.000.000đ
Nợ TK 627: 4.000.000đ
Nợ TK 642: 3.000.000đ
Có TK 152: 57.000.000đ
Từ định khoản trên ta đưa vào:

CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ

CH-ỨNG TỪ GHI SỔ

XÂY DỰNG SÔNG HỒNG

Ngày 10 tháng 09 năm 2004
C.Từ gốc
S

04

N

27/9/2004


Diễn giải

STT

TK

Số phát sinh
Nợ

1521

50.000.000

Mua xi măng của Công

1331

5000.000

ty Hoàng Thạch

331



55.000.00


×