Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo một số điểm khác nhau trong chế độ trách nhiệm đối với vi phạm hợp đồng theo pháp luật việt nam và pháp luật australia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.4 KB, 4 trang )

luật so sánh

Một số điểm khác nhau trong chế độ
trách nhiệm đối với vi phạm hợp đồng Theo
pháp luật Việt Nam và pháp luật australia
ths. Nguyễn Thị Minh *

V

i phạm hợp đồng là vấn đề quan
trọng trong luật hợp đồng. Vì pháp
luật Việt Nam và pháp luật Australia
thuộc hai hệ thống pháp luật khác nhau
(hệ thống luật lục địa và hệ thống luật án
lệ) nên cách tiếp cận đối với việc vi phạm
hợp đồng có những điểm khác nhau là
điều dễ hiểu.
Pháp luật của hai nớc đều quy định
bên nào không thực hiện đúng nghĩa vụ
của mình theo hợp đồng thì bị coi là vi
phạm hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật
Việt Nam không chia vi phạm hợp đồng
ra thành loại nh pháp luật Australia mà
chỉ chia thành: Không thực hiện hợp đồng
và thực hiện không đúng những điều
khoản đ cam kết. Pháp luật Australia
chia việc vi phạm hợp đồng ra làm hai
loại là: Không thực hiện hợp đồng
(failure to perform) và vi phạm hợp đồng
trớc khi thực hiện hợp đồng
(anticipatory breach). Không thực hiện


hợp đồng theo pháp luật của Australia
đợc chia làm 3 loại: Hoàn toàn không
thực hiện hợp đồng; có thực hiện hợp
đồng nhng thực hiện không đúng nh đ
cam kết; thực hiện hợp đồng chậm. Pháp
luật Australia phân loại vi phạm hợp đồng
nh vậy vì hậu quả của hai loại vi phạm
hợp đồng đó rất khác nhau. Chẳng hạn, vi
phạm hợp đồng trớc khi thực hiện hợp
đồng là lí do cho phép các bên đợc chấm
dứt hợp đồng, trong khi đó, không thực
hiện hợp đồng không phải lúc nào cũng

dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng. Trong
trờng hợp này, các bên chỉ có thể chấm
dứt hợp đồng nếu pháp luật có quy định
hoặc hai bên có thỏa thuận.
Theo pháp luật Việt Nam, việc thực
hiện hợp đồng không đúng các điều
khoản cam kết trong hợp đồng đợc coi là
thực hiện hợp đồng không đầy đủ. ở
Australia, ngời ta coi việc thực hiện hợp
đồng chậm là không thực hiện hợp đồng
bắt nguồn từ các quy định của pháp luật
Australia về nội dung của hợp đồng. Theo
pháp luật Australia, hợp đồng bao gồm
điều kiện (condition) tức là điều khoản
chủ yếu, quan trọng của hợp đồng và các
điều khoản khác ít quan trọng hơn (term).
Việc vi phạm điều khoản chủ yếu của hợp

đồng cho phép các bên đợc đơn phơng
chấm dứt hợp đồng. Khi thời hạn là điều
khoản chủ yếu của hợp đồng thì: Nếu một
bên vi phạm điều khoản này, bên kia có
quyền chấm dứt hợp đồng vì lí do hoàn
toàn không thực hiện hợp đồng chứ
không đợc coi là thực hiện hợp đồng
chậm. Nếu thời hạn không phải là điều
khoản chủ yếu của hợp đồng thì việc thực
hiện hợp đồng chậm không cho phép bên
kia đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng.
Tuy nhiên, phải lu ý rằng tòa án
Australia có quyền quyết định điều khoản
nào trong hợp đồng đợc coi là diều
khoản chủ yếu nếu các bên không thỏa
* Vụ luật s, t vấn pháp luật
Bộ t pháp
tạp chí luật học -

49


luật so sánh

thuận về các vấn đề đó trong hợp đồng.
Tòa án Australia thờng kết luận vấn đề
này bằng cách xác định một cách rõ ràng,
khách quan ý định của các bên vào thời
điểm hợp đồng đợc lập.
Vi phạm hợp đồng trớc khi thực hiện

hợp đồng theo pháp luật của Australia là
loại vi phạm mà theo đó, nếu một bên
chứng minh đợc rằng bên kia không
chuẩn bị và cũng không có khả năng thực
hiện hợp đồng vào ngày phải thực hiện
hợp đồng thì có quyền đơn phơng chấm
dứt hợp đồng. Tuy nhiên, bên chấm dứt
hợp đồng phải chứng minh đợc rằng giả
sử hợp đồng vẫn đợc thực hiện thì mình
hoàn toàn có khả năng thực hiện hợp
đồng một cách bình thờng. Chế định vi
phạm hợp đồng trớc khi thực hiện hợp
đồng cha đợc quy định trong pháp luật
về hợp đồng của Việt Nam. Chế định này
đôi khi hạn chế hoặc tránh đợc những
thiệt hại lớn. Bởi lẽ, nếu một bên thực sự
không có khả năng thực hiện hợp đồng
(vì tài chính, nhân lực và các điều kiện
khác) thì nên bồi thờng thiệt hại để bên
kia tìm đối tác khác. Nh vậy, sẽ tránh
đợc nhiều thiệt hại và rắc rối sau này.
Về pháp luật về hợp đồng của Việt Nam
không có điều khoản tơng tự, do đó, một
bên không thể chấm dứt hợp đồng và yêu
cầu đòi bồi thờng thiệt hại trớc khi hợp
đồng đợc thực hiện. Trong trờng hợp
này, việc chấm dứt hợp đồng chỉ xảy ra
khi các bên có thỏa thuận.
Hậu quả của việc vi phạm hợp đồng
cũng đợc xác định khác nhau trong pháp

luật của hai nớc. Hậu quả của việc vi
phạm hợp đồng theo pháp luật Australia
chủ yếu là chấm dứt hợp đồng, yêu cầu
bồi thờng thiệt hại; yêu cầu thực hiện
công việc cụ thể (specific performance)
hoặc lệnh cấm thực hiện một số hành vi
nào đó (injunction). Nhìn chung, về hình
50 - tạp chí luật học

thức thì những hậu quả tơng tự cũng
đợc quy định trong pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên, khi xem xét những vấn đề này
chúng ta thấy có nhiều điểm khác nhau.
+ Về chấm dứt hợp đồng
Pháp luật Australia quy định khá rõ
các nguyên tắc chung để xác định với
trờng hợp vi phạm nào thì bên bị hại
đợc quyền đơn phơng chấm dứt hợp
đồng. Cụ thể là:
- Vi phạm các điều khoản chủ yếu của
hợp đồng;
- Vi phạm nghiêm trọng điều khoản
làm tớc đi lợi ích chủ yếu liên quan đến
hợp đồng của bên không vi phạm;
- Vi phạm hợp đồng trớc khi thực
hiện hợp đồng.
Pháp luật của Việt Nam không phân
biệt giữa điều khoản và điều kiện của hợp
đồng mà chỉ quy định chung về nội dung
của hợp đồng. Do vậy, cách tiếp cận về

chấm dứt hợp đồng cũng khác. Điều 27
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ quy định
về việc đình chỉ hợp đồng khi một bên
thừa nhận hoặc đ có kết luận của tòa
án(1) là có vi phạm. Điều 420 của Bộ luật
dân sự quy định rất chung chung về việc
đơn phơng đình chỉ hợp đồng. Theo
pháp luật Việt Nam, các bên có quyền ghi
trong hợp đồng các điều kiện về chấm dứt
hợp đồng nếu các điều khoản đó không
trái pháp luật. Tuy nhiên, việc đơn
phơng chấm dứt hợp đồng lại đợc quy
định trong các điều khoản riêng lẻ của
từng loại hợp đồng cụ thể. Chẳng hạn, đối
với hợp đồng mua bán tài sản, trong
trờng hợp bên bán giao ít hơn số lợng
đ thỏa thuận; giao vật không đồng bộ
làm cho mục đích sử dụng của vật không
đạt đợc hoặc giao không đúng chủng
loại thì bên mua có quyền hủy bỏ hợp
đồng và yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại
(Điều 428 BLDS). Đối với hợp đồng thuê
nhà ở, bên cho thuê có quyền đơn phơng


luật so sánh

đình chỉ hợp đồng nếu bên thuê không trả
tiền thuê nhà liên tiếp trong 3 tháng trở
lên mà không có lí do chính đáng; cố ý

làm nhà h hỏng nghiêm trọng; sử dụng
nhà không đúng mục đích thuê... (Điều
497 BLDS).
Nh vậy, theo pháp luật Việt Nam,
việc đơn phơng chấm dứt hợp đồng
không đợc xác định theo các nguyên tắc
chung nh pháp luật Australia mà chỉ quy
định cho từng loại hợp đồng cụ thể.
+ Về yêu cầu bồi thờng
Pháp luật Việt Nam và pháp luật
Australia đều cho phép bên chịu thiệt hại
đợc kiện đòi bồi thờng. Pháp luật của
cả hai nớc đều quy định các bên có
quyền đòi phạt vi phạm hợp đồng và bồi
thờng thiệt hại. Tuy nhiên, theo luật của
Australia, việc bồi thờng thiệt hại phát
sinh từ vi phạm hợp đồng trớc khi thực
hiện hợp đồng chỉ xảy ra khi hợp đồng đ
bị chấm dứt. Việc chấm dứt hợp đồng do
vi phạm của bên kia không ảnh hởng
đến quyền đòi bồi thờng thiệt hại nhng
nó có thể ảnh hởng đến việc tính toán
thiệt hại. Khi hợp đồng vẫn cha kết thúc
thì bồi thờng thiệt hại đợc tính căn cứ
vào cam kết bị vi phạm nhng nếu hợp
đồng đ chấm dứt thì bồi thờng thiệt hại
đợc tính căn cứ vào việc vi phạm các
điều khoản chủ yếu của hợp đồng. Cần
phải lu ý rằng, một bên chỉ đợc đòi bồi
thờng nếu bên đó thực tế đ chịu thiệt

hại.
Thông thờng, thiệt hại đợc tính vào
ngày có vi phạm xảy ra. Nói chung, tòa
án thờng tính thiệt hại dựa vào nhiều sự
kiện xảy ra trớc ngày vi phạm hợp đồng,
kể cả việc thay đổi giá cả thị trờng và cả
khả năng ngăn chặn đợc thiệt hại. Các
sự kiện xảy ra sau ngày vi phạm không
đợc tính để bồi thờng thiệt hại trừ khi
chúng là nguyên nhân dẫn đến việc
không đợc hởng lợi của bên bị vi phạm

mà lẽ ra bên đó đợc hởng nếu hợp đồng
không bị vi phạm.
Đối với trờng hợp vi phạm hợp đồng
trớc khi thực hiện hợp đồng, thiệt hại
đợc xác định vào ngày có vi phạm. Có
hai thời điểm có thể đợc áp dụng, đó là:
Ngày chấm dứt hợp đồng của bên bị vi
phạm; ngày thực hiện hợp đồng nếu
không có chuyện gì xảy ra.
Thông thờng, tòa án tính thiệt hại
vào ngày thực hiện hợp đồng nếu không
có chuyện gì xảy ra. Trong hợp đồng mua
bán hàng hóa hoặc mua bán đất đai, bên
chấm dứt hợp đồng nếu mong muốn đợc
bồi thờng thiệt hại phải chứng minh
đợc rằng giả sử hợp đồng vẫn đợc tiếp
tục thì mình hoàn toàn có khả năng vẫn
thực hiện đợc hợp đồng. Hay nói cách

khác là bên đó phải chứng minh rằng
mình đ sẵn sàng và có khả năng thực
hiện hợp đồng vào ngày cần thực hiện
hợp đồng và nếu không chứng minh đợc
thì sẽ không đợc bồi thờng thiệt hại.
Theo pháp luật Australia, việc bồi
thờng thiệt hại xảy ra khi: Có vi phạm;
có quan hệ nhân quả giữa sự vi phạm hợp
đồng và thiệt hại xảy ra; có thiệt hại xảy
ra. Theo pháp luật Việt Nam, ngoài 3 yếu
tố đ nêu, để đợc bồi thờng thiệt hại
còn phải tính đến yếu tố lỗi. Theo pháp
luật của Australia thì hành vi vi phạm
đợc coi là hành vi có lỗi, các trờng hợp
bất khả kháng không đợc coi là hành vi
vi phạm.
+ Về yêu cầu thực hiện công việc cụ
thể hoặc lệnh cấm thực hiện một số hành
vi nào đó.
Theo pháp luật Australia, yêu cầu
thực hiện công việc cụ thể hoặc lệnh của
tòa án cấm thực hiện một số hành vi nào
đó đợc coi nh sự đền bù công bình
(equitable remedies). Tòa án Australia
đợc quyền chủ động quyết định một bên
phải thực hiện công việc cụ thể hoặc cấm
tạp chí luật học -

51



luật so sánh

thực hiện một số hành vi. Tuy nhiên,
quyết định buộc một bên phải thực hiện
công việc cụ thể chỉ đợc đa ra nếu việc
bồi thờng thiệt hại cha đợc xác đáng.
Hơn nữa, tòa án cũng có thể yêu cầu bồi
thờng thiệt hại thay cho quyết định yêu
cầu thực hiện công việc cụ thể hoặc lệnh
cấm thực hiện một số hành vi nào đó. Ví
dụ: Bị đơn đ đồng ý chỉ biểu diễn ở nhà
hát của nguyên đơn trong thời gian 3
tháng. Sau đó, bị đơn lại đồng ý hát cho
nhà hát khác. Nguyên đơn đ đề nghị tòa
án ra lệnh cấm bị đơn làm nh vậy. Theo
pháp luật Australia, trong trờng hợp này,
tòa án cũng có thể yêu cầu bị đơn bồi
thờng thiệt hại thay cho việc cấm bị đơn
thực hiện hành vi cụ thể. Đây là những vấn
đề cha đợc quy định rõ trong pháp luật
về hợp đồng của Việt Nam.
Trong pháp luật Việt Nam, chế định
phạt vi phạm hợp đồng đợc quy định khá
rõ ràng. Ví dụ: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
quy định bên vi phạm hợp đồng bị phạt hợp
đồng theo tỉ lệ từ 2% đến 12% giá trị hợp
đồng. Bộ luật dân sự quy định bên vi phạm
hợp đồng có thể bị phạt đến 5% giá trị hợp
đồng.

Pháp luật Australia không quy định cụ
thể cho các bên đợc phạt bao nhiêu phần
Những căn cứ để...

(tiếp trang 48)
có thể cho phép tòa án đợc xét xử cả ngời,
cả hành vi cha bị viện kiểm sát truy tố. Nh
thế vô hình trung đ biến tòa án thành cơ
quan vừa xét xử vừa buộc tội và buộc tội mà
không có bào chữa. Điều này trái với nguyên
tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị
cáo, trái với chức năng vốn có của tòa án đ
đợc ghi nhận trong Hiến pháp và các văn
bản pháp luật tố tụng. Để khắc phục những
điều bất
hợp lí đó thì việc quy định giới hạn của việc
52 - tạp chí luật học

trăm khi vi phạm hợp đồng mà để cho các
bên tự quy định trong hợp đồng. Do đó,
thỏa thuận về phạt vi phạm đợc quy định
trong hợp đồng nhiều khi bị tòa án tuyên bố
vô hiệu. Trong trờng hợp đó, bên bị thiệt
hại đợc quyền đòi bồi thờng thiệt hại
bằng cách chứng minh thiệt hại mà mình
phải gánh chịu. Nói chung, tòa án Australia
không dựa vào điều khoản phạt vi phạm
hợp đồng do các bên đ thỏa thuận để buộc
bên vi phạm thanh toán cho bên bị hại mà
chủ yếu dựa vào thiệt hại thực tế mà bên bị

thiệt hại đ gánh chịu để ra quyết định đối
với việc phạt vi phạm hợp đồng.
Mặc dù Việt Nam và Australia là hai
nớc thuộc hai hệ thống pháp luật khác
nhau nhng việc phân tích, so sánh trên về
chế định hợp đồng trong pháp luật hai nớc
sẽ có ý nghĩa cho việc hoàn thiện pháp luật
hợp đồng nhất là chế định về vi phạm hợp
đồng, về những nguyên tắc chung áp dụng
cho trờng hợp đơn phơng chấm dứt hợp
đồng hay việc yêu cầu thực hiện công việc
cụ thể hoặc lệnh cấm thực hiện một số hành
vi nào đó./.
(1). Trớc khi thành lập tòa kinh tế thì chức năng này
thuộc về trọng tài kinh tế Nhà nớc.

xét xử phải bảo đảm nguyên tắc bảo đảm
quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
Ngoài những căn cứ nêu trên, nhà làm luật còn
có thể căn cứ vào một số nguyên tắc khác nh
nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc
suy đoán vô tội, nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tố tụng hình sự cũng nh thực tiễn
truy tố, xét xử các vụ án hình sự để quy định giới
hạn của việc xét xử cho chính xác./.



×