Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề và đáp án thi THPT năm học 1999 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.23 KB, 1 trang )

Năm học 1999 – 2000
2+ x 2− x
4x 
x −3

+
:
Bài 1 (3,5 điểm): 1) Cho biểu thức A = 
÷
÷
2− x 2+ x 4−x 2 x −x
a) Tìm điều kiện tồn tại của A. Rút gọn A
b) Tìm các giá trị của x để A > 0
HD: a) ĐK: x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9. Ta có:
4 + 4 x + x − 4 + 4 x − x + 4x x (2 − x )
4x(4 − x)
4x
A=
.
=
=
4−x
x −3
(4 − x)( x − 3)
x −3
b) Với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9 thì luôn có 4x > 0 => A > 0 ⇔ x − 3 > 0 => x > 9
2) Giải và biện luận phương trình: mx + 1 = m2 + x (1) với m là tham số
HD: (1) ⇔ (m – 1)x + 1 – m2 = 0.
- Nếu m ≠ 1: Phương trình luôn có một nghiệm duy nhất: x = m + 1
- Nếu m = 1: Phương trình có vô số nghiệm
Bài 2 (2 điểm): Một xe tải và một xe con cùng khởi hành đi từ tỉnh A đến tỉnh B, xe tải đi với


vận tốc 40 km/h, xe con đi với vận tốc 50 km/h. Sau khi đi được 2 giờ xe con tăng vận tốc
thêm 10 km/h trên quãng đường còn lại nên đến B sớm hơn xe tải 50 phút. Tính quãng
đường AB?
HD: Gọi quãng đường AB là x (x > 100). Ta có phương trình:
x 
x − 100  5
− 2 +
÷ = ⇔ x = 140. Vậy Quãng đường AB dài 140km
40 
60  6
Bài 3 (4,5 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, lấy hai điểm M, N thuộc nửa
¼ < 900 và MON
·
đường tròn sao cho AM
= 900 . Gọi D là một điểm trên nửa đường tròn sao
» . Các dây AD, BD cắt OM, ON lần lượt tại I và K.
cho M là điểm chính giữa AD
a) Chứng minh tứ giác IOKD là hình chữ nhật
b) Tiếp tuyến với nửa đường tròn (O) tại D cắt các tia ON, OM lần lượt ở E và F.
Chứng minh các tia FA, EB là tiếp tuyến của đường tròn. Suy ra: EB + FA = FE.
c) Tia AD cắt BN tại H. Chứng minh ∆ABH cân
H
d) Xác định vị trí của M, N sao cho H thuộc đường tròn ngoại tiếp ∆DBE
E

HD: a) Dễ dàng chỉ ra tứ giác IOKD có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. D
F
N
b) Ta có: OF là trung trực của AD ⇒ ΔAFD cân
K

⇒ ΔAOF = ΔDOF (c.c.c) ⇒ OA ⊥ AF ⇒ AF là tiếp tuyến
M
I
Chứng minh tương tự ta có: BE là tiếp tuyến =>EB + FA = FE
1
·
» + DN)
»
A
O
B
= sd(AD
c) Ta có: ABH
2
1 »
1
H
E
·
»
» − BN)
» = 1 (AD
» + DN)
»
= (AB
− DN)
= sd(AB
Mặt khác: AHB
2
2

2
·
·
⇒ ABH
⇒ΔABH cân
= AHB
D
d) Tứ giác BODE nội tiếp đường tròn đường kính OE
N
0
·
⇒ H thuộc đường tròn đường kính OE nên OHE = 90
F
DHEO là hình thang nội tiếp ⇒ DHEO là hình thang cân
⇒ ΔHEO = ΔDOE = ΔBEO ⇒ BEHO là hình chữ nhật
O
B
A
·
·
Suy ra: ΔNOB đều ⇒ NOB
= 600 ⇒ AOM
= 300
·
·
Vậy: M, N ở vị trí sao cho AOM
= 300 và NOB
= 600 thì H thuộc đường tròn (DBE)
………………………………………………………………………………………………..




×