Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo về giám sát hiến pháp ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.74 KB, 9 trang )

nghiên cứu - trao đổi

TS. Vũ Hồng anh *

1. Quan nim v giỏm sỏt hin phỏp
Trờn th gii, thut ng giỏm sỏt hin
phỏp c hiu l hot ng ca c quan
nh nc cú thm quyn nhm kim tra cỏc
vn bn do cỏc c quan nh nc khỏc ban
hnh hoc hnh vi ca cỏc quan chc nh
nc cao cp cú phự hp vi hin phỏp hay
khụng. Ln u tiờn khỏi nim giỏm sỏt hin
phỏp c a ra trong Hi ngh lp hin
Hp chng quc Hoa k nm 1787. Nhng
chớnh tr gia u tiờn khi xng v c v cho
t tng giỏm sỏt hin phỏp l Wilson,
Madison, Hamilton. Vi mc ớch nhm kim
ch quyn lp phỏp ca Quc hi liờn bang,
bo m cho cỏc nhỏnh quyn cú nhng
quyn hn t bo v cn thit, cỏc chớnh tr
gia ngh trao cho to ỏn quyn bói b d
lut do Quc hi liờn bang thụng qua. Hi
ngh ó thụng qua Hin phỏp nm 1787, trong
ú bao hm quy nh v tớnh ti cao ca Hin
phỏp liờn bang v bt buc cỏc vn bn lut
phi phự hp vi Hin phỏp.(1) chõu u,
thut ng giỏm sỏt hin phỏp c ph bin
vo nhng nm u th k XX. Ngi u
tiờn khi xng t tng giỏm sỏt t phỏp
hin phỏp l lut gia ngi c H. Kelsen.
Theo Kelsen: Hin phỏp l ngun c bn


ca nh nc, cỏc vn bn phỏp lut khỏc do
c quan nh nc ban hnh phi phự hp vi
hin phỏp; bo m s phự hp ny cn
phi thit lp c ch giỏm sỏt t phỏp tớnh
hp hin ca cỏc o lut.(2) Quan im ca
Tạp chí luật học số 1/2005

Kelsen ó to c s cho vic hỡnh thnh thit
ch giỏm sỏt t phỏp tớnh hp hin ca cỏc
o lut - To ỏn Hin phỏp nhiu nc
chõu u.
nc ta, t Hin phỏp 1959 cho n
nay, vn giỏm sỏt hin phỏp ó c t
ra. Xột v mt khỏch quan, vn giỏm sỏt
hin phỏp xut phỏt t yờu cu bo m s ti
cao ca hin phỏp. Di gúc phỏp lý, hin
phỏp l o lut iu chnh nhng quan h xó
hi c bn liờn quan n vic xỏc nh ch
xó hi, chớnh tr ca nh nc; quyn cụng
dõn; t chc v hot ng ca b mỏy nh
nc. Do ú, vic bo v tớnh ti cao ca hin
phỏp cng cú ngha l bo m tớnh bn vng
ca nhng quan h xó hi c bn ú cng nh
tớnh n nh trong t chc v hot ng ca
b mỏy nh nc.
Mt khỏc, nhng quan h xó hi c bn
ghi nhn trong hin phỏp li c c th hoỏ
bng cỏc vn bn lut v di lut, vỡ vy
vic thit lp c ch kim tra, giỏm sỏt tớnh
hp hin ca cỏc vn bn lut, di lut cú ý

ngha c bit quan trng. Chớnh vỡ vy cỏc
hin phỏp Vit Nam, c bit l Hin phỏp
nm 1992 sa i, b sung nm 2001 bao
hm mt s quy nh v giỏm sỏt hin phỏp.
C th, im 2 iu 84 Hin phỏp trao cho
Quc hi thm quyn giỏm sỏt ti cao vic
tuõn theo Hin phỏp; im 5 iu 91 trao
* Trng i hc Lut H Ni

3


nghiªn cøu - trao ®æi

cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội thẩm quyền
“giám sát việc thi hành Hiến pháp”. Theo Từ
điển tiếng Việt xuất bản năm 2003, nếu bỏ
qua cụm từ “tối cao” của thuật ngữ đầu thì hai
thuật ngữ trên có nội dung gần tương tự như
nhau: Thuật ngữ đầu được hiểu là sự theo dõi
và kiểm tra xem có thực hiện đúng những quy
định trong hiến pháp hay không; thuật ngữ
sau được hiểu là sự theo dõi và kiểm tra việc
thực hiện những quy định trong hiến pháp có
phù hợp với hiến pháp hay không.(3) Tuy
nhiên, giữa thẩm quyền “giám sát tối cao việc
tuân theo hiến pháp” của Quốc hội với thẩm
quyền “giám sát việc thi hành hiến pháp” của
Uỷ ban thường vụ Quốc hội vẫn có sự khác
biệt về nội dung. Nếu như khi thực hiện

quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến
pháp, Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản
của cơ quan nhà nước trung ương, trong đó
bao gồm cả văn bản do Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành
trái với hiến pháp thì Uỷ ban thường vụ
không có quyền bãi bỏ mà chỉ có quyền đình
chỉ việc thi hành và đề nghị Quốc hội bãi bỏ
văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao ban hành trái với hiến pháp.
Ngoài ra, điểm 4, 5 Điều 114 Hiến pháp
năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 còn cho
phép Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định bãi bỏ việc thi hành một phần hoặc toàn
bộ văn bản quy phạm pháp luật do các cơ
quan của Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh ban hành trái với hiến pháp; đình chỉ việc
thi hành một phần hoặc toàn bộ nghị quyết
của hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với hiến
4

pháp đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ
Quốc hội bãi bỏ.
Như vậy, theo quy định của hiến pháp và
pháp luật của nước ta, thuật ngữ “giám sát
hiến pháp” được hiểu là hoạt động của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền theo dõi, kiểm
tra tính hợp hiến của các văn bản quy phạm
pháp luật do các cơ quan nhà nước khác ban

hành đồng thời đình chỉ việc thi hành hay huỷ
bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái với
hiến pháp.
Những quy định về giám sát hiến pháp
nói trên chỉ thực sự phát huy được hiệu lực
khi chúng ta xây dựng được cơ chế giám sát
hiến pháp hữu hiệu. Vì vậy, việc xây dựng
cơ chế giám sát hiến pháp ở nước ta hiện nay
đang là vấn đề mang tính thời sự cấp thiết.
2. Đối tượng của giám sát hiến pháp
Điều 146 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ
sung năm 2001 quy định: “Hiến pháp là luật
cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao
nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù
hợp với hiến pháp”. Khi đề cập về tính hợp
hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật, Điều 2
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật được
ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, bảo
đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý
của văn bản trong hệ thống pháp luật… Văn
bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp…
phải được cơ quan có thẩm quyền bãi bỏ,
đình chỉ việc thi hành”. Như vậy, theo quy
định này, đối tượng của giám sát hiến pháp là
các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2005



nghiªn cøu - trao ®æi

Ngoài ra, theo Pháp lệnh về ký và thực hiện
điều ước quốc tế năm 1998, đối tượng của
giám sát hiến pháp còn là các điều ước quốc
tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Qua phân tích nêu trên có thể thấy rằng ở
nước ta, đối tượng của giám sát hiến pháp chỉ
bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật có
hiệu lực thấp hơn hiến pháp. Hành vi của các
cá nhân có thẩm quyền không thuộc đối
tượng của giám sát hiến pháp. Vì vậy, trong
trường hợp cá nhân có thẩm quyền nào đó vi
phạm pháp luật thì hành vi của cá nhân đó sẽ
được đưa ra xem xét theo thủ tục tố tụng
thông thường.
3. Chủ thể giám sát hiến pháp
Theo quy định của Hiến pháp năm 1992
sửa đổi, bổ sung năm 2001, Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 sửa
đổi, bổ sung năm 2002 thẩm quyền giám sát,
kiểm tra, đình chỉ việc thi hành hay bãi bỏ
văn bản trái với hiến pháp thuộc các cơ quan
nhà nước sau đây:
+ Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối
cao việc tuân theo hiến pháp; xem xét, quyết
định bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản do
Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân

tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái
hiến pháp;
+ Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát
việc thi hành hiến pháp; đình chỉ việc thi
hành các văn bản của Chính phủ, Toà án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trái với hiến pháp;
+ Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2005

phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp
luật của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trái hiến pháp;
xem xét, quyết định đình chỉ thi hành một
phần hoặc toàn bộ nghị quyết của hội đồng
nhân dân cấp tỉnh trái hiến pháp.
Ngoài những chủ thể thực hiện quyền
giám sát hiến pháp nêu trên, Hiến pháp năm
1992 và Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2002
còn quy định một số chủ thể có quyền đề nghị
với chủ thể thực hiện quyền giám sát hiến
pháp đình chỉ việc thi hành hay bãi bỏ văn
bản trái với hiến pháp. Nhóm chủ thể này có
phạm vi tương đối rộng, bao gồm: Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng
dân tộc, các uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ,
Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức

thành viên, đại biểu Quốc hội, bộ trưởng, thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan
thuộc Chính phủ... Vấn đề đặt ra ở đây là để
có thể đề xuất với cơ quan có thẩm quyền
đình chỉ việc thi hành hay bãi bỏ văn bản trái
hiến pháp, trước hết những chủ thể này phải
có quyền giám sát, kiểm tra tính hợp hiến của
các văn bản quy phạm pháp luật. Do vậy, liệu
có thể cho rằng toàn bộ nhóm chủ thể này có
thẩm quyền giám sát hiến pháp hay không?
Căn cứ vào khái niệm giám sát hiến pháp nêu
trên, những chủ thể này không thuộc loại chủ
thể có quyền giám sát hiến pháp. Mặc dù các
chủ thể này thực hiện hoạt động giám sát,
kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản quy
phạm pháp luật nhưng hoạt động này là chỉ là
hoạt động mang tính chất giúp cho cơ quan
5


nghiên cứu - trao đổi

nh nc cú thm quyn thc hin quyn
giỏm sỏt hin phỏp. Vớ d, vic U ban
thng v Quc hi giỏm sỏt, kim tra tớnh
hp hin ca cỏc vn bn quy phm phỏp lut
do Chớnh ph, Th tng Chớnh ph, To ỏn
nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt nhõn dõn ti
cao ban hnh l giỳp Quc hi thc hin
quyn giỏm sỏt hin phỏp; vic b trng, th

trng c quan ngang b, th trng c quan
thuc Chớnh ph thc hin quyn kim tra
tớnh hp hin ca cỏc vn bn do hi ng
nhõn dõn ban hnh l giỳp Th tng
Chớnh ph, U ban thng v Quc hi
thc hin quyn giỏm sỏt hin phỏp. Khi
thc hin quyn hn ny, cỏc ch th nờu
trờn ch cú quyn ngh ch khụng cú
quyn ỡnh ch hay bói b vic thi hnh vn
bn vi hin phỏp.
4. Th tc giỏm sỏt hin phỏp
Trong cỏc vn bn phỏp lut ca nc ta
hin nay cha cú s tỏch bit rừ rng gia
hot ng giỏm sỏt vic tuõn th phỏp lut núi
chung vi hot ng giỏm sỏt hin phỏp. Vỡ
vy, trong hin phỏp v phỏp lut hin hnh
ch bao hm cỏc quy nh chung v giỏm sỏt
hin phỏp v phỏp lut m khụng cú nhng
quy nh c th v quy trỡnh, th tc thc hin
hot ng giỏm sỏt hin phỏp. Nhm mc
ớch nõng cao hiu qu hot ng giỏm sỏt
ca Quc hi, ngy 17/06/2003 Quc hi
thụng qua Lut hot ng giỏm sỏt ca Quc
hi. Tuy nhiờn, vn v hot ng giỏm sỏt
hin phỏp vn cha c cp. Chớnh vỡ s
thiu vng ny ó gõy ra nhng khú khn
nht nh cho c quan cú thm quyn thc
hin quyn giỏm sỏt hin phỏp.
6


5. Thc trng tớnh hp hin trong cỏc
vn bn quy phm phỏp lut nc ta
hin nay
Lch s lp hin gn 60 nm ca nc ta
cho thy trung ng, c quan thc hin
quyn giỏm sỏt hin phỏp cha mt ln ỡnh
ch vic thi hnh hay bói b vn bn do c
quan nh nc cú thm quyn ban hnh vỡ lý
do trỏi vi hin phỏp. Thc tin ny to cho
chỳng ta cm giỏc l mi vn bn quy phm
phỏp lut ca c quan nh nc cú thm
quyn cp trung ng (Quc hi, U ban
thng v Quc hi, Ch tch nc, Chớnh
ph, To ỏn nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt
nhõn dõn ti cao) u phự hp vi hin phỏp.
Tuy nhiờn, qua nghiờn cu, i chiu gia
quy nh ca hin phỏp vi mt s quy nh
trong vn bn quy phm phỏp lut do Quc
hi, U ban thng v Quc hi ban hnh
chỳng tụi thy cú mt s vn sau õy cn
c trao i, lm rừ:
Th nht, iu 4 Lut thu giỏ tr gia tng
nm 1997 (Quc hi khoỏ 9, k hp th 11
thụng qua ngy 10/05/1997) bao hm 26
khon quy nh c th v nhng loi hng
hoỏ, dch v khụng thuc din chu thu giỏ
tr gia tng ng thi iu lut ny cũn quy
nh: Trong trng hp cn thit, U ban
thng v Quc hi cú th sa i, b sung
danh mc hng hoỏ, dch v thuc i tng

khụng chu thu giỏ tr gia tng quy nh ti
iu ny v bỏo cỏo Quc hi phờ chun
trong k hp gn nht. Quy nh ny cho
thy Quc hi ó u quyn cho U ban
thng v Quc hi sa i, b sung ni
dung ca iu 4, tc l sa i, b sung lut
Tạp chí luật học số 1/2005


nghiên cứu - trao đổi

ca Quc hi. Cõu hi t ra õy l vic u
quyn ny da trờn c s no? cú hp hin
hay khụng?
Khi xõy dng quy phm ny, cú l cỏc
nh lp phỏp cho rng vic Quc hi u
quyn cho U ban thng v Quc hi nh
trờn l hon ton phự hp vi quy nh ca
Hin phỏp nm 1992. Khon 4 iu 91 Hin
phỏp nm 1992 quy nh: U ban thng
v Quc hi ra phỏp lnh v nhng vn
c Quc hi giao. Ni dung, tớnh cht
ca phỏp lnh do U ban thng v Quc
hi ban hnh c quy nh ti khon 1 iu
21 Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp
lut nm 1996. Theo quy nh ny: Phỏp
lnh quy nh v nhng vn c Quc
hi giao, sau mt thi gian thc hin trỡnh
Quc hi xem xột, quyt nh ban hnh
thnh lut. Quy nh ny cho thy: Th

nht, U ban thng v Quc hi ch c
phộp ban hnh phỏp lnh (khụng c phộp
ban hnh ngh quyt) v nhng vn c
Quc hi giao (u quyn). V nguyờn tc, s
u quyn ny cn phi c thc hin thụng
qua vn bn do Quc hi ban hnh. Trờn
thc t, s u quyn ny c thc hin
thụng qua quy nh trong ngh quyt ca
Quc hi nhng trong trng hp ny s u
quyn li c thc hin ngay trong vn bn
lut; th hai, phỏp lnh c ban hnh
thay th lut iu chnh nhng vn liờn
quan n mt lnh vc hay mt s lnh vc
ca i sng xó hi hay nh nc trong mt
thi gian nht nh. Tuy nhiờn, õy Quc
hi li yờu cu U ban thng v Quc hi,
trong trng hp sa i, b sung, trỡnh
Tạp chí luật học số 1/2005

Quc hi phờ chun ti k hp gn nht.
Nh vy, cú th thy rng mt phn quy
nh ca iu 4 Lut thu giỏ tr gia tng
nm 1997 khụng phự hp vi khon 4 iu
91 Hin phỏp nm 1992 v khon 1 iu 21
Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp lut
nm 1996. Mt khỏc, on 2 iu 83 Hin
phỏp nm 1992 quy nh: Quc hi l c
quan duy nht cú quyn lp hin v lp
phỏp; khon 1 iu 84 Hin phỏp gii
thớch lp hin, lp phỏp l: Lm hin phỏp

v sa i hin phỏp; lm lut v sa i
lut; quyt nh chng trỡnh xõy dng
lut, phỏp lnh. Nhng quy nh ny cho
thy Quc hi khụng nhng l c quan duy
nht lm lut, sa i lut m Quc hi cũn
phi t thc hin chc nng ny, khụng
c phộp u quyn cho bt c mt c quan
no khỏc, cho dự ú l c quan thng trc
ca Quc hi.
Qua phõn tớch nhng quy nh nờu trờn cú
th khng nh rng khụng cú c s phỏp lý
cho vic Quc hi u quyn cho c quan nh
nc khỏc sa i lut do Quc hi ban hnh.
Vỡ vy, vic Quc hi u quyn cho U ban
thng v Quc hi sa i, b sung quy
nh ca iu 4 Lut thu giỏ tr gia tng nm
1997 l khụng phự hp vi ni dung, tinh
thn ca Hin phỏp nm 1992; th ba, ti k
hp th ba, Quc hi khoỏ X, cn c vo iu
84 Hin phỏp nm 1992, ó thụng qua Ngh
quyt s 15/1998/QH10 ngy 20/05/1998 giao
cho Chớnh ph ch ng ra cỏc gii
phỏp c th ch o iu hnh nhm thc
hin thng li cỏc nhim v v ngõn sỏch nh
nc khi cn thit ngh U ban thng
7


nghiên cứu - trao đổi


v Quc hi xem xột, quyt nh, iu chnh,
b sung cỏc ch tiờu, bin phỏp trong quỏ
trỡnh thc hin v bỏo cỏo vi Quc hi ti k
hp th 4.(4)
Trờn c s Ngh quyt ny, theo ngh
ca Chớnh ph, U ban thng v Quc hi
ó ban hnh Ngh quyt s 52/1998/NQUBTVQH10 ngy 21/7/1998 v vic iu
chnh mt s ch tiờu kinh t ch yu nm
1998. Theo Ngh quyt ny, U ban thng
v Quc hi ó iu chnh cỏc ch tiờu kinh t
v ngõn sỏch nm 1998 so vi nm 1997 theo
hng gim i so vi ch tiờu ra ti Ngh
quyt k hp th 2 Quc hi khoỏ X.(5)
Trong trng hp ny, Quc hi cn c
vo iu 84 Hin phỏp nm 1992 u
quyn cho U ban thng v Quc hi, trong
thi gian Quc hi khụng hp, quyt nh k
hoch phỏt trin kinh t - xó hi ca t
nc. Tuy nhiờn, cn khng nh rng ton b
ni dung ca iu 84 Hin phỏp khụng bao
hm quy nh no cho phộp Quc hi u
quyn cho U ban thng v Quc hi, trong
thi gian Quc hi khụng hp, ban hnh ngh
quyt v nhng vn liờn quan n vic
quyt nh hay sa i, b sung k hoch
phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc cng
nh chớnh sỏch ti chớnh, tin t, ngõn sỏch
nh nc. Mt khỏc, nh ó phõn tớch trờn,
U ban thng v Quc hi thc hin s u
quyn ca Quc hi ch bng hỡnh thc duy

nht l ban hnh phỏp lnh. Trong khi ú,
khon 2 iu 21 Lut ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut nm 1997 quy nh ngh
quyt do U ban thng v Quc hi ban
hnh l: gii thớch Hin phỏp, lut,
8

phỏp lnh, giỏm sỏt vic thi hnh Hin phỏp,
vn bn quy phm phỏp lut ca Quc hi,
U ban thng v Quc hi, giỏm sỏt hot
ng ca Chớnh ph, To ỏn nhõn dõn ti
cao, Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao, giỏm sỏt
v hng dn hot ng ca hi ng nhõn
dõn, quyt nh tuyờn b tỡnh trng chin
tranh, tng ng viờn hoc ng viờn cc b,
ban b tỡnh trng khn cp trong c nc
hoc tng a phng v quyt nh nhng
vn khỏc thuc thm quyn ca U ban
thng v Quc hi. Nh vy, ni dung ca
Ngh quyt s 15/1998/QH10 ca Quc hi
v vic giao cho Chớnh ph khi cn thit
ngh vi U ban thng v Quc hi xem xột,
iu chnh, b sung ch tiờu kinh t v ngõn
sỏch l khụng phự hp vi ni dung ca Hin
phỏp nm 1992 v do ú, ni dung ca Ngh
quyt s 52/1998/NQ-UBTVQH 10 ca U
ban thng v Quc hi liờn quan n vic
iu chnh ch tiờu, phỏt trin kinh t xó hi
nm 1998 l khụng hp hin.
Mc dự vy, trong gii lut hc ca nc

ta vn cú nhng ý kin cho rng vic Quc
hi ban hnh vn bn cú ni dung tng t
nh trờn l hon ton hp hin. Nhng quan
im ny chu nh hng ca t duy phỏp
lut thi bao cp. Trờn c s t tng ch o
v s ton quyn ca h thng c quan dõn
c, h thng c quan ny to thnh c s
chớnh tr ca h thng c quan nh nc,
iu 83 Hin phỏp 1980, sau khi lit kờ
nhng nhim v v quyn hn ca Quc hi,
cũn cho phộp Quc hi cú th nh cho mỡnh
nhng nhim v v quyn hn khỏc khi xột
thy cn thit; iu 99 cho phộp Quc hi
Tạp chí luật học số 1/2005


nghiên cứu - trao đổi

cú th giao cho Hi ng Nh nc thc
hin nhng nhim v v quyn hn khỏc khi
xột thy cn thit. Nhng quy nh tng t
nh vy to cho cỏc c quan nh nc s tu
tin trong quỏ trỡnh thc hin nhim v v
quyn hn ca mỡnh, gõy nh hng n tớnh
ng b, thng nht ca h thng phỏp lut.
to c s phỏp lý cho vic tuõn th hin
phỏp v phỏp lut, bo m hiu lc phỏp lý
cao nht ca hin phỏp, Hin phỏp nm 1992
ó loi b nhng quy nh ny. Do vy, quan
im nờu trờn hon ton khụng da trờn bt

c c s phỏp lý no.
Cú quan im cũn cho rng thụng qua
hin phỏp sa i ch cn 2/3 tng s i biu
Quc hi biu quyt tỏn thnh, trong khi ú
cỏc vn bn lut ca Quc hi thng c
thụng qua vi s nht trớ ca hn 2/3 tng s
i biu Quc hi, do vy cú th hiu rng
nu cú quy nh no trong lut khụng phự
hp vi hin phỏp thỡ nhng quy nh ú l
nhng sa i, b sung cho hin phỏp.(6)
Quan im ny ó ng nht gia quy trỡnh,
th tc sa i hin phỏp vi quy trỡnh sa
i lut; ng nht gia tớnh cht ca hin
phỏp, vn bn cú hiu lc phỏp lý cao nht
vi tớnh cht ca lut, vn bn cú hiu lc
phỏp lý thp hn hin phỏp. Vi cỏch suy
din nh vy thỡ bt k lỳc no Quc hi
cng cú th thụng qua lut sa i, b
sung hin phỏp. Thm chớ, Quc hi cũn cú
th bng hn 2/3 s phiu, u quyn cho U
ban thng v Quc hi ban hnh phỏp lnh
sa i, b sung hin phỏp.
Thc t cho thy quy trỡnh, th tc sa
i lut hon ton khỏc vi quy trỡnh, th tc
Tạp chí luật học số 1/2005

sa i hin phỏp. sa i, b sung hin
phỏp ũi hi Quc hi phi tuõn theo quy
trỡnh, th tc c bit nh Quc hi khoỏ 10
ó ỏp dng cho vic sa i, b sung mt s

iu ca Hin phỏp nm 1992 vo ngy
25/12/2001; sa i, b sung lut, Quc
hi ỏp dng trỡnh t, th tc thụng thng,
theo quy nh ca Lut ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut nm 1996. Do vy, khụng th
ng nht gia quy trỡnh, th tc sa i, b
sung hin phỏp vi quy trỡnh, th tc sa i
b sung lut; khụng th sa i, b sung hin
phỏp bng cỏch thụng qua lut.
Ngoi ra, trong thc t ó xy mt s v
tranh chp gia mt bờn l cụng dõn hoc
phỏp nhõn vi mt bờn l c quan nh nc:
Vớ d 1, trng hp cụng ty VINAJUCO.
Sau khi nhn c giy chng nhn ng ký
kinh doanh, Cụng ty VINAJUCO ó ký kt hp
ng o to vi mt trng i hc ca
Ukraina hp tỏc o to i hc ti Vit Nam.
Hp ng ny b c quan nh nc cú thm
quyn tuyờn b vụ hiu vi lý do cn c vo
Lut giỏo dc, vic ký kt hp ng o to
gia mt cụng ty trong nc vi mt i tỏc
nc ngoi m cha c phộp ca B giỏo
dc v o to l khụng hp phỏp. V phớa
mỡnh, Cụng ty VINAJUCO li cho rng
quyt nh ca c quan nh nc vi phm
quyn t do kinh doanh ca cụng dõn c
hin phỏp ghi nhn;
Vớ d 2, 17 xớ nghip xe mỏy thuờ Vn
phũng lut s Nguyn Chin thc hin cỏc th
tc phỏp lý khiu kin c quan nh nc cú

thm quyn ban hnh vn bn quy phm phỏp
lut vi phm nguyờn tc hin nh v quyn
9


nghiên cứu - trao đổi

bỡnh ng trong kinh doanh gõy nh hng n
quyn, li ớch hp phỏp ca doanh nghip.(7) V
vic phỏt sinh, cỏc c quan nh nc rt lỳng
tỳng khi gii quyt. Bi l, ngoi hin phỏp,
khụng cú bt c vn bn phỏp lut no quy
nh c th th no l quyn t do kinh
doanh? th no l quyn bỡnh ng trong kinh
doanh? Mc dự trong cỏc ti liu khoa hc
phỏp lý ca nc ta cú nhiu cụng trỡnh
cp vn ny, tuy nhiờn, cỏc c quan nh
nc vn dng mt cỏch thng nht, phự hp
vi tinh thn ca Hin phỏp nm 1992 sa
i, b sung nm 2001, ũi hi U ban thng
v Quc hi, c quan duy nht cú quyn gii
thớch hin phỏp, phi ban hnh thnh vn bn.
Thc t cho n nay, U ban thng v Quc
hi cha ban hnh c vn bn no gii
thớch hin phỏp hay gii thớch lut.
6. Mt s kin ngh nhm hon thin
hot ng giỏm sỏt hin phỏp nc ta
hin nay
Trong giai on hin nay, ỏp ng yờu
cu xõy dng nh nc phỏp quyn xó hi

ch ngha ca dõn, do dõn, vỡ dõn, bo m
tớnh thng nht ca h thng phỏp lut, tớnh
ti cao ca hin phỏp, bo v cỏc quyn hin
nh ca cụng dõn ũi hi chỳng ta cn cú
nhng gii phỏp nhm i mi v hon thin
hot ng giỏm sỏt hin phỏp nc ta. Theo
chỳng tụi, nhng gii phỏp cn tp trung vo
nhng vn sau õy;
a) Xõy dng v hon thin phỏp lut v
giỏm sỏt hin phỏp
Do cú s khỏc nhau c bn gia hot
ng giỏm sỏt hin phỏp v hot ng giỏm
sỏt vic tuõn th phỏp lut, chỳng ta cn sm
nghiờn cu ban hnh Lut v giỏm sỏt hin
10

phỏp. Ni dung ca Lut bao hm cỏc vn
v ch th, phm vi, i tng quyn giỏm
sỏt hin phỏp, cỏc nguyờn tc, th tc thc
hin quyn giỏm sỏt hin phỏp, hu qu phỏp
lý ca hot ng giỏm sỏt hin phỏp...
b) Quy nh thng nht nguyờn tc thc
hin quyn giỏm sỏt hin phỏp
Nh ó trỡnh by phn trờn, hin nay
quyn giỏm sỏt hin phỏp thuc v 3 c quan
nh nc (Quc hi, U ban thng v Quc
hi, Th tng Chớnh ph). Tuy nhiờn, trong
cỏc quy nh ca phỏp lut hin hnh ca
nc ta khụng quy nh rừ nhng nguyờn tc,
tiờu chớ c quan nh nc, cn c vo ú,

xỏc nh vn bn trỏi vi hin phỏp cn bói
b. Chớnh iu ny gõy ra nhng khú khn
nht nh cho vic thc hin quyn giỏm sỏt
hin phỏp. Do ú, bo m cho cỏc c
quan nh nc thc hin quyn giỏm sỏt hin
phỏp mt cỏch thng nht, cn b sung quy
nh v cỏc nguyờn tc, tiờu chớ thc hin
quyn giỏm sỏt hin phỏp vo vn bn phỏp
lut hin hnh.
c) Tng cng vai trũ ca cỏc c quan
ca Quc hi, cỏc c quan ca Chớnh ph
trong hot ng thm tra tớnh hp hin ca
cỏc vn bn lut, phỏp lut
nc ta hin nay, theo c ch vn hnh
phỏp lut, hin phỏp khụng cú hiu lc trc
tip. Nhng quy nh trong hin phỏp c
chuyn hoỏ vo cuc sng thụng qua kờnh lp
phỏp ca Quc hi ri sau ú l kờnh lp quy
ca Chớnh ph. Trong quỏ trỡnh chuyn hoỏ
ny cú th dn n trng hp ni dung ca
phỏp lut khụng hon ton phự hp vi tinh
thn ca hin phỏp. Mc dự trong quỏ trỡnh
son tho, tớnh hp hin ca cỏc d ỏn phỏp
Tạp chí luật học số 1/2005


nghiên cứu - trao đổi

lut ó c cỏc c quan nh nc cú thm
quyn xem xột, thm tra. Tuy nhiờn, vic tng

cng vai trũ ca cỏc c quan ca Quc hi,
ca Chớnh ph trong vic kim tra tớnh hp
hin ca cỏc o lut v vn bn phỏp lut
khỏc trong khong thi gian sau khi thụng
qua n trc khi chỳng cú hiu lc phỏp lý
l rt cn thit. Vic tng cng hot ng
ny nhm bo m ngn chn kp thi nhng
vn bn quy phm phỏp lut cú ni dung trỏi
vi quy nh ca hin phỏp hin hnh trc
khi chỳng c thc hin trong thc t.
d) Nghiờn cu thnh lp c quan chuyờn
trỏch giỏm sỏt hin phỏp
Giỏm sỏt l mt trong nhng chc nng
c bn ca Quc hi. Tuy nhiờn, giỏm sỏt
hin phỏp l hot ng mang tớnh c thự
riờng. cú th xỏc nh chớnh xỏc mt vn
bn quy phm phỏp lut cú iu khon
khụng phự hp vi hin phỏp ũi hi cn
phi cú s thm nh, ỏnh giỏ mang tớnh
cht chuyờn sõu, chuyờn nghip. Hin nay,
quyn giỏm sỏt hin phỏp ch l mt trong
nhng quyn hn ca Quc hi, U ban
thng v Quc hi, Th tng Chớnh ph,
trong khi ú cỏc c quan chuyờn mụn giỳp
Quc hi, U ban thng v Quc hi, Th
tng Chớnh ph thc hin quyn giỏm sỏt
hin phỏp cng ch l c quan chuyờn trỏch
ch cha phi l c quan chuyờn nghip.
Bờn cnh hot ng giỳp Quc hi, U ban
thng v Quc hi, Th tng Chớnh ph

thc hin quyn giỏm sỏt hin phỏp, cỏc c
quan ny cũn phi thc hin nhiu nhim v
v quyn hn khỏc nhau. Chớnh iu ny
cng gõy nh hng khụng nh n hiu qu
ca hot ng thc hin quyn giỏm sỏt hin
Tạp chí luật học số 1/2005

phỏp. Mt khỏc, bo m tớnh c lp,
khỏch quan trong vic ỏnh giỏ tớnh hp hin
ca cỏc vn bn do chớnh Quc hi, ũi hi
cụng vic ny phi do mt c quan c lp
tin hnh theo th tc c bit khỏc vi th
tc giỏm sỏt thụng thng. õy chỳng tụi
cha bn ti v trớ phỏp lý ca c quan ny
so vi Quc hi nhng rừ rng vic mt c
quan va ban hnh lut, va t phỏn quyt
n tớnh hp hin ca vn bn lut ú l
cha hp lý. Vỡ vy, v lõu di chỳng ta cn
ngh n vic thnh lp c quan chuyờn
trỏch thc hin quyn giỏm sỏt hin phỏp.
Vic thnh lp c quan ny s gúp phn
gim bt mt s nhim v, bo m cho
Quc hi tp trung vo thc hin chc nng
lp phỏp, giỏm sỏt cỏc hot ng ca cỏc c
quan nh nc trung ng. Ngoi ra, chuyờn
nghip hoỏ hot ng giỏm sỏt hin phỏp cũn
gúp phn bo m cho h thng phỏp lut
ca nc ta c xõy dng mt cỏch thng
nht, ng b trờn c s tuõn th cht ch
nhng quy nh ca hin phỏp hin hnh./.

(1).Xem: Giỏm sỏt v c ch giỏm sỏt vic thc hin
quyn lc nh nc nc ta hin nay. Vin nghiờn
cu Nh nc v phỏp lut, Nxb. Cụng an nhõn dõn,
H.2003, tr. 556-560.
(2).Xem: Khoa hc lut hin phỏp t sn hin i.
Ting Nga, Nxb. Khoa hc, M.1087, tr. 24.
(3).Xem: T in ting Vit, Vin ngụn ng hc,
Nxb. Nng, H. 2003, tr. 389, 936, 1061.
(4).Xem: Bỏo Nhõn dõn s 15666 , ngy 23/5/1998.
(5).Xem: Bỏo Nhõn dõn s 15726, ngy 22/7/1998.
(6).Xem: Bỡnh lun khoa hc hin phỏp nc Cng
ho xó hi ch ngha Vit Nam nm 1992, Nxb.
Khoa hc xó hi, H.1995, tr. 319-320).
(7).Xem: Bỏo Phỏp lut thnh ph. H Chớ Minh s
09/2003, ngy 17/2/2003.
11



×