Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an hoi giang lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165 KB, 20 trang )

Giáo án hội giảng
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: .
Ngời dạy: Taù Ngoùc Haọu.
Giáo viên Trờng Tiểu học Voừ Thũ Saựu
Luyện từ và câu (T37):

Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì?, xác định đợc bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1,
mục III); biết đặt câu với chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; bài tập 1.
Tranh BT 3 phóng to.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - GV hỏi HS:
+ Đặt 1 câu kể theo mẫu Ai làm gì?
- 1 em lên thực hiện trên bảng lớp
+ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó?
- Lớp nhận xét
? Câu kể Ai làm gì? gồm những bộ phận - Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận: CN và
nào? các bộ phận đó trả lời cho câu hỏi VN.
nào?
+ CN trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con
? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý gì)?
nghĩa gì? chúng do loại từ ngữ nào tạo + VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
thành?


- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên
hoạt động của ngời, con vật (hoặc đồ vật,
cây cối đợc nhân hóa).
+ VN có thể là động từ hoặc cụm động từ
tạo thành.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Nhận xét
- GV gọi HS đọc nội dung bài tập
? Phần NX có mấy y/c? đó là những yêu
cầu nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn 1 HS đọc câu hỏi
1, 2 SGK
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, thảo
luận để TCLH 1 và 2
( Thời gian 3 phút)

- HS mở SGK tr.6
- 1 em đọc HS đọc thầm
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc đoạn văn 1 HS đọc 2 câu hỏi
- HS thảo luận nhóm


? Những câu nào là câu kể theo mẫu Ai
làm gì?
GV nhận xét, chốt ý.
+ Gạch một gạch dới chủ ngữ trong từng
câu

? Nêu cách xác định CN trong câu 1, câu
5?
+ Nêu ý nghĩa của từng chủ ngữ này?

- HS nêu miệng (các câu: 1, 2, 3, 5, 6)
- Lớp nhận xét.
- Lần lợt từng nhóm HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS nêu

+ CN trong câu 1 và 5 chỉ con vật, CN
trong câu 2, 3, 5 chỉ ngời.
+ Các chủ ngữ là loại từ ngữ nào tạo - HS nêu Nhận xét
thành?
b./ Ghi nhớ
+ Trong câu kể Ai làm gì, chủ ngữ chỉ ý - HS phát biểu
nghĩa gì? do từ loại gì tạo thành?
- Rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ.
- GV giảng lại về phần chủ ngữ trong ghi
nhớ
c./ Luyện tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc bài & đoạn văn - 1 em đọc lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm 2
- GV đa bảng phụ ghi sẵn BT1 & tiến - Thảo luận để TLCH
hành nh phần n/x
- 1 em đọc yêu cầu bài
Bài 2: Đặt câu với chủ ngữ cho sẵn
- Yêu cầu HS tự làm bài

- 1 em đọc các chủ ngữ
- GV gợi ý để đặt đợc câu có đủ chủ ngữ - - HS làm vào vở
vị ngữ cần trả lời đợc các câu hỏi:
a. Các chú công nhân đang làm gì?
- 2 em làm bảng phụ;
b. Mẹ em làm gì?
- HS trình bày kết quả
c. Chim sơn ca làm gì?
- HS đọc câu
- GV yêu cầu HS chữa bài, nêu CN VN
trong câu
- 1 em đọc yêu cầu bài
Bài 3: Quan sát tranh & đặt câu kể
- GV yêu cầu HS quan sát & nêu nội dung - HS quan sát - HS nêu
tranh
- GV gợi ý :
- HS đặt câu.
+ Dới cánh đồng, ai đang làm gì?
- Nhận xét
+ Trên đờng làng, ai đang làm gì?
+ Trên bầu trời, con gì đang làm gì?
- 2 HS nêu
3. Củng cố dặn dò: + Nêu lại bài học.
- GV nhận xét giờ học; Dặn HS chuẩn bị
bài sau.


Giáo án hội giảng
Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy: 26/1/2011

Ngời dạy: Taù Ngoùc Haọu
Giáo viên: Trờng Tiểu học Voừ Thũ Saựu
Luyện từ và câu (T37):

Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì?, xác định đợc bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1,
mục III); biết đặt câu với chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; bài tập 1.
Tranh BT 3 phóng to.
C. Hoạt động dạy học:
I) Kiểm tra bài cũ:
1. VN trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của ngời, con vật (hoặc đồ vật,
cây cối đợc nhân hóa).
2. VN trong câu kể Ai làm gì? do loại từ ngữ nào tạo thành?
- VN trong câu kể Ai làm gì? do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
II) Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu MĐ, YC tiết học
2. Phần Nhận xét:
* 1 HS đọc toàn bộ ND phần nx (SGK)
? Phần nx có mầy y/c? đó là những y/c nào?
- 1 HS đọc lại đoạn văn 1 HS đọc lại các câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ.
GV: Để trả lời đợc CH1 và CH2 chúng ta sẽ thảo luận theo cặp. y/c các con đọc kĩ
đoạn văn, tìm đúng câu kể Ai làm gì? sau đó XĐ CN trong mỗi câu.
Thời gian thảo luận 3 phút.

GV: Trong thời gian thảo luận làm bài tập các nhóm đều thảo luận rất sôi nổi. Bây giờ cô
muốn nghe phần trình bầy của các nhóm.


? Đoạn văn có mấy câu? Những câu nào là câu kể Ai làm gì? (Đoạn văn có 6 câu
câu 1, 2, 3, 5, 6 là câu kể Ai làm gì?) 1 nhóm nx - Đọc lại những câu kể có trong
đoạn văn.
? Câu số 4 trong đoạn văn thuộc loại câu kể nào? (Câu Ai thế nào?)
GV: Đây là những câu kể Ai là gì các con vừa tìm đợc. 1 bạn đọc lại.
? Xác định CN của câu 1? (1 nhóm nhóm khác nx)
? Con đặt câu hỏi thế nào để tìm CN ở câu 1?
? XĐ CN ở 4 câu còn lại? (1 nhóm nhóm khác nx)
? Để tìm đợc CN ở câu 5 con làm thế nào?
- Gọi 1 HS đọc lại các CN vừa tìm.
? CN trong những câu trên chỉ sự vật nào?(1 nhóm nhóm khác nx)
GV gọi HS đọc lại các chủ ngữ có trong những câu vừa xác định.
* GV treo bảng phụ viết sẵn hai câu theo mẫu Ai làm gì?
+ Chị bàng vơn dài những cánh tay che mát cho chúng em.
+ Bác trống trờng kêu vang báo giờ tan trờng đã đến.
- Yêu cầu HS xác định chủ ngữ trong hai câu trên.
- ? Chủ ngữ trong hai câu trên chỉ sự vật nào?
- ? Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? chỉ những sự vật nào?
=> GV KL: Đó cũng là ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- ? Hãy nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( Trong câu kể Ai làm gì? chủ
ngữ chỉ sự vật (ngời, con vật hay đồ vật, cây cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến
ở vị ngữ.)
* ? Đọc CN trong câu 1? CN này do mấy từ tạo thành? đó là những từ nào?
? Từ nào là từ chỉ sự vật? ( từ ngỗng)
? Ngỗng là từ loại nào? (Ngỗng là danh từ)
GV: Ngỗng danh từ trung tâm, là danh từ chính, còn các từ một, đàn đi kèm với nó bổ

sung ý nghĩa cho danh từ ngỗng nên Một đàn ngỗng là cụm danh từ.
? CN trong câu 1 do loại từ ngữ nào tạo thành? (cụm danh từ)
? Đọc CN trong câu 2? XĐ từ loại của từ này? Vậy CN trong câu này do loại
từ ngữ nào tạo thành? (danh từ).
? Trong các câu còn lại câu nào có chủ ngữ do danh từ, câu nào có chủ ngữ do cụm
danh từ tạo thành?
Đọc to câu hỏi 4 theo con con chọn ý nào?
* Cũng có những trờng hợp CN trong câu kể Ai làm gì do từ loại khác đảm nhiệm; song
trong câu kể Ai làm gì? thì chủ ngữ thờng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
* ? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
? Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thờng do loại từ ngữ nào tạo thành?


3. Ghi nhớ: 1 HS đọc SGK 2 HS đọc trên bảng phụ
4. Luyện tập:
* Bài 1: 1 HS đọc ND y/c BT
? BT 1 có những Y/c nào?
GV: Để thực hiện đợc 2 y/c của bài thì chúng ta thảo luận theo cặp thời gian 2 phút.
Gọi HS trình bày ý kiến.
Gọi HS XĐ CN trong từng câu
? Nêu ý nghĩa của CN trong các câu vừa tìm đợc?
? CN trong câu 3 và câu 7 do loại từ ngữ nào tạo thành?
Câu 1 và câu 2 trong đoạn văn thuộc kiểu câu nào?
* Bài 2: 1 HS đọc Y/c ND bài tập
? BT 2 Y/c gì?
? Đã có các từ ngữ làm chủ ngữ, muốn thành câu thì chúng ta phải thêm BP nào?
? Đọc to chủ ngữ ở ý a?
- Gọi HS đặt câu với chủ ngữ ở ý a GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét về cách đặt câu, cách dùng dấu câu.
- Gọi 2 HS đọc to câu mình đặt.

- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại vào vở.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
? Các câu đó thuộc kiểu câu nào?
* Bài 3: - HS đọc y/c BT.
- Nêu lại y/c của bài.
- Treo tranh ? Tranh vẽ những nhóm ngời hoặc vật nào?
? Mỗi nhóm ngời hoặc vật trong tranh có những hoạt động gì?
? Nhìn tranh mỗi con nói nhanh một câu về hoạt động của từng
nhóm ngời hoặt vật đợc miêu tả? (2 3 em).
Chúng ta cùng viết bài vào vở.
Gọi HS trình bầy. GV cùng cả lớp nx.
5. Củng cố: ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về ND gì?
? CN trong câu kể Ai làm gì có ý nghĩa gì? Chúng do loại từ ngữ nào tạo thành?
GV NX Dặn dò


Giáo án hội giảng
Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy: 27/1/2011
Ngời dạy: Taù Ngoùc Haọu
Giáo viên: Trờng Tiểu học Voừ Thi Saựu
Khoa học (39:

Không khí bị ô nhiễm
A. Mục đích - yêu cầu:
Nêu đợc một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói, khí độc, các loại bụi,
vi khuẩn,
B. Đồ dùng dạy học:
Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không
khí bị ô nhiễm.

C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy cho biết không khí có những tính chất gì?
Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Có thể nén lại hoặc giãn ra.
? Nêu các thành phần chính của không khí?
Không khí gồm có hai thành phần chính: Khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí cácbô-níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn,
II. Bài mới:
1. Vào bài: Không khí có ở mọi mơi trên trái đất. Không khí rất cần cho sự sống của mọi
sinh vật. Không khí không phải lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí
bị ô nhiễm? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua bài 39: Không khí bị ô nhiễm.
HS mở SGK tr. 78
2. Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
Y/c HS quan sát các hình trong SGK theo nhóm đôi để thảo luận câu hỏi:
- Mỗi hình vẽ gì?
Thời gian làm việc 2 phút.
** Cho HS quan sát các hình ảnh trên màn hình và lần lợt trình bày ND từng hình.
- Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đang nhả những đám khói đen lên bầu trời. Lò phản
ứng hạt nhân đang nhả khói và lửa đỏ lên bầu trời.
- Hình 2: Trời cao và xanh, cây cối xanh tơi, không rộng, thoáng đãng
- Hình 3: Ngời dân đốt chất thải trên đồng ruộng làm cho khói bay lên.
- Hình 4: Cảnh đờng phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà
cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
** Cho HS quan sát lại cả 4 hình và trả lời câu hỏi:
? Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Tại sao em biết?


? Thế nào là không khí sạch? ( Không khí sạch là không khí không màu, không
mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không hại đến sức khỏe con
ngời.)

Các hình còn lại thể hiện bầu không khí thế nào? (bầu không khí không trong sạch)
Nói cách khác đó là bầu không khí bị ô nhiễm.
? Thế nào là bầu không khí bị ô nhiễm? (Không khí bị ô nhiễm là không khí có
chứa một trong các loại: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại
cho sức khỏe con ngời và các sinh vật khác).
? Nêu lại cho cả lớp cùng nghe + Không khí sạch là gì?
+ Không khí bị ô nhiễm là gì?
** Cho HS quan sát tiếp 4 hình ảnh mà giáo viên su tầm và cho biết:
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Vì sao?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Vì sao?
** HS liên hệ thực tế với bầu không khí ở trờng học, bầu không khí ở nơi mình
sống.
3. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Hãy quan sát các hình 1, 3, 4 và cho biết nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Khói, khí độc của các phơng tiện giao thông; khói nhà máy, bụi do các phơng
tiện tham gia giao thông gây nên.
** Cho HS quan sát tiếp 2 hình mà giáo viên su tầm; Yêu cầu HS nêu nguyên nhân
gây ô nhiễm bầu không khí trong hai hình trên. ( Do bụi, vi khuẩn, )
? Ngoài ra em còn biết những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Khói, bụi, cát trên đờng tung lên khi có quá nhiều phơng tiện tham gia giao thông.
- Do khí thải của các nhà máy.
- Đốt rừng, đốt nơng làm rẫy.
- Sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón, thuốc trừ sâu.
- Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn
GV: Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm không khí, nhng chủ yếu là do:
- Bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con ngời (bụi nhà
máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, bụi xi măng, )
- Khí độc: các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các sinh vật, rác thải, sự cháy
của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học,
Gọi HS nhắc lại.

? Theo con nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí là gì?
(Chủ yếu là do bụi và khí độc gây ra).
** Gọi HS nêu một số tác hại khi không khí bị ô nhiễm
? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con ngời, động vật, thực vật?
- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính.
- Gây bệnh ung th phổi.
- Bụi sẽ gây các bệnh về mắt.
- Gây khó thở.
- Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn đợc
** ? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
? Thế nào là không khí sạch?


=> HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố dặn dò:
** Cho HS làm một số BTTN
Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng nhất.
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:
A. Do khí thải của nhà máy.
B. Do khói, khí độc của các phơng tiện giao thông.
C. Do mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
D. Tất cả các ý trên.
2. Không khí bị ô nhiễm gây tác hại cho con ngời, động vật và thực vật là:
A. Gây bệnh ung th phổi.
B. Gây các bệnh cho con ngời, động vật, làm cho các loại cây, hoa và quả không
lớn đợc,
C. Gây các bệnh về mắt
1. Không khí sạch là:
A. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
B. Chỉ chứa khói, bụi, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp không làm hại đến sức

khoẻ con ngời và các sinh vật khác.
C. Cả hai đáp án trên.
** Liên hệ thực tế: Các việc mà HS đã làm để không gây ô nhiễm bầu không khí.


Giáo án hội giảng
Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy: 27/1/2011
Ngời dạy: Taù Ngoùc Haọu
Giáo viên: Trờng Tiểu học Voừ Thũ Saựu
Khoa học (39:

Không khí bị ô nhiễm
A. Mục đích - yêu cầu:
Nêu đợc một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói, khí độc, các loại bụi,
vi khuẩn,
B. Đồ dùng dạy học:
Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không
khí bị ô nhiễm.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hiệu ứng
I) Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS trả lời 1 HS - Câu trả lời 1.
? Nêu các tính chất của không khí?
nx, nhắc lại
? Nêu các thành phần chính của không khí? - 1 HS trả lời 1 HS - Câu trả lời 2.
nx, nhắc lại.
II) Bài mới:

- Tên bài.
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học.
- Tên HĐ 1
2. Hoạt động 1: Không khí sạch và
không khí bị ô nhiễm.
- 2 HS đọc y/c
- Gọi HS đọc y/c SGK.
- Y/c HS quan sát hình SGK thảo luận - HS thảo luận nhóm.
nhóm đôi trả lời câu hỏi: Mỗi hình vẽ gì?
- HS trình bầy ý kiến - Hình trong SGK
Thời gian 2 phút.
(lần lợt từng hình)
- Y/c HS quan sát các hình trên bảng lần về ND từng hình.
- HS trình bầy ý kiến
lợt trình bày ý kiến về nội dung từng hình.
NX
- Hình 2 SGK
- ? Hình nào thể hiện bầu không khí trong - HS trả lời Nx
sạch? Vì sao bạn biết?
- HS trả lời Nx
- Câu trả lời
- ? Thế nào là không khí sạch?
- ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
- HS trả lời Nx
- Hình 1, 3, 4 SGK
nhiễm? Vì sao?
- Câu trả lời.
- ? Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
* Kết luận:
- HS trả lời.

- Kết luận về không
? Thế nào là không khí sạch?
HS
trả
lời
khí sạch.
? Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- KL về không khí
bị ô nhiễm.


* Cho HS quan sát thêm một số hình ảnh để
phân biệt không khí sạch và không khí bị ô
nhiễm.
? Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Vì
sao?
? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
nhiễm? Vì sao?

- HS quan sát hình.

- Hình 2, 4 thể hiện
bầu không khí sạch.
- Hình 1, 3 thể hiện
bầu không khí bị ô
* Liên hệ thực tế: Nơi em ở và trờng em nhiễm
học có bầu không khí nh thế nào?
- HS liên hệ thực tế.
2. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô
nhiễm bầu không khí.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 3, 4 trên
bảng để nêu nguyên nhân gây ô nhiễm - HS quan sát và trình
bày ý kiến.
không khí ở các hình trên.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp 2 hình GV su
tầm nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không - HS quan sát và trình
bày ý kiến
khí ở 2 hình đó.
- HS liên hệ thực tế đời sống hàng ngày,
nêu thêm một số nguyên nhân gây ô nhiễm - Lần lợt từng HS
trình bày ý kiến
không khí mà các em biết.
- GV kết luận về 2 nguyên nhân gây ô
- HS nêu lại nguyên
nhiễm không khí.
nhân gây ô nhiễm
* Yêu cầu HS nêu tác hại của ô nhiễm không khí.
không khí đối với sứ khoẻ của con ngời và - HS tự liên hệ và nêu.
các sinh vật khác.
3. Nội dung bài học:
? Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không
- HS đọc SGK.
khí?
? Không khí đợc coi là trong sạch khi nào? - HS đọc trên bảng
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS làm BTTN.
Gọi HS đọc Y/c, ND từng bài.
Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời - HS đọc y/c bài tập
đúng nhất.
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:

- HS đọc bài 1
A. Do khí thải của nhà máy.
B. Do khói, khí độc của các phơng tiện giao
thông.
C. Do mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải
thối rữa.
D. Tất cả các ý trên.
2. Không khí bị ô nhiễm gây tác hại cho
- HS đọc bài 2

- 4 hình GV su tầm.

- Tên HĐ 2
- Hình 1, 3, 4 SGK
- 2 hình GV su tầm

- Nguyên nhân gây
ô nhiễm không khí.

- Nội dung SGK

- Yêu cầu của bài
tập
- Bài 1

- Bài 2


con ngời, động vật và thực vật là:
A. Gây bệnh ung th phổi.

B. Gây các bệnh cho con ngời, động vật,
làm cho các loại cây, hoa và quả không lớn
- Bài 3
đợc,
C. Gây các bệnh về mắt
- HS đọc bài 3
3. Không khí sạch là:
A. Trong suốt, không màu, không mùi,
không vị.
B. Chỉ chứa khói, bụi, vi khuẩn với một tỉ
lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con ng- Đáp án
ời và các sinh vật khác.
C. Cả hai đáp án trên.
- Gọi HS trình bầy kết quả
** Liên hệ thực tế: Các việc mà HS đã làm
- HS trình bầy kết quả
để không gây ô nhiễm bầu không khí.
- HS nêu


Gi¸o ¸n héi gi¶ng líp 4
Ngµy so¹n: …………………..
Ngµy d¹y: ………………….
Ngêi d¹y: Tạ Ngọc Hậu
Luyện từ và câu (T49):

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I) MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi

nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác đònh được CN của câu tìm
được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học
(BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết rời từng câu kể Ai là gì? (BT1, phần Nhận xét; BT2 phần luyện tập).
Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A)Bài cũ: Vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV viết lên bảng :
- HS nhận xét
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
- Gọi 2 HS lên bảng xác đònh VN trong câu.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
- HS mở SGK tr.68
1) Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài.
2) Hình thành khái niệm
a) Phần Nhận xét
- 1 HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nêu câu có thầm.
- HS suy nghó làm bài.
dạng Ai là gì?
- GV treo bảng phụ viết 4 câu kể Ai là gì?, - HS phát biểu ý kiến; lớp n/x.
mời 4 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN - HS lên bảng xác đònh bộ phận CN

của mỗi câu.
trong mỗi câu.
- CN trong các câu trên do những từ ngữ nào - HS n/x.
tạo thành?
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.
- GV kết luận.
b) Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
3) Hướng dẫn luyện tập
- HS đọc phần ghi nhớ
a) Bài tập 1:


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát bảng phụ cho một số HS.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS trình bầy ý kiến.
- GV kết luận, chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Y/c HS suy nghó làm bài cá nhân. 1 em làm
trên bảng phụ.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV n/x chốt lại lời giải đúng.
c) Bài tập 3:
- GV gợi ý: các từ ngữ cho sẵn là CN của câu
kể Ai là gì?.Các em hãy tìm các từ ngữ thích
hợp đóng vai trò làm VN trong câu. Cần đặt
câu hỏi: là gì? (là ai?) để tìm VN của câu.

- GV nhận xét.
4) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.

* HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu
vào vở: tìm các câu kể Ai là gì?, xác
đònh CN của câu. Một số HS làm bài
trên bảng phụ.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp n/x.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS suy nghó làm bài.
- HS trình bầy ý kiến; lớp n/x
- 2 HS đọc lại kết quả làm bài.
* HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghó, tiếp nối nhau đặt câu
cho CN Bạn Bích Vân.
- Cả lớp nhận xét. Tương tự như thế
đối với các chủ ngữ còn lại.


Gi¸o ¸n héi gi¶ng líp 4
Ngµy so¹n: …………………..
Ngµy d¹y: ………………….
Ngêi d¹y: Tạ Ngọc Hậu
Lòch sử (T26):

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thể kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong.
Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng
đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Bài cũ: Trònh – Nguyễn phân tranh
- Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như - HS trả lời
- HS nhận xét
thế nào?
- Kết quả cuộc nội chiến ra sao?
- 1592: nước ta xảy ra sự kiện gì?
- GV nhận xét.
- HS mở SGK tr.55
B) Bài mới:
1) Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên
- HS đọc SGK rồi xác đònh đòa phận
bài.
2) Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam.
- Yêu cầu HS xác đònh đòa phận từ sông
Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam

- Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư
đến Nam Bộ.
dân thưa thớt
- GV nhận xét
- Là đòa bàn sinh sống của người Chăm,
2) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Trình bày khái quát tình hình từ sông các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ –
me
Gianh đến Quảng Nam?


- Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến
đồng bằng sông Cửu Long?
- Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ
XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở
đàng trong như thế nào?

- Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư & tù
binh bắt được trong cuộc chiến tranh
Trònh – Nguyễn để tiến hành khẩn
hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực
trong nửa năm & một số công cụ, rồi
chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất
hoang, lập thành làng mới.
- Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu
- Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem trở thành những xóm làng đông đúc &
lại kết quả gì?
phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền
chặt.
- Cuộc sống giữa các tộc người ở phía - Xây dựng được cuộc sống hoà hợp,

Nam đã dẫn đến kết quả gì?
xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở
vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng
3) Củng cố
của mỗi tộc người.
- HS đọc ND bài.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong - HS đọc ND bài.
- HS trả lời câu hỏi.
SGK
4) Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Thành thò ở thế kỉ XVI XVII


Gi¸o ¸n héi gi¶ng líp 4
Ngµy so¹n: …………………..
Ngµy d¹y: ………………….
Ngêi d¹y: Tạ Ngọc Hậu
Đòa lí (T29):

-

THÀNH PHỐ HUẾ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu dược một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều
khách du lòch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ
II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành chính Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền
Trung.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong - HS trả lời
- HS nhận xét
SGK
- GV nhận xét
B) Bài mới:
- HS mở SGK tr.145
1) Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài
2) Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- HS quan sát bản đồ & tìm.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên - Vài em HS nhắc lại
thành phố Huế?
- Xác đònh xem thành phố của em đang
sống?
- Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến
Huế?
- Huế nằm ở bên bờ sông Hương
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi
của dãy Trường Sơn (trong đó có núi
nào thông ra biển Đông?
Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An
- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của thông ra biển Đông.



mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc
lâu năm của Huế?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.

- Các công trình kiến trúc lâu năm
là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,
lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện
Hòn Chén…
- Huế là cố đô vì được các vua nhà
Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách
đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ,
- GV chốt: chính các công trình kiến trúc & được xây từ lâu)
cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các
quan & du lòch.
công trình kiến trúc lâu năm
- HS quan sát ảnh & bổ sung vào
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
danh sách nêu trên
- GV yêu cầu HS trả lời các CH ở mục 2.
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách
du lòch của Huế: Sông Hương chảy qua
thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối - HS trả lời các câu hỏi ở mục 2,
che bóng mát cho các khu cung điện, lăng cần nêu được:
tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn + tên các đòa điểm du lòch dọc theo
hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian sông Hương
được cải biên phục vụ cho vua chúa trước + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau
đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế nghe về một vài đòa điểm:

Kinh thành Huế
giới công nhận là di sản văn hoá phi vật
Chùa Thiên Mụ:
thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu,
Cầu Tràng Tiền:
nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh,
Chợ Đông Ba:
thức ăn chay).
Cửa biển Thuận An
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
3) Củng cố
quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm
-GV yêu cầu HS đọc ND bài
- Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố chọn & kể về một đòa điểm đến tham
quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
du lòch?
- HS đọc ND bài
4) Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau


Gi¸o ¸n héi gi¶ng
Ngµy so¹n: …………………..
Ngµy d¹y: ………………….
Ngêi d¹y: Tạ Ngọc Hậu
Tập đọc (T60):

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
A)Bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng
quanh trái đất.
- GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- GV nhận xét & chấm điểm.
B) Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS L.đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: từ đầu ->
sao lên. Đ2: còn lại).
- Gọi từng tốp 2 HS nối tiếp nhau đọc
bài. (Đọc 3 lượt)

Hoạt động của HS
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS mở SGK tr.118
1 HS khá đọc toàn bài.

- Lượt đọc thứ 1: HS đọc + p/â: làm sao,
lụa đào, lặng yên, la đà.

- Lượt đọc thứ 2: HS đọc + giải nghóa từ.
- Lượt đọc 3: Đọc chú ý cách ngắt nhòp ở
4 câu thơ: Khuya rồi -> áo hoa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 nhóm HS nối tiếp nhau đọc toàn - 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
bài.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm toàn bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc
và trả lời câu hỏi:
giống như con người đổi màu áo.
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- HS tìm các từ chỉ màu sắc: lụa đào, áo


- Màu sắc của dòng sông thay đổi như xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo
thế nào trong một ngày?
đen, áo hoa ứng với thời gian trong
ngày: nắng lên – trưa về – chiều – tối –
- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì đêm khuya – sáng sớm
hay?
- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người...
- Hs tự nêu hình ảnh mình thích.
- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì => HS nêu ND bài.
sao?

=> Gọi HS nêu ND bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL bài bài.
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
thơ * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn cho phù hợp
thơ.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - 1 HS khá đọc.
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách
bài thơ & thể hiện đúng.
đọc phù hợp
* Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn thơ
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
đọc diễn cảm (đoạn 2); gọi 1 HS khá đọc
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn lớp
- HS nhẩm HTL bài thơ
giọng).
- Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng bài
thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn, cả bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3) Củng cố ; Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bò bài: Ăng-co Vát





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×