Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE DAP AN THI THU VÀO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.72 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI : TOÁN

_______________

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể phát đề

ĐỀ THI THỬ

Ngày 04 tháng 6 năm 2011
(Đề thi gồm có : 01 trang)

ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH CHẴN
Câu 1: (2,0 điểm)
Giải phương trình:
a) x 2 + x − 30 = 0 ;

b)

1
x−4

+

1
x−2


=

4
3

;

c) 10 − x = x + 2 .

Câu 2: (2,0 điểm)
1) Cho đường thẳng (d): y = (m - 2)x + m + 3.
a) Tìm giá trị của m để các đường thẳng y = -x + 2, y = 2x - 1 và đường thẳng (d)
đồng quy.
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m.
2) Cho phương trình : x2 - mx + 2m - 5 = 0.
a) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 3. Tìm nghiệm còn lại.
x1 x 2
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x 1 ; x2 thỏa mãn A =
có giá
x1 + x 2 + 2
trị nguyên.
Câu 3: (2,0 điểm)



a) Rút gọn : A = 

a +2

 a + 2 a +1




a −2

÷.
a −1 

a +1
a

, với a > 0 và a ≠ 1.

b) Một xe máy đi từ A đến B dài 300km. Sau 1 giờ một ô tô cũng đi từ A đến B
với vận tốc nhanh hơn vận tốc của xe máy là 10km/h. Tính vận tốc của mỗi xe,
biết rằng ô tô đến B sớm hơn xe máy 30 phút.
Câu 4: (3,0 điểm)
Gọi C là một điểm nằm trên đoạn thẳng AB (C ≠ A, C ≠ B). Trên cùng một nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên tia
Ax lấy điểm I (I ≠ A), tia vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K. Đường tròn đường kính
IC cắt IK tại P.
a) Chứng minh: Tứ giác CPKB nội tiếp được đường tròn.
b) AI.BK = AC.BC và ∆ APB vuông.
c) Cho A, I, B cố định. Tìm vị trí của điểm C sao cho diện tích của tứ giác ABKI
đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5: (1,0 điểm)
3x 2 − 8x + 6
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 2
.
x − 2x + 1

------ Hết ------


SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI : TOÁN

_______________

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể phát đề

ĐỀ THI THỬ

Ngày 04 tháng 6 năm 2011
(Đề thi gồm có : 01 trang)

ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH LẺ
Câu 1: (2,0 điểm)
Giải phương trình:
a) x 2 − x − 42 = 0 ;

b)

1
x −3

+


1
x −1

=

4
3

;

c) 11 − x = x + 1 .

Câu 2: (2,0 điểm)
1) Cho hàm số y = -2x2
(P)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B thuộc (P) có hoành
độ lần lượt là -1 và 2.
b) Tìm m để đường thẳng (d) : y = −4x + m − 2 tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp
điểm.
2x + y = 2
2) Cho hệ phương trình : 
 x + 2y = 1 − 3m
a) Giải hệ khi m = 2.
b) Tìm m để hệ có nghiệm (x ; y) sao cho biểu thức A = x 2 + y 2 có giá trị nhỏ
nhất.
Câu 3: (2,0 điểm)
a +1 
 4   a −1


÷ , với a > 0 và a ≠ 4.
a) Rút gọn : P = 1 − ÷. 
a −2÷
 a   a +2

b) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4
của vòi I chảy được bằng 1

1

4
5

giờ bể đầy. Mỗi giờ lượng nước

lượng nước chảy được của vòi II. Hỏi mỗi vòi chảy
2
riêng thì trong bao lâu đầy bể ?
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN và cát
tuyến APQ đến đường tròn (tia AQ nằm trong góc MAO). Gọi K là trung điểm của PQ, H
là giao điểm của MN và OA.
a) Chứng minh :
MKON là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh :
AP.AQ = AH.AO
c) Chứng minh :
HM là tia phân giác của góc PHQ.
Câu 5: (1,0 điểm)
Tìm các giá trị x, y là các số nguyên thỏa mãn: x2 - 2xy + 3 = 0.

------ Hết ------


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BAO DANH CHẴN
Câu
1

Ý
a
b
c

2

1a
1b
2a
2b

3

a

Nội dung
Giải đúng nghiệm: x1 = 5 ; x2 = 6.
ĐK: x ≠ 4 ; 2. Quy đồng đưa về pt bậc hai 2x2 - 15x + 25 = 0.
Giải pt bậc hai được x1 = 5 ; x2 = 2,5.
Kết luận: Nghiệm của phương trình là x1 = 5 ; x2 = 2,5.
ĐK: -2 ≤ x ≤ 10.

Bình phương hai vế đưa về pt bậc hai x2 + 5x - 6 = 0.
Giải pt bậc hai và kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình.
Tìm được tọa độ giao điểm (1 ; 1).
Thay x = 1, y = 1 vào (d) tìm được m = 0.
Tìm được điểm cố định (-1 ; 5).
Thay x = 3 vào pt tìm được m = 4
Thay m tìm được vào pt tìm được nghiệm còn lại x = 1.
Chỉ ra ∆ > 0 với mọi m và viết được hệ thức Vi - ét.
Tìm được m để A có giá trị nguyên.



A= 

a +2

 a + 2 a +1



a −2

÷.
a −1 

a +1
a

 a +2
 a +1

a −2

÷.
= 
2 ( a − 1)( a + 1) ÷
a
(
a
+
1)


( a + 2)( a − 1) − ( a − 2)( a + 1) a + 1
.
=
( a + 1) 2 ( a − 1)
a
a + a −2−a + a +2
2 a
2
=
=
a −1
( a + 1)( a − 1) a
( a + 1)( a − 1) a
Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h) , x > 0.
Vận tốc của ô tô là x + 10 (km/h).
300
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là
(h).

x
300
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là
(h).
x + 10
Vì ô tô đi sau xe máy 1 giờ và đến B sớm hơn xe máy 30 phút (
= 0,5 h) nên thời gian xe máy đi hết quãng đường AB nhiều hơn
thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 1,5 giờ. Ta có phương
300
300
trình:
= 1,5
x
x + 10
Giải phương trình tìm được x = 40 (TM).
KL: Vận tốc của xe máy là 40km/h, vận tốc của ô tô là 50km/h.
- Vẽ hình
·
- P nằm trên đường tròn tâm O 1 đường kính IC ⇒ IPC
= 900 .
· + CPK
·
·
Mà IPC
= 1800 (hai góc kề bù) ⇒ CPK
= 900 .
·
·
Do đó CPK
+ CBK

= 900 + 900 = 1800 ⇒ tứ giác CPKB nội
=
b

4

a

Điểm
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5

0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,75


b

tiếp đường tròn tâm O2 đường kính CK.
·
µ1+C
µ 2 = 900 ⇒ ∆ AIC vuông tại A
Vì ICK
= 900 C
µ1+A
µ 1 = 900 ⇒ A
µ1 =C
µ 1 và có A
µ =B
µ = 900
⇒C
Nên ∆ AIC  ∆ BCK (g.g)
AI
AC
=
⇒ AI . BK = AC . BC (1)
BC BK




µ 1 = $I2 (gnt cùng chắn cung PC)
Trong (O1) có A
µ1 =K
µ 1 (gnt cùng chắn cung PC)
Trong (O2) có B
µ 1 = 900 (Vì ∆ ICK vuông tại C)
Mà $I 2 + K
µ1+B
µ 1 = 900 nên ∆ APB vuông tại P.
⇒A
c

0,50

0,50

Ta có AI // BK ( vì cùng vuông góc với AB, nên ABKI là hình
thang vuông..
Do đó SABKI =

1
.AB.(AI + BK)
2

Vì A, B, I cố định nên AB, AI không đổi. Suy ra SABKI lớn nhất
⇔ BK lớn nhất
Từ (1) có AI . BK = AC . BC ⇒ BK =

AC . BC

.
AI

0,50

Nên BK lớn nhất ⇔ AC . BC lớn nhất.
2
Ta có AC − BC ≥ 0 ⇒ AC + BC ≥ 2 AC . BC

(

)

AC + BC
2
AB
AB2
AC
.
BC
AC
.
BC




.
2
4

AB
AB2
Vậy AC . BC lớn nhất khi AC . BC =
⇔ AC = BC =
2
4



AC . BC ≤

⇔ C là trung điểm của AB.
Vậy SABKI lớn nhất khi C là trung điểm của AB.
x

y

0,50

K
1

P
I

2

1

O2

1

A

5

M=

3x 2 − 8x + 6

= 2+

x 2 − 2x + 1
(x − 2) 2
(x − 1) 2

O1

1

2

1

B

C

=


(2x 2 − 4x + 2) + (x 2 − 4x + 4)

0,50

x 2 − 2x + 1

≥ 2 ⇒ min M = 2 khi và chỉ khi x = 2.

* Chú ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,50


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BAO DANH LẺ
Câu
1

Ý
a
b
c

2

1a
1b
2a
2b


3

a

Nội dung
Giải đúng nghiệm: x1 = -6 ; x2 = 7.
ĐK: x ≠ 1 ; 3. Quy đồng đưa về pt bậc hai .
Giải pt bậc hai.
Kết luận: Nghiệm của phương trình.
ĐK: -1 ≤ x ≤ 11.
Bình phương hai vế đưa về pt bậc hai.
Giải pt bậc hai và kết luận x = 2 là nghiệm của phương trình.
Tìm được tọa độ A(-1 ; -2) và B(2 ; -8)
Viết đúng pt đường thẳng AB là y = y = −2x − 4
Tìm được m = 4 thì (d) tiếp xúc với (P).
Thay m = 4 vào pt hoành độ tìm được hoành độ tiếp điểm x = 1
⇒ tung độ y = -2 ⇒ tọa độ tiếp điểm (1 ; -2).
Giải hệ pt với m = 2 ⇒ hệ có nghiệm (x = 3 ; y =-4)
Giải hệ theo m tìm được (x = m +1 ; y = -2m)
Tìm được m để x2 + y2 nhỏ nhất.
a +1 
 4   a −1

÷
P = 1 − ÷. 
a −2÷
 a   a +2

=


a − 4 ( a − 1)( a − 2) − ( a + 1)( a + 2)
.
a
( a + 2)( a − 2)

a − 4 (a − 2 a − a + 2) − (a + 2 a + a + 2)
.
a
a−4
−6 a −6
a −3 a + 2−a −3 a −2
=
=
=
.
=

a

b

a

a

Gọi thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là x (giờ), vòi II chảy
4
một mình đầy bể là y (giờ). ĐK: x, y > 4 .
5
1

Một giờ vòi I chảy được lượng nước là :
(bể)
x
1
Một giờ vòi II chảy được lượng nước là :
(bể)
y
4 5
Một giờ cả hai vòi chảy được lượng nước là : 1: 4 =
(bể).
5 24
1 1 5
 x + y = 24

Theo bài ra ta có hệ phương trình: 
1 = 3.1
 x 2 y
Giải hệ phương trình tìm được x = 8, y = 12
Kết luận: Vòi I chảy riêng đầy bể hết 8 (giờ). Vòi II chảy riêng
đầy bể hết 12 (giờ).

Điểm
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25

0,25
0,25
0,50

0,25

0,25

0,50


4

a

- Vẽ hình

0,25
M
Q
K
P


A

H

O

N

b
c

Chứng minh được tứ giác MKON nội tiếp đường tròn đk AO
Chứng minh AP.AQ = AM2
Chứng minh AH.AO = AM2
⇒ AP.AQ = AH.AO
Từ AP.AQ = AH.AO ⇒ ∆ APH  ∆ AOQ (c.g.c)
·
·
⇒ AHP
⇒ tứ giác PQOH nội tiếp.
= OQA
·
·
⇒ QHO
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung OQ).
= QPO
·
·
·
·

Mặt khác QPO
(do ∆ OPQ cân tại O) và AHP
= OQP
= OQP
·
·
·
·
⇒ AHP
⇒ PHM
(hai góc cùng phụ với hai
= QHO
= QHM
góc bằng nhau).
⇒ HM là tia phân giác của góc PHQ.

5

Từ x2 - 2xy + 3 = 0 ⇒ 2xy = x2 + 3 ⇒ 2y =

x +3
3
=x+
x
x

0,75
0,50
0,50
0,25


0,50
0,25

2

3
∈ Z . Mà x ∈ Z ⇒ x = -1 ; 1 ; -3 ; 3.
x
Thay x = -1 ; 1 ; -3 ; 3 vào biểu thức trên ⇒ y = -2 ; 2 .
Vậy có các cặp số :
(x = -1 ; y = -2), (x = 1 ; y = 2), (x = -3 ; y = -2), (x = 3 ; y = 2).

0,25

Vì y∈ Z ⇒ 2y ∈ Z ⇒

* Chú ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,50
0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×