Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Phân tích những tác động môi trường vàđánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.19 KB, 89 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỞĐẦU
Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ than lộ thiên lớn của ngành Than
Việt Nam. Sản lượng khai thác năm 2005 đạt hơn 100.000 tấn. Theo thiết kếđược
duyệt thìđộ sâu đáy mỏ khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu là mức –150, khu Thắng lợi –
120 với trữ lượng công nghiệp còn lại trên 10 triệu tấn.
Hiện tại đáy móng khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu đã khai thác xuống đến mức –
150, trữ lượng than còn lại khoảng 500 ngàn tấn và dự kiến sẽ kết thúc khai thác
khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu vào mùa khô 2005-2006. Đồng thời khu moong Tả
Ngạn sẽ trở thành bãi thải trong của mỏĐèo Nai và Cọc Sáu.
Theo các tài liệu địa chất mới lập: Báo cáo thăm dò khu Bắc phay B Tả Ngạn
Cọc sáu do Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ và Môi trường thực hiện năm
2000, Báo cáo thăm dò bổ sung khu giáp biên Đèo Nai-Cọc Sáu do Công ty Địa
chất Mỏ lập năm 2003 đãđược Tổng Công ty than Việt Nam phê duyệt thì khu vực
phía Bắc và dưới gầm moong Tả Ngạn Cọc Sáu trữ lượng than còn rất lớn trên 60
triệu tấn.
Đểđáp ứng nhu cầu tăng sản lượng chung của Tổng Công ty trong những năm
tiếp theo, việc Đầu tư mở rộng sản xuất Công ty than Cọc Sáu là công việc rất cần
thiết.. Đểđánh giá tác động của việc mở rộng khai thác than của Công ty trong thời
gian tới đến chất lượng môi trường khu vực, từđó chủđộng có kế hoạch, biện pháp
phòng tránh, hạn chế các tác động xấu đến môi trường tôi tiến hành nghên cứu đề
tài: “Phân tích những tác động môi trường vàđánh giá hiệu quả kinh tế môi
trường của dựán cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc
Sáu”.
Mục đích của đề tài là nhằmđánh giá, dự báo về các tác động tích cực và
tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn của dựán tới môi trường. Trên
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cơ sởđóđề xuất những biện pháp giảm thiểu (biên pháp quản lý) nhằm phát huy
những tác động tích cực và giảm nhẹ tới mức có thể những tác động tiêu cực của


dựán. Đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán để từđó các nhà
hoạch định chính sách có thể lựa chọn được phương án tối ưu vừa mang lại hiệu
quả kinh tếđồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
Đểđảm bảo được các yêu cầu trên, đề tài này được lập với các nội dung chính
sau:
1. Đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dựán:
- Môi trường tự nhiên:
+ Môi trường không khí
+ Môi trường nước
+ Môi trường đất
+ Động thực vật
- Môi trường kinh tế, xã hội.
2. Đánh giáđầy đủ các tác động của của hoạt động khai thác mỏ tới môi
trường, kinh tế, xã hội. Xác định các yếu tố, nguồn gốc, mức độ tác động.
3. Đề xuất các biện pháp khắc phục:
- Bảo vệ môi trường không khí
- Bảo vệ nguồn nước: Ngăn ngừa nguồn nước thải làm ảnh hưởng đến chất
lượng nguồn nước sinh hoạt của người dân trong vùng. Đưa ra các phương án xử
lý nước thải trước khi thoát nước ra môi trường tự nhiên.
- Bảo vệ thảm thực vật, đề xuất phương án khôi phục hệ thực vật sau khai
thác.
- Biện pháp chống trôi lấp đất đá thải.
4. Phân tích hiệu quả kinh tế- môi trường của dựán.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHƯƠNGPHÁPĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG
1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa.
- Tổng hợp dữ liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa chất thuỷ văn, động thực
vật... trong khu vực khai thác mỏ và khu vực cần đánh giá.

- Công tác khảo sát thực địa bao gồm xác định những nguồn gây ô nhiễm chủ
yếu và thứ yếu do khai thác mỏ gây tác động đến môi trường.
- Thu thập các tài liệu quan trắc môi trường đã thực hiện tại khu vực.
- Quan trắc đo đạc bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng đối với chất lượng môi
trường đất, môi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường không khí ...
- Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến
cộng đồng dân cư khu vực xung quanh.
2. Phân tích, tổng hợp và dự báo thông tin.
Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc bổ sung, hiệu chỉnh số liệu nhằm
chính xác hoá các thông tin về môi trường không khí, môi trường nước, môi
trường biển, các sự cố, rủi ro, môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội để kết luận về
hiện trạng và dự báo các tác động có thể có của dựán đến môi trường tự nhiên, xã
hội trong khu vực.
3. Phương pháp so sánh.
Phương pháp này được sử dụng đểđánh giá mức độ tác động, mức độảnh
hưởng của dựán dựa theo TCVN 1995 và một số tiêu chuẩn ISO 14000.
4. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng
Dùng đểđánh giá hiệu quả sản xuất khi tính tới các lợi ích và chi phí về môi
trường.
5. Phương pháp kế thừa.
Ngoài các số liệu về hiện trạng, có thể sử dụng các số liệu thống kê về môi
trường khu vực để giải thích, lập luận, đánh giá các tác động môi trường.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương I: NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀTÁCĐỘNGMÔI
TRƯỜNGCỦACÁCDỰÁNKHAITHÁCTHAN
I. NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKINHTẾMÔI TRƯỜNGVÀ
TÀI NGUYÊN
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng

để tạo ra của cải vật chất, huặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người.
Hiện nay theo quan điểm của các nhà kinh tế học môi trường đều thống nhất
phân loại tài nguyên theo khả năng tái sinh và không có khả năng tái sinh.
- Tài nguyên có khả năng tái sinh là những tài nguyên có thể tự duy trì huặc
bổ sung một cách liên tục khi được sử dụng hợp lý. Tuy nhiên nếu không sử dụng
hợp lý tài nguyên này cũng có thể bị cạn kiệt và không thể tái sinh nữa.
- Tài nguyên không có khả năng tái sinh là những nguồn tài nguyên có một
mức độ giới hạn nhất định trên trái đất, chúng ta chỉđược khai thác chúng ở dạng
nguyên khai một lần, đối với loại tài nguyên này được chia làm ba nhóm:
+ Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng tạo tiền đề cho tái sinh, Ví dụ
nhưđất, nước...
+ Tài nguyên không có khả năng tái sinhn nhưng tái tạo, ví dụ như kim loại,
thuỷ tinh, chất dẻo...
+Tài nguyên cạn kiệt, ví dụ như than đá, dầu khí...
Than đá là một nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn ở nước ta, nó là trong
những nguồn xuất khẩu mang lại thu nhập cao. Nhưng nó là một nguồn tài nguyên
cạn kiệt, do đó chúng ta cần phải có biện pháp khai thác hợp lý làm sao đảm bảo
tiết kiện tài nguyên cho phát triển bền vững. Mặt khác trong quá trình khai thác nó
tác động đến môi trường rất mạnh mẽ, đặc biệt là nó tác động đến các nguồn tài
nguyên không có khả năng tái sinh nhưđất, nước ... và các nguồn tài nguyên có
khả năng tái sinh như rừng, động thực vật...
II. ĐẶC ĐIỂMHOẠTĐỘNGMỞRỘNGKHAITHÁCTHANNÓICHUNG
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các nguồn ô nhiễm của dựán đầu tư mở rộng khai thác than
STT Các hoạt động của dựán
Các yếu tố gây ô nhiễm, suy thoái
môi trường
1

Giai đoạn 1: Giai đoạn xây
dựng cơ bản
- Chuẩn bị MB và xây dựng
các công trình trên mặt bằng.
- Xây dựng tuyến băng tải
than.
- Lắp ráp thiết bị, máy móc,
đường dây tải điện, hệ thống
cấp nước và các thiết bị phụ
trợ trên MB.
- Trôi lấp chất thải rắn trong quá
trình san gạt và xây dựng nhà trạm
( Đất đá do san gạt mặt bằng, phế
thải vật liệu xây dựng, đất đá …)
- Ô nhiễm bụi, khí thải do quá trình
san gạt và vận chuyển nguyên vật
liệu xây dựng (CO, SO
x
, NO
x
,
Gydrocacbon).
- Ô nhiễm tiếng ồn, rung bởi máy thi
công
- Nước thải sinh hoạt của công nhân
xây dựng, nước mưa chảy tràn trên
bề mặt.
2
Giai đoạn 2 : Giai đoạn sản
xuất

- Nổ mìn, bóc đất đá
- Đào lò chuẩn bị.
- Bốc xúc vận chuyển, đổ thải.
- Lắp ráp thiết bị trong lò.
- Khai thác than.
- Bốc xúc, vận chuyển than.
- Sửa chữa, bảo dưỡng xe,
máy.
- Bụi, khíđộc do hoạt động nổ mìn
đào lò, bốc xúc vàđổ thải, vận
chuyển than…
- Chất thải rắn (đất đá thải, rác thải
sinh hoạt, phế liệu, sàng tuyển…)
- Nước thải sinh hoạt, nước thải sản
xuất (có chứa dầu mỡ, tính axit,
độđục lớn)
- Nguy cơ tích tụ kim loại nặng
trong trầm tích mặt và môi trường
nước.
- Tiếng ồn, rung do máy móc thi
công, vận tải.
- Rác thải sinh hoạt từ nhàăn, văn
phòng (các sản phẩm có nguồn gốc
Plastic, tre, giấy, gỗ…).
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3
Giai đọan 3: Giai đoạn đóng
cửa mỏ

- San gạt phục hồi
- Tháo rỡ công trình mặt bằng
- Bốc xúc vận chuyển, đổ thải.
- Bụi, khíđộc do nổ mìn phá rỡ, bốc
xúc, vận chuyển đổ thải…
- Tiếng ồn, rung do máy móc thi
công, vận tải.
- Nước thải …
III. KHẢNĂNGTÁCĐỘNGĐẾNMÔI
TRƯỜNGCỦACÁCHOẠTĐỘNGKHAITHÁCTHANNÓICHUNG
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
6
Chuyờn thc tp tt nghip
STCNGTIMễI TRNGCACCDNKHAITHCTHAN
SV. Bựi Vn c Lp: Kinh t mụi trng - K44
7
- Dõy chuyn sn xut
- Gõy ra cỏc nhõn tụ nhim
- Tỏc ng ti mụi trng
Chỳ gii
Bụi, tiếng ồn,
khí thải NO
x
,
SO
x

Đất đá,
CTR
Khai thác hầm lò

Đá thải
Vận tải
Sàng
tuyển
Khai thác lộ thiên
Đổ thải
Môi trường
nước
Môi trường
khí
Môi trường
đất, cảnh
quan, tài
nguyên sinh
vật
Vận chuyển,
bốc rót tiêu
thụ than
Nước thải:
pH, kim loại
nặng, SS
Khoan nổ mìn
bóc đất đá
Xúc bốc
Than
Thay đổi bề mặt địa
hình, mất thảm thực
vật
Bụi, tiếng ồn,
khí thải NO

x
,
SO
x
, CH
4

Nguy cơ trượt
lở, bồi lấp dòng
chảy mặt
Khoann mìn
phá đá đào lò
Khấu than
San gạt mặt bằng SCN,
xây dựng nhà xưởng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II
SƠLƯỢCQUÁTRÌNHHOẠTĐỘNG,
HIỆNTRẠNGKHAITHÁCMỎTHAN
CỌCSÁUVÀDỰÁN“CẢITẠOVÀMỞRỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHTHA
N – MỎTHANCỌCSÁU”
I. LỊCHSỬTHĂMDÒVÀKHAITHÁC:
1. Lịch sử thăm dò.
Mỏ than Cọc Sáu được phát hiện và khai thác từ cuối thế kỷ XIX, thuộc công
ty than Bắc Kỳ do người Pháp quản lý công tác thăm dò tại mỏ than Cọc Sáu đã
tiến hành với khối lượng khá lớn qua nhiều giai đoạn
2. Lịch sử thiết kế khai thác.
Năm 1976 Viện thiết kếGhiprosac Liên Xô lập thiết kế cải tạo mở rộng mỏ.
Đến năm 1997, ViệnGhiprosac Liên Xô tiến hành thiết kế tổng thể mỏ Cọc Sáu
theo tài liệu địa chất năm 1973. Về sau mỏ nhiều lần thiết kế cải tạo mở rộng khai

thác sang khu Đông Thắng Lợi.
II. HIỆNTRẠNGKHAITHÁC:
Theo thiết kế cải tạo mở rộng mỏ do Viện thiết kếGhiprosac Liên Xô lập năm
1976 và đãđược phê duyệt, mỏ gồm 2 công trường là công trường Tả Ngạn và
Công trường Thắng Lợi, khai thác vỉa dày và vỉa G(I). Độ sâu thiết kế khai thác
của công trường Tả Ngạn là mức -150m và của công trường Thắng Lợi là mức –
77m. Hiện tại mỏđã khai thác khu Đông tụ Bắc Tả Ngạn với đáy moong ở mức
-150 m. Khai trường được chia làm 3 khu vực Tả Ngạn, Thắng Lợi và khu Đông
Nam (khu xưởng bảo dưỡng ô tô hiện nay). Khu Tả Ngạn bao gồm 2 đông tụ Bắc
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
và Nam có dải sơn tụ làm ranh giới. Đông tụ Nam đã kết thúc khai thác và hiện
đang là nơi chứa bùn nước. Đông tụ Bắc đã khai thác đến mức -150m.
Khu Đông Nam khai thác trữ lượng than nằm dưới khu xưởng (SCN) hiện
nay. Công tác thăm dò nâng cấp trữ lượng đãđược tiến hành và hiện tại phải di
chuyển khu xưởng, trạm điện 35/6 kV ra khỏi khu vực để khai thác từ năm 2006.
Khu Thắng Lợi: Công tác mỏđang tiến hành từ mức -60 ÷ +330m. Cuối năm
2004 đã xảy ra hiện tượng tụt lở bờĐông – Nam khu Thắng Lợi với khối lượng tụt
lở hàng triệu m
3
.
Theo thiết kếđãđược phê duyệt đến 2006 mỏ sẽ kết thúc khai thác. Xong tài
liệu địa chất cóđược tới thời điểm hiện tại tính đến mức -300m lòng đất khu mỏ
còn trên 50 triệu tấn trữ lượng phân bổ xung quanh khai trường Tả Ngạn và Thắng
Lợi hiện nay. Số liệu khảo sát sơ bộ cho thấy mỏ có thể khai thác xuống sâu tới
mức – 255m khu Thắng Lợi với hệ số bóc biên giới 10.5 m
3
/t.
Các khâu công nghệ và thiết bị chính đang sử dụng tại mỏ Cọc Sáu:

1. Công tác xúc bốc:
Toàn bộ công tác xúc bốc hiện nay của mỏđược cơ giới hoá bằng các loại
máy xúc gầu thuận kéo cáp và các máy xúc thuỷ lực gầu ngược.
2. Công tác khoan nổ:
Khoan nổ mìn bằng máy khoan xoay cầu với đường kính mũi khoan 243 mm
và gần đây đầu tư thêm 01 máy khoan xoay cầu thuỷ lực loại DM45 cóđường kính
mũi khoan 200 mm. Lượng thuốc nổ sử dụng là 419kg/1000m
3
.
3. Vận tải:
- Vận chuyển đất đá: Bằng ô tô tựđổ trọng tải 30-42 tấn.
- Vận chuyển than: Bằng ô tô tựđổ trọng tải 12-30 tấn kết hợp với vận tải
bằng băng tải.
4. Sàng tuyển:
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mỏ có 2 cụm sàng chính là cụm sàng Gốc Thông (mức +15,6) và cụm sàng II
(mức +25,5). Ngoài ra còn một số công trường làm than thủ công có tính chất tận
thu như công trường than 2 (mức +84,5), công trường than 3 (mức +26,8). Than
sàng tuyển chủ yếu ở cụm sàng Gốc Thông và cụm sàng II. Cụm sàng Gốc Thông
chỉ sàng than nguyên khai loại 1 (NK1) là chủ yếu:
Than nguyên khai loại 1 qua cụm sàng Gốc Thông để sàng bớt đất đá và bán
cho Tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển.
Than nguyên khai loại 2 bao gồm than chất lượng xấu từ bãi chứa 19/5, than
tận thu vách, trụ, than bùn bơm moong và bã sàng lần 1 của sàng Gốc Thông được
cấp vào cụm sàng 2 để sàng phân loại tận thu than cám 5, cám 6, tách cấp 15-
35mm để nghiền thành cám 6.
5. Tiêu thụ
Ngoài lượng than sơ tuyển bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông, lượng than

thương phẩm là than cám được Công ty than Cọc Sáu bán cho các đơn vị tiêu thụ
trong nước thông qua cảng xuất than Đá Bàn. Tại cảng có các thiết bị rót than là
băng tải, máng rót kết hợp với máy xúc gạt. Phương tiện vận tải thuỷ là các loại xà
lan có trọng tải 200 – 400 tấn.
6.Đổ thải:
Đất đá thải được ô tô vận chuyển ra bãi thải vàđổ trực tiếp xuống sườn tầng.
Trên tuyến thải chia làm 2 khu vực:
- Khu vực xe gạt làm việc:Gạt đất đá còn đọng lại trên mặt bãi thải và tạo đê
bao an toàn cho ôtô khi tiến hành đổ thải. Dự kiến khối lượng san gạt chiếm
khoảng 30% tổng khối lượng đất đá thải.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
10
0-50mm
Sàng Gốc Thông
Than
NK1
Sàng song tĩnh a=100
Nhặt tận
thu than
Sàng phân
loại φ50
+50mm
Đi sàng 2
để sàng lại
Đi máng ga B bán
TT Cửa Ông
Than cám
5
0-100mm
Nhặt tận

thu than
Sàng phân loại φ35 vàφ15 (18)
Sàng song tĩnh a=100
Than
NK1
+100mm
Than +50 từ
sàng Gốc
Thông
+35mm
Nghiền
-15mm
Than cám 6
15-35mm 0-15mm
Sàng II
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Khu vực ôtôđổ thải: Ôtô vận tải đất đá ra bãi thải vàđổ trực tiếp xuống sườn
tầng thải. Khi ôtô không thểđổ thải trực tiếp xuống sườn tầng thải thì chuyển sang
khu vực mà xe gạt đã tạo xong đê bao an toàn và tiếp tục đổ thải ở khu vực này
màôtô không thểđổ thải được nữa. Quá trình trên cứ lặp đi lặp lại cho đến khi kết
thúc quá trình đổ thải.
Hiện mỏđang tiến hành đổ thải tại 2 bãi thải chính làĐông Cao Sơn vàĐông
Bắc Cọc Sáu.
5. Thoát nước:
a. Thoát nước cưỡng bức:
- Trạm bơm cống +30: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lượng nước từ phía
Đèo Nai chảy về hố tụ nước +30. Từ hố tụ nước +30 bơm lên mức +70, theo
mương thoát nước chảy về lò thoát nước +28. Hố chứa nước +30 có dung tích V
= 12.000m
3

. Trạm đặt 1 máy bơm Đ -1250 và 1 bơm Z300, bơm Đ -1250 có lưu
lượng Q = 1250m
3
/h áp lực đẩy H = 125m, công suất động cơ P = 630KW, điện áp
6000V, bơm Z300 có lưu lượng Q = 1000m
3
/h, áp lực đẩy H= 100m, công suất
động cơđiện 400KW, điện áp 6000V. Mỗi bơm làm việc với 1 tuyến đường ống
đẩy Dy = 300mm, trạm đặt cốđịnh.
- Trạm bơm Động tụ Bắc: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lượng nước ởĐông
tụ Bắc mức -150 sang Động tụ Nam mức -34. Trạm có 3 máy bơm(3 bơm ∆-1250,
mỗi bơm có lưu lượng Q = 1250m
3
/h, áp lực đẩy H = 125m, công suất động cơ P =
630KW. Đường ống đẩy gồm 3 tuyến đường ống Dy = 300mm. Trạm đặt cốđịnh.
- Trạm bơm Động tụ Nam: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lượng nước
ởĐộng tụ Nam mức - 34 lên lò thoát nước ở mức +28 để chảy ra biển. Trạm đặt 4
máy bơm (1bơm Đ -1250, 2bơm Đ - 2000 và 1 bơm Z300) máy bơm Đ - 2000 có
lưu lượng Q = 2000m
3
/h áp lực đẩy H = 100m. Công suất động cơ P = 800KW,
điện áp 6000V. Đường ống đẩy gồm 3 tuyến Dy = 300mm, với tổng chiều dài
2860m.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
b. Hệ thống tháo khô:
Hiện nay, mỏđã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh và mương thoát nước tự
chảy nhằm hạn chế tối đa lượng nước mặt chảy xuống đáy moong. Các mức trên
+45, +60 của bờ Bắc và bờĐông, +30 bờ Nam Tả Ngạn lượng nước mặt được

thoát theo hệ thống mương qua cống +90 ở khu Đông Nam và 2 lò thoát nước ở
mức +28 ở bờ Nam Tả Ngạn. Do bãi thải Bắc Cọc Sáu vàĐông Cao Sơn phát triển
nên suối Mông Dương ở phía Bắc bị chặn, cống thoát nước ở mức +70 Bắc Cọc
Sáu bị vùi lấp, nên hướng thoát nước chủđạo hiện tại và tương lai của mỏ là thoát
về phía Nam và ra biển.
Hệ thống mương rãnh đãđược xây dựng từ lâu, mặt khác do yêu cầu mở rộng
khai trường nên cần phải được củng cố và xây dựng lại.
III. GIỚITHIỆUTÓMTẮTDỰÁN “CẢITẠOVÀMỞRỘNG
KHAITHÁCKINHDOANHTHAN- MỎTHANCỌCSÁU”
A. GIỚITHIỆUDỰÁN
1. Tên dựán:
Dựán: Cải tạo và mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu
2. Chủ dựán vàđịa chỉ liên lạc
Chủ dựán: CÔNGTYTHAN CỌC SÁU
Địa chỉ: Phường Cẩm Phú - Thị xã Cẩm phả - Tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại: 033 862062
Fax: 033 863936
Cơ quan lập dựán: CÔNGTYTƯVẤNĐẦUTƯMỎVÀCÔNGNGHIỆP
Địa chỉ: 565 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội.
Điện thoại: 04.8544252; 04.8544153
Fax: (84-4) 8543164.
B. NỘIDUNGDỰÁN
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Công suất thiết kế:
Công suất mỏđược xác định phù hợp với “Tổng sơđồ phát triển ngành than
giai đoạn 2001 – 2010 có xét triển vọng đến 2020” của Tổng Công ty đã lập
vàđãđược Chính phủ phê duyệt, đồng thời đảm bảo doanh thu, việc làm ổn định
cho công nhân Công ty than Cọc Sáu. Công suất khai thác mỏđược xác định tối đa

trên cơ sởđiều kiện địa chất mỏ và tốc độ xuống sâu tối đa 15m/năm là 170.000
tấn than nguyên khai/năm tương ứng với khối lượng đất đá bóc tối đa là 0,2-1 triệu
m
3
/năm.
2. Tuổi thọ của mỏ:
Tuổi thọ của mỏđược xác định trên cơ sở trữ lượng than khai thác và công
suất thiết kế mỏ. Tuổi thọ của mỏđược xác định là 11 năm (2006 – 2017).
3. Trình tự khai thác:
Để nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty than Cọc Sáu, Đèo Nai, cần tập
trung khai thác tối đa khu Động Tụ Bắc Tả Ngạn để sớm kết thúc khai thác khu
vực này tạo điều kiện đổ bãi thải trong, rút ngắn cung độ vận tải đất đá thải của
Công ty than Cọc Sáu, Đèo Nai trên 1,5km so với đổ thải ở các bãi thải khác
(Đông Cao Sơn, Nam Đèo Nai…). Đồng thời song song tiến hành khai thác và bóc
đất khu Thắng Lợi mở rộng đểđiều hoà hệ số bóc giữa 2 khu vực.
4. Hệ thống khai thác:
Hệ thống khai thác được áp dụng là hệ thống khai thác có vận tải. Than khai
thác được vận tải bằng ôtô tựđổ về xưởng sàng, đất đá vận chuyển ra các bãi thải
bằng ôtô tựđổ có tải trọng đến 60T.
5. Công nghệ khai thác:
Trên cơ sởđiều kiện khai thác mỏ, khối lượng đất bóc hàng năm và cung độ
vận tải đất đá thải, chọn sơđồ công nghệ bóc đất đá như mỏđang áp dụng hiện nay
là: Máy xúc + ôtô.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để giảm khối lượng đất đá bóc giai đoạn cải tạo mở rộng, cần nâng cao góc
bờ công tác bằng phương pháp áp dụng công nghê khai thác cắt lớp đứng.
6. Thiết bị khai thác:
a. Thiết bị làm tơi đất đá:

Sử dụng phương pháp khoan nổ mìn để làm tơi đất đá chuẩn bị cho công tác
xúc bốc tại mỏ Cọc Sáu.
b. Thiết bị bốc xúc:
Đào hào mở vỉa và khấu than sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược Hiện nay
mỏđang sử dụng trên 20 thiết bị xúc bốc các loại
c. Vận tải than trong mỏ:
Sơđồ vận tải than hiện mỏđang áp dụng là vận tải liên hợp ôtô + băng tải.
Than nguyên khai từ các gương tầng khai thác được ô tô chở về bunke băng
tải +30 ở phía Tây Nam khai trường khu Tả Ngạn, tiếp đóđược băng tải chuyển về
bãi than sàng Gốc thông. Từ bãi than sàng Gốc thông, than đạt tiêu chuẩn cấp cho
tuyển 2 Cửa Ông được vận chuyển bằng băng tải mới được đầu tư xây dựng về
máng ga B trung chuyển qua phương tiện vận tải đường sắt về Cửa Ông
Khối lượng than xấu cóđộ tro cao chuyển qua sàng EKΓ – 2 sàng tại mỏ và
tiêu thụ qua cảng Đá Bàn của mỏ.
Trong thời gian tới mỏ khai thác ngày càng xuống sâu, đáy moong khai thác
ngày càng chật hẹp vàđể giảm chi phí vận tải than nhằm năng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của mỏ, thực hiện phương án vận tải than sau:
Than nguyên khai từ các gương tầng khai thác được ôtô chở về bunke băng
tải +30 ở phía Đông khai trường khu Tả Ngạn, tiếp đóđược băng tải chuyển về bãi
than sàng Gốc Thông. Từ bãi than sàng Gốc Thông, than đạt tiêu chuẩn cấp cho
tuyển 2 Cửa Ông được vận chuyển bằng ôtô tựđổ về máng ga B trung chuyển qua
phương tiện vận tải đường sắt về Cửa Ông. Để thực hiện phương án này cần xây
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dựng bổ sung 1,56 km tuyến băng tải và một số công trình phụ trợ khác để phục
vụ cho việc vận tải than.
d. Vận tải đất đá:
Khối lượng đất đá bóc hàng năm của mỏ từ 18 ÷ 28 triệu m
3

với cung độ vận
tải thay đổi từ 0,5 ÷ 6 km, trung bình 2,3 km. Hiện tại đất đá thải được vận chuyển
ra bãi thải bằng ôtô tựđổ tải trọng 30 ÷ 36 tấn
7. Đổ thải:
a. Vị trí bãi thải và lịch đổ thải:
Mỏ Cọc Sáu nằm trong cụm mỏ lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn vàĐông
Cao Sơn (mới tách ra cụm Cao Sơn đểđấu thầu khai thác). Khối lượng đất đá bóc
còn lại của cụm mỏ trên rất lớn: khoảng hơn 10 triệu m
3
. Hiện nay việc đổ thải của
cụm mỏ trên gặp nhiều khó khăn phức tạp do thiếu diện đổ thải, nhiều mỏđổ
chung một bãi thải (Nam Đèo Nai, Đông Cao Sơn,…). Để tránh chồng chéo làm
tăng khối lượng vận tải, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụm mỏ trên,
Công ty TVĐT Mỏ và CN đã tiến hành lập đềán qui hoạch khai thác, đổ thải, vận
tải và thoát nước cho cụm mỏ trên.
- Năm 2006 mỏ Cọc Sáu sẽ tập trung đổ thải vào khu vực khe Rè và phía
Nam của khu Bắc Quảng Lợi và hết năm này phải di chuyển kho thuốc nổ 3 mỏ ra
khỏi khu vực này.
- Giai đoạn từ 2007 đến 2010 mỏ Cọc Sáu sẽ phải nâng mức đổ thải dần lên
mức +270 tại khu vực khai thác lộ thiên của XN 790 của Bắc Quảng Lợi.
- Giai đoạn sau 2010 phát triển bãi thải Đông Cao Sơn theo hướng Đông của
XN 790 và công ty than Mông Dương.
b. Công nghệ và thiết bị thải đất đá:
Công nghệ thải đất đááp dụng như hiện nay: Đất đá thải được ôtô vận tải ra
bãi thải vàđổ trực tiếp xuống sườn tầng thải. Trên tuyến thải chia làm 2 khu vực:
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Khu vực xe gạt làm việc: Gạt đất đá còn đọng lại trên mặt bãi thải và tạo đê
bao an toàn cho ô tô khi tiến hành đổ thải. Dự kiến khối lượng san gạt chiếm

khoảng 30% tổng khối lượng đất đá thải.
+ Khu vực ô tôđổ thải: Ô tô vận tải đất đá ra bãi thải vàđổ trực tiếp xuống
sườn tầng thải. Khi ô tô không thểđổ thải trực tiếp xuống sườn tầng thải thì chuyển
sang khu vực mà xe gạt đã tạo xong đê bao an toàn và tiếp tục đổ thải ở khu vực
này màô tô không thểđổ thải được nữa. Quá trình trên cứ lặp đi lặp lại cho đến khi
kết thúc quá trình đổ thải.
8. Sàng tuyển
- Giai đoạn 2006: Duy trì sản xuất theo công nghệ hiện có
- Giai đoạn từ 2007: Đầu tư bổ sung thiết bị cho cụm sàng Gốc Thông để
sàng lại than +50mm và tuyển chọn than cục trên băng, nghiền than trung gian,
chấm dứt dùng ô tô vận chuyển than đi cụm sàng 2 để sàng lại.
9. Thoát nước mỏ:
a. Sơđồ thoát nước tự nhiên:
Hệ thống mương rãnh thoát nước
- Tận dụng tối đa hệ thống thoát nước tự chảy hiện có của mỏ.
- Hệ thống thoát nước tự nhiên của mỏ Cọc Sáu năm 1990 thay đổi do việc
phát triển khai trường mỏ Cọc Sáu, bãi thải Đông Cao Sơn. Vì vậy, hướng thoát
nước về phía Bắc vào suối Mông Dương bị chặn lại, hiện nay vàđến khi kết thúc
khai thác toàn bộ hướng thoát nước của mỏđổ về phía Nam qua các công trình
thoát nước hiện có thoát ra biển.
- Đểđảm bảo an toàn cho công tác sản xuất, việc cải tạo và xây dựng mới hệ
thống thoát nước cần được tiến hành trên cơ sở tận dụng các công trình thoát nước
hiện có, việc bảo dưỡng và tu sửa các công trình thoát nước cần được tiến hành
thường xuyên vào trước các mùa mưa lũ.
b. Sơđồ thoát nước cưỡng bức - thiết bị thoát nước:
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào hiện trạng các trạm bơm và lịch khai thác các khu vực khi đáy
khai trường xuống sâu các mức -15, - 150, -210, 240 và -255 cần thiết phải bố trí

các trạm bơm thoát nước
C. CÁCVẤNĐỀMÔITRƯỜNGCẦNĐẶTRA.
Mỏ than Cọc Sáu là mỏ lộ thiên lớn nhất đãđược khai thác từ thời Pháp thuộc
và liên tục được mở rộng phát triển cùng với sự phát triển của toàn ngành than.
Năm 1999, mỏđã lập Báo cáo ĐTM đểđánh giá hiện trạng môi trường và các tác
động của hoạt động khai thác than tới môi trường khu vực, từđóđề ra các biện
pháp xử lýô nhiễm, giảm thiểu các tác động tiêu cực. Cho tới nay, công tác bảo vệ
môi trường đãđược mỏ Cọc Sáu thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, khi thực hiện dựán
“Duy trì và mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu”, các vấn đề
môi trường cần đặt ra trong những năm tới như sau:
- Hạn chế sự phát tán bụi, tiếng ồn trên khai trường và trên các tuyến đường
vận chuyển than qua khu dân cư.
- Xử lý triệt để lượng nước thải bơm thoát từ moong khai thác than.
- Hạn chế việc trôi lấp đất đá thải từ các bãi thải ra mạng lưới thuỷ văn khu
vực và khu dân cư.
- Phục hồi, cải tạo đất sau khai thác và phủ xanh các bãi thải trong khu vực.
- Bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho công nhân mỏ, đặc biệt khi khai thác xuống
sâu và khai thác than hầm lò, trước các tác động của khíđộc, bụi, tiếng ồn.
IV. HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNGMỎTHANCỌCSÁU
A. VỊTRÍĐỊALÝ, ĐỊAHÌNH
1.Vị tríđịa lý.
Công ty Than Cọc Sáu là một trong những mỏ lộ thiên lớn nhất, nằm ở phía
Đông Bắc thị xã Cẩm Phả, thuộc khu vực khai thác than của vùng Cẩm Phả.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phía Bắc là khai trường khu Quyết Thắng (mỏ Bắc Quảng Lợi).
Phía Tây Bắc là khai trường mỏ Cao Sơn và mỏ Bắc Quảng Lợi.
Phía Tây là khai trường mỏĐèo Nai.
Phía Tây Nam là thị xã Cẩm Phả cách khoảng 6km.

Phía Nam là khu công nhân mỏ cách khoảng 2km.
Phía Đông làđường quốc lộ 18A Cửa Ông – Mông Dương
Khu vực này liên hệ với các vùng khác bằng đường Quốc lộ 18A và tuyến
đường sắt Thống Nhất - Cọc Sáu - Cửa Ông, ngoài ra trong mỏ còn cóđường ô tô
nối mạng với đường vận tải trong khu vực.
2. Địa hình.
Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong khu vực cóđịa hình nguyên thuỷ khá cao với dãy
núi Quảng Lợi ở phía Đông cóđỉnh cao trên 350m. Phía Tây là dãy núi kéo dài
từĐèo Nai sang với độ cao trên 150m. Phía Bắc và phía Nam địa hình thấp hơn, độ
cao địa hình ở dãy cao từ 70 đến 100m. Đặc điểm chung của địa hình khu vực hiện
nay làđịa hình có dạng lòng chảo, thấp dần từĐông sang Tây, từ Bắc xuống Nam
và bị phân cắt bởi các công trường khai thác, các bãi thải và các tuyến đường mỏ
hình thành.
Hiện nay, do quá trình khai thác lộ thiên, làm cho địa hình nguyên thuỷ bị
biến đổi hoàn toàn. Địa hình mỏ hiện nay được thay thế bằng các moong, các tầng
đất đá và các bãi thải …đáy mỏđang khai thác xuống sâu tới độ sâu – 150 m tại
công trường Tả Ngạn (theo tài liệu cập nhật của mỏđến 01/01/2004).
B. ĐIỀUKIỆNKHÍHẬU,
THUỶVĂNVÀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNHKHUVỰC.
1. Điều kiện khí hậu.
Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ
rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mưa thường lớn nhất vào tháng 7,8 hàng năm. Sau đây là các thông sốđáng lưu ý
về lượng mưa:
- Vũ lượng lớn nhất trong ngày là 324mm(ngày 11/7/1960)
- Vũ lượng lớn nhất trong tháng là 1089,3mm(tháng 8/1968).
- Vũ lượng lớn nhất trong mùa mưa là 2850,8mm(1960).

- Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103mm(năm 1960).
- Vũ lượng lớn nhất trong một năm là 3076mm(năm 1966).
- Số ngày mưa nhiều nhất trong 1 năm là 151 ngày.
Vào mùa khô nhiệt độ thay đổi từ 9 - 18
0
C, trung bình là 15
0
C; Vào mùa mưa
nhiệt độ cao hơn so với mùa khô, từ 23 - 37
0
C và trung bình là 27
0
C. Độẩm tương
đối trung bình năm là 65 - 67%.
2. Chếđộ thuỷ văn.
a. Nước mặt:
Qua nhiều năm khai thác, địa hình bề mặt nguyên thuỷđã biến đổi hoàn toàn.
Địa hình mỏ hiện tại bao gồm các tầng đất đá, moong và bãi thải. Phía Đông mỏ
cóđịa hình cao với độ cao +350m. Đáy mỏ hiện nay đã xuống đến mức – 150m
(khu vực đáy moong Tả Ngạn).
Mỏ Cọc Sáu là mỏ lộ thiên lớn, lưu vực rộng, lại đang khai thác xuống sâu,
dự kiến kết thúc khai thác lộ thiên, đáy mỏ sẽ có cốt cao – 255m. Vì vậy, yếu tốđịa
chất thuỷ văn nói chung và yếu tố nước mưa nói riêng có tác động rất lớn đến công
tác mỏ.
Hiện nay, hệ thống dòng chảy mặt trong mỏ bao gồm hệ thống các mương
rãnh, lò thoát nước như sau:
- Mương +180 phía Đông đón nước ở phía Đông khu Thắng Lợi từ mức +180
trở lên, dòng chảy hướng về phía Nam qua phía Nam xưởng bảo dưỡng ôtô, đổ
vào suối rồi tiêu thoát ra biển.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Mương +90 phía Đông đón nước ở phía Đông từ mức +90 đến +165, qua
mương xây +90 xưởng bảo dưỡng ôtô và cống bản rồi chảy về phía Nam và tiêu
thoát ra biển.
- Mương +30 phía Đông đón nước từ mức +30 đến +90 ở phía Đông, chảy
qua lò thoát nước mức +28 số 2 rồi đổ vào suối Hoá Chất thoát ra biển.
- Mương +90 phía Tây đón nước từ mức +90 trở lên ở phía Tây và một phần
nước từĐèo Nai chảy sang rồi qua cống P
3
(2φ1500) và thoát về phía Nam qua
mương ra biển.
- Mương +30 phía Tây đón nước ở phía Tây từ mức +30 trở lên và nước của
mỏĐèo Nai chảy sang rồi chảy qua lò thoát nước mức +28 số 1 và tiêu thoát qua
mương ra biển.
Khi mưa, toàn bộ nước của bờ Bắc khai trường và nước từ mức +30 trở
xuống đều tập trung chảy xuống đáy moong vàđược bơm lên qua lò +28 theo suối
Hoá Chất ra biển.
Trong quá trình khai thác các đoạn mương nằm trên tầng công tác luôn được
dịch chuyển theo sự phát triển của khai trường vàđược cốđịnh khi các tầng đóđi
vào bờ kết thúc.
b. Nước ngầm:
Nước ngầm của mỏ Cọc Sáu được tàng trữ và vận động trong tầng tiềm thuỷ
phân bố trên trụ vỉa Dày(2) và tầng chứa nước áp lực nằm phía dưới trụ vỉa dày(2).
Hai tầng chứa nước này được ngăn cách bởi lớp đá sét kết và bột kết dày.
Trong những năm qua, do quá trình đào sâu của mỏđã làm thay đổi động thái
của các tầng chứa nước, cao trình các tầng chứa nước bị hạ thấp từ 30 đến 50m so
với ban đầu.
3. Đặc điểm địa chất công trình.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44

20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mỏ Cọc Sáu có cấu trúc, kiến tạo địa chất phức tạp, khu mỏ bị phân cắt thành
các khối kiến tạo có tính chất vàđặc điểm cấu trúc khác nhau.
Có mặt trong địa tầng chứa than với các loại nham thạch chủ yếu sau: Cuội
kết, sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết. Các nham thạch này phân bố không ổn
định. Tính chất cơ lý của cùng loại nham thạch trong các khối địa chất khác nhau
cũng không giống nhau.
Các hiện tượng địa chất công trình phổ biến ở mỏ Cọc Sáu là hiện tượng
phong hoáđất đá bề mặt khi bóc lộ và hiện tượng trượt lở bờ mỏ.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
C. ĐẶCĐIỂMTÀINGUYÊNĐẤT,
RỪNGTRONGKHUVỰCKHAITHÁC.
1. Tài nguyên đất.
Trong ranh giới của mỏ hiện nay, theo quyết định số 647 TVN/TĐ-ĐC2)
ngày 07/05/1996 giao cho mỏ quản lý bao gồm 850 ha. Trong đó gồm:
Đất trong diện khai thác 360 ha.
Đất đồi trọc dùng đểđổ thải 220 ha.
Đất để xây dựng:
- Trạm sửa chữa cơ khí 5,5 ha.
- Các khu vực sàng tuyển 6,6 ha.
- Cảng tiêu thụ 4 ha.
Còn lại 264 ha mặt bằng văn phòng, tuyến thoát nước và các nhà công
trường, phân xưởng đội xe và khu đồi trọc nằm trong ranh giới mỏđược giao quản
lý.
2. Tài nguyên rừng.
Mỏ Cọc Sáu đãđược khai thác từ hàng chục năm nay với quy mô rất lớn nên
hiện trạng thảm thực vật không còn nguyên dạng. Trong phạm vi ranh giới mỏ

không còn các hệ sinh thái nổi bật nào mà chủ yếu làđất trống với các loại cỏ tranh
mọc rải rác trên đồi. Ngoài ra xung quanh mỏ Cọc Sáu có các mỏ than Quảng Lợi,
Đèo Nai, Cao Sơn đang khai thác nên hệ sinh thái trong toàn khu vực đều bị biến
đổi mạnh mẽ, chỉ còn lại các cây bụi thấp ưa ánh sáng như cây bồ bồ, nhân trần, dạ
cầm, chân chim, sim, mua, dương xỉ… và một số loại cỏ như cỏ tranh, cỏ lau…
Bao quanh bờ moong khai thác, các bờ vách mỏ chỉ làđất đáđã bị phong hoá
nứt vỡ mà không có màu xanh của thực vật. Đôi chỗ có các loài cỏ lau, cỏ tranh
phát triển nhưng rất ít.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện trạng thảm thực vật như vậy không đủđiều kiện sống cho các loài động
vật, kể cả tập đoàn các loài chim. Trên thực tếở khu vực khảo sát không còn thấy
các loài động vật hoang dã trước đây nữa.
D. HIỆNTRẠNG CƠSỞHẠTẦNG, KINHTẾXÃHỘI.
1. Khái quát chung.
Mỏ than Cọc Sáu là một mỏ lộ thiên lớn, do vậy từ lâu đãđược đầu tư và phát
triển một cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện. Trong khu vực có hệ thống nhà trẻ, nhà
mẫu giáo, trạm xá, trường học, các khu vực tập luyện thể thao vui chơi giải trí…
Mạng lưới giao thông trong vùng cũng khá hoàn chỉnh. Từ mỏ cóđường ô tô
nối với quốc lộ 18A, cóđường sắt vận chuyển than tới nhà máy tuyển than Cửa
Ông. Nội bộ mỏ có hệ thống đường dày đặc phục vụ cho vận chuyển than, đất đá
thải và các nguyên vật liệu cần thiết.
2. Cấp điện
Nguồn cung cấp điện làđiện áp 35kV từ 2 đường dây trên không 35kV:
- Lộ 373 từ Hòn Gai đến trạm biến áp 35/6 kV Cọc Sáu
- Lộ 374 từ Mông Dương đến trạm biến áp 35/6 kV Cọc Sáu
Từ trạm biến áp 35/6 kV Cọc Sáu có 12 khởi hành cho 12 đường dây tải điện
6kV, cung cấp điện chủ yếu cho khu vực khai trường, khu sân công nghiệp, trạm
bơm thoát nước khai trường, khu máng ga, sàng, bốc rót than và các thiết bị phụ

tải điện sử dụng điện áp 6kV như máy xúc, máy khoan.
3. Cấp nước
Nguồn nước cấp sinh hoạt cho khu vực Văn phòng và khu Tập thể Cọc Sáu
được lấy từ Giếng Tập đoàn (từ năm 1999). Đối với các đơn vị trên khai trường,
Công ty hợp đồng mua nước của Xí nghiệp nước Diễn Vọng, trung bình
700m
3
/tháng và dùng xe cấp đến từng đơn vị, đảm bảo vệ sinh an toàn.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn nước sản xuất, tưới dập bụi trên các tuyến đường được lấy từ hố nước
+30. Dung tích hồ khá lớn, khoảng 12.000 m
3
và lưu lượng nước ngầm chảy vào
hồ trong mùa khô là 300 m
3
/h và mùa mưa đạt 1.200 m
3
/h.
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
E. HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNG
1. Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn
b. Hàm lượng bụi.
* Khu khai thác và sàng tuyển.
Kết quả quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng tại một sốđiểm quan trắc
thuộc khu khai thác và sàng tuyển – Công ty than Cọc Sáu dao động trong khoảng
0,22 đến 0,68 mg/m

3
.
Tại máy xúc EKG-6 khu vực bãi than 19/5, hàm lượng bụi lơ lửng luôn
vượt tiêu chuẩn TCVN 5937-1995 (Trung bình 1 giờ), lý do vào thời điểm quan
trắc máy xúc hoạt động.
Tại Công trường 10/10- giáp khu dân cư hàm lượng bụi lơ lửng vượt tiêu
chuẩn TCVN 5937-1995 (Trung bình 1 giờ) từ 1,06 đến 1,16 lần.
Hàm lượng bụi lơ lửng tại Bun ke rót than, Sàng Gốc thông và phân xưởng
sàng 19/5 luôn vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần từ 1,4 đến 2,27 lần. Nguyên
nhân chính gây ra bụi tại các vị trí này là không có các biện pháp giảm bụi khi vận
hành: không che chắn băng sàng, không có hệ thống phun sương dập bụi vàđặc
biệt tại khu vực thường có gió mạnh trong lúc sàng than đang hoạt động, điều này
gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và môi trường xung quanh.
Moong (–40) và (-150) Động Tụ Bắc vàĐộng Tụ Nam –34 là những khu
vực khai thác, hàm lượng bụi lơ lửng tại các vị trí này thường thấp và nhỏ hơn tiêu
chuẩn cho phép khi không có xe chạy qua.
* Đường vận chuyển than, đất đá thải, bãi thải và bãi than.
Trong cả 3 đợt quan trắc, hàm lượng bụi lơ lửng tại các vị trí thuộc đường vận
chuyển than, đất đá thải, bãi thải, bãi than đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5937-1995
(trung bình 1h) từ 1,03 đến 1,5 lần. Hầu hết, các khu vực này đều có xe tưới nước,
nhưng do các tuyến đường đều làđường tạm, đất đá và than rơi vãi nhiều, tần suất
tưới nước chưa đều nên mức độ tạo bụi vẫn lớn.Đối với khu vực bãi thải, các hoạt
SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44
25

×