Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề và đáp án thi THPT năm học 2000 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.09 KB, 2 trang )

Năm học 2000 − 2001
Bài 1 (3 điểm): Cho các biểu thức P =

2a a + 2 a − 3a − 3
2 a −3

và Q =

2a 2 − 2a
a3 − a

a) Tìm điều kiện tồn tại và rút gọn các biểu thức P, Q
b) So sánh các biểu thức P và Q
c) Tìm a để P + Q = 3
2a(a − 1)
9
(2 a − 3)(a + 1)
=2 a
= a +1. Q =
và a ≠ 1. Ta có: P =
a (a − 1)
4
2 a −3
b) Ta có: P – Q = a + 1 − 2 a = ( a − 1) 2 ≥ 0. Vậy: P ≥ Q
9
c) Với a > 0, a ≠ và a ≠ 1: P + Q = 3 ⇔ a + 1 = 3 ⇔ a = 2 ⇔ a = 4
4

HD: a) ĐK: a > 0, a ≠

Bài 2 (2 điểm): Một ôtô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 120km trong một


thời gian qui định. Sau khi đi một giờ ôtô bị chắn bởi đường tầu hỏa mất 10 phút, do đó
để đến B đúng hạn ôtô phải tăng vận tốc thêm 6 km/h trên quãng đường còn lại. Tính
vận tốc ôtô lúc đầu
HD: Gọi vận tốc của ôtô lúc đầu là x (x > 0). Ta có phương trình:
Quãng đường đầu là x, quãng đường còn lại là 120 – x
1 120 − x 120
=
⇔ 7x2 + 42x + 720x – 6x2 = 720x +
6
x+6
x

Ta có phương trình: 1 + +
4320

⇔ x2 + 42x – 4320 = 0 ⇔ x2 + 7x – 120 = 0 ⇒ x1 = 48, x2 = –90 (loại)
Trả lời: Vận tốc của ôtô lúc đầu là 48km/h
Bài 3 (4 điểm): Cho ∆ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường
kính AH, đường tròn này cắt các cạnh AB, AC ở D và E
a) Chứng minh rằng tứ giác DAEH là hình chữ nhật và ba điểm D, O, E thẳng
hàng
b) Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại D và E cắt BC lần lượt ở M, N. Chứng
minh M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH và HC
A
c) Chứng minh ∆BAC ∆AHC. Suy ra: AC2 = BC.HC
d) Tính diện tích tứ giác DENM biết AB = 7cm, AC = 10cm D
1

O


E
B

HD: a) Dễ thấy ba góc A, D, E của tứ giác bằng 900⇒ đpcm
b) Ta có: MD = MH (hai tiếp tuyến cắt nhau)
µ1 =B
µ (= 1 sđ AD
» ) ⇒ ΔDMB cân⇒DM = BM⇒ đpcm
D
2

Tương tự với trường hợp N là trung điểm của HC

M

H N C


c) ΔBAC ΔAHC (hai tam giác vuông cùng chung góc nhọn C) ⇒ hệ thức cần
chứng minh
d)Cách 1:
1
1
1
(AB.AC) 2
70 2 70 149
Ta có:
. BC = 149
=
+

⇒ DE = AH =
=
=
149
149
AH 2 AB2 AC 2
AB2 + AC 2
1
1 AC2 1 102
50 149
= .
=
NE = NC = HC = .
.
2
2 BC 2 149
149
1 72
49 149
DM
=
.
=
Tương tự:
2 149
298

Vậy: SDEMH =

1  50 149 49 149  70 149 35

1
+
=
= 17,5 (cm2)
(DM + NE).DE = 
÷.
2  149
298 ÷
149
2
2


Cách 2: Sử dụng t/c diện tích đa giác có: (Hay hơn cách 1)
SABC = SBDH + SCEH + SDAEH ; SDENM = SMHD + SNHE + SDHE
Mà SMHD = SBDH :2 ; SNHE =SCEH :2 ; SDHE = SDENM :2 Từ đó suy ra SDENM
=SABC:2=AB.AC:4
Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình x2 + mx + m − 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1, x2 sao cho x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất
HD: PT đã cho có hai nghiệm phân biệt
⇔ m2 – 4(m – 2) = m2 – 4m + 8 = (m – 2)2 + 4 > 0 ∀m
Khi đó: x12 + x 22 = (x1 + x 2 )2 − 2x1 x 2 = m2 – 2m + 4 = (m – 1)2 + 3 ≥ 3
⇒ min = 3 ⇔ m = 1
………………………………………………………………………………………



×