Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TÌM HIỂU KĨ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRẮM CỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 19 trang )

Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
LỜI CẢM ƠN
Sau 5 tuần tham gia thực tập tại TRUNG TÂM SẢN XUẤT
GIỐNG CÁ NƯỚC NGỌT CẤP 1 – CƯ CHÁNH / TP HUẾ. Dưới
sự giúp đỡ nhiệt tình của BQL và các anh chị kĩ sư, bản thân em đã
học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm về việc vận dụng kiến thức lý
thuyết đã học vào quá trình thực hành sản xuất ở trại. Thông qua đó
đã giúp em nắm bắt được một số quy trình trong sản xuất giống cá
nước ngọt như: khâu cải tạo ao, tuyển chọn cá bố mẹ, cho cá đẻ, quy
trình ấp trứng ,quy trình ương giống...
Trong thời gian thực tập tại trung tâm các anh chị kĩ sư đã tạo
nhiều điều kiện cho em và các bạn được tham gia vào các hoạt động
sản xuất của trại. Qua đó có thể cũng cố các kiến thức cơ sở và tích
lũy một số kinh nghiệm để làm hành trang cho bản thân khi ra nghề
sau này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BQL và các anh chị kĩ sư
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực
tập giáo trình này


Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49
Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
PHẦN I : CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU KĨ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRẮM CỎ
MỞ ĐẦU
Với tiềm năng sẵn có, nghề nuôi cá nước ngọt đang là một ngành nghề
đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta hiện nay. Hằng năm, NTTS nước ngọt
cung cấp một lượng lớn về sản lượng thủy sản đáp ứng nhu cầu của con
người.


Hiện nay cá nước ngọt được nuôi rộng rãi, nhiều hình thức với quy mô
lớn.Các đối tượng nuôi ngày càng phong phú với hiệu quả kinh tế cao.Khoa
học ngày càng phát triển, nhiều loài cá nước ngọt (cá trắm, cá mè, cá trôi, cá
chép,…) đã được nghiên cứu và cho sinh sản nhân tạo thành công.Trung tâm
giống cá nước ngọt cấp I tại Cư Chánh, Hương Thuỷ, Thừa Thiên Huế cũng
đã nghiên cứu và sản xuất thành công một số đối tượng cá chép, cá trắm cỏ,
cá rô phi ...Qua thời gian thực tập ,bản thân thấy loài cá trắm đang được thị
trường ưa chuộng và được tiêu thụ với sản lượng lớn đòi hỏi lượng cá giống
đảm bảo chất lượng để cung cấp cho các trại nuôi.Với ý nghĩa thực tiễn
đó,em đã tiến hành lựa chọn nghiên cứu kĩ thuật sản xuất cá trắm cỏ.Đó là lý
do em làm chuyên đề này.
Chuyên đề nhằm hệ thống lại các kĩ thuật cơ bản để tiến hành sinh sản nhân
tạo cá trắm từ khâu chuẩn bị hệ thống công trình ,công tác vệ sinh,chuẩn bị
nước ,nuôi vỗ cá bố mẹ ... cho đến khâu đóng gói và đem bán.Đồng thời
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49
Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
giúp hoàn thiện các kĩ năng nghiệp vụ cơ bản của quy trình sản xuất giống
cá trắm cỏ.
CHƯƠNG I :ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Địa điểm,thời gian và đối tượng nghiên cứu
Địa điểm : Trung tâm giống cá nước ngọt cấp I tại Cư Chánh,
Hương Thuỷ, Thừa Thiên Huế
Thời gian : 5 tuần từ ngày 29/3 đến ngày 2/5
Đối tượng nghiên cứu : Cá trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus)
1.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49
Chọn cá bố mẹ
Thu trứng

Nuôi vỗ, cho đẻ
Ương nuôi cá bột lên cá hương
Ấp trứng
Ương nuôi cá hương lên cá giống
Kiểm tra tỷ lệ thành thục, tỷ lệ đẻ
Xác định tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở
Xác định tỷ lệ sống
Xác định tỷ lệ sống
T
h
e
o

g
i

i

c
á
c

y
ế
u

t




n
h

h
ư

n
g
Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
1.2 Phương pháp thu thập số liệu
1.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp
-Trực tiếp tham gia sản xuất, tiến hành theo dõi, thu thập số liệu về một số
yếu tố môi trường và đề xuất nâng cao hiệu quả trong sản xuất cá giống qua
việc xác định được chủ tiêu kỷ thuật, kinh tế.
- Tin trực tiếp từ các cán bộ kỹ thuật như anh Dũng, anh Hiệp, chị Ánh, chị
Hữu…
1.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu qua tài liệu tham khảo, qua các báo cáo khoa học, thu thập
số liệu qua cán bộ kỷ thuật, kỷ sư, về nuôi vỗ cá bố mẹ, điều kiện tự nhiên,
khí hậu tại cơ sở nghiên cứu, báo cáo tổng kết và sổ ghi
1.2.3. Thu thập số liệu yếu tố môi trường
Chỉ tiêu Dụng cụ Độ chính xác Thời gian đo
Nhiệt độ Nhiệt kế bách
phân
0,1 6h và 14h
CO3
2-
Tét base (Nasa
Thái lan)
10 6h và 17h

pH Test pH (Nasa
Thái Lan)
0,3 6h và 17h
NH3 Test Amoniac
(Nasa Thái Lan)
0,1 6h và 17h
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49
Thu hoạch và đóng gói
Rút ra kết luận, kiến nghị
Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
1.3.Phương pháp bố trí thí nghiệm vá xác định các chỉ số kỹ thuật
Dụng cụ thí nghiệm
- Cá bố mẹ nuôi đã thành thục
- Giai ương cá hương
- Giai dùng cho cá rô phi để được cấu tạo bằng sợi lưới cước mắt mau,
hình khối chủ nhật có 4 mặt, một đáy kích thước 8*5*1.5m, mắt lưới 1m.
- Vợt thu trứng.
- Dây và cọc để đóng giai.
- Xô, chậu , bao nilong.
- Thức ăn
1.4 Phương pháp xác định các tỷ lệ trong quá trình sản xuất giống
1.4.1 Phương pháp xác định tỷ lệ cá mẹ tham gia sinh sản (Rb)
Rb (%) =
100
B
A
Rb: Tỷ lệ cá tham gia sinh sản
A: Số lượng cá đẻ
B: Số lượng cá mẹ có trong giai

1.4.2 Phương pháp xác định tỷ lệ thụ tinh (Rt)
Sau khi trứng được thụ tinh bằng cách quan sát trứng, khi thấy
có điểm đen là trứng đã thụ tinh.
Rt (%) =
100
T
Đ
Rt: tỷ lệ thụ tinh
Đ: Trứng được thụ tinh
T: Tổng số trứng thu được
1.4.3 Phương pháp xác định tỷ lệ nở (Rh)
Rh (%) =
100
E
F
Rh: Tỷ lệ nở
F: Số lượng cá bột
E: Số lượng trứng
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49
Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
1.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ sống (Rs)
Rs (%) =
100
1
2
F
F
Rs: Tỷ lệ sống
1

F
: Số lượng cá giai đoạn trước
:
2
F
Số lượng cá giai đoạn sau
1.5 Phương pháp sử lý số liệu
+ Tất cả số liệu được theo dõi và ghi nhận sau đó đưa ra
xử lý thống kê với sự trợ giúp của phần mềm hỗ trợ
Excel.
+ Thông số giá trị trung bình: Mean ± Standard Erort
X
=

k
Xìfi
n
1
1
S
e
=
n
S
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49
Báo cáo thực tập giáo trình phần thủy sản nước ngọt
CHƯƠNG II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2.1. Hệ thống công trình và cơ sở vật chất của trung tâm sản xuất giống
Trung tâm có một bộ máy quản lý đầy đủ mọi thành phần của một cơ

quan, có phòng chứa 1 bể đẻ ( cá trắm cỏ, cá trôi, cá mè…),có 4 bể ấp trứng
cá, có phòng ấp trứng cá rô phi,và hệ thống cấp nước đầy đủ từ hồ Thuỷ
Tiên(Hương Thuỷ)…
Sinh viên thực hiện : Phạm Tất Đạt
Lớp : ĐH Nuôi trồng thủy sản K49

×