Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.56 KB, 11 trang )

z
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
---------------
TIỂU LUẬN
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

Giảng viên :
Sinh viên : Nhóm 10
1. Nguyễn Thị Ngọc
2. Trần Thị Loan
3. Trần Kim Thuỳ
4. Nguyễn Thị Bích Ngoan
5. Dư Thị Tươi
6. Hoàng Thị Kim Oanh
Lớp : K51- Triết học
Hà Nội -2006
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I. C I M CHUNG C A XÃ H I NÔNG THÔN.ĐẶ Đ Ể Ủ Ộ
Trong bản báo cáo của BCH Trung ương Đảng khoá VII về các văn
kiện trình Đại hội do Tổng bí thư Đỗ Mười trình bày ngày 28/6/1996 có
đoạn viết “tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”…
phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái là mục tiêu
xuyên suốt của Đảng ta. Đặc biệt là vấn đề phát triển nông thôn và bảo vệ
môi trường ở nông thôn được Đảng ta đặc biệt quan tâm là vì;


-Xã hội nông thôn truyền thống tồn tại và chiếm một vị trí quan
trọng trong lịch sử nhân loại như một kiểu xã hội có những đặc thù riêng.
Cư dân nông thôn chủ yếu gắn với các nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt
- nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thủ công nghiệp.
-Cộng đồng nông thôn thường có kích thước nhỏ, mật độ dân cư
thấp, quan hệ xã hội mang tính đồng thuận dựa trên tinh thần, huyết thống,
hoà đồng… Kiểm soát xã hội dựa trên phản ứng tự phát, tự quản của cộng
đồng. Mức độ phân tầng xã hội và chuyên môn hoá lao động chưa cao, văn
hoá mang tính truyền thống…
-Tư tưởng “trọng nông - ức thương” (tức là trong nông nghiệp mọi
hoạt động sản xuất mang tính tự cung tự cấp là quan trọng hàng đầu. Quá
trình giao lưu, buôn bán thông thương để hình thành nên dịch vụ thương
mại còn ở mức hạn chế và chưa phát triển). Do phát triển trong điều kiện và
hoàn cảnh hết sức khó khăn và khắc nghiệt nên tinh thần cộng đồng, tương
thân tương ái, coi trọng tình nghĩa… trong xã hội nông thôn phát triển rất
cao.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. PHÁT TRI N NÔNG THÔN NÔNG NGHI P VI T NAM VÀ CÁCỂ Ệ Ệ
V N MÔI TR NG.Ấ ĐỀ ƯỜ
Hiện nay với chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong nông
nghiệp là điều chính cơ cấu sản xuất, phát triển khoa học công nghệ và xúc
tiến thị trường, trong đó thị trường là vd xuyên suốt, là cơ sở để chuyển
dịch cơ cấu, là că cứ để định hướngcho khoa học công nghệ nhằm tạo cho
nông nghiệp nước ta trở thành ngành sản xuất hàng hoá, hướng ra có hướng
xuất khẩu.
1. Hiện trạng :
Nông nghiệp Việt Nam đầu thế kỉ mang tính truyền thống cao, năng
suất lúa thấp, khoảng 12 tạ/ha, phát triển nông nghiệp chủ yếu dựa vào tăng
diện tích.

Từ sau “khoán 10 (4/1988) sản xuất nông nghiệp có bước phát triển
mạnh. Sau 10 năm diện tích trồng lúa tăng 27%, năng suất lúa tăng 43,7%.
Tổng sản lượng tăng trên 40%. Đáp ứng đủ nhu cầu lương thực và xuất
khẩu 2 - 4 triệu tấn/năm. Phân bón đóng vai trò quan trọng trong việc tăng
sản lượng lương thực: cứ 1kg Nitơ sẽ bội thu 10 - 15 kg thóc.
Khu vực Tăng phân bón Tăng diện tích Tăng vụ
Châu Á 69 11 20
Châu Phi 57 26 17
Mỹ la tinh 49 39 12
90 nước ĐPT 63 22 15
Bảng 4-10. Đóng góp của các yếu tố làm tăng sản phẩm trồng trọt (%).
-Cùng với việc phát triển không ngừng của ngành nông nghiệp thì vd
môi trường ở nông thôn Việt Nam cũng đang trở thành vấn đề bức xúc của
xã hội. Hàng loạt các thói quen, giá trị truyền thống đã trở nên lạc hậu với
điều kiện sống mới. Bình quân đất nông nghiệp thấp: bình quân đất tự
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiên nước ta khoảng 0,4ha/người gần bằng 1/6 mức bình quân của thế
giới. Bình quân đất nông nghiệp là 0,1ha/người. Trong khi đó hiện tượng
suy thoái và hoang mạc hoá đang diễn ra. Hơn 2/5 diện tích đất tự nhiên
nước ta chưa sử dụg được làm khả năng tự túc bị đe doạ, thu nhập và mặt
bằng kinh tế thấp. Vì vậy việc bảo vệ môi trường bị hạn chế.
-Trong khi đó nông dân có truyền thống sử dụng phân bón hữu cơ,
phân chuồng, phân bắc trong trồng trọt. Tuy có kinh nghiệm nhưng vì thiếu
nhân lực và thời gian nên họ thường ăn bớt công đoạn xử lý phân rác, thậm
chí dùng cả phân tươi để tưới rau, hoa…
-Kỹ thuật canh tác nông nghiệp có nhiều thay đổi với hiều giống lai
mới, phân bón hoá học và TTSBVTV (thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật) là
những thứ mà họ chưa có kinh nghiệm sử dụng. Họ khuông tuân thủ
nghiêm ngặt các quy trình kĩ thuật cần thiết dẫn tới nhiều hậu quả.

-Theo Lê Văn Khoa, lượng phân hoá học sử dụng ở Việt Nam chưa
phải là cao.
Kg (N, P
2
O
5
, K
2
O)/ha Năng suất lúa (tạ/ha)
Trung Quốc 302,7 59,6
Việt Nam 134,7 34,5
Thái Lan 54,4 21,3
Lào 4,2 23,2
Bảng 4.11 - Lượng phân bón và năng suất lúa ở một số nước.
Tuy vậy nhu cầu sử dụng phân bón hoá học ở nước ta tăng nhanh từ
1990 đến 2000, đặc biệt là phân đạm tăng mạnh.
Năm
Chủng loại
1996 1997 1998 1999 2000
N (phân đạm) 109,4 103,2 107,9 106,3 113,6
P
2
O
5
(phân lân) 51,8 73,4 49,5 59,9 54,7
K
2
O (ka li) 9,1 22,7 24,7 43,9 22,6
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tổng số 184,6 169,3 182,0 210,1 190,8
Đất NN(1000ha) 7681,2 7843 8080,2 8712,8 9345,3
Nhu cầu sử dụng phân hoá học.
So với 1996 lượng đạm Urê tăng 58%, DAP tăng 355%, NPK tăng 6
lần, phân lân chế biến trong nước tăng 156 lần. Bên cạnh đó còn có khoảng
70 triệu tấn phân chuồng được đưa vào đồng ruộng hàng năm. Tập quán sử
dụng phân tươi bón cho rau màu vẫn còn phổ biến: 50% phân bắc trộn với
tro bếp để bón lót. 10% pha nước tưới cho rau hoa, 40% trộn với tro bếp +
vôi bột ủ 10 - 14 ngày trước khi bón cho cây trồng.
-Thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật được sử dụng ở nước ta hiện nay
thuộc nhóm: thuốc trừ sâu, trừ nấm, trừ cỏ, kích thích sinh trưởng…
Hàng năm Việt Nam sử dụng khoảng 15000 - 25000 tấn thuốc trừ
sâu bảo vệ thực vật trừ cỏ có nhiều loại cấm.
Nhóm 1991 (%) 2000(%) Ghi chú
Thuốc trừ sâu 83,30 45,40 Giảm do IPM
Thuốc trừ bệnh 9,50 22,54 Tăng
Thuốc trừ cỏ 4,10 32,03 Tăng
Tỷ lệ nhóm thuốc BVTV đang được sử dụng ở Việt Nam.
(Theo TTTV đầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn)
Sau khi được sử dụng thuốc còn lại, vỏ bao bì, chai lọ được vứt bừa
bãi trên đồng ruộng, kênh mương.
-Sự phát triển của nông nghiệp căn cứ vào yếu tố nhân lực khiến cho
gia đình ở nông nghiệp đẻ nhiều, quy mô gia đình lớn. Trong kinh tế mở
hiện nay phát triển sản xuất thiếu quy hoạch không tính tới cơ sở tài
nguyên và hạch toán kinh tế đã dẫn tới hậu quả: thiếu nước, thiếu vốn,
thiếu nhân lực…
5

×